1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động và một số chứng bệnh ở khu chuyên canh rau yên thường gia lâm hà nội

72 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN eo ♦ o a T R Ò N G D rỉ c í l i 'K iỏ N G HOÀNG HẢI NGHIÊN c ú THỤC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ MỘT s ố CHÚNG BỆNH Ở KHƯ CHUYÊN CANH RAU YÊN THƯỜNG HUYỆN GIA LÂM HÀ NỘI Chuyên ngành: Y tê dự phòng MÃ SỐ: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Hàm THÁI NGUYÊN - 2006 j£ i e ả n t n Tôixin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo môn, phòng ban Trường Đại học y khoa Thái Nguyên tạo điều kiện giúp học tập hồn thành luận vần tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu Đỗ Văn Hàm người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ P G S.T S q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đõ Bộ Sức khoẻ nghề nghiệp Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm Ơ11 Ban Giám hiệu Phịng ban mơn trường Đại học Điều dưỡng Na?n Định giúp đỡ tạo điều thuận lợicho tơi q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Trạm y tế, Đảng uỷ HĐND -U BN D xã Yên Thường huyện Gia Lâm Hà Nội tạo điều hh oàn th kiện tốt giúp đỡ thực Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ủng hộ giúp đỡ động viên tơi suối q trình hồn thành khố học Tơi xin trâ n trọng cảm ơn! Tliái Nguyên, tháng 10 năm 2006 Tác gia Hoàng Hải NHỮNG CHỮ VIẾT TAT t r o n g l u ậ n v ă n ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSTP An loàn vệ sinh thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật CBCNV Cán công nhân viên cc Chủ cứu Đc Đối chứng HCBVTV Hoá chất bảo vệ thựcvật IL O International Labor Organization Nc Nghiên cứu NN - PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ss So sánh TGTX Thời gian tiếp xúc TXGT Tiếp xúc gián tiếp TXTT Tiếp xúc trực tiếp WHO World Health Organization MỤC LỤC Nội dung Chương ĐẶT VÂN ĐỂ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang 1.1 Thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật 1.2 Ảnh hưởng hố chất bảo vệ thực vật mơi trường sức khoẻ 1.2.1 Trên giới ộ 1.2.2 Việt Nam II Chương ĐỐI TUỢNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu Ị9 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4 Các tiêu nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CÚXJ 3.1 Thực trạng an toàn vệ sinh lao động số yếu tô' nguy sức khoẻ người sử dụng HCBVTV 3.2 Một số yếu lố nguy liên quan tới với sức khoẻ cộng dồng Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng an loàn vệ sinh lao động số yếu tố nguy sức khoẻ người sử dụng HCBVTV 4.2 Một số yếu tố nguy liên quan tới với sức khoẻ cộng đồng trồng rau xã Yên Thường KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 23 39 45 45 51 57 59 60 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỂ tài Tên bảng Trang Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng HCBVTV nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Thực trạng tiếp xúc với HCBVTV nhóm nghiên cứu 23 Bảng3.3: Danh mục HCBVTV thường sử dụng 24 Báng 3.4: Thực trạng công tác hướng dẫn sử dụng HCBVTV 25 Bảng 26 2.5:Hiểu biết thực hành an toàn sử dụng HCBVTV cho cộng đồng Bảng 3.6 Hiểu biết thực hành an loàn cho ngưừi trực tiếp sử dụng 28 , y i a LlSlĩli— — HCBVTV Bảng 3.7 Các dấu hiệu thường gặp người tiếp xúc HCBVTV 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc triệu chúng hệ tim mạch người trồng rau 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc triệu chứng hệ hô hấp người trồng rau 31 Bảng 3.10: Tỷ lệ mắc triệu chúng bệnh hệ tiêu hoá người hồng rau 33 Bảng 3.11 Tỷ lộ mắc triệu chứng bệnh hệ tiết niệu người trồng rau 34 Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh xương khớp 35 Bảng 313 Tỷ lệ mắc triệu chứng tâm thần kinh người hồng rau 36 Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc triệu chứng da liễu người trồng rau • ’ " ” Y Bảng 3.15 Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh mắt người trồng rau 37 38 ' Bảng 3.16: Đặc điểm giới tính người tiếp xúc với HCBVTV vùng chuyên canh rau 39 Bảng 3.17 Phân phối tuổi theo giới người tiếp xúc trực tiếp với J;HCBVTV ỏ vùng chuyên canh rau 39 Bảng 3.18 Phân phôi luổi theo giới nguỄãtiêpxúc gián tìêpvóiHCBVTV Bảng 3.19 Thời gian tiếp xúc với HCBVTV 41 Bảng 3.20 Số lần phun HCBVTV/ tuần 41 Bang 3.21.LÌƠI1 quan thời gian tiếp xúc với chứng bộnh đau đầu 42 Bảng 3.22 Liên quan tần xuất phun với chứng bệnh đau dầu 42 Bảng 3.23 Liên quan thời gian tiếp xúc với bệnh tâm thần kinh 43 Bảng 3.24 Liên quan tần xuất phun với bệnh tâm thần kinh 43 Bảng 3.25 Liên quan