1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động và một số chứng bệnh ở khu chuyên canh rau yên thường gia lâm hà nội

72 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 30 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC Y KHOA - DAI HOC THAI NGUYEN —reerrrer 5 @ GR - TRUGNG BABI WONG | HAM FI ac HOANG HAI THU VELEN, | 56:44 SR Ju

NGHIÊN CÚU THỤC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH

Trang 2

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn, các phòng ban Trường Đại học y bhoa Thái

Nguyên đã tạo mọt điều biện giúp tôi trong học tập uà hoàn thành

luận uăn tốt nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng kinh trọng uò biết ơn sâu sốc tới PGS.TS

D6 Van Ham người thầy đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong

quá trình thực hiện hồn thành luận uăn

“Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Bộ môn Sức bhoẻ

nghề nghiệp Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên

Tôi xin trân trọng cảm on Ban Giám hiệu các Phòng ban bộ môn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đã giúp đỡ tạo điều biện

thuận lợi cho tôt trong quá trình học tập

Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Trạm y tế, Đảng uỷ — HĐND - UBND xã Yên Thường huyện Gia Lâm Hà Nội đã tạo điều

hiện tốt nhất uà giúp đỡ tôi thực hiện, hoàn thành luận uăn

Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp va gia dinh da

ủng hộ giúp đỡ uò động uiên tôi trong suốt quá trình hồn thành

khoa hoc |

Tơi xin trân trong cam on!

Thai Nguyén, thang 10 ndm 2006

Trang 3

Illlii.l Miu ATVSLD ATVSTP BVTV CBCNV cc DC HCBVTV ILO NC NN - PINT SS TGTX TXGT TXTT WHO An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh thực phẩm Bảo vệ thực vật Cán bộ công nhân viên Chủ cứu Đối chứng Hoá chất bảo vệ thựcvật International Labor Organization Nghiên cứu Nông nghiệp phát triển nông thôn So sánh

“Thời gian tiếp xúc Tiếp xúc gián tiếp Tiếp xúc trực tiếp

Trang 4

DAT VAN DE Chuong1 TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật 1.2 Ảnh hưởng của hoá chất bảo vệ thực vật đối với môi trường và sức khoẻ 1.2.1 Trên thế giới | 1.2.2 Ở Việt Nam

Chuong 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Chương 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng an toàn vệ sinh lao động và một số yếu tố nguy cơ

đối với sức khoẻ người sử dụng HCBVTV |

3.2 Một số yếu tố nguy cơ liên quan tới với sức khoẻ cộng đồng

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1 Thực trạng an toàn vệ sinh lao động và một số yếu tố nguy cơ

đối với sức khoẻ người sử dụng HCBVTV

Trang 5

1

eee

Tén bang

Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng HCBVTTV trong các nhóm nghiên cứu Bang 3.2: Thực trạng tiếp xúc với HCBVTV trong các nhóm nghiên cứu

Bảng3.3: Danh mục các HCBVTV thường được sử dụng

Bang 3.4: Thực trạng công tác hướng dẫn sử dụng HCBVTV

Bảng 3.5: Hiểu biết và thực hành về an toàn trong sử dụng HCBVTV cho cộng đồng

Bảng 3.6 Hiểu biết và thực hành về an toàn cho người trực tiếp sử dụng

HCBVTV

Bang 3.7 Các dấu hiệu thường gặp ở người tiếp xúc HCBVTV Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc các triệu chứng ở hệ tìm mạch của người trồng rau

Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc các triệu chứng ở hệ hô hấp của người trồng rau

Bảng 3.10: Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh ở hệ tiêu hoá của người trồng rau Bảng 3.1 1 Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh ở hệ tiết niệu của người trồng rau

Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh cơ xương khớp

Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc triệu chứng về tâm thần kinh của người trồng rau Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc triệu chứng da liễu của trydBl trồng rau

Bảng 3.15 Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh mắt của người trồng rau

Bảng 3.16: Đặc điểm giới tính của người tiếp xúc với HCBVTV ở vùng

chuyên canh rau

Trang 6

Bảng 3.20 Số lần phun HCBVTTV/ 1 tuần

Bang 3.21.Lién quan giữa thời gian tiếp xúc với chứng bệnh dau đầu Bảng 3.22 Liên quan giữa tần xuất phun với chứng bệnh đau đầu Bảng 3.23 Liên quan giữa thời gian tiếp xúc với bệnh tâm thần kinh Bảng 3.24 Liên quan giữa tần xuất phun với bệnh tâm thần kinh

Trang 7

{A AMA MM cd ¿ Tén biéu dé Biểu đồ 1: Tỷ lệ sử dụng HCBVTV

Biểu đồ 2: Thời gian thu hoạch sau khi phun HCBVTV Biểu đồ 3: Tỷ lệ các triệu chứng ở đường hô hấp

Biểu đồ 4: Tỷ lệ các triệu chứng bệnh đường tiêu hoá Biểu đồ 5: Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh ở đường tiết niệu

Biểu đồ 6: Tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp Biểu đồ 7: TỶ lệ mắc bệnh tâm thần kinh

Trang 8

Vấn đề sức khoẻ người lao động, tiếp xúc với các loại chất độc trong canh tác cũng như an toàn và vệ sinh thực phẩm ( ATVSTP) càng ngày càng

trở nên cấp thiết Ở nước ta pháp lệnh vẻ ATVSTP đã được ban hành năm

2003 song tình hình diễn biến vẫn ngày càng phức tạp, khó kiểm soát Tại phiên họp lần thứ 42 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội vào tháng 8 vừa qua các báo cáo giám sát về ATVSTP cho thấy vẫn còn nhiều phức tạp và không đạt được hiệu quả mong muốn Vấn đề vị phạm ATVSTP diễn ra thường

xuyên ở khắp mọi nơi Chỉ riêng nhu cầu rau cho các thành phố lớn đã luôn

là vấn để nóng Nhu cầu rau trên đầu người / năm sẽ tăng từ 100 kg năm 2005 lên 120 kg vào năm 2010 tại các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh ( tiêu thụ khoảng 1200 tấn ngày) Số lượng rau tiêu thụ tăng lên, người lao động chịu ảnh hưởng tăng lên, nguy cơ rau ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) sẽ tăng lên do vậy nhiều tác hại không thể loại trừ Theo thông báo của hội nghị sản xuất rau an toàn ( Báo Sức khoẻ và đời sống ngày 12 tháng 9 năm 2006) thì hiện nay cả nước mới xây dựng được rất ít vùng sản xuất rau an toàn Tuy nhiên rau các loại được gọi là rau an toàn hiện nay vẫn chứa 10 % số mẫu dương tính với các loại HCBVTV, trong đó 4% vượt tiêu chuẩn cho phép Giữa năm 2006 vấn để ô nhiễm rau do HCBVTV và một số kim loại nặng ở Thanh Trì vì nước tưới không đảm bảo vệ sinh, người lao động chỉ vì lợi nhuận mà bỏ qua các yếu tố nguy hại đã làm cho nó trở

