1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu khoa học được coi là lý luận mang tính thực tiễn của bài nghiên cứu, và quyết định đến thành công của bài NCKH. Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu nghĩa là áp dụng cách thức để tiến hành khám phá đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Học viên: LÂM ĐỨC TÀI Khóa: 2018 Ngành: Quản lý Mơi trường Tài Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Học viên: LÂM ĐỨC TÀI Khóa: 2018 Ngành: Quản lý Mơi trường Tài Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2018 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt iii Danh sách bảng iv Danh sách hình v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái quát tài nguyên nước mặt 1.2 Tổng quan ô nhiễm tài nguyên nước giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Một số học ô nhiễm tài nguyên nước 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt 12 1.4 Đánh giá chung: 13 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.5.1 điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 14 1.5.1.1 Về vị trí địa lý 14 1.5.1.2 Về sông rạch tài nguyên nước 17 1.5.1.3 Về địa hình 18 1.5.1.4 Về tài nguyên đất 19 1.5.2 Yếu tố kinh tế 20 1.5.2.1 Tốc độ tăng trưởng: 20 1.5.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế: 20 1.5.2.3 Giá trị kim ngạch xuất ngành công nghiệp .21 1.5.3 Yếu tố xã hội 21 i 1.5.4 Những thuận lợi khó khăn tỉnh 22 1.5.4.1 Thuận lợi 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu .25 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 27 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 27 2.3.4 Phương pháp điều tra xã hội học 28 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATP Hợp chất cao BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVĐK Bệnh viện đa khoa CCN Cụm cơng nghiệp COD Nhu cầu oxy hóa học CSSK Chăm sóc sức khỏe CV Cơng suất máy DO Oxy hịa tan HTH Hầm tự hoại KCN Khu cơng nghiệp L Tải lượng ô nhiễm Nt Nitơ tổng số ODA Hỡ trợ phát triển thức Pt Phospho tổng số Q Lưu lượng QCVN Quy chuẩn Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới WQI Chỉ số chất lượng nước iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Diện tích đơn vị hành .15 Bảng 1.2 Các sơng tỉnh Long An 17 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Bản đồ đơn vị hành tỉnh Long An .16 v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Long An tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long, phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang Địa hình Long An phẳng, xu thấp dần từ phía Bắc – Đơng Bắc xuống Nam – Tây Nam, có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nhánh sơng Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh chảy vào địa phận Long An.Hồ Dầu Tiếng đưa xuống thêm 18,5 m3/s bổ sung nước tưới cho huyện Đức Huệ, Đức Hịa, Bến Lức hạn chế q trình xâm nhập mặn tuyến Vàm Cỏ Đông qua cửa sơng Sồi Rạp Sơng Vàm Cỏ Đơng nối với Vàm Cỏ Tây qua kênh ngang nối với sông Sài Gòn, Đồng Nai kênh Thầy Cai, An Hạ, Rạch Tra, sông Bến Lức Sông Bảo Định nằm địa bàn thị xã Tân An, bắt nguồn từ Tiền Giang đổ vào sông Vàm Cỏ Tây, nguồn cung cấp nước cho nhà máy nước Tân An nơi tiếp nhận nước thải từ khu vực dân cư sống dọc hai bên bờ sông Sông Rạch Cát (Sông Cần Giuộc) địa phận tỉnh Long An dài 32 km, lưu lượng nước mùa kiệt nhỏ chất lượng nước tiếp nhận nguồn nước thải từ khu vực thị -TP Hồ Chí Minh, ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt dân cư Nguồn nước mặt tỉnh Long An không dồi dào, chất lượng nước hạn chế nhiều mặt, nhiễm phèn nên không đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất đời sống Tài nguyên nước mặt sông Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây thường xun tình trạng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, ô nhiễm từ nguồn nước thải công nghiệp sản xuất nông nghiệp Theo kết quan trắc năm gần chất lượng mơi trường nước mặt địa bàn tỉnh Long An phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm, ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt người dân xuất Do đó, việc đánh giá chi tiết trạng mơi trường nước mặt có giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng địa bàn tỉnh Long