tần xuất phun với bệnh da liễu 44 DANH MỤC CÁC B lỂ u Đ TRONG ĐỂ TÀI Tên biểu đồ Biểu đổ Biểu đồ Biểu đổ :Tỷ lệ sử dụng HCBVTV 2:Thời gian thu hoạch sau phun HCBVTV 3:Tỷ lệ triệu chứng đường hô hấp Trang 24 27 32 Biểu đồ 4: Tỷ lệ triệu chứng bệnh đường tiêu hoá 33 Biểu đồ 34 5:Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh đường tiết niệu Biểu đổ ố: Tỷ lệ mắc bệnh xương khớp 35 Biểu đồ 7: Tỷ lệ mắc bệnh tâm thần kinh 36 Biểu đồ 8:Tỷ lệ mắc triệu chứng da liễu 37 Biêu đồ 9:Tỷ lệ mắc bệnh mắt 38 Biểu đồlO: Tỷ lệ nữ tham gia phun thuốc trừ sâu theo nhóm tụổi 40 ĐẶT VẤN ĐỂ Vấn đề sức khoẻ người lao dộng, tiếp xúc với loại chất độc canh tác an loàn vệ sinh thực phẩm ( ATVSTP) ngày trở nên cấp thiết, nước ta pháp lệnh ATVSTP ban hành năm 2003 song tình hình diễn biến vãn ngày phức tạp, khó kiểm sốt Tại phiên họp lần thứ 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội vào tháng vừa qua báo cáo giám sát ATVSTP cho thấy vãn nhiều phức tạp không đạt hiệu mong muốn Vấn đề vi phạm ATVSTP diễn thường xuyên khắp nơi Chỉ riêng nhu cầu rau cho thành phố lớn dã ln vấn đề nóng Nhu cầu rau đầu người / năm tăng từ 100 kg năm 2005 lên 120 kg vào năm 2010 thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh ( tiêu thụ khoảng 1200 ngày) Số lượng rau tiêu thụ tăng lên, ngưừi lao động chịu ảnh hưởng tăng lên, nguy rau nhiễm hố chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) tăng lên nhiều tác hại loại trừ Theo thông báo hội nghị sản xuất rau an toàn ( Báo Sức khoẻ đời sống ngày 12 tháng năm 2006) nước xây dựng dược vùng sản xuất rau an tồn Tuy nhiên rau loại gọi rau an toàn vãn chứa 10 % số mẫu dương tính với loại HCBVTV, 4% vượt tiêu chuẩn cho phép Giữa năm 2006 vấn đề ô nhiễm rau HCBVTV số kim loại nặng ỏ Thanh Trì nước tưới khơng đảm bảo vệ sinh, người lao động lợi nhuận mà bỏ qua yếu tố nguy hại làm cho trở thành vấn đề phức tạp khơng cịn phạm vi thành phô' gây tranh cãi nhiều tháng Công nghiệp HCBVTV ngày phát triển tăng nhanh dến mức khơng thể kiểm sốt được, đặc biệt nhu cầu lớn không ngừng tăng ngành nông nghiệp y học Mỗi năm giới người ta ước tính sản xuất sử dụng khoảng ba triệu HCBVTV song tốc độ phải tăng Do sản xuất tiêu thụ hoá chất bảo vệ thực vật tăng, nơn số người tiếp xúc tãng lên Chính lình trạng thâm nhiễm nhiễm độc hố chất bảo vệ thực vật ngày nhiều Mỗi năm giới có triệu' người tiếp xúc với hoá chất bảo vệ thực vật bị nhiễm độc Nhiễm dộc có liên u tơ' quan đến hố chất bảo vệ thực vật nước ta ngày tăng năm có hàng trăm người chết số 5000 vụ nhiễm độc Tình trạng nhiễm dộc diễn ỏ khắp nơi, thời điểm với số lượng lớn, thực trạng mức báo động Xuất phát từ nhu cầu thực tế dịa phương, xã Yên Thường huyện Gia Lâm nơi sản xuất, cung cấp loại rau ngày nhiều cho thành phố Hà Nội, số người tiếp xúc ngày lăng, khả chịu ảnh hưởng không nhỏ Nhân dân cán cấp quyền địa phương thấy rõ nguy hiểm thường trực HCBVTV nhiên họ chưa biết giải theo hướng nào, dựa sở Từ thực tế yêu cầu địa phương tiến hành đề tài:"Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động số chứng bệnh khu chuyên canh rau Yên Thường huyện Gia Lâin Hà Nội" Đề tài nghiên cứu nhằm dáp ứng mục liêu sau đay: Mơ tảthực trạng an tồn vệsinh lao động ngưịỉ trồng rau tiếp xúc vói hố chất bảo vệ thực vật khu chuyên • / canh rau xã Yên Thường, huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội liênquan đến sức khỏe cộng đồng chuyên canh rau xã Yên Thường, huyện Gia Lâm thành phô'Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật Sự phát triển phá hoại mùa màng với khả làm lan truyền bệnh dịch loại trùng bắt buộc người lìm ngày nhiều hoá chất bảo vệ thực vật Hoá chất bảo vệ thực vật dã dược sử dụng lừ thời thượng cổ Thời gian đầu người ta sử dụng số hoá chất, kim loại, cỏ tự nhiên để diệt trừ sâu bệnh như: thạch tín, nước chiết từ thuốc để diệt trừ sâu hại phá hoại mùa màng Người Hy Lạp biết dùng lưu huỳnh để diệt trừ sâu Vào cuối kỷ 19 (1881) người la dã sử dụng dung dịch huyền phù boocđô để làm thuốc trừ dịch hại trồng [2], [9], [26], [31] Năm 1913, hợp chất thuỷ ngân hữu tổng hợp Đức Năm 1924, DDT hợp chất clo hữu Zeidler tổng hợp sau 1939 Muler phát tác dụng diệt côn trùng chúng Năm 1940 thuốc trừ nấm chứa lưu huỳnh sử dụng nhiều nơi Năm 1942, hợp chất lân hữu Schoeader tìm H.E.T.P có tác dụng diệt trừ côn trùng tốt, loại thuốc trừ sâu tổng hợp thực coi hữu hiệu côn trùng nhiều nhà khoa học xem xét ứng dụng sản xuất chế phẩm khác Kể từ hàng loạt phát minh đời cách mạnh mẽ phục vụ cho nông nghiệp y học [13] [22], [29], [35] Do nhu cầu lớn nông nghiệp y học nên ngành