1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC GIẾNG KHOAN TẠI QUẬN HÓC MÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

21 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 87,47 KB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu khoa học được coi là lý luận mang tính thực tiễn của bài nghiên cứu, và quyết định đến thành công của bài NCKH. Việc áp dụng phương pháp nghiên cứu nghĩa là áp dụng cách thức để tiến hành khám phá đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC GIẾNG KHOAN TẠI QUẬN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên: Lê Bảo Khánh Chuyên ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh – 9/2018 MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3% Nước cần thiết cho hoạt động sống người sinh vật Việc khan nguồn nước gây hậu nghiêm trọng đến mơi trường, hệ sinh thái, lồi sinh vật, có người Chất lượng nước sinh hoạt có mối quan hệ chặt chẽ đến sống hàng ngày sức khỏe người Các chuyên gia sức khỏe giới cho biết: nước sinh hoạt khơng an tồn hệ thống vệ sinh tồi tàn nguyên nhân làm cho 4.000 trẻ em chết ngày (theo điều tra TTO ngày 15-42007) Do xóa bỏ đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học giảm tỷ lệ tử vong trẻ khó khăn khơng giải vấn đề nước Nước cho người dân nhu cầu đáng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn phát triển Tuy nhiên khu vực ngoại thành, nơi tập trung đông công nhân người lao động làm việc khu công nghiệp, nơi nguồn cung cấp nước máy hạn chế nên nước giếng khoan nguồn cấp nước cho sinh hoạt ăn uống người dân Do vậy, việc đánh giá chất lượng xác định yếu tố nguy ô nhiễm nguồn nước giếng khoan khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh điều cần thiết Chúng thực nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chất lượng nước yếu tố nguy ô nhiễm nguồn nước giếng khoan huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá thực trạng chất lượng yếu tố nguy nhiễm nguồn nước giếng khoan huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua mục tiêu cụ thể: + Xác định tỷ lệ giếng khoan huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh đạt không đạt TCCP tiêu khảo sát theo tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT + Khảo sát thực trạng yếu tố nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước giếng khoan Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nước giới Việt Nam Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước Nước bao phủ 71% diện tích đất có 97% nước mặn, cịn lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha loãng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%-97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người không sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ có 0,5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng [18] Tuy nhiên, ta trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng (Craun GF, 1988) Các nguồn nước tự nhiên bao gồm nước mưa, nước bề mặt nước ngầm Nước ngầm thành loại chính, là: nước ngầm tầng nông, nước ngầm tầng sâu, nước ngầm khe nứt nước ngầm hang động Các nhà khoa học dự báo tới năm 2025 dân số giới ước tính khoảng 8,3 tỷ người, tăng thêm tỷ so với nay, lúc mức sử dụng nước tăng gấp đôi hay gấp bốn lần so với tăng dân số nhu cầu nước sinh hoạt, nhu cầu nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tăng lên, nguy thiếu nước gây khó khăn lớn cho sống phát triển kinh tế người Việt Nam so sánh với số nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy: đảm bảo nước cho nơng thơn đạt tỷ lệ 38,52% Mianma 36.82% mức thấp nhất, 50% nước lại khu vực đề đạt tỷ lệ 75-100% số dân nông thơn có nước Về đảm