An” đề xuất lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Trên sở đánh giá trạng ô nhiễm nguồn nước mặt đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng sở giúp cho quan quản lý nhà nước công tác khai thác, sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Long An Mục tiêu cụ thể + Đánh giá trạng kinh tế, xã hội điều kiện khí hậu, thủy văn, hệ thống kênh, rạch, sơng ngịi tỉnh Long An + Đánh giá trạng ô nhiễm nước mặt số sơng địa bàn tỉnh Long An + Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Long An Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng ô nhiễm nước mặt nguồn nước mặt nằm sông, kênh, rạch khu vực nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Những kết khoa học thu thông qua thực đề tài thông qua việc xác định thực giải pháp cung cấp thông tin trạng ô nhiễm tài nguyên nước mặt hệ thống kênh, rạch, sơng ngịi đề xuất phương pháp khắc phục ô nhiễm, quản lý môi trường nước mặt cần thiết cho quan quản lý nhà nước cơng tác hoạch định sách, quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước mặt để từ giúp nhà quản lý có định phù hợp cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi địa bàn tỉnh Long An Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ, Châu Thành thành phố Tân An Độ cao tuyệt đối đồng thấp dần phái Bắc xuống phía Nam trung bình từ 1,0-0,6m Đây địa hình phẳng bị phân cắt nhiều hệ thống sơng rạch kênh đào Ỏ phần phía nam Đông Nam vùng (Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ, Châu Thành thường ảnh hưởng thủy triều, triều cường Trên diện tích đồng thích hợp với ăn trái, lúa, hoa màu Thuộc phần phí Bắc – Tây Bắc đồng (Bến Lức, Tân An…) vùng phát triển khu thị cơng nghiệp hóa tỉnh; thuộc phần cửa song vùng nuôi trồng thủy sản Với đặc điểm địa hình đa dạng trên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đặt biệt việc xây dựng khu công nghiệp phát triển nông lâm nghiệp tỉnh 1.5.1.4 Về tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Long An 449.240ha với nhóm đất chủ yếu đất xám, đất phèn, đất phù sa, đất cát, đất mặn đất than bùn Đất xám chiếm 23% diện tích tự nhiên tồn tỉnh phân bố bề mặt địa hình cao từ 2-6m so với mặt biển, tập trung chủ yếu huyện Đức Hịa, huyện Đức Huệ, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng Đất xám trồng loại cơng nghiệp bạch đàn loại hoa màu cạn Đất phèn phân bố chủ yếu vùng đồng trũng thấp thuộc khu vực Đồng Tháp Mười chiếm 52,29% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đất phèn khơng thích hợp cho loại trồng Đất phèn thường có ổ than bùn, thấu kính than bùn (đất than bùn) Đất phù sa phân bố khu vực dọc hai bên bờ cửa song Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Lớn sơng Sồi Rạp chiếm gần 19,48% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đất thích hợp cho phát triển nông nghiệp Trên vùng cửa sông ven biển nhóm đất mặn đất cát chiếm 2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Loại đất hầu hết khai thác sử dụng cho nông nghiệp cho việc nuôi trồng thủy sản 19 Như đất đai tỉnh phong phú, thích hợp cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp 1.5.2 Yếu tố kinh tế 1.5.2.1 Tốc độ tăng trưởng: Trong q trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa nhằm hội nhập với kinh tế khu vực giới, tỉnh Long An bước tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, cấu phát triển tỉnh dịch chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ Công nghiệp trở thành ngành mũi nhọn có vai trị quan trọng q trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa, tốc độ phát triển công nghiệp tỉnh liên tục gia tăng, cụ thể sau: giai đoạn 2015 - 2017 bình quân sản xuất công nghiệp tăng 23,53%/năm, tăng giai đoạn 2010 - 2015 1,04% Năm 2017, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 108.433,1 tỷ đồng (tính theo giá hành), đó, khu vực kinh tế nước đạt 48.248,5 tỷ đồng, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 60.184,6 tỷ đồng Sản xuất công nghiệp đạt kết tăng tất thành phần kinh tế, khu vực có vốn đầu tư nước đạt mức tăng cao tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu tốc độ tăng trưởng 1.5.