công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu phát triển vào loại mạnh ngành cơng nghiệp hố học Người ta ước tính phá hoại loại sâu bệnh, nấm vi khuẩn lớn khơng thể tính tốn khơng có hố chất bảo vệ thực vật Theo Cramer (1967) nhiều tác giả sản lượng lúa 51 cao sẩn ngứa, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tỷ lệ bệnh da tăng nghiên cứu 53,48% tương tự kết nghiên cứu số tác giả khác Thái Nguyên, Hà Nội Cần Thơ ( từ 25% - 50% ) [8],[13],[17] Bệnh da có nhiều yếu tố nguy tác động làm gia tăng song HCBVTV đất, nước trồng ngấm vào da gây kích thích chỗ vừa gây tổn thương vừa gây kích thích bề mặt tế bào làm cho sức đề kháng giảm dễ xuất phản ứng bệnh lý tạo diẻu kiện cho tác nhân khác gây bệnh đóng vai trị quan trọng Chính mà bệnh da người trồng rau cao cộng đồng thông thường ( tỷ lệ bệnh da cộng đồng dân cư Thái Nguyên từ 14% đến 16% - theo Dương Văn Tuấn c s - 1997) Qua nghiên cứu bệnh da người trồng rau cho ta thấy có cộng hưởng gây ảnh hưởng xấu HCBVTV lên sức khoẻ người tiếp xúc nên cẩn có kế hoạch cụ thể công tác bảo vệ tăng cường sức khoẻ người dân Kết nghiên cứu bảng (3.15) cho thấy tỷ lệ chứng bệnh mắt hai nhóm gần ngang cao Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) song cần tìm hiểu thêm tỷ lệ cao cảnh báo bất thường để có hướng khắc phục cho dù thuộc lý 4.2 Một số yếu tố liên quan tới sức khoẻ cộng đồng trồng rau xã Yên Thường Trên thực tế nghiên cứu thấy môi trường ô nhiễm lại kết hợp với kiến thức thực hành an toàn sử dụng HCBVTV tiếp xúc tạo hiệu ứng xấu môi trường công việc lên sức khoẻ cộng đồng đương nhiên Một số yếu tố nguy nghiên cứu phản ' ánh rõ điều nghiên cứu mơ tả tìm ngun nhân Việc sử dụng HCBVTV Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội chủ yếu lao động nữ, chí phụ nữ ngồi 60 tuổi vãn phun HCBVTV điều 52 đáng lo ngại, có 54,88% người phun thuốc nữ ( bảng 3.16) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Hoàng Quốc Hợp (57,83%), Đỗ Văn Hàm (53,10%)[10], [13],[17],[18], Phun HCBVTV công việc nặng nhọc độc hại lại nữ đảm nhiệm chính, đặc biệt lứa tuổi 18 60, có tới 33,02% ( bảng 3.17 ) Đay lứa tuổi dô chưa trưởng thành già quá, tiếp xúc nhiều với HCBVTV có ảnh hưởng đến sức khoẻ Ngay phụ nữ trưỏng thành vãn bị ảnh hưởng tiếp xúc nhiều, quan sinh dục phụ nữ bị tác động, dẫn tới đẻ non, thai lưu, sinh đứa trẻ bị dị tật [30], [36] Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hà trước thời điểm nghiên cứu với năm song hộ cịn lại cho kết lương tự dó 58,80% Kết nghiôn cứu Đỗ Văn Hàm cho lha'y tỷ lệ cao, 75,50% phụ nữ đảm nhiệm việc phun HCBVTV, thay mặt gia đình tiếp xúc với hoá chất độc[10] Thời gian trồng rau Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội canh tác liên tục hai vụ Vụ gieo trồng vào tháng - , thu hái vào tháng 11-12, trái vụ gieo trồng vào tháng - , thu hái vào tháng - Thời gian gieo trồng đến thu hoạch ngắn, có tháng/ vụ, sau bệnh nhiều nên người dan dùng nhiều loại thuốc để phun, loại thuốc dùng nhiều basa (72,00% - bảng 3.3), dilterex 70,70%, Padan 54,67% Kết phù hợp với nghiên cứu sô' tác giả sô' vùng nước theo kết nghiên cứu Đỗ Văn Hàm người trồng rau Thái Nguyên cho thấy thực trạng sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật tương tự basa 72,90%, diherex 70,30%, Padan 54,40%[7 ], [8],[10],[13] Đây thuốc rẻ tiền, có tác dụng trừ sầu bệnh phổ biến rau làm rau sâu, xanh non, dễ sử dụng song đay loại thuốc nằm danh mục HCBVTV tương đối độc hại khuyến cáo nên giảm thiểu dần Vì mục tiêu kinh tế nên người dân đay hầu hết biết 53 tính độc hại HCBVTV cao, song phun HCBVTV độc hại để phòng trừ sâu bệnh mong muốn tăng suất rau màu ( có 64,00% bảng 3.4 ) Kết nghiên cứu Đỗ Văn Hàm số xã khu vực Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ lương lự (63,80%), Nguyễn Thị Hà cho thấy nhóm thuốc độc loại loại 11 bán nhiều thị trường xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội ( 76,87 %) chủ yếu phơt hữu carbamat Kết nghiôn cứu phù hợp với nhận xct bổ xung, làm cho nghiên cứu sau phương án can thiệp Hầu hết người hiểu mức độ cần thiết cơng tác an tồn vệ sinh lao động phun HCBVTV cho người tiếp xúc, song họ hiểu sơ sài có tới 10,67 %(bảng 3.6) số người hỏi trả lời phun HCBVTV Kết nghiên cứu phù hợp với số kết nghiên cứu Đỗ Văn Hàm 10,70 % Số nguy đáng kể cộng đồng đặc biệt phụ nữ có thai cho bú, người già trẻ em Các tác hại trước mắt khắc phục song tác hại lâu dài thật nguy hiểm khó lường khơng dễ khắc phục tình trạng quái thai, dị lật, đẻ non Phần lớn người chưa hướng dãn cách sử dụng HCBVTV ( 61,30 % - bảng 3.4 ) có 38,00 % khơng nắm vững vệ sinh an