bảo tốt vệ sinh môi trường sống Việt Nam đạt tỷ lệ 17,36% số dân, tương đương với Ấn Độ 16,20%, thấp Lào (20,94%) Pakistan (24,4%) Tại thành phố, vệ sinh môi trường giải với 34,07% dân số, tỷ lệ thấp vùng, nông thôn đạt tỷ lệ 13,17%, cao số nước khác Về tài nguyên nước Việt Nam theo Lê Như Mùi (2000) cho biết tổng lượng nước bề mặt kể lãnh thổ chảy vào đạt 880km tính trung bình 13.000 m3/ người, cao mức trung bình giới 12.000 m 3/ người Dân số nước ta năm 2000 80 triệu dân lượng nước trung bình cịn khoảng 11.000 m 3/ người Trong tương lai đầu kỷ sau tài nguyên nước bề mặt bị thiếu chưa kể đến nạn nhiễm môi trường nước xảy ngày nghiêm trọng Theo tài liệu Cục Địa chất Việt Nam: nguồn tài nguyên nước ngầm Việt Nam phong phú nhu cầu phân phối không Ước tính sơ đạt 130 triệu m 3/ ngày, mặt chất lượng nói chung tốt, trừ dài ven biển, nước bị nhiễm mặn Vùng đồng Nam nước bị nhiễm phèn, nhiễm sắt, vùng đồng Bắc nước nhiều sắt canxi Ở nước ta có nguồn tài nguyên lớn nguồn nước khoáng, nước nóng phân bố khắp lãnh thổ với số lượng đăng ký 350 điểm 50% có mạch lộ thiên bao gồm đầy đủ loại nước khoáng biết giới Nước ta thiên nhiên ưu đãi nước ngầm, nước nóng, nước khoáng, thực tế thiếu nước nghiêm trọng thiếu nước phần kinh tế nước ta chưa phát triển, thiếu ý thức bảo vệ nguồn nước chi phí cho bảo đảm nước dùng gia đình chưa hợp lý mức cho việc tạo nguồn nước 1.2 Tình hình nhiễm mơi trường nước Mơi trường nước có thành phần như: chất rắn, chất hòa tan, chất lơ lửng dạng huyền phù, ion, chất khí, chất lỏng, thành phần sinh học Nghĩa mơi trường nước có đầy đủ thành phần mơi trường hồn chỉnh Ngồi nước cịn có chất rắn, chất vơ cơ, chế độ nhiệt, có đa dạng sinh học, có loài động thực vật, vi sinh vật nước mặt nước Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học– sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Việc đẩy mạnh công nghiệp hố kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đưa kinh tế phát triển không ngừng, nhiên chất thải từ nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm môi trường phần lớn bị dồn chảy vào sông, hồ cuối tích tụ đáy đại dương Ô nhiễm nguồn nước ngầm bao gồm nguyên nhân chính: + Do chất thải cơng nghiệp + Do phát triển nông nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường (TN-MT) TPHCM liên tục đưa lời cảnh báo chất lượng nước ngầm địa bàn ngày xấu đi, nghĩa nhiều người dân thành phố phải sử dụng nước bẩn Tại nhiều vị trí khảo sát, chuyên viên ghi nhận nhiều tiêu quan trắc nước ngầm không đạt chuẩn Các hợp chất chứa nitơ (NO3) diện mức cao đột ngột, đặc biệt nước ngầm khu vực quận 9, 10, 11, 12, Hóc Mơn, Gị Vấp, Thủ Đức Nồng độ sắt tổng trạm đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại B, độ pH nước ngầm nhiều khu vực thấp xứng tầm chất lượng nước loại C Mức độ ô nhiễm tập trung nhiều ngoại thành Qua tiến hành khảo sát 150 giếng đào giếng khoan quận Tân Bình, Bình Thạnh, Gị Vấp, 2, 4, 8, 11, huyện Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, nhà khoa học nhận thấy phần nhiều giếng đào khơng thể sử dụng được, cịn giếng khoan bị ô nhiễm nặng 1.3 Các chất gây ô nhiễm nước 1.3.1 Các chất hữu + Các chất hữu dễ bị phân hủy Theo Lê Quốc Hùng (2006) nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp chế biến thực phẩm có chứa chất gây nhiễm cacbohydrat, protein, chất béo Các hợp chất có phân tử lớn thấm qua màng vi sinh nên trình phân huỷ hợp chất hữu vi sinh gồm: thủy phân cacbohydrat thành đường hòa tan, phân tử protein thành acid amin, chất béo thành acid béo mạch ngắn, phân hủy sinh học hiếu khí chuyển chất hữu thành khí cacbonic nước Nếu phân hủy kỵ khí sản phẩm cuối acid hữu