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh hướng, thể q trình tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng, giữ vững tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Nét bật chuyển dịch cấu kinh tế thời gian qua công nghiệp chế biến nông thủy sản hàng tiêu dùng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ trọng đầu tư tăng dần cấu kinh tế; cấu trồng, vật nuôi tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng chất lượng, phát huy lợi vùng sản xuất Cơ cấu khu vực kinh tế kinh tế chuyển dịch từ 48,5% - 21,7% 29,7% năm 2000 sang 42,7% - 27,5% - 29,8% năm 2005 sang 35,8% - 35,4% 28,8% năm 2010 30,1% - 39,9% - 30% năm 2015; phát triển với cấu NÔNG NGHIỆP - CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ cách hài 20 hịa, cơng nghiệp - xây dựng ngày tăng nhanh chiếm vai trò đầu tàu tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Cơ cấu khu vực kinh tế dự báo chuyển dịch từ 35,8%-35,4%-28,8% năm 2010 sang 23,9%-47,1%-29% năm 2015 17,1%-52,6%-30,3% năm 2020 với với cấu năm 2020 CÔNG NGHIỆP- DỊCH VỤ - NÔNG NGHIỆP, Long An trở thành tỉnh cơng nghiệp hóa trước năm 2020 1.5.2.3 Giá trị kim ngạch xuất ngành công nghiệp Với hoạt động tích cực ngành thương mại, kim ngạch xuất công nghệ phẩm tỉnh Long An liên tục gia tăng qua năm, tổng giá trị xuất địa bàn năm 2005 363 triệu USD, năm 2010 đạt 1.446 triệu USD năm 2015 đạt 3.300 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2017 31,9%/năm Về nhóm hàng xuất khẩu, hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao (76,8%), tiếp đến nhóm hàng nơng sản chế biến từ nông sản (16%) Hàng thủy sản chế biến từ thủy sản chiếm 7,2%, hàng hóa khác khơng có hàng xuất 1.5.3 Yếu tố xã hội Theo số liệu dân số tỉnh Long An đến năm 2013 1.458.191 người, nữ có 733.536 người, nam có 724.655 người Long An vốn tỉnh nông nghiệp nên dân cư sống chủ yếu tập trung nông thôn, chiếm 82,15% Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2013 9,3% Mật độ dân số trung bình 325 người/km2 Tuy nhiên có phân bố khơng đồng Mật độ dân số tập trung cao thành phố Tân An, huyện có mật độ dân số từ vài chục đến vài trăm người/km2 Dân số Long An thuộc loại dân số trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm 61,5% Đây điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nguồn nhân lực đa số lao động thủ cơng, cịn lao động có tay nghề lao động có trình độ lại chiếm tỷ lệ thấp b) Nguồn lao động Tính đến năm 2013, nguồn lao động tỉnh 896.900 lao động, chiếm 61,5% tổng dân số Trong lao động có việc làm 868.800 lao động, chiếm gần 21 96,8% tổng số lao động tỉnh Trong phương hướng năm tới tỉnh trọng nâng cao tỷ lệ đào tạo nghề cho người lao động 60% Đây nguồn lao động dồi cho ngành kinh tế quốc dân 1.5.4 Những thuận lợi khó khăn tỉnh 1.5.4.1 Thuận lợi Về vị trí địa lý: Long An thuộc vùng KTTĐPN, vùng kinh tế động tồn quốc, giáp TP.Hồ Chí Minh, điều kiện thuận lợi cho phát triển KT nói chung cơng nghiệp nói riêng Về phía Tây Nam giáp vùng ĐBSCL, vùng nông nghiệp lớn toàn quốc, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành chế biến nông, hải sản, dịch vụ phục vụ đời sống sản xuất khu vực Về phía Tây Bắc giáp Campuchia có cửa quốc tế Bình Hiệp điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa với nước khác khu vực Về sở hạ tầng: Có hệ thống giao thông thủy, sở hạ tầng hoàn thiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa tỉnh cho khu vực: Các tuyến giao thông liên vùng quan trọng gồm: Quốc Lộ: 1A, 50, 62, 14, N1, N2; tuyến đường cao tốc TP.HCM-Trung Lương, Bến Lức-Nhơn Trạch-Long Thành; vành đai 4, TP.HCM, Tỉnh lộ 823, 824, 825 (TL 8,9,10), 826, 827, 830, 833, 838 ) hương lộ 8,10, Mỹ Yên-Tân Bửu, nối kết Tp.HCM liên vùng Các tuyến đường thủy quan trọng như: Tp.HCM-Kiên Lương, Tp.HCM-Cà Mau,Tp.HCM-Tây Ninh qua Long An theo kinh Nước Mặn, sông Rạch Cát, sông Vàm Cỏ Đông, sơng Sồi Rạp thơng biển Đơng thuận tiện cho việc thành lập cảng sơng trung bình lớn, gắn với cụm công nghiệp kho bãi Về tài nguyên đất: Long An có quỹ đất rộng, sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp, áp lực sử dụng đất chưa cao TP.HCM tỉnh khác khu vực, giá thuê đất rẻ Chính điều Long An hưởng thụ sức lan tỏa nhanh kinh tế vùng KTTĐPN TP.HCM; việc bố trí đất cho KCN gặp khó khăn 22 Về tài nguyên nước: Hiện