toàn Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Đỗ Văn Hàm, Phùng Văn Hồn [10], [13] Có tới 61,30 % số người hỏi là.rửa bình thuốc sâu ngồi ruộng vỏ thuốc dùng xong vứt lung tung 59,33 % (bảng 3.5) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu số tác giả Đỗ Văn Hàm, Trần Như Nguyên số khu vực toàn quốc Điều phần phản ánh ý thức người dân số vùng thiếu ý thức vệ sinh môi trường nguyên tắc an tồn sử dụng HCBVTV phục vụ nghề nơng, phục vụ Đây nguồn gây nhiễm môi trường lớn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người dân Đó 54 điều cảnh báo cho biết thực trạng kiến thức người dan việc sử dụng HCBVTV từ có biện pháp can thiệp kịp thời để nâng cao ý thức người dân số khu vực Trước hết nguy nghề nghiệp ta thấy hai nhóm nghiên cứu có khác biệt nhiều mặt, bao gồm vấn đề an toàn, vệ sinh lao động nguy tiếp xúc chứng bệnh thường gặp khác Công tác giáo dục ATVSLĐ kém, dãn đến hiểu biết thực hành không lốt nhóm nghiên cứu tiếp xúc nhiều với loại HCBVTV dộc hại so với nhóm so sánh người nông dân bị ảnh hưởng tới sức khoe nhiều Tỷ lệ nhiều dấu hiệu bệnh lý tăng cao đặc biệt bệnh có liên quan đến HCBVTV qua số liệu nghiên cứu minh chứng lương đối thuyết phục Có nhiều nghiên cứu tác giả nước nêu vấn dề thông qua kết nghiên cứu mô tả hồi cứu, tập [9], [13], [24], [30], [37], Tần suất thời gian tiếp xúc nhiều với HCBVTV vấn đề đáng quan tâm hội cho gia tăng tác hại HCBVTV người dan Kết nghiên cứu bảng 3.19 3.20 cho thấy có tới 51,16% người lao dộng phải tiếp xúc với HCBVTV 10 ngày 36,76% người lao động có tần xuất tiếp xúc với HCBVTV từ ngày tuần trở lên Một nửa gần nửa thời gian đời tiếp xúc thường xuyên với HCBVTV độc hại nguy hiểm cho sức khoẻ người lao động, đặc biệt có nhiều người trẻ em người già, bà mẹ có thai,cho bú Từ bảng 3.21 ta thấy có liên quan thời gian tiếp xúc với chứng bệnh đau đầu người tiếp xúc đặc biệt tiếp xúc nhiều với mức 10 ngày tháng ( p < 0,05) Theo chênh lệch gấp 1,5 lần hai mức tiếp xúc 10 ngày từ 10 ngày trở Ịại 55 ngưỡng tiếp xúc Cứ ngày có ngày tiếp xúc q nhiều loại hoá chất độc hại Nhiều tác giả có nhận xét tương tự mối liên quan mức độ tiếp xúc nhiều hay ngày tháng với chứng bệnh đau đáu chúng lơi Từ bảng 3.22 la thấy có liên quan tần suất phun với chứng bệnh đau đầu Nhóm có tần suất phun HCBVTV lần tuần có tỷ lệ xuất chứng đau dáu lới 74,68%, gấp rưỡi nhóm có suất phun thấp Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tán số tiếp xúc nhiều hay tuần với chứng bệnh đau đầu người trực tiếp phun HCBVTV phần lớn hồi phục chưa kịp thời thể ( p < 0,05) Từ bảng 3.23 ta thấy licn quan thời gian tiếp xúc với chứng, bệnh tâm thần kinh tương đối rõ khác biệt tỷ lộ bệnh hai nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05) Các chứng bệnh gặp hệ thống tâm thẩn kinh người trực tiếp phun HCBVTV chất độc khuyếch tán bám dính vào thể sau vào máu đến hệ thần kinh gây bệnh Các chứng bệnh hệ thông tâm thán kinh tương đối đặc hiệu hoá chất bảo vệ thực vật Kết nghiên cứu bảng 3.7 triệu chứng gặp cho ta thấy kết tương lự bảng 23 cho thấy phù hợp dấu hiệu cấp mạn tính người tiếp xúc Từ bảng 3.24 cho la thấy khơng có mối liên quan thật rõ rệt tần suất tiếp xúc nhiều hay tuần chứng bệnh tâm, thần kinh / người trực tiếp phun HCBVTV (p > 0,05) Mặc dù tỷ lệ chứng bệnh cao ( 82,35% 89,87%) với liên quan với mức tiếp xúc rõ rệt liên quan Nếu nghicn cứu bệnh chứng thuđn tập tiến hành vấn đề cho kết ;quả khẳng định 56 Qua bảng 3.25 có mối liên quan lần số tiếp xúc nhiều hay tuần với chứng bệnh da liễu người trực tiếp phun HCBVTV cho thấy có liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,02) Kết nghiên cứu Bùi Vĩnh Diên, Đỏ Hàm, Hà Minh Trung cho nhận xét tương lự với p< 0,05 Phần lớn tác giả nước cho HCBVTV ảnh hưởng nhiều đến bệnh ngồi da có mối licn quan chặt chẽ theo mối tương quan thuận [7],[10],[22],[48] Kết nghiên cứu bảng 3.7 bảng 3.25 có chung chiều hướng 57 KẾT LUẬN Thực trạng an toàn vệ sinh lao động bệnh tật người sử dụng HCBVTV 1.1 Thựctrạng an toàn vệ sinh lao động sử dụng IlCtìVTV - Tỷ lệ sử dụng HCBVTV cộng đồng cao, số người trực liếp tiếp xúc cao, cịn dùng nhiều HCBVTV khơng nằm danh mục (Wofatox) - Có 54,88 % số người trực tiếp phun HCBVTV nữ, có 35,59% độ tuổi 18 60 tuổi - Có 61,30 % số người hỏi chưa hướng dãn an tồn sử dụng HCBVTV nên có 24,70% % nắm vững nguyên tắc ATVSLĐ - Có 61,30 % số hộ sau phun rửa bình ngồi ruộng - Có 10,67 % số người trả lời phun HCBVTV - Tỷ lệ người đeo kính phun HCBVTV cịn thấp: 4,00% 1.2 Thục trạng bệnh tật người trồng rau - Các chứng bệnh thường gặp người tiếp xúc với HCBVTV nhóm nghiên cứu cao nhóm so