cơ, rượu khí cacbonic, mêtan, hydro sulphua Trong nước thải sinh hoạt, có đến 60 - 80% tổng chất hữu bền, dễ bị phân hủy sinh học Trong có 40 - 60% protêin, 25 - 50% cacbohydrat khoảng 10% chất béo Trong chất rắn từ nước thải sinh hoạt, chất hữu chiếm 55% tổng chất rắn, 75% chất rắn lơ lững 45% chất rắn hòa tan + Các chất hữu bền vững Đây chất hữu bền vững, khó bị vi sinh vật phân hủy, có độc tính cao sinh vật người Chúng có khả tồn lưu môi trường thể sinh vật nên có tính tích lũy qua chuỗi thức ăn, gây tác hại lâu dài đến đời sống sinh vật từ sinh vật chuyển vào người Các chất thường có nước thải cơng nghiệp lọc hóa dầu, sản xuất bột giấy, nhuộm nước chảy tràn từ vùng nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ 1.3.2 Các chất vơ + Các loại phân bón, hóa chất vơ Đây hóa chất có thành phần chủ yếu cacbon, hydro, oxy, nguyên tố N, P, K dạng hợp chất vô cơ, hữu nguyên tố vi lượng khác Chúng bổ sung vào đất dạng phân bón phức tạp, phần đưa vào bị rửa trôi theo nước, bốc vào khí chuyển hóa thành dạng khác tồn lưu mơi trường + Các khống acid Ở mỏ than, khơng cịn khai thác, có khối lượng lớn chất thải vào nguồn nước FeS2 chất bền môi trường thiếu oxy khơng khí, bị khai thác, tiếp xúc với khơng khí có tham gia vi sinh vật sinh phản ứng: FeS2 + H2O + 7O2 ───> 2Fe2+ + 4H+ + 4SO42- Fe2+ + O2 + 4H+ ───> Fe3+ + H2O Phản ứng sau xảy chậm pH < 3,5 có mặt vi khuẩn sắt triobacillius ferroxidants pH = 3,5 - 4,5 phản ứng xảy nhanh với xúc tác nhiều loại vi khuẩn có khả hịa tan pyrite Đây ngun nhân lịng suối bị nhiễm khống acid có lớp cặn vàng Fe(OH)3 Nước có màu đỏ Fe(OH)3 H2SO4 phá hủy cân sinh thái nước làm cá rong tảo chết + Chất lắng Quá trình khai thác mỏ, xây dựng phát triển nông nghiệp cách bừa bãi gây nên tượng xói mịn đất tự nhiên làm tăng lượng cặn lắng nước, gây ô nhiễm nguồn nước mặt Các chất lắng nguồn sinh chất vô cơ, hữu suối, nước bề mặt, cửa sơng biển Chúng có khả trao đổi cation với chất môi trường nước + Các nguyên tố vết nước Đó ngun tố có nước, nhỏ vài ppm, chúng thường kim loại (Pb, Cd, Hg, As, Se ) kim (Se, Sb ) Ở nồng độ thấp, số chất dinh dưỡng cho thể sống động thực vật, nồng độ cao chúng chất gây nhiễm độc mạnh Tuy nhiên, số kim loại nặng như: Hg, Cd, As độc sinh vật kể nồng độ thấp 1.3.3 Phóng xạ Gồm hạt alpha, beta, tia gamma xạ nơtron, chúng có khả xuyên thể sống qua đường hơ hấp, tiêu hóa gây tác hại cho thể Đặc biệt xạ hạt nhân có khả gây tác động mãn tính đến nhiễm sắc thể gây ung thư, hại phôi thai ảnh hưởng đến di truyền 1.3.4 Các vi sinh vật gây bệnh Nguồn nước bị ô nhiểm nhận nước thải sinh hoạt, nước bị nhiễm phân đặc biệt nước thải bệnh viện Các loại vi khuẩn, ký sinh trùng, sinh vật gây bệnh theo nguồn nước bị ô nhiễm lan truyền bệnh cho người động vật Trong nước bị nhiễm phân có nhóm vi sinh thị: • Nhóm Coliform đặc trưng Escherichia coli (E coli) • Nhóm Streptococci đặc trưng Streptococcus faecalis • Nhóm Clostridia khử sulphit đặc trưng Clostridium perfringents Sự có mặt vi sinh vật nước bị nhiễm phân, có vi trùng gây bệnh ngược lại, khơng có vi sinh vật thị phân có nghĩa khơng có vi trùng gây bệnh phân Trong nhóm vi sinh thị nhiễm phân nhóm Coliform nhóm quan trọng việc đánh giá vệ sinh nguồn nước có đầy đủ tiêu chuẩn loại vi sinh thị 1.4 Khu vực nghiên cứu Huyện Hóc Mơn huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Huyện nằm Quận 12 huyện Củ Chi, bao gồm thị trấn 11 xã Hóc Mơn có dân số khoảng 422.471 người (2015), có diện tích 109km2 Ô nhiễm môi trường vấn đề đề cập đến nhiều thời gian qua Trung tâm Y tế dự phịng huyện Hóc Mơn cảnh báo mạch nước ngầm địa bàn huyện kiểm nghiệm gần cho thấy bị nhiễm phèn