nay, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản làm ô nhiễm chất lượng nguồn nước mặt, đó, nước ngầm nguồn nước cấp chủ yếu cho hoạt động công nghiệp, sinh hoạt địa bàn tỉnh Về kinh tế năm qua có bước tiến tích cực Cơ cấu kinh tế chuyển rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại - dịch vụ Công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tốc độ phát triển ngành công nghiệp liên tục tăng Sản xuất công nghiệp đạt kết tăng tất thành phần kinh tế, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt mức tăng cao tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu tốc độ tăng trưởng Các KCN phát triển mạnh, thu hút nhiều vốn đầu tư ngồi nước, góp phần đáng kế cho kinh tế tỉnh Long An nói chung 3.1.3.2 Khó khăn Long An có diện tích đất đai rộng chất lượng đất đai vào loại so với tỉnh ĐBSCL Trong tổng quỹ đất hầu hết đất phèn có độc chất cao đất xám có phì thấp (Đất phèn 234.903 ha, chiếm 52%; đất xám 103.553 ha, chiếm 23,05%) Long An tỉnh có tình trạng ngập lũ nghiêm trọng vùng ĐBSCL (có 74% diện tích tự nhiên thuộc vùng ngập, 44,4% diện tích có độ sâu ngập 60->100cm) Mặt khác thành tạo địa chất khu vực, với trầm tích phần lớn trầm tích đầm lầy biển, trầm tích cửa sơng, trầm tích sơng biển… hình thành vùng biển kín Vì móng địa chất nhìn chung yếu, xây dựng cơng trình cơng nghiệp cơng trình hạ tầng sở phải đầu tư cao cho việc sử lý móng cơng trình, làm tăng suất đầu tư Về kinh tế, có tốc độ phát triển cao chưa bền vững Công nghiệp phát triển chủ yếu ngành có hàm lượng đầu tư chưa cao, thiếu vằng KCN chuyên sâu, KCN công nghệ cao; bố trí KCN cịn dàn trải… Đầu tư sở hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu lạc hậu Thiếu nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp 23 Về môi trường: Hầu hết sở, doanh nghiệp đầu tư lẻ địa bàn tỉnh Long có cơng nghệ lạc hậu di dời từ thành phố Hồ Chí Minh chưa có giải pháp kiểm sốt, ràng buộc, đơi với điều gây nhiễm mơi trường Đầu tư, cải tiến quy trình cơng nghệ để vừa tăng suất vừa giảm ô nhiễm môi trường yêu cầu xúc tỉnh nhiều nguyên nhân mà chưa thực sớm chiều Vì việc yêu cầu sở, doanh nghiệp đảm bảo môi trường theo quy định khó khăn nguyên nhân gây khó khăn cho cơng tác quản lý môi trường Công tác giám sát việc thực cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường Bản cam kết bảo vệ môi trường kiểm sốt nguồn nhiễm chưa thực cách chặt chẽ Các quan quản lý mơi trường địa phương nơi có KCN khơng có đủ phương tiện trang thiết bị cần thiết để thực việc giám sát tất nhà máy KCN 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tác động từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tác động đến tình hình ô nhiễm nước mặt địa bàn tỉnh Long An - Nghiên cứu, đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt qua năm giai đoạn 2013 - 2017; - Đánh giá yếu tố làm ảnh hưởng đến ô nhiễm nguồn nước mặt - Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng phát triển bền vững nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển quy định đến thực trạng nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu - Trên sở tài liệu có tài liệu nghiên cứu bổ sung, làm rõ thêm đặc điểm quy mô phân bố chất lượng nguồn nước mặt nay, xem xét khả sử dụng nguồn nước cho mục đích khác - Nghiên cứu, đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân chính) đến nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2013 2017 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu  Phương pháp tham khảo: - Tổng hợp, kế thừa cách có chọn lọc nguồn tài liệu, số liệu, thơng tin có liên quan từ báo khoa học nước nước ngoài, quy định, hướng dẫn, quy chuẩn quan có thẩm quyền ban hành - Luận khoa học, định lý, sách giáo khoa, luận văn, luận án, tài liệu chuyên ngành, sách chuyên khảo liên quan, thư viện, internet…  Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp kế thừa các thơng tin có từ kết nghiên cứu chương trình, đề tài khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, ngành có liên quan đến việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt công bố từ quan thống kê cấp - Từ báo cáo tổng kết tổng kết công tác quản lý tài nguyên môi trường năm, báo cáo trạng môi trường, báo quan trắc