sánh: mệt mỏi 49,86%; đau đầu 47,12%; hoa mắt, chóng mặt 12,60% - Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp, tiêu hóá, xương khớp, tâm thần kinh, da liễu nhóm nghiên cứu cao Một số bệnh cộng đồng có tỷ lệ cao có khác biệt có ý nghĩa thống kê đối tượng nghiên cứu ( hô hấp, tâm thần kinh, da liễu ) Một số yếu tỏ' liên quan tới sức khoẻ cộng đồng trồng rau xã Yên Thường - Có nhiều yếu tố nguy liên quan đến sức khoẻ cộng đồng người trồng rau tiếp xúc nghề nghiệp, bảọ hộ lao động, thời gian cường độ tiếp xúc Các nguy nghề nghiệp nhóm nghiên cứu cao so với 58 nhóm so sánh thiếu an toàn nên tỷ lệ bệnh tương ứng cao có ý nghĩa thống kê từ p < 0,05 đến 0,02 - Số người tiếp xúc với HCBVTV 10 ngày cao tất lứa tuổi (51,16%) - Tán xuất phun HCBVTV tuần cao, số người phun lừ lần trở lên 36,76% - Mức độ tiếp xúc tần xuất liếp xúc làm gia lăng rõ rệt tỷ lệ mắc chứng bệnh hệ thống hô hấp, thần kinh da ( khoảng l , lần) 59 KHUYẾN NGHỊ Cán lăng cường giáo dục truyền thơng an tồn vệ sinh lao động lưu thông, phan phối, vận chuyển, sử dụng bảo quản HCBVTV cộng đồng Cần tăng cường quản lý, giám sát HCBVTV bị cấm hạn chế sử dụng địa phương Phát sớm rối loạn bệnh lý có liên quan đốn HCBVTV dể điều trị kịp thời cho người dân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp phái triển Nông thôn (2004), Bộ Nông nghiệp thuốc BVTV sử định phát dụng triểnNông thôn vê trongngơng ba số 53 /2003 BVTV Chương trình quốc tế an tồn hố chất (2000), An sử dụng hố chất nơng nghiệp, NXB lao động xã hội Chủ tịch nước (2001), Pháp lệnhbảo vệ 2001/ PL - UBTVQH, Công báo số 37 - 08 - 18 - 2001, tr 245 Lê Thị Cúc, Phạm Quang Trung, Trương Đình Hiên c s , Tác hoá chất bảo vệ thực vật sức cộng đồng Ninh Bình, Tạp chí Y học dự phịng , tập X, số (46), phụ 2000, tr 106 Cục bảo vệ thực vật, phòng quản lý thuốc (1998), BVTV Việt Nam sử dụng vàtồn dư thuốc BVTV nước, thảo quản lý thuốc BVTV - Dự án SEMA - Hà Nội Cục BVTV (2001), Tình hìnhquản lý BVTV sử d Tạp chí BVTV - Số 2/ 2002, tr 36 Bùi Vĩnh Diện, Vũ Đức Vọng cs (2004), Dư lượng hoá đất BVTV T c ạp chí Y học thực hành, tập XIV, số (67), nư p Nguyễn Thị Hà (2004), rau, tliưc trạng vệ thuốc BVTV Đỗ Văn Hàm (2000), Bệnh học Nghiên ám tồn dư sinhan toàn sức khoe’ tạiphường Túc Duyên dân t Nguyên, tr 12 - 35 nghề nghiệp.NXB Y họ s 61 10 Đỗ Văn Hàm (20041, Nghiên cứu đối ảnhhưởng vớingười trồng rau ỞThái Nguyên, Đề tài cấp B2003 - 04 -19 11 Trần Quang Hùng(1999), Thuốc Bảo NXB Nông nghiệp,tr 8,9 12 Hiệp hội chè Việt Nam (2002), Báo cáo pháp thúc hình hoạt dộng đẩyphát triển 13 Phùng Văn Hồn (1997), Tình giải nghànhchè Nam hìnhsử dụng an ảnh hưởng đếnsức khoẻ nhân Kỷ yếu cồng trình khoa học, Trường đại học Y khoa Hà Nội, tr 27 - 32 14 Hà Huy Kỳ Cs (2001), lao dộng tiếp Điềutra thực trạng xúc vớiHCBVTV, Báo cáo tóm tất hội nghị Y học lần thứ IV, tr 149, Hà Nội 15 Vũ Lữ, Nguyễn Duy Trang c s (2001), trạng chất lượng cứu đánh hiệuquả cơng cụ phun số tỉnhphía Bắc ViệtNam, tr 186 - 193 16 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hố chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môitrường, NXB Nông nghiệp, tr 60 - 78 17 Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Xuân Thản (2000), thầnkinh rối chứng suy nhược loạnthần kinht sâu, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KH học viện Quân y, VI, tr 254 18 Nguyễn Thị Xuân Phương c s (2001), Nghiền cứu HCBVTV sử dụng tạiNông trường thực nghiệm chè Thọ, Báo cáo tóm Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ IV, tr 40 19 Lê Hữu Tấn (2002), “Báo cáo quản lý thuốc BVTV liên nghànhtrong Nam,NXB Nông nghiệp, tr 131 thảo quảnlý chất lượng hợp an toàn ph 62 20 Nguyên Thị Thanh (2002), “Thực trạng công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế” Hội thảo phôi hợp quản lý chất lợng vệ nghành sinhan toàn phẩm Nam, N nghiệp, tr 21 Nguyễn Thị Xuân Thuỷ, Phạm Công Hội c s (1996), Kết nghiên cứu tìnhtrạng người liếp nhiễm xúc.Tâp san Y học l động mơi trường 22 Hà Minh Trung c s (1998), Nghiên độc hại dùng nông nghiệp tới khắc độcphospho hữu cacbam ảnh hoá khoe’ biện pháp cụ h pĐề tài cấp nhà nước KHCN 11-08 23 Trung tâm y học lao động Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Thôngbáo việctổ nghiệp, tr23 24 Lê Trung (1997), Bệnh nhiễmđộc 25 Lê Trung, Nguyễn Duy Thiết, Ngô Trinh, Nguyễn Quốc c s (2002), Bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tác hại nghề nghiệp hố chất sâu cho người lao động nơng nghiệp, chương trình tiến khoa học kỹ thuật trọng điểm Nhà nước, đề tài 58.01.07.02, tr 56 - 78 26 Vụ Y tế dự phòng - BộY tế (1997), tra ảnh hưởng thuốc BVTV