thành vấn đề phức tạp không chỉ còn ở phạm vi thành phố và gây tranh cãi

nhiều tháng nay Công nghiệp HCBVTV ngày càng phát triển và tăng nhanh

đến mức không thể kiểm soát được, đặc biệt hơn là do nhu cầu rất lớn và

Trang 9

m-wwwg6

Wl

Illliii

Do sản xuất và tiêu thụ hoá chất bảo vệ thực vật tăng, nên số người tiếp xúc cũng tăng lên Chính vì vậy tình trạng thâm nhiễm và nhiễm độc hoá

chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều Mỗi năm trên thế giới có hơn một triệu : người tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật bị nhiễm độc Nhiễm độc có liên

quan đến hoá chất bảo vệ thực vật ở nước ta ngày càng tăng và mỗi năm có hàng trăm người chết trong số hơn 5000 vụ nhiễm độc Tình trạng nhiễm độc

diễn ra ở khắp nơi, ở mọi thời điểm với số lượng rất lớn, và thực trạng này

đang ở mức báo động Xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương, xã Yên Thường huyện Gia Lâm là nơi sản xuất, cung cấp các loại rau ngày càng nhiều cho thành phố Hà Nội, số người tiếp xúc ngày càng tăng, khả năng chịu ảnh hưởng là không nhỏ Nhân dân và cán bộ các cấp chính quyền địa phương đã thấy rất rõ những nguy hiểm thường trực của HCBVTV tuy nhiên

họ vẫn chưa biết giải quyết theo hướng nào, dựa trên cơ sở nào Từ thực tế và yêu cầu của địa phương chúng tôi tiến hành đề tài:"Nghiên cứu thực trạng

an toàn vệ sinh lao động và một số chứng bệnh ở khu chuyên canh rau

Yên Thường huyện Gia Lâm Hà Nội" Đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng 2

mục tiêu sau đây:

1 Mô tả thực trạng an toàn vệ sinh lao động và một số chứng bệnh

của người trồng rau tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật ở khu chuyên

canh rau của xã Yên Thường, huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội

Trang 10

Di:

jd

‹i

Chuong 1

TONG QUAN TAI LI£u

1.1 Thuc trang su dung hoa chat bao vé thuc vat

Sự phát triển và phá hoại mùa màng cùng với khả năng làm lan truyền các bệnh dịch của các loại côn trùng đã bắt buộc con người tìm ra ngày càng nhiều các hoá chất bảo vệ thực vật Hoá chất bảo vệ thực vật vì thế đã được sử dụng từ thời thượng cổ Thời gian đầu người ta sử dụng một số hoá chất, kim loại, các cây cổ tự nhiên để diệt trừ sâu bệnh như: thạch tín, nước chiết từ cây thuốc lá để diệt trừ sâu hại phá hoại mùa màng Người Hy Lạp còn biết dùng lưu huỳnh để diệt trừ sâu Vào cuối thế kỷ 19 (1881) người ta đã sử dụng dung dịch huyền phù boocđô để làm thuốc trừ dịch hại cây trồng [2],

[9], [26], 511

Năm 1913, hợp chất thuỷ ngân hữu cơ được tổng hợp ở Đức

Năm1924, DDT một hợp chất clo hữu cơ được Zeidler tổng hợp và sau đó

1939 Muler đã phát hiện ra tác dụng diệt côn trùng của chúng Năm 1940

thuốc trừ nấm chứa lưu huỳnh cũng được sử dụng ở nhiều nơi Năm 1942,

hợp chất lân hữu cơ do Schoeader tìm ra được là H.E.T.P có tác dụng diệt trừ côn trùng rất tốt, là loại thuốc trừ sâu tổng hợp thực sự đầu tiên và được coi

là hữu hiệu đối với côn trùng được nhiều nhà khoa học xem xét và ứng dụng

trong sản xuất các chế phẩm khác Kể từ đây hàng loạt các phát minh ra đời

một cách mạnh mẽ phục vụ cho nông nghiệp và y học [13] [22], [29], [35] Do nhu cầu rất lớn về nông nghiệp và y học nên ngành công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu phát triển vào những loại mạnh nhất trong các ngành công nghiệp hoá học Người ta ước tính sự phá hoại của các loại sâu bệnh,

nấm và vi khuẩn là rất lớn khơng thể tính tốn được nếu như khơng có hố

Trang 11

Wf dh

Wid

của thế giới có thể mất tới 46% nếu như không có các hoá chất bảo vệ thực

vật [6], [18], [37], [52] Chỉ tính riêng khu vực châu Á thiệt hại này có thể

lên tới 51,6% do khả năng cung ứng và sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật của nông dân châu Á kém hơn so với các khu vực khác Ở Mỹ mỗi năm thiệt hại khoảng 80 USD do côn trùng và chuột phá hoại hoa màu trong nông nghiệp [48] Theo viện lúa quốc tế (IRRI) thì khả năng bội thu qua thực nghiệm của hoá chất bảo vệ thực vật là 2,7 tấn/ha (nghiên cứu theo dõi từ 1964 - 1971, Pathak và Dyek.1974) Nhìn chung hầu hết các tác giả cho rằng nếu khơng có hố chất bảo vệ thực vật thì sản lượng nông nghiệp có thể mất khoảng 50% (Naishfain, 1971)

Mặc dù người ta đã sử dụng rất nhiều các biện pháp để tiêu diệt côn trùng, chuột bọ trong nông nghiệp như các biện pháp thủ công, canh tác truyền thống, thiên địch song cho đến nay hoá chất bảo vệ thực vật vẫn là biện pháp không thể loại trừ và luôn luôn có hiệu quả cao nhất [5], [§], [15]

Trang 12

Nhờ có các hoá chất diệt côn trùng mà các nhà y học đã có thể thanh toán được nhiều loại dịch bệnh khác nhau như sốt chấy rận, dịch hạch Ngày nay

trong công cuộc phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết các hoá chất bảo vệ thực vật dùng để diệt côn trùng trung gian truyền bệnh vẫn là biện pháp cơ bản Người ta ước tính khoảng 10% các hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong công tác phòng chống dịch tại các nước đang phát triển khoảng

50 nghìn tấn [7], [21], [24], [25], [28] Do có quá nhiều loại HCBVTV được

phát minh và đưa vào sử dụng nên để tiện lợi cho việc kinh doanh và sử

dụng, người ta đã đưa ra những quy định về phân loại HCBVTV khác nhau

theo các thời kỳ của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật Và như vậy ‘Phuong pháp phân loại các hoá chất bảo vệ thực vật đã được hình thành Hoá chất bảo vệ thực vật được phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng sâu bệnh bị diệt, cấu trúc hoá học và hợp chất được sử dụng hoặc mức độ và hình thức tác động nguy hại cho sức khỏe con người Có rất nhiều tác giả như Hayes (1982) Ware (1983) đã phát triển các hệ thống phân loại, tuy nhiên phân loại Gunn va Stevens (1976) theo chức năng và bản chất hoá học được thống kê (ở phần phụ lục), được nhiều tác giả và nhiều nước trên thế giới ứng dụng