môi trường nước mặt Sở tài nguyên Môi trưởng tỉnh Long An, Sở Tài nguyên Môi trường, tài liệu lưu trữ dạng file dạng số Trung tâm công nghệ thông tin trực thuộc Sở TNMT Long An cấp có liên quan… - Bao gờm: + Số liệu chất lượng nước nước mặt qua năm 2013-2017 + Số liệu Atlas Điện tử Long An cập nhật liên tục đến năm 2017 + Cơ sở liệu thông tin địa lý tỉnh Long An tỷ lệ 1:5000 (07 nhóm file địa giới, sở đo đạc, dân cư, sở hạ tầng, địa hình, giao thông, lớp phủ bề mặt, thủy hệ xây dựng quản lý phần mềm ArcGIS Desktop) 26 Từ ta lựa chọn vấn đề phục vụ cho nội dung đề tài: bổ sung hoàn chỉnh sở pháp lý, thông tin chung tỉnh Long An, trạng tài nguyên nước nhằm hệ thống hóa vùng nghiên cứu sở để đưa giải pháp phù hợp Phương pháp áp dụng hầu hết nội dung đề tài 2.3.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Thu thập thông tin, số liệu điều kiện tự nhiên, địa hình, địa chất, hệ thống kênh, rạch, sơng ngịi, tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2013 - 2017 từ quan tỉnh Long An - Thu thập tài liệu, thông tin, số liệu quan trắc nước mặt qua năm (giai đoạn 2013 – 2017) tỉnh Long An so sánh kết - Đánh giá trạng chất lượng nước mặt sở số chất lượng nước (WQI) - Dựa vào số liệu thu thập được, ta tiến hành so sánh kết thu được, phân tích xử lý để đưa nhận xét đánh giá tình hình mức độ biến động tìm nguyên nhân để đưa giải pháp cần thực thời gian tới 2.3.3 Phương pháp chuyên gia Phương pháp nhằm thu thập ý kiến chuyên gia am hiểu lĩnh vực nghiên cứu Với phương pháp này, học hỏi nhiều điều bổ ích với ý kiến đóng góp quan trọng có ý nghĩa lĩnh vực cần tìm hiểu Trong trình thực luận văn trao đổi thông tin trực tiếp với chuyên gia giảng viên khoa Môi trường Tài ngun, trường ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh; cán làm công tác quản lý môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng tỉnh Long An, … có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản lý, điều hành hoạt động công tác quản lý mơi trường cách nhìn nhận, đánh giá 27 gợi ý đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện giải pháp đề ra, đánh giá vấn đề khả thi vấn đề cần phải điều chỉnh thêm 2.3.4 Phương pháp điều tra xã hội học Thu thập số liệu thực tế trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Long An Qua đó, phân tích đánh giá thực trạng, thu thập thơng tin qua người dân vùng nghiên cứu cán phụ trách thu thập tài liệu thơng tin có nơi điều tra nghiên cứu Cách thức tiến hành: Trực tiếp xuống địa bàn nghiên cứu địa bàn tỉnh Long An, nắm bắt trạng chung khu vực Đối với sông Vàm Cỏ Đông: chảy qua địa bàn huyện Đức Huệ, huyện Hiệp Hòa, huyện Bến Lức, huyện Tân Trụ Ở huyện Bến Lức, Đức Hòa, Đức Huệ thấy hàng loạt khu, cụm công nghiệp nối tiếp phủ kín bờ sơng Đối với sơng Vàm Cỏ Tây: sơng Vàm Cỏ Tây chảy qua huyện Vĩnh Hưng, huyện Tân Thạnh, huyện Tân Hưng, huyện Thạnh Hóa, huyện Thủ Thừa, huyện Tân Trụ, huyện Cần Đước, huyện Châu Thành Thành phố Tân An tỉnh Long An Dự kiến phát phiếu điều tra thu 200 phiếu điều tra địa bàn huyện có sơng Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây chảy qua, trọng địa phương có khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung Mẫu phiếu soạn sẵn Nội dung điều tra gồm nội dung như: - Nguồn nước sử dụng người dân? - Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt? - Tình hình xả nước thải, rác thải trực tiếp xuống kênh, sông, rạch? - Sự quan tâm người dân chất lượng nước sử dụng? - Đánh giá người dân chất lượng nước cấp nơi sinh sống? - Đánh giá người dân chất lượng nước cấp kênh, sông, rạch nơi sinh sống? 28 - Sự hài lòng chất lượng nước sử dụng? - Đề xuất để bảo vệ tài nguyên nước mặt nơi sinh sống? 