nặng, nhiễm vi sinh từ 7-15% nhiễm vô 10% (2014) Điển hình bãi rác Đơng Thạnh, dù có lệnh đóng cửa bãi rác 10 năm nay, nhiều xe rác ùn ún kéo bãi rác Qua hàng chục năm ủ rác, nước thải độc hại bãi rác ngấm sâu vào đất vào vào mạch nước ngầm; đồng thời bị rò rỉ sông Rạch Tra gây ô nhiễm nguồn nước trầm trọng Cách tâm bãi rác khoảng vài km, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng khiến người dân không dùng để nấu nướng Người dân nơi nhiều lần kiến nghị lên lãnh đạo thành phố chưa thấy giải Hiện nay, sống cạnh bãi rác có hàng chục người bị ung thư hàng chục người chết bệnh Hóc Mơn nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp Việc tuân thủ quy định nước thải nhà máy sản xuất vấn đề đáng lưu ý Đã có nhiều vụ việc xả thải từ nhà máy trực tiếp môi trường bị phát Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Quần thể đích Quần thể đích tất giếng khoan huyện Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh sử dụng làm nước ăn uống sinh hoạt 2.1.2 Quần thể chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên 150 giếng khoan thị trấn xã thuộc huyện Hóc Mơn 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 đến 6/2019 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Quan sát mô tả đánh giá trực tiếp yếu tố nguy ảnh hưởng tới nguồn nước giếng khoan theo bảng kiểm WHO Mơ hình nghiên cứu làm theo bảng mô tả Vi sinh vật Yếu tố vật lý Yếu tố hóa học (Coliform tổng số(pH, amoni, E.coli) nitrit, nitrat, Độ oxy hóa, độcứng, Sắt,Clorua) (màu sắc, độ đục) Các yếu tố nguy Kết luận Chất lượng nước giếng khoan Kết luận Dàn ý nghiên cứu làm theo bảng mô tả Yếu tố hóa học ( pH, amoni, nitrit, nitrat, Độ oxy hóa, độ cứng, Sắt,Clorua) Yếu tố vật lý (màu sắc, độ đục) Vi sinh vật Chất lượng nước giếng khoan (Coliform tổng số E.coli) Các yếu tố nguy 2.2.2 Cỡ mẫu: Chọn 150 giếng khoan để tiến hành nghiên cứu 2.2.2.1 Tiêu chí chọn mẫu + Tiêu chí chọn vào: Các giếng khoan hoạt động khai thác, sử dụng nhằm cho mục đích sinh hoạt ăn uống + Tiêu chí loại ra: Các giếng khoan khơng cịn khai thác sử dụng (do bị san lấp có nguồn nước khác thay thế) 2.2.2.2 Kỹ thuật lấy mẫu nước xét nghiệm Mỗi giếng khoan lấy mẫu nước dụng cụ chứa nước trước đưa vào sử dụng Đối với giếng khoan mà khơng có dụng cụ chứa nước lấy mẫu trực tiếp nguồn Đồng thời quan sát điền đầy đủ thông tin vào phiếu “ Phiếu điều tra yếu tố nguy gây ô nhiễm giếng khoan” 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật la bô: 2.2.3.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu xét nghiệm Phương pháp lẫy mẫu theo TCVN 5992 – 1995: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nước Phương pháp bảo quản mẫu theo TCVN 5993 – 1995: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu nước 2.2.3.2 Phương pháp xét nghiệm labo * Xác định màu nước: Nguyên tắc: Xác định cường độ màu nước cách so sánh mắt dựa vào dãy dung dịch so sánh dãy kính chuẩn cố định * Xác định độ đục: Nguyên tắc: Mẫu nước nhuộm màu chất hòa tan tạo thành hệ đồng làm giảm xạ truyền qua mẫu Mẫu nước chứa chất khơng hịa tan làm giảm xạ hạt không tan tạo xạ khuyếch tán không hướng Sự khuyếch tán xạ hạt ảnh hưởng tới suy giảm xạ hệ số giảm quang phổ chung tổng hệ số quang phổ khuyếch tán hệ số quang phổ hấp thụ * Xét nghiệm độ pH: Nguyên tắc: Độ pH nước phụ thuộc vào nồng độ H + chứa nước nhiệt độ 250C, nước nguyên chất có pH = Trong thực tế pH nước thay đổi tùy theo nguồn nước tính chất nước Có nhiều phương pháp xác đinh độ pH nước dùng máy đo pH, pH kit, dùng thị màu * Định lượng chất hữu nước (Độ oxy hóa): Nguyên tắc: Dùng KMnO4 để oxy hóa chất hữu nước từ đo lượng Oxy giải phóng để oxy hóa chất hữu Các