Theo ước tính mỗi năm ở nước ta mất khoảng 55% sản lượng nông nghiệp do côn trùng phá hoại và khí hậu thời tiết bất thường Thông thường khí hậu bất thường làm cho sâu bọ phát triển, tăng tác hại với nông nghiệp

Tuy nhiên vai trò của sâu hại chiếm một nửa trong các mất mát trên Chỉ

Trang 13

Ma

Cùng với sản lượng lương thực tăng lên là lượng hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng cũng táng lên hàng năm Những năm 70 của thế kỷ 20 mỗi

năm nước ta nhập khoảng 20 nghìn tấn hoá chất bảo vệ thực vật ( một nửa là

các chất clo hữu cơ, còn lại là lân hữu cơ, carbamat Đến cuối những năm 80 trở lại đây số lượng này tăng lên gấp rưỡi song thời gian sau các loại hoá

chất bảo vệ thực vật dòng lân hữu cơ tăng dần chiếm quá nửa thị phần, dòng

clo hữu cơ ngày càng giảm Các loại khác như carbamat, thuỷ ngân, asen

cũng giảm dần Lượng hoá chất bảo vệ thực vật hữu hiệu sử dụng tính chung cho cả nước mới chỉ khoảng nửa kg cho lha Lượng này chỉ thấp bằng 1/4 so với Thái Lan Tuy nhiên ở các khu vực trồng rau, trồng chè lại cao hơn

nhiều, gấp 7 - 8 lần khu vực trồng lúa [3], [12] Trong 20 năm (1961 - 1980)

đồng ruộng Việt Nam đã phải tiếp nhận 53.000 tấn HCBVTV khó phân huỷ loại clo hữu cơ (46.910 tấn) và thuỷ ngân hữu cơ (600 tấn), chưa tính lượng DDT được sử dụng để chống muỗi sốt rét (1200 tấn thời kỳ 1962 - 1964, 20.000 tấn thời kỳ 1976 - 1983, khoảng 2000 tấn/năm vào những năm sau)

Trên thực tế, lượng HCBVTV sử dụng ở nước ta những năm gần đây

còn cao hơn nhiều do lượng HCBVTV nhập khẩu theo đường tiểu ngạch và

con đường buôn lậu khơng thống kê, kiểm sốt được [ l]

Theo số liệu cục BVTV hiện nay cả nước có 19.378 cửa hàng đại lý kinh doanh HCBVTTV Chỉ riêng một đợt kiểm tra cuối năm 2002 ở 9201 cửa

hàng trên cả nước, đã phát hiện 2460 cửa hàng (26,5%) có vi phạm Điều tra

6840 hộ nông dân có 60,8% số hộ sử dụng HCBVTV không đúng quy trình kỹ thuật, 2,2% số hộ sử dụng thuốc cấm, 1,8% số hộ sử dụng thuốc ngoài danh mục Lượng thuốc độc cấm sử dụng nhập lậu bị thu giữ khá lớn: 1600 chai Mêthamidophos bị thu giữ ở huyện Đông Anh - Hà Nội, 1,1 tấn thuốc chuột Trung Quốc bị thu giữ ở Thừa Thiên - Huế, 2 tấn Methamodophos bị

Trang 14

na { i| li li Bid dud

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của các HCBVTV

trên thế giới như ô nhiễm môi trường, tác hại trực tiếp lên cơ thể con người cấp tính hoặc lâu dài Hàng năm có hàng nghìn tài liệu nghiên cứu về các

vấn đề ảnh hưởng cơ bản của HCBVTV tới môi trường và sức khoẻ [4],

[16], [17] Gần đây nhất, hội nghị quốc tế về Y học lao động ở Orlando - Florida (2005) cũng có tới gần 30 báo cáo chính thức hoặc thông báo liên quan đến HCBVTV và sức khoẻ

Cho tới cuối thế kỹ 20, đầu thế kỷ 21 lượng HCBVTV sử dụng trên toàn cầu đã là hơn 3 triệu tấn/năm với giá trị khoảng 15,9 tỷ USD Cùng với việc gia tăng HCBVTTV thì số người có tiếp xúc nghề nghiệp với HCBVTV ngày càng tăng lên, số người bị nhiễm độc và tử vong do HCBVTV cing gia tang Càng ngày nhân loại càng cảm thấy bức xúc bởi những mặt trái của việc sử

dụng HCBVTV tràn lan, có độc tính mạnh, có độ vững bền cao ở ngoại cảnh

và các ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ con người và môi trường xung quanh [7], [36] Morgan (1980) đã nêu lên sơ đồ về mối quan hệ liều/hậu quả của hấp thụ HCBVTV đối với sức khoẻ con người Các HCBVTV tồn tại trong môi trường với thời gian khác nhau tuỳ thuộc vào đặc tính hoá học của mỗi loại hoá chất và đặc điểm môi trường như khí hậu thời tiết, địa lý khu vực Ở

nước ta do điều kiện khắc nghiệt, nắng lắm mưa nhiều bất thường, hiện

tượng rửa trôi mạnh mẽ nên sự phát tán, phân tán các hoá chất độc ra môi trường nhanh chóng dễ gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống Điều

kiện thời tiết nước ta là một ví dụ: nắng gắt sẽ làm cho dung dịnh của nhiều hố chất hồ tan dễ bay hơi, trong khi hầu hết các HCBVTV được pha loãng

để phun nên chịu tác động này rất rõ rệt Ở nước ta mưa nắng thất thường

Trang 15

mm Hu Mk AA lh

Từ động vật bị thâm nhiễm hoặc nhiễm độc ở các mức độ khác nhau sẽ dẫn đến nhiễm độc cho người ăn lúc nào cũng biết

Các HCBVTV được tồn tại và chuyển hố trong mơi trường thường theo sơ đồ sau: Ánh sáng mặt trời ——r TỈ Z Phân huỷ ánh sáng _-—— ————> Cây hấp thụ uốc [ Phân huỷ hoá học <q Hấp thụ vào hạt Đất Keo đất Nye Phan huy do VSV Rửa trôi Tích động trong mô của sinh vật

thuỷ sinh geo:

Rửa trôi vật lý Phân huỷ

Trang 16

|i

| Adhd

i

liều lượng tiếp xúc và các biểu hiện bệnh lý Thời gian và cường độ tiếp xúc

càng cao tình trạng nhiễm độc càng lớn do khả năng tích luỹ tác động lâu đài

lên cơ thể con người cũng như các sinh vật tiếp xúc Tuy nhiên nhiều khi tiếp xúc ít vẫn có khả năng bị nhiễm độc, điều này giải thích sự nhạy cảm của mỗi một cá thể khác nhau đối với các HCBVTV Trong nghiên cứu thực hành về HCBVTV và sức khoẻ người ta cần phải hết sức lưu ý những đặc thù

này để có thể phát hiện được những trường hợp bất thường không theo quy

luật.[33], [38]