dùng nông nghiệp đến sứckhỏe cộng đồn trình VTN/ OCH/ 010 - 96 -97, tr 40 27 Nguyễn Thị Tường Vân (1996), Ngộ độc hữu cơ, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập Trường đại học Y khoa Hà Nội, tr 131-136 28 Đào Như Ý c s (2001), Đánh giá thực trạng số vùng nông nghiệp dụng HCBVTV vàảnh hưởng cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ 1, tr 62 sức n 63 B.TIÉNG ANH 29 Anders Emmermam, Ministry of Agriculture of Siss (1998), program reduced decrease risk in use pestise - Sweden experience, Management of pesticide Workshop, Project SEAm 30 Beard J, Sladden T, Morgan G (2003) May, Health impacts of pesticide exposure ina cohort of outdoor workers, New south Wales, Austral 111(5): 724-30 31 De Jong FM, De Snoo GR, Loorij TP (2001) Trends o f pesticide use The Netherlands, 66 (2b): 823 - 34 32 Engel LS, Chekoway H, Keifer MC, Seixas NS, Longslreth WT Jr, Scott KC, Hudnell K, Anger WK, Camicioli R (2001), and occupational exposure to pesticides, Derparlement of Epidemilogy, University of Washington, Seattle, WA, USA, p50 33 Fenske Ra, Birnbaum SG, Methner MM (2002), Aug, Fluorescent tracer evaluation of chemical protective clothing during pesticide applications in central Florida citrus groves, Pacific Northwest Agricultural safety and Health Center, Departement Environmental Health, University of Washington, USA; 8(3): 319-31 34 J Occup Environ Med (2001) Jul, Agricultural exposure to carbamate pesticides and risk of non - Hodgkin lymphoma, Yale University School of Pulic Health, USA, 43(7): 641 - 35 Gauthier E, Fortier I, Courchesne F, Pepin P (2001), May, Environmental pesticide exposure as a risk factor for Alzheimer's disease, Deapartemnet de Géographie, Université de Montreal, Canada; 86(1): 37 - 45 64 36 Garcia SJ, Abu - Qare Aw (2003) Mar - Apr, Methyl review of health effects, Departement of Pharmacology and Cancer Biology, USA; 6(2): 158-210 37 Hariono VG, Heathy Worker, Healthy Workplace: A new millenium (2000), 26th international congress on occupational Health, Singapore, p 26 - 45 38 Heudorl U, Angerer J (2001) May, Metabolites o f organophosphorous insecticides inurine specimens from inhabitants o f a Departement of Environmental Medicine and Hygiene, Public Health Authorities of the city of Frankfurt am Main, Germany; 86 (1): 80 - 39 1LO (2000), Safe and health in used chemical agriculture, Publish 40 Krieger RL, Bernard ei all (2000), Pesticide exposures of heruesters of treated rou crops 41 Ma X, Buffler PA, Gunier RB (2002) Sep, Critical windows of exposure to household pesticides and risk of childhood leukemia, School of Public Heatlth, University of California; 110 (9): 955 - 60 42 Meggs Wj (2003), Permanent paralysis at sistes of dermal exposure to calorpyrifos Toxical clin East Carolina, p 35-48 43 Meggs WJ (2003), Poisoning with organopliospliate pesticides can cause sensory and moto, Derpartement of Emergency Medicine, Division of Toxicology, Brody School of Medicine at East Carolina University, USA; 41(6): 883 - 44 Nakashima K, Yoshimura T (2002) Apr, Effects of pesticides on cytokines production by human peripheral blood mononuclear cells fenitrothion and glyphosate, Departement of Pharmacy, Ogaki Municipal Hospital; 15(2): 159 - 65 area, 65 45 Ostapenko YN, Luzhnikov EA, Nechiporenko, Clinical and institutional aspects of antidote therapy in Russia, Toxicology Information and Advisory Center, Ministry of Health of the Russia, p 96 46 Snedeker SM (2001) Mar, Pesticides and breast cancer risk: a review o f D D T ,DDE and P dielrn, rogram on Breast Cancer and Environm Risk Factors in New York State; 109 Suppl 1: 35 - 47 47 Sibers J, Binner R, Witlich KP (2003) May, Investigation on downwind short - range transpor of pesticides after application in agricultural crops, Germany; 51(5): 397 - 407 48 Swan SH, Kruse RL, Liu F (2003) Sep, Semen relation to biomarkers of pesticide exposure, Environ Health Pcrspecl, Departement of Family and Community Medicien, MA 306 Medical Sciences Building, University of school of Medicine Columbia, USA; 111( 120: 1478 - 84 49 Tamura H, Maness SC, Reischmann K ( 2001) Mar, Androgen receptor antagonism by the organopliosphate insecticide Derpartement of Applied Biochemistry, Meijo University, Japan; 60(1); 56 - 62 50 Uroz FJ, Arrebola FJ, Egea - Gonzalez FJ, Martiner - Vidal JL (2001), Aug, Monitoring of - cliloronicotnicacid human urine by chromatography - tandem mass spectrometry as indicator of exposure to the pesticide daclopr,Departement of analytical chemistry, im University of Almeria, Spain; 