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng hợp số liệu, thông tin yếu tố địa chất, địa hình, thủy văn, kênh, rạch sơng ngịi khu vực nghiên cứu; số liệu quan trắc nước mặt qua năm tỉnh Long An Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước người sử dụng Đánh giá trạng ô nhiễm nước mặt công tác quản lý Đề xuất giải pháp sử dụng quản lý hiệu quả, bền vững nguồn nước - Các giải pháp quản lý: Tăng cường quản lý kiểm tra, giám sát, cấp giấy phép, tăng cường công tác thể chế, chế tài xử phạt, lực quản lý, công tác tuyền thông, giáo dục - Các giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ: giải pháp quy mơ cơng trình, giải pháp quan trắc, giám sát tài nguyên nước mặt, giải pháp công nghệ, kỹ thuật - Các giải pháp sách 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan D Steinman, Mark Luttenton Karl E Havens, 2004 Sustainability of Surface and Subsurface Water Resources Case Studies from Florida and Michigan, U.S.A Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Những vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia 2010, tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Báo cáo trạng môi trường quốc gia Cao Thị Minh Thảo, 2009 Xác định tải lượng ô nhiễm thực tế rạch Cái Khế đoạn từ cầu Nguyễn Văn Cừ đến cầu Cái Khế Luận văn cao học Khoa Môi trường TNTN, Đại học Cần Thơ Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An - https://www.longan.gov.vn Cục thống kê tỉnh Long An, 2015 Niên giám thống kê Long An 2015 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 386 trang Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, 2007 Cộng đồng với môi trường 10 Lê Huy Bá cộng sự, 2002 Tài nguyên môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 2002 11 Lê Quốc Tuấn, 2002 Khả làm nước hai loài thực vật thủy sinh hệ nuôi thủy sản Tập san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp 12 Lê Trình, 2005 Quan Trắc Kiểm sốt Ơ nhiễm Mơi trường nước Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật 13 Lê Văn Khoa, 1995 Mơi trường Ơ nhiễm Nhà xuất Giáo dục 31 14 M El - Fadel, Y El - Sayegh, K El - Fadl, and D Khorbotly, 2003 The Nile River Basin: A Case Study in Surface Water Conflict Resolution.Mohammad Alam and J.K Pathak, 2010 Rapid Assessment of Water Quality Index of Ramganga River, Western Uttar Pradesh (India) Using a Computer Programme 15 Miller, K.A, 1988 Private and Public Sector Responses to Florida Citrus Freezes, in Societal Responses to Regional Climate Change: Forecasting by Analogy, Michael H.Glantz, (ed.), Westview Press, 375-406 16 Moshood Keke Mustapha, 2008 Assessment of the Water Quality of Oyun Reservoir, Offa, Nigeria, Using Selected Physico - Chemical Parameters 17 Nguyễn Thanh Sơn, 2005 Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 160 trang 18 Nguyễn Thị Phương Loan, 2005 Giáo trình tài nguyên nước Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 111 trang 19 PGS-TS Hoàng Hưng, 2005 Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012 Luật tài nguyên nước 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật bảo vệ môi trường 22 Trần Đức Hạ, 2008 Báo cáo Đánh giá khả tự làm đề xuất phương án cải thiện chất lượng nước hồ Yên Sở nhằm đảm bảo yêu cầu xả nước thải sông Hồng 23 Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An, giai đoạn năm 2010 – 2016 Báo cáo công khai thông tin chất lượng môi trường nước mặt giai đoạn năm 2010 – 2016 24 UNEP, 2006 Africa’lakes - Atlas of our changing environment 25 UNESCO, 2006 2nd UN World Water Development Report, Water, a shared responsibility 32 26 UNESCO, 2012 The United Nations World Water development report 4, Volume 27 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, 2015 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức – tỉnh Long An giai đoạn 2016 - 2020 28 Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2010-2015 huyện Bến Lức – tỉnh Long An) 29 Yến Tuyết, 2008 Bệnh Minamata vấn đề ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam Bộ Công Thương 33 ... mặt vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt đề xuất biện pháp quản lý, sử dụng địa bàn tỉnh Long An? ?? đề xuất lựa chọn thực Mục... chung Trên sở đánh giá trạng ô nhiễm nguồn nước mặt đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng sở giúp cho quan quản lý nhà nước công tác khai thác, sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước mặt địa. .. tỉnh Long An Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước người sử dụng Đánh giá trạng ô nhiễm nước mặt công tác quản lý Đề xuất giải pháp sử dụng quản lý hiệu quả, bền vững nguồn