WHO đã ước tính số người bị nhiễm độc HCBVTV cấp tính do không cố ý trên toàn thế giới là 500.000 người vào năm 1972, một triệu người vào năm 1985 và hơn 3 triệu người trong những năm cuối thế kỷ 20, [32], [45] Số nạn nhân chết do nhiễm độc từ khoảng 14.000 người mỗi năm, đã tăng lên 200.000 người những năm cuối thế kỷ 20 Các HCBVTV được WHO chia thành 5 nhóm theo độc tính LD„; trên động vật thí nghiệm Trên bao bì ` thương phẩm WHO quy định phải làm rõ màu sắc, ký hiệu, độc tính của HCBVTV để người sử dụng dễ nhận biết bởi cho đến nay đã có quá nhiều tác hại do sự không rõ ràng này gây nên

Jayanatnam (Singapore) ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 25

triệu người bị nhiễm độc HCBVTV ở mức độ khác nhau Tình hình nhiễm độc và chết do HCBVTV cũng thường xảy ra ở các nước láng giềng với Việt Nam Ở Trung Quốc trong khoảng thời gian 40 năm (1951 - 1990) có ít nhất

184 vụ ngộ độc cấp tính do HCBVTV, gây nhiễm độc cho 24.731 người, chết

1065 người (4,3%), trong đó có 83 vụ ngộ độc qua thực phẩm, 16 vụ qua tiếp

Trang 17

ee

ee

Ở Thái Lan ước tính hàng năm có ít nhất 1000 người bị nhiễm độc cấp tính HCBVTV và 100 người bị tử vong

Đã có nhiều công trình nghiên cứu xác minh ảnh hưởng có hại lâu dài

của việc sử dụng HCBVTV đối với sức khoẻ con người Durham và Willas

(1972) đã nêu lên tác hại gây đột biến gen của các thuốc trừ sâu diệt cỏ

Kuriniri và Plinxkaia (1974) nghiên cứu 126 loại thuốc trừ sâu diệt cỏ phát hiện thấy 90 loại (71,5%) có tác hại gây đột biến gen Kailoianova và Ximeonova (1977) đã liệt kê 33 chất trừ sâu diệt cỏ gây đột biến, 22 chất gây quái thai và 14 chất gây ung thư Những HCBVTV gây ung thư trên người đã được nhiều người quan sát ở thực địa có DDT, Zinev, Aldrin,

Dieldrin, 2.4.5T, dioxin [41],[46] HCBVTV xâm nhập vào cơ thể người có

thể qua đường tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua thức ăn và nước uống hàng ngày [20], [42], [50]

Ví dụ điển hình về ô nhiễm môi trường do HCBVTTV là chat DDT Chat này gây ô nhiễm nguồn nước, lan toả xâm nhập vào các chuỗi thức ăn của

động thực vật, cuối cùng xâm nhập vào cơ thể người Ở Mỹ, Áo: ở thời kì

người ta dùng DDT để diệt muỗi truyền sốt rét tại vùng hồ Klialayco, bang

Califoocnia Nông độ DDT trong nước hồ là 0.02 ppm, trong sinh vật phù du sống trong hồ là 10 ppm, trong cá ăn sinh vật phù du là 2690 ppm, trong cơ thé chim an cá là 2134 ppm Như vậy nồng độ DDT trong cơ thể chim không

chịu tác động trực tiếp của DDT cao gấp 100 nghìn lần nồng độ DDT trong

nước hồ Sau một thời gian dài sử dụng DDT gây ô nhiễm môi trường xung quanh, hàm lượng DDT được phát hiện trong mỡ người đã ở mức báo động: ị người Ấn Độ 20,4 mg/kg, ngudi Achentina 13,17 mg/kg, nguoi MY 10,56

Trang 18

a

thần kinh và mau[43], [44] Chinh vi vay DDT và nhiều loại chất clo hữu cơ được xếp đứng đầu trong bảng danh sách các HCBVTTV bị cấm sử dụng trên

thế giới hiện nay [5], [11], [47]

1.2.2 Ở Việt Nam

Công tác y học lao động của chúng ta đang từng bước hoà nhập với cộng đồng thế giới Các nghiên cứu về HCBVTV cũng dần dần được thực hiện theo chiều sâu và rộng của nó HCBVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1957 trong nông nghiệp và y học song một thời gian đầu có tới 20 năm

người ta không chú ý nhiều về tác hại của các HCBVTV dối với môi trường

và con người Phải đến những năm 80 mới có nhiều công trình nghiên cứu về ô nhiễm môi trường và tác dụng độc hại của HCBVTV dối với sức khoẻ con người Các công trình đó lần đầu tiên được công bố đầy đủ, có hệ thống trong hội thảo khoa học về nông nghiệp và HCBVTTV trong nông nghiệp, ảnh hưởng của HCBVTV đến sức khoẻ người lao động của đề tài 267 - 84 do Bộ Nông Nghiệp và Bộ Y Tế tổ chức năm 1986 Những ảnh hưởng trên lâm sàng, cận lâm sàng của HCBVTV đối với người Việt Nam bước đầu được làm sáng tỏ và là tiếng chuông báo động đầu tiên về nguy cơ sức khoẻ môi trường do HCBVTV gây nên ở nước ta Theo Bộ Y tế, trong 5 năm (1980 -

1985) chỉ riêng 16 tỉnh phía Bắc đã có 2211 người bị nhiễm độc nặng do

.HCBVTV, 811 người chết Năm 1997 tại 10 tỉnh/61 tỉnh, thành phố cả nước với lượng HCBVTV sử dụng mới chỉ là 4200 tấn nhưng đã có 6103 người bị nhiễm độc, 240 người chết do nhiễm độc cấp và man tinh [8], [10]

Bình quân cứ 1 tấn HCBVTV sử dụng thì có 14,53 người bị nhiễm độc (không chủ ý hoặc tiếp xúc vô tình là 3,73) và cứ 1,75 tấn HCBVTTV sử dụng thì có 1 người chết ( không chủ ý 8 tấn) Kiểm tra 195 kho HCBVTV có 124

kho (64%) không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Cũng trong năm 1997 riêng huyện Thái Thuy - tỉnh Thái Bình với diện tích 15.000 ha đã sử dụng 55 tấn

Trang 19

dụng 1 tấn HCBVTV thì có hai người bị nhiễm độc nặng phải đi cấp cứu và

cứ 4 tấn HCBVTV sử dụng thì có một người chết do bị nhiễm độc Nhiễm độc HCBVTV đã trở thành một vấn đề sức khoẻ lớn đáng quan tâm ở các vùng nông thôn của nước ta hiện nay ở khắp các miền từ Nam đến Bắc