126 (8): 1355 - 51 W ML, De JF, Tsai WJ, Ger J (2001), Food poisoning due to metliammidoplios- contaminated vegetables, Taiwan, ; 39(4): 333 - 52 WHO (1999), Regional guidelines for the development o f healthy workplaces, healthy settings, document seres, Nol, Western Pacific ... / canh rau xã Yên Thường, huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội liênquan đến sức khỏe cộng đồng chuyên canh rau xã Yên Thường, huyện Gia Lâm thành phô 'Hà Nội 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng. .. hiểm thường trực HCBVTV nhiên họ chưa biết giải theo hướng nào, dựa sở Từ thực tế yêu cầu địa phương tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động số chứng bệnh khu chuyên canh. .. canh rau Yên Thường huyện Gia Lâin Hà Nội" Đề tài nghiên cứu nhằm dáp ứng mục liêu sau đay: Mô t? ?thực trạng an tồn v? ?sinh lao động ngưịỉ trồng rau tiếp xúc vói hố chất bảo vệ thực vật khu chuyên

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phái triển Nông thôn (2004), định củaBộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn vê ban hành danh thuốc BVTV sử dụng trong ngông số 53 /2003/ QĐ - BNN - BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: định của"Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn vê ban hành danhthuốc BVTV sử dụng trong ngông
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phái triển Nông thôn
Năm: 2004
2. Chương trình quốc tế về an toàn hoá chất (2000), An trong sử dụng hoá chất nông nghiệp, NXB lao động xã hội.3. Chủ tịch nước (2001), Pháp lệnh bảo vệ và phẩm. Số 36 / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antrong sử dụng hoá chất nông nghiệp," NXB lao động xã hội.3. Chủ tịch nước (2001), "Pháp lệnh bảo vệ và phẩm. Số
Tác giả: Chương trình quốc tế về an toàn hoá chất (2000), An trong sử dụng hoá chất nông nghiệp, NXB lao động xã hội.3. Chủ tịch nước
Nhà XB: NXB lao động xã hội.3. Chủ tịch nước (2001)
Năm: 2001
4. Lê Thị Cúc, Phạm Quang Trung, Trương Đình Hiên và c s , Táchoá chất bảo vệ thực vật đối với sức cộng đồng Ninh Bình, Tạp chí Y học dự phòng , tập X, số 3 (46), phụ bản 2000, tr 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác"hoá chất bảo vệ thực vật đối với sức cộng đồng Ninh Bình
5. Cục bảo vệ thực vật, phòng quản lý thuốc (1998), sử dụngBVTV ở Việt Nam và tồn dư thuốc BVTV trong nước, nông Hộithảo quản lý thuốc BVTV - Dự án SEMA - Hà Nội.6. Cục BVTV (2001), Tình hình quản lý BVTV sử dụng càyTạp chí BVTV - Số 2/ 2002, tr 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử dụng"BVTV ở Việt Nam và tồn dư thuốc BVTV trong nước, nông" Hộithảo quản lý thuốc BVTV - Dự án SEMA - Hà Nội.6. Cục BVTV (2001), "Tình hình quản lý BVTV sử dụng cày
Tác giả: Cục bảo vệ thực vật, phòng quản lý thuốc (1998), sử dụngBVTV ở Việt Nam và tồn dư thuốc BVTV trong nước, nông Hộithảo quản lý thuốc BVTV - Dự án SEMA - Hà Nội.6. Cục BVTV
Năm: 2001
7. Bùi Vĩnh Diện, Vũ Đức Vọng và cs (2004), Dư lượng hoá BVTVtrong đất và n ư ớ c. Tạp chí Y học thực hành, tập XIV, số 4 (67), phụ bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư lượng hoá BVTV"trong đất và nước
Tác giả: Bùi Vĩnh Diện, Vũ Đức Vọng và cs
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Hà (2004), Nghiên ám tồn dư bảo vệ thực vật trong rau, tliưc trạng vệ sinh an toàn và sức khoe’ dân trong sử dụngthuốc BVTV tại phường Túc Duyên Nguyên, tr 12 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên ám tồn dư bảo vệ thực vật trongrau, tliưc trạng vệ sinh an toàn và sức khoe’ dân trong sử dụng"thuốc BVTV tại phường Túc Duyên Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2004
10. Đỗ Văn Hàm (20041, Nghiên cứu ảnh hưởng của hoá chất bảo thực vật đối với người trồng rau ỞThái Nguyên, Đề tài cấp bộ B2003 - 04 -19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoá chất bảo thực vật đối với người trồng rau ỞThái Nguyên
12. Hiệp hội chè Việt Nam (2002), Báo cáo hình hoạt dộng và giảipháp thúc đẩy phát triển nghànhchè Nam.13. Phùng Văn Hoàn (1997), Tình hình sử dụng an hoá chất BV1Vảnh hưởng của nó đến sức khoẻ nhân Kỷ yếu cồng trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y khoa Hà Nội, tr 27 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hình hoạt dộng và giải"pháp thúc đẩy phát triển nghànhchè Nam."13. Phùng Văn Hoàn (1997), "Tình hình sử dụng an hoá chất BV1V"ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ nhân
Tác giả: Hiệp hội chè Việt Nam (2002), Báo cáo hình hoạt dộng và giảipháp thúc đẩy phát triển nghànhchè Nam.13. Phùng Văn Hoàn
Năm: 1997