Ngày đăng: 06/01/2022, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alan D. Steinman, Mark Luttenton và Karl E. Havens, 2004. Sustainability of Surface and Subsurface Water Resources. Case Studies from Florida and Michigan, U.S.A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alan D. Steinman, Mark Luttenton và Karl E. Havens, 2004. "Sustainability ofSurface and Subsurface Water Resources
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Những vấn đề và giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Báo cáo môi trường quốc gia 2010, tổng quan môi trường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011
8. Cục thống kê tỉnh Long An, 2015. Niên giám thống kê Long An 2015. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 386 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê tỉnh Long An, 2015. "Niên giám thống kê Long An 2015
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
10. Lê Huy Bá và cộng sự, 2002. Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững.NXB Khoa học kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Huy Bá và cộng sự, 2002. "Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
15. Miller, K.A, 1988. Private and Public Sector Responses to Florida Citrus Freezes, in Societal Responses to Regional Climate Change: Forecasting by Analogy, Michael H.Glantz, (ed.), Westview Press, 375-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miller, K.A, 1988. Private and Public Sector Responses to Florida CitrusFreezes, in "Societal Responses to Regional Climate Change: Forecastingby Analogy
16. Moshood Keke Mustapha, 2008. Assessment of the Water Quality of Oyun Reservoir, Offa, Nigeria, Using Selected Physico - Chemical Parameters Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moshood Keke Mustapha, 2008
17. Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 160 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Sơn, 2005. "Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội
18. Nguyễn Thị Phương Loan, 2005. Giáo trình tài nguyên nước. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 111 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Loan, 2005." Giáo trình tài nguyên nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội
19. PGS-TS Hoàng Hưng, 2005. Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS-TS Hoàng Hưng, 2005. "Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Luật tài nguyên nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012
21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật bảo vệ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014
23. Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An, giai đoạn năm 2010 – 2016. Báo cáo công khai thông tin chất lượng môi trường nước mặt giai đoạn năm 2010 – 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Long An, giai đoạn năm 2010 – 2016
24. UNEP, 2006. Africa’lakes - Atlas of our changing environment Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNEP, 2006
25. UNESCO, 2006. 2nd UN World Water Development Report, Water, a shared responsibility Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNESCO, 2006
26. UNESCO, 2012. The United Nations World Water development report 4, Volume 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNESCO, 2012
27. Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, 2015. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức – tỉnh Long An giai đoạn 2016 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, 2015
28. Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức, Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2010-2015 huyện Bến Lức – tỉnh Long An) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân huyện Bến Lức
7. Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An - https://www.longan.gov.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích và các đơn vị hành chính - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRÊN  ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
Bảng 1.1. Diện tích và các đơn vị hành chính (Trang 22)
Hình 2.1. Bản đồ đơn vị hành chính tỉnh LongAn - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRÊN  ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN
Hình 2.1. Bản đồ đơn vị hành chính tỉnh LongAn (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w