Các biểu hiện bệnh lý do nhiễm độc mạn tính bởi HCBVTV cũng được

nhiều tác giả nghiên cứu và phát hiện thấy trong cộng đồng những người tiếp

xúc Nguyễn Hạc Thuý và cộng sự (1986) khám 800 CBCNV ngành vật tư nông nghiệp chuyên cung ứng HCBVTV nhận thấy có nhiều biểu hiện bệnh lý khác thường, những dấu hiệu nhiễm độc chủ quan thường gặp phổ biến nhất là nhức đầu thường xuyên (62%), chóng mặt (65%), mỏi mệt (41,3%), trống ngực đánh (24%), cảm giác lợm giọng, buồn nôn (16,3%) Khám lâm

sàng thấy có 43,3% bị viêm mũi, 43% viêm họng, 17% viêm da, 19,4% viêm

kết mạc mắt Các biểu hiện cận lâm sàng thường gặp là giảm bạch cầu trung tính (57 - 60% trường hợp), giảm tiểu cầu dưới 149.000/ml (50%), rối loạn

dẫn truyền thần kinh tim (60 - 64%), biến đổi hoặc rối loạn nhiễm sắc thể tế bào (55% ở nhóm người trực tiếp sản xuất, 10% ở nhóm người gián tiếp sản

xuất) Có 7,4% trong tổng số 147 người được xét nghiệm bị giảm hoạt tính men Chol.E (mức gần bệnh lý 5,4%, mức bệnh lý 2%) Đặc biệt ở chị em

phụ nữ đã có thai và sinh đẻ có tới 18,7% số trường hop dé non, say thai,

sinh con dị tật Bùi Thanh Tâm và cộng sự (1990) đưa ra kết quả sau khi kiểm tra sức khoẻ 104 công nhân của 10-đội phun thuốc trừ sâu thuộc xí nghiệp liên hợp Công Nông nghiệp chè Trần Phú có tuổi trung bình là 31 tuổi, thời gian tiếp xúc với HCBVTV trung bình 6 -7 năm nhận thấy 78,9%

có các triệu trứng rối loạn sức khoẻ liên quan đến HCBVTTV và khoảng 38%

số công nhân không đủ sức khoẻ để tiếp tục phun thuốc trừ sâu Xét nghiệm

men Chol.E cho 15 công nhân sau khi phun thuốc cho thấy tất cả đều giảm

hoạt tính men Chol.E nhưng chỉ ngừng tiếp xúc với HCBVTV I tuần, kết

Trang 20

ee

thời gian chưa đầy 5 năm (1992 - 6/1996) tai 35 xã của huyện Tiên Hải tỉnh Thái Bình đã có 147 người bị nhiễm độc cấp tính nặng HCBVTV, 19 người chết Tình hình quản lý sử dụng và phòng nhiễm độc HCBVTV rất lỏng lẻo Trong số 83 đại lý, kho thuốc trong huyện có 100% không có phương tiện bảo hộ lao động, 83% không có nội quy sử dụng bảo quản, 79% cở sở nhân

viên công tác không có đủ trình độ chuyên môn, hiểu biết về an toàn trong

sử dụng HCBVTV, 100% số cơ sở không đạt yêu cầu vệ sinh Trong 35 đội BVTV ở 35 xã thì 77% (27 xã) tuy có đội chuyên trách nhưng không hoạt

động, 23% (8 xã) đội BVTV hoạt động không thường xuyên Theo kết qua

nghiên cứu của Vụ Y Tế dự phòng (chương trình VTN/OCH/010 - 96.97) tại 4 tỉnh Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà, Tiền Giang, Cần Thơ trong 4 năm (1994 - 1997) đã có 4899 người bị nhiễm độc HCBVTV, 286 người chết (5,8%) Do ăn phải rau nhiễm độc thuốc trừ sâu Mytox Gần 500 người ở hai tỉnh Tiền Giang và Long An bị nhiễm độc cấp tính Ở tỉnh Khánh Hoà trong 4 năm có 187 ca ngộ độc HCBVTTV và 37 người chết, 63% các trường hợp ngộ độc và 81% các trường hợp chết là do nhiễm độc loại thuốc lân hữu cơ Qua điều tra 1988 người trực tiếp phun HCBVTV ở 4 tỉnh, những yếu tố nguy cơ được phát hiện là: 86,3% phun nhiều lần trong ngày, 70% phun khi trời nắng, 64,6% phun trộn nhiều loại thuốc, 44% pha thuốc đậm đặc hon, 57% pha trộn thuốc bằng tay, 48,9% không che mũi miệng, 37,6% mặc quần cộc phun thuốc, 43% không bảo vệ mắt, 41% bị dính TBVTV vào người, 48,9% phun ngược gió, 21,7% bình phun bị rò rỉ, 21% lắp bình phun không kín,

'_91% quần áo bị thấm ướt, 35% hút thuốc khi phun Các biểu hiện nhiễm độc

` Sau ngày làm việc khá phổ biến: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, lợm giọng Hơn 43% số người được xét nghiệm bị giảm hoạt tính men Chol.E, trong số 579 phụ nữ tiếp xúc với HCBVTV có 29 người bị say thai, chiếm tỷ lệ 3,8%

Trang 21

na g0 0 06g 1 ý,

Theo báo cáo vủa Vụ Y Tế dự phòng, Bộ Y tế (2001) năm 2000 tình

hình nhiễm độc HCBVTTV ở nước ta vẫn còn nghiêm trọng: 2212 vụ nhiễm

độc, 5394 nạn nhân và 193 người chết Đây mới chỉ là số liệu tập hợp từ một số tỉnh, thành phố với lượng HCBVTV sử dụng chỉ là 4134 tấn gồm 2240 tấn

lân hữu cơ (54,3%) 854 tấn Carbamat (20,3%) và 1040 tấn thuốc khác (25,3%) Tính bình quân cứ 1 tấn HCBVTV sử dụng có 1,3 người bị nhiễm

độc nặng và cứ 21,42 tấn HCBVTV sử dụng thì có l người tử vong

Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà tại huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên (2001) cho thấy có mối liên quan giữa các yếu tố trong bảo quản, sử dụng HCBVTV với nguy cơ nhiễm độc Cụ thể, so với nhóm chứng nguy cơ nhiễm độc sẽ tăng lên gấp 7,75 lần nếu không biết các HCBVTV bị cấm sử dụng, tăng gấp 3,8 lần nếu dùng cả thuốc ngoài danh mục, tăng gấp 6,1 lần nếu bảo quản HCBVTV khơng an tồn, tăng gấp 68,4 lần nếu pha thuốc sai hướng dẫn, tăng gấp 1,9 lần nếu dùng nhiều loại thuốc cùng lúc, gấp 47,6 lần

nếu phun thuốc vào lúc trời nắng, gấp 30,3 lần nếu khoảng cách giữa hai lần

phun dưới 7 ngày, gấp 9,8 lần nếu không dùng phương tiện bảo vệ cá nhân,

gấp 7,8 lần nếu phun thuốc có uống rượu, gấp 4,3 lần nếu phun thuốc vào lúc

hành kinh

Theo Hà Minh Trung và nhóm cộng sự trong nhóm nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ II - 08, cả nước hiện có L1,5 triệu hộ nông nghiệp, số người tiếp xúc nghề nghiệp với HCBVTV ít nhất cũng tới 11,5 triệu người