chất hữu tác dụng với lượng dư KMnO4 N/50 nhiệt độ sôi 10 phút, sau chuẩn độ lại thuốc tím cịn dư Axít oxalic (H2C2O4) N/50 Từ lượng thuốc tím sử dụng ta tính nồng độ chất hữu nước Phản ứng thực môi trường kiềm Axit * Xét nghiệm Amoniac (NH+4) phương pháp so màu: Nguyên lý: Ở môi trường kiềm mạnh, muối NH4+ nước bị biến thành NH4OH phản ứng với thuốc thử Nessler tạo thành phức chất màu vàng nâu So màu với thang màu mẫu để biết kết * Xét nghiệm Nitrat (NO3-): Nguyên lý: Dựa phản ứng kết hợp Axit Nitrit (HNO3 sinh từ muói nitrat) thuốc thử Sunfophenic (hoặc Phenoldisunfonic) Axit với NH3 tạo thành muối kép có màu vàng So với thang màu mẫu * Định lượng sắt nước: Nguyên lý: Sắt hòa tan nước dạng Fe 2+ nhờ tác dụng với kali pesunfat chuyển hóa thành Fe3+ Ở pH 2-3 mơi trường có axit sunfoxalixylic trilon B kết hợp với Fe3+ để tạo thành phức chất bền vững làm dung dịch chuyển màu từ tím sang vàng da cam * Xét nghiệm clorua nước: Nguyên lý: Định lượng clorua nước theo phương pháp Mohr: Clorua phản ứng với bạc nitơrat cho kết tủa bạc clorua Khi hết clorua, giọt bạc nitơrat làm chuyển màu thị màu kali cromat từ màu vàng sang màu đỏ gạch * Xét nghiệm độ cứng nước: Nguyên lý: Trong môi trường kiềm (pH = 10) thị màu đen Ericrom T kết hợp với Ca2+ Mg2+ tạo phức chất có màu hồng vàng, tác dụng với thuốc thử Trilon B tạo thành phức chất màu xanh lơ bền vững Dưa vào chuyển màu từ hồng vàng sang xanh lơ dung dịch để xác định độ cứng nước * Xác đinh coliform tống số phương pháp MPN: Coliform trực khuẩn Gram(-) khí, kỵ khí tùy tiện, bao gồm E.coli, Ctrobacter, Entrobacter Clebsella (WHO, 1986) khơng nha bào, có khả lên men lactose sinh axit, sinh 35-370C 48 giờ, chúng tìm thấy phân người, động vật yếu tố môi trường khác như: đất, nước, rau quả…được coi điểm vệ sinh quan trọng 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 2.3.1 Chất lượng nước Chất lượng nước đánh giá thơng qua 12 tiêu, có 10 tiêu lý hóa (độ đục, màu sắc, pH, độ oxy hóa (chất hữu cơ), Amoni (NH 4+), Nitrit (NO2-), Nitrat (NO3-),độ mặn(Cl-), độ cứng (tính theo CaCO3), hàm lượng sắt, tiêu vi sinh Coliform tổng số E.coli (Fecal Coliform) đặc trưng tổng số 22 tiêu theo quy định 09/2005/QĐ-BYT để đánh giá chất lượng nước Tên tiêu, đơn vị đo, phương pháp xét nghiệm Tiêu chuẩn cho phép theo QĐ 09/2005/QĐ-BYT thể bảng Các tiêu phân tích phương pháp xét nghiệm TT Tên tiêu Đơn vị Phương pháp xét nghiệm Tiêu chuẩn 09/2005/QĐBYT Màu sắc TCU APHA 2120 C(5) 15 Độ đục NTU APHA 2130 B(5) pH - TCVN 6492:1999 6,5 – 8,5 Độ oxy hóa mg/l TCVN 6186-1996 APHA 4500 NH3 Amoni mg/l D(5) APHA 4500 NO2 Nitrit mg/l Nitrat mg/l TCVN 4562-1988 50 Sắt mg/l APHA 3500 Fe B(5) 0,5 Độ cứng mg/l APHA 2340 C(5) 350 B(5) 10 Clorua Coliform 11 tổng số 12 E coli mg/l APHA 4500 Cl B(5) 300 Vk/100ml TCVN 6187 – 1996 50 Vk/100ml TCVN6187 – 1996 2.3.2 Các yếu tố nguy nguồn nước giếng khoan Đánh giá yếu tố nguy thông qua “ Phiếu kiểm tra vệ sinh nước nguồn nước giếng khoan” theo hướng dẫn WHO bao gồm yếu tố nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước giếng khoan sau: Các yếu tố nguy ô nhiễm nguồn nước giếng khoan S YẾU TỐ NGUY CƠ TT Nhà tiêu cách giếng < 10m Nền nhà tiêu cao giếng Nguồn ô nhiễm khác cách giếng

Ngày đăng: 06/01/2022, 13:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình nghiên cứu được làm theo bảng mô tả dưới đây - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ  Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC GIẾNG KHOAN  TẠI QUẬN HÓC MÔN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
h ình nghiên cứu được làm theo bảng mô tả dưới đây (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w