14. Hà Huy Kỳ và Cs (2001), Điều tra cơ bản thực trạng khoẻ của lao dộng tiếp xúc vớiHCBVTV, Báo cáo tóm tất hội nghị Y học lao động lần thứ IV, tr 149, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản thực trạng khoẻ củalao dộng tiếp xúc vớiHCBVTV
Tác giả: Hà Huy Kỳ và Cs
Năm: 2001
15. Vũ Lữ, Nguyễn Duy Trang và c s (2001), cứu đánhtrạng chất lượng và hiệu quả của các công cụ phun BVTV ở một s ố tỉnh phía Bắc Việt Nam, tr 186 - 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cứu đánh"trạng chất lượng và hiệu quả của các công cụ phun BVTV ởmột s ố tỉnh phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Lữ, Nguyễn Duy Trang và c s
Năm: 2001
16. Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp, tr 60 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá chất dùng trong nông nghiệp và ônhiễm môi trường
Tác giả: Nguyễn Đình Mạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Xuân Thản (2000), chứng suy nhượcthần kinh và rối loạn thần kinh thực ở xúc với thuốc trừsâu, Tuyển tập các công trình nghiên cứu KH học viện Quân y, VI, tr 254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chứng suy nhược"thần kinh và rối loạn thần kinh thực ở xúc với thuốc trừ"sâu
Tác giả: Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Xuân Thản
Năm: 2000
18. Nguyễn Thị Xuân Phương và c s (2001), Nghiền cứu sử dụngHCBVTV tại Nông trường thực nghiệm chè Thọ, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ IV, tr 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiền cứu sử dụng"HCBVTV tại Nông trường thực nghiệm chè Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Phương và c s
Năm: 2001
19. Lê Hữu Tấn (2002), “Báo cáo quản lý thuốc BVTV thảo hợpliên nghànhtrong quản lý chất lượng an toàn phẩm ở N am , NXB Nông nghiệp, tr 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quản lý thuốc BVTV "thảo hợp"liên nghànhtrong quản lý chất lượng an toàn phẩm ởNam
Tác giả: Lê Hữu Tấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Nguyên Thị Thanh (2002), “Thực trạng công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Bộ Y tế”. Hội thảo phôi hợp nghành trongquản lý chất lợng vệ sinh an toàn phẩm ở Nam, NXB Nông nghiệp, tr 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác quản lý chất lượng vệsinh an toàn thực phẩm ở Bộ Y tế”. "Hội thảo phôi hợp nghành trong quản lý chất lợng vệ sinh an toàn phẩm ở Nam
Tác giả: Nguyên Thị Thanh
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 2002
21. Nguyễn Thị Xuân Thuỷ, Phạm Công Hội và c s (1996), Kết quả nghiên cứu tình trạng nhiễm độcphospho hữu cơ và cacbamat nghề nghiệp người liếp xú c. Tâp san Y học laò động và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tình trạng nhiễm độcphospho hữu cơ và cacbamat nghề nghiệpngười liếp xúc
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thuỷ, Phạm Công Hội và c s
Năm: 1996
22. Hà Minh Trung và c s (1998), Nghiên ảnh hoá độc hại dùng trong nông nghiệp tới khoe’ con và biện phápkhắc p h ụ c. Đề tài cấp nhà nước KHCN 11-08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên ảnh hoáđộc hại dùng trong nông nghiệp tới khoe’ con và biện pháp"khắc p"h"ụ"c
Tác giả: Hà Minh Trung và c s
Năm: 1998
23. Trung tâm y học lao động Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn(1998), Thông báo về việc tổ chức bênh NXB Nôngnghiệp, tr23.24. Lê Trung (1997), Bệnh nhiễm độc hochất NXB Y học, tr 13-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo về việc tổ chức bênh" NXB Nôngnghiệp, tr23.24. Lê Trung (1997), "Bệnh nhiễm độc hochất
Tác giả: Trung tâm y học lao động Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn(1998), Thông báo về việc tổ chức bênh NXB Nôngnghiệp, tr23.24. Lê Trung
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1997
25. Lê Trung, Nguyễn Duy Thiết, Ngô Trinh, Nguyễn Quốc và c s (2002), Bảo vệ sức khoẻ, phòng và chống tác hại nghề nghiệp của hoá chất sâu cho người lao động trong nông nghiệp, chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật trọng điểm của Nhà nước, đề tài 58.01.07.02, tr 56 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ sức khoẻ, phòng và chống tác hại nghề nghiệp của hoá chất sâu cho người lao động trong nông nghiệp
Tác giả: Lê Trung, Nguyễn Duy Thiết, Ngô Trinh, Nguyễn Quốc và c s
Năm: 2002
26. Vụ Y tế dự phòng - BộY tế (1997), tra ảnh hưởng của thuốc BVTVdùng trong nông nghiệp đến sức khỏe cộng đồng ở Nam, chương trình VTN/ OCH/ 010 - 96 -97, tr 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tra ảnh hưởng của thuốc BVTV"dùng trong nông nghiệp đến sức khỏe cộng đồng ở Nam
Tác giả: Vụ Y tế dự phòng - BộY tế
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w