Với tỷ lệ nhiễm độc HCBVTV mạn tính là 18,26% thì số người bị nhiễm độc mạn tính của cả nước lên tới 2,1 triệu người Thực trạng trên là một vấn đề đáng quan tâm trong cơ chế hoạt động, quản lý về sử dụng an toàn các

HCBVTV trong y hoc và nông nghiệp ở nước ta từ nhiều năm nay

Từ năm 1993 dang và nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp qui

hướng dẫn về vấn đề an toàn trong sử dụng và bảo quản các hoá chất độc

Trang 22

03/11/1993, Quyết định số 33/2000/QĐ-BNN-BVTV ngày 03/4/2000, luật

bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 04/02/1999 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và

phát triển nông thôn đã ra quyết định số 29/1999/QĐ-BNN-BVTV vẻ danh

mục các hoá chất bảo vệ thực vật hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam để hướng dẫn mọi ngành, mọi người lưu ý trong khâu mua bán và sử dụng các hoá chất bảo vệ thực vật ngày một an toàn hơn [1] Dưới đây ( trang bên) là danh mục các hoá chất bảo vệ thực vật hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam

được ban hành năm 2006 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn:

DANH MỤC THUỐC BVTV HẠN CHẾ SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM TT Tên hoạt chất (common name) Tên thương mại (Trade name) Tổ chức xin đăng ký (applicant) I Thuốc sử dụng trong nông nghiệp 1 Thuốc trừ sâu: 1 | Carbofuran Furadan 3G FMC 2 | Deltamethrin 2% + Sát trùng linh 15 EC ông ty thuốc từ sâu Bộ quốc phòng ˆ Dichlorvos 13%

3 | Dichlorvos “Demon 50 EC Connel Bros

4 | Dicofol Kelthane 18.5 EC Rohm and Haas PTE Ltd 5 |Dicrotophos |Bidin50EC Công ty vật tư KTNN Cần Thơ

6 |Endosulfan |Êndosol35EC Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn _Thiodan 35 EC AgrEvo AG Thiodol 35 EC Công ty vật tư KTNN Cần Thơ 2 Thuốc trừ bệnh hại cây trồng 1 | MAFA Dinasin 65 SC Công ty thuốc sát trùng Việt Nam 3 Thuốc trừ cỏ 1 | Paraquat Gramoxone 20 SL Zeneca Agrochemical 4.Thuốc diệt chuột “4 | Zinc Phosphide “Fokeba 1%,5%, 20% QT - 92 18% Zinphos 20%

Công ty thuốc sát trùng Việt Nam Hội chăn nuôi Việt Nam

Công ty thuốc ST Sài Gòn

Trang 23

II Thuốc trừ mối

“7 TNa,SiF, 50% + HBO, 10% [PMC90bội — —” [ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

+ CuSO, 30% Chèm - Từ Liêm - Hà Nội

2 | Na,SiF,80% + ZnCl, 20% | PMs 100 bột Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

Chèm - Từ Liêm - Hà Nội

3 | Na,SiF,75% + _PMD, 90 bột Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

C,CI,ONa 15% Chèm - Từ Liêm - Hà Nội

ILThuốc bảo quảnlâmsn 7 7 ~

1 | Methylene bis thiocyonate 5% | Celbrite MT 30 EC Celeue(M)§dnBUd - + Quantemary ammonium compounds 25% |2 | Sodium CopasNAP90G | Celcure(M)SdnBhd - Pentachlorophenate monohydrate

3 | Sodium Tetraboratedecahy | Celbor 90 SP Celcure (M) Sdn Bhd

- drate 54% + Boric acid 36%

4 | Tribromophenol Injecta AB 30 L Moldrup System PTE Ltd 5 | Tributyl tin naphthenate Timber life 16 L Jardine Davies in (Philippines)

6 | CuSO, 50% + XM, 100 bột Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

| K,Cr,0, 50% Chem - Từ Liêm - Hà Nội

7ï |ZnSO,7HO60%+ | LN, 90 bot Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

NaF 30% + phụ gia 10% Chèm - Từ Liêm - Hà Nội

“8 | C,ClONa 60% + P - NaF 90 bột Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam,

NaF 30% + phụ gia 10% Chèm - Từ Liêm - Hà Nội

9 | C,CIONa 50% + Na;B,O; | PBB 100 bột Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 25%+H,BO,25% _ Chèm - Từ Liêm - Hà Nội

Trang 24

4 | Aluminium phosphide Celphos 56% ˆˆ

IV Thuốc khử trùng kho

Excel Industries Ltd India Gastoxin 568 GE Helm AG | Fumiloxin 55% tablets Vietnam Fumigation Co

'Phosloxin 56% Vietnam Fumigation Co

Quickphos 56 vién United Phosphorus Ltd

2 | Magnesium phosphide Magtoxin 66 tablet, Detia Degesch GnibH pellet 3 | Methyl bromide - Brom-O-Gas 98% | “| Dowfome 98% _ Meth -O- Gas 98% - Vietnam Fumigation Co | Công ty TNHH Thần Nông: _ Công ty vat tu KTNN Can Tho Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong nông nghiệp ở Việt Nam No TÊN CHUNG (COMMON NAME) - TÊN THƯƠNG MẠI (TRADE NAME) Lindafor, THUỐC TRỪ SAU ~ INSECTICIDE

1 | Aldrin (Aldrex Aldrite )

Trang 25

12 | Methamidophos (Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50 EC, 60 SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD,

Tamaron 50 EC)

13 | Methyl Parathion (Danacap M25, M40, Folidol M 50 EC); Isomethyl 50

ND; Methaphos 40 EC, 50 EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50

EC;Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50 ND; Wofatox 50 EC

14 | Monocrotophos (Apadrin 50 SL, Magic 50 SL, Nuvacron 40 SCW/DD,

50 SCW/DD, Thunder 515 DD)

15 | Parathion Ethyl (Alkexon, Orthophos, Thiophos ) ˆ

16 | Phosphamodon (Dimecron 50 SCW/DD)

17 | Polychlorocamphene (Toxaphene,Camphechlor ) O - 18 | Strobane (Polychlorinate of camphene) —_

Thuốc trừ bệnh hại cây trồng -FungidikE SCS

1 | Arsenic compound (As) except Neo - Asozin, Dnain —-

2 | Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP ) 3 | Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP )

-4_ | Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB )

5 | Mercury compound (Hg) 6 | Selenium compound (Se)

THUOC DIET CHUOT — RODENTICIDE

1 | Talium compound (TI)

| THUOC TRU CO - HERBICIDE

1 | 2,4,5 T (Brochtox, Decamine, Veon )

Các văn bản của nhà nước cũng như các hướng dẫn của các bộ ngành

cho đến nay vẫn chưa có hiệu lực cao trong thực tiễn Việc tiến hành nghiên cứu các đề tài có liên quan đến hoá chất bảo vệ thực vật đặc biệt là lĩnh vực

sức khoẻ luôn luôn là vấn đề cần thiết Các nghiên cứu trên đối tượng canh

tác rau ở Hà Nội cũng vẫn đang là cần thiết nhằm bảo vệ sức khoẻ người dân '

Trang 26

Chuong 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là chủ hộ gia đình có trồng rau và một số thành viên cần thiết theo mục tiêu nghiên cứu trong gia đình họ, được chia thành 2

nhóm:

+ Nhóm nghiên cứu (NC): Gồm những người trong hộ gia đình chuyên trồng rau để bán tập trung vào các làng giáp khu vực Cầu Đuống

+ Nhóm so sánh(S S): Là những người trong hộ dân sống ở xã nhưng trồng rau với diện tích nhỏ chỉ để cung cấp cho nhu cầu gia đình làm đối chứng

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội

Xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội là một xã nằm ở phía bắc của huyện, phía bắc cầu Đuống, giáp với huyện Đông Anh và huyện Từ Sơn - Bắc Ninh Toàn xã có hơn 1000 hộ dân, trong đó có một nửa là các xã

chuyên canh rau để kinh doanh ( để bán) Từ lâu xã đã là nơi sản xuất và

Trang 27

không biết giải quyết bằng cách nào Nhiều người dân đã cho rằng họ đã bị

nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật song cũng chỉ để vậy hoặc uống những loại thuốc giải độc theo sự mách bảo kinh nghiệm dân gian mà thôi Các nghiên cứu và khám chữa bệnh ở đây chưa bao giờ được tiến hành một cách hệ thống

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2005 đến 10/2006 2.3 Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế, phương pháp nghiên cứu: Được tiến hành theo phương pháp

mô tả theo thiết kế cắt ngang

- Chọn mẫu: Có chủ đích Mỗi nhóm chọn 150 hộ gia đình vì các hộ chuyên canh rau tập trung khu vực phía bắc Cầu Đuống chỉ có khoảng 160 hộ Các hộ chỉ trồng rau để ăn sống xen kẽ với các hộ chuyên kinh doanh là

nhiều nên dễ chọn mà lại đảm bảo tính tương đồng trong so sánh trừ tiếp xúc

với HCBVTV _

Nhóm nghiên cứu (CC - chủ cứu) có 215 người trực tiếp tiếp xúc với

HCBVTV, 150 người tiếp xúc gián tiếp với HCBVTV

Nhóm so sánh (ĐC- đối chứng) có 3 người trực tiếp tiếp xúc với

HCBVTV, I người tiếp xúc gián tiếp với HCBVTV tuy nhiên khi kiểm tra

sức khoẻ chúng tôi vẫn khám số người gần tương tự như nhóm nghiên cứu ( chọn ra 150 không tiếp xúc)

- Đánh giá về an toàn và vệ sinh lao động trong sử dụng HCBVTV của người trồng rau được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp, bằng bộ câu hỏi, phiếu

điều tra được thiết kế từ đề tài B2003 - 04 - 19

Trang 28

bệnh nên chúng tôi xếp các bệnh theo nhóm trừ các chứng bệnh cấp tính hoặc mới gặp trong 2 tuần qua

- Sơ đồ nghiên cứu:

Các nghiên cứu mô tả được tiến hành ở cả hai nhóm nghiên cứu và so sánh trong cùng một thời điểm với các chỉ tiêu nghiên cứu cụ thể sau đó sẽ

được so sánh để đánh giá kết quả ( theo sơ đồ dưới đây)

SƠ ĐỔ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Án toàn vệ sinh lao động, các yếu tố nguy cơ và các chứng, các bệnh thường gặp NHÓM NGHIÊN CÚU A Ỳ An toàn vệ sinh lao động, các yếu NHÓM SO SÁNH | fo nguy co va cac chứng, các bệnh thường gặp

2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 29

- Các chỉ số về an toàn vệ sinh lao động thường gặp có liên quan đến

tiếp xúc với HCBVTV mà các tác giả khác đã sử dụng trong nghiên cứu vấn

đề này trước đây

2.4.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu về sức khỏe và sự liên quan với các yếu tố

nguy cơ

- Chỉ tiêu lâm sàng: Khám phát hiện các dấu hiệu, triệu chứng thường xuất hiện hoặc bệnh ở những người tiếp xúc với HCBVTV theo khuyến cáo

của WHO

- Sự liên quan với các yếu tố nguy cơ: được chọn lọc trong nhiều yếu tố nguy cơ để đánh giá có liên quan hay không với các chứng bệnh thường

gặp do HCBVTV đã được WHO và ILO khuyến cáo 2.5 Phương pháp sử lý số liệu

Xử lý số liệu trên phần mềm tin học ứng dụng trong nghiên cứu y sinh

Trang 30

Chuong 3

KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Thực trạng an toàn vệ sinh lao động và sức khoẻ, bệnh tật người sử ' dung HCBVTV Bang 3.1.Thuc trạng sử dụng HCBVTV trong các nhóm nghiên cứu Có sử dụng Không sử dụng Nhóm HCB \ I \ HCB \ T \ Tổng nghiên cứu ( Hộ gia đình) ( Hộ gia đình) (Hộ gia đình) SL - | Tỷlệ% SL Tỷ lệ % Nghiên cứu 150 100 0 0 150 So sánh 4 2.67 146 97.33 150 Nhận xét:

Ở nhóm nghiên cứu 100% các hộ trồng rau bán có sử dụng HCBVTV để bảo vệ chăm sóc rau, tỷ lệ này ở nhóm so sánh là 2.67% Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Bảng 3.2: Thục trạng tiếp xúc với HCBVTYV trong các nhóm nghiên cứu

Có tiếp xúc HCBVTTV Không tiếp

Trực tiếp | Gián tiếp Tổng số xúc Nhóm nghiên cứu SL | % SL % SL % SL % Nghién cttu (n= 450) | 215 | 47,70} 150 | 33,30] 365 | 81 85 | 19,00 So sánh (n= 234 ) 3 | 128 1 0,42 4 1,70 | 230 | 98,30 Nhan xét:

Nhóm trồng rau bin cé 81% sé ngudi diéu tra phải tiếp xúc với HCBVTV ca truc tiếp và gián tiếp, trong đó tiếp xúc trực tiếp chiếm 47,70

% Nhóm trồng rau ăn tiếp xúc với HCBVTV trực tiếp và gián tiếp rất thấp

Trang 32

Bảng 3.4 Thực trạng công tác hướng dẫn và hiểu biết về ATVSLĐ trong sử dung HCBVTV (( Nhém NC - n= 150)

STT Noi dung Số lượng Tỷ lệ% Hướng dẫn về an toàn trong sử

dung HCBVTV

LÊ Đã được hướng dẫn | 58 | 38/70

- Chưa được hướng dẫn 92 —— 6L30

Nguyên tắc về vệ sinh an toàn khi sử dụng HCBVTV 2 |-Biétnguyentic | 37 | 220 - - Biết không đầy đủ 56 37,30 - Khong biét a7 38,00 Muc dich phun HCBVIV - Phong sau bệnh 0 _ 0 3 |- Diệt sâu bệnh 96 64,00 - Phòng và diệt sâu bệnh 46 30,67 - Khác § 5,33 Nhận xét:

Có 61,30% những người đi phun HCBVTV chưa được hướng dẫn an

toàn trong sử dụng, có 38,00% trả lời là không nắm vững nguyên tắc vệ sinh

Trang 33

Bang 3.5 Hiéu biét va thuc hanh vé an toan trong sử dụng HCBVTV cho cộng đồng ( Nhóm NC) STT Nội dung Bi Tỷ lệ %

Thời gian thu hoạch sau phun HCBVTV dam bảo an toàn cho người sử dụng

1Ú Sau Ì ngày 0 0

- Sau 3 ngày 28 18,70

~ Sau 7 đến 10 ngày tuỳ từng loại HCBVTV _ 98 | 65,30 |

-Khic ~ 24 | 16/00-

Nơi rủúa bình phun sau khi phun HCBVTV

cho rau mau

g | Mương ngoài ruộng s _ 92 | 61,30 - Sông, ao ngay gần đó 46 30,70 - Mang về nhà 12 8,00 - - Không rửa 0 Xử lý bao bì dựng HCBVTV sau khi sử đụng 3 |-Vitlungtung | 89 | 59,33 -Mangvénhe | 16 | 1067 - Chôn _ : c7 32 21,33 - Đốt 13 8,67 Nhận xét:

Chỉ có 18,70% những người đi phun HCBVTTV trả lời sẽ thu hoạch rau sau khi phun 3 ngày

Có 8,00% sau khi phun HCBVTV mang bình phun về nhà rửa

Trang 34

Ty lé %

Trang 35

Bảng 3.6 Hiểu biết và thực hành về ATVSLĐ đối với người trực tiếp sử dụng HCBVTV STT Noi dung Số Tỷ lệ % lượng Những đối tượng không được đi phun HCBVTV - Phụ nữ có thai 102 68,00 -

¡ |“ Phụ nữ đang cho con bú 84 56,00 |

- Người già yếu 24 16,00

- Trẻ em < I5 tuổi 106 | 70,67 -

- Ai cũng có thể đi phun l6 | 1067 -

Các phương tiện bảo hộ lao động được sử dụng trong khi ải phun HCBVTV

- Quần áo mwưưẽớwố na — 16 | 10,67 - „ | Mũ 134 | 8933 | - Khẩu trang 146 97,33 - Găng tay 24 16,00 - Ủng 8 5,33 - Kinh _6 4,00 Ăn, uống, hút thuốc trong khi nghỉ giải lao khi phun HCBVTV

3 |- Có ăn, uống, hút thuốc | 12 8,00

- Không ăn, uống, hút thuốc 16 10,67 - Không nghỉ giải lao 122 81,33 Thay quần áo ngay sau khi phun HCBVTV

4 - Không thay quần áo 34 22,67 ' — |- Thay ngay ngoài ruộng 8 5,33

- Về nhà thay quần áo 108 72,00 Tắm ngay sau khi phun HCBVTV

5 |-Cé 124 82,67

- Khong 26 17,33

Trang 36

Nhận xét:

Có 10,67% người được hỏi trả lời là ai cũng có thể đi phun HCBVTV

97,33% đi phun HCBVTV có đeo khẩu trang, 8,00% còn ăn uống hút thuốc

trong thời gian nghỉ giải lao Có 72,00% sau khi phun HCBVTV về nhà thay quần áo, có 17,33 % không tắm ngay sau khi phun HCBVTV

Các nghiên cứu về sức khoẻ của người trồng rau được tiến hành qua phỏng vấn theo mẫu phiếu kết hợp với khám lâm sàng, cận lâm sàng Các trường hợp hiện tại không mắc bệnh chúng tôi dựa vào tài liệu hồi cứu như các loại giấy khám, chữa bệnh của bệnh nhân trong năm nếu bệnh nhân đã khám, chữa bệnh ở các bệnh viện từ trình độ tuyến Huyện trở lên Chúng tôi cũng dựa vào số liệu được ghi chép tại cơ sở y tế địa phương trong năm Các chứng bệnh được sắp xếp theo nhóm, tuy nhiên một số chứng bệnh đặc biệt cũng được tách ra để xem xét riêng trong mối quan hệ với yếu tố liên quan như đau đầu Kết quả khám sàng lọc toàn diện đã tiến hành trên các dối tượng nghiên cứu thuộc hai nhóm: nghiên cứu, và so sánh cho thấy một số

Trang 37

Bảng 3.7 Các dấu hiệu thường gặp (Nhém NC, n = 365) ở người tiếp xúc HCBVTV rr | Dấuhiệuvàtiệu | Số | Tỷlệ | rr | Dấuhiệuvàtiệu | Số | Tỷlệ chứng lượng % chứng lượng % 1 | Mệt mỏi 182 | 4986 | 8 | Nhn mờ 5 1,36 2 | Ngứa da 49 | 5,20 | 9 | Dễ kích thích 3 | 082

3 | Dau dau 172 | 47,12 | 10 | Buồn nôn 27 7,39

4 | Hoa mat, chong mặt 46 | 12,60 | 11 | Chảy nước mắt 3 0,82

5 | Khô họng 8 2,19 | 12 | Tăng tiết nước bọt| 5 1,36 6 | Mất ngủ 21 575 | 13 |Ho 56 | 15,34 7 |Yếucơ 5 436 | 14 | Uể oải 24 6,57 45 | Tê bỉ, kiến bò 14 3,83 lệ cao nhất 49,86%, đau đầu chiếm 47,12%; 12,60% có triệu chứng hoa mắt Nhận xét:

Trang 38

—————————————————————— Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc các chúng, bệnh ở hệ tim mạch của ngưòi trồng rau Bệnh Mắc Không mắc „ Tong Nhóm SL | Tỷlệ% SL Tỷ lệ % Nghiên cứu 32 14,88 183 85,12 215 So sánh 20 13,33 130 86,67 150 p > 0,05 Nhan xét: Tỷ lệ mắc các chứng, bệnh tim mạch ở cả 2 nhóm không có sự khác

biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), đẻu dưới 20%

Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc các chúng, bệnh ở hệ hô háp của nguòi trồng rau Mắc triệu chứng | Không mắc triệu chứng Nhóm nghiên cứu Tổng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Nghiên cứu 155 72,09 60 27,91 215 So sánh 95 63,33 55 36,67 150 P<0,05 Nhận xét:

Tỷ lệ mắc các chứng, bệnh ở hệ hô hấp của nhóm nghiên cứu là cao

nhất 72,09%, nhóm chứng thì tỷ lệ này thấp hơn và đã có sự khác biệt có ý

Trang 40

Bảng 3.10 Tỷ lệ mắc các chứng, bệnh ở hệ tiêu hoá của người trồng rau Mắc triệu chứng ĐÔNG ne Te : Nhóm nghiên cứu triệu chứng Tổng SL [Týle% | SL | Tỷlệ% Nghiên cứu Ist | 70,23 | 64 | 29,76 215 So sánh 104 69,33 46 30,67 150 p>0,05 Nhận xét:

Ở cả 2 nhóm số người có các triệu chứng bất thường ở hệ tiêu hoá khá

Ngày đăng: 22/01/2022, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w