1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT

36 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ài nguyên thiên nhiênlà một dạng của cải đặc biệt, là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại, bao gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển cuộc sống loài người. Có ba loại tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo và tài nguyên vĩnh cửu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 27 ỨNG PHĨ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Họ tên: NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN Khóa: 2015 - 2018 Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh - Tháng 04/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 27 ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT Giáo viên hướng dẫn: PGS TS LÊ QUỐC TUẤN Học viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN Khóa: 2015 - 2018 Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh - Tháng 04/2017 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Khái niệm tài nguyên nước 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Nguồn nước 3 1.2.2 Nguồn nước quốc tế 1.2.3 Ô nhiễm nguồn nước 1.2.4 Cạn kiệt nguồn nước 1.2.5 Những vấn đề toàn cầu 1.3 Sự đa dạng tài nguyên nước 1.3.1 Nước mặt 1.3.2 Nước ngầm 1.4 Vai trò, tầm quan trọng tài nguyên nước 1.4.1 Đối với người5 1.4.2 Đối với sinh vật 1.4.3 Đối với sản xuất CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Lượng nước trái đất 2.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 2.2.1 Tài nguyên nước mặt 2.2.1.1 Nước mưa 2.2.1.2 Nước sông ngòi .11 2.2.2 Tài nguyên nước ngầm 12 2.3 Vấn đề ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước 13 2.2.1 Thực trạng13 2.2.2 Nguyên nhân 15 2.2.2.1 Những nguyên nhân khách quan 15 2.2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan 16 2.2.3 Hậu 19 2.2.3.1 Do chất thải giàu dinh dưỡng .19 2.2.3.2 Do chất thải độc hại .20 GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên i Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt CHƯƠNG ỨNG PHĨ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT 21 3.1 Các mục tiêu cụ thể bảo vệ tài nguyên nước 3.1.1 Về bảo vệ tài nguyên nước 21 21 3.1.2 Về khai thác, sử dụng tài nguyên nước 21 3.1.3 Về phát triển tài nguyên nước 22 3.1.4 Về giảm thiểu tác hại nước gây 22 3.1.5 Về nâng cao lực quản lý tài nguyên nước 22 3.2 Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị nhiễm, cạn kiệt 23 3.2.1 Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước 23 3.2.1.1 Biện pháp ứng phó, khắc phục 23 3.2.1.2 Trách nhiệm bên có liên quan 24 3.2.2 Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước liên quốc gia 24 3.2.2.1 Biện pháp ứng phó, khắc phục 24 3.2.1.2 Trách nhiệm bên có liên quan 25 3.2.3 Việc ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước trường hợp khẩn cấp thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp 25 3.2.4 Phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 25 3.2.5 Kinh phí để khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước 26 3.3 Các giải pháp cho việc bảo vệ tài nguyên nước 27 3.3.1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng 27 3.3.2 Tăng cường pháp chế 27 3.3.3 Tăng mức đầu tư đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ nước 27 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ 28 3.3.5 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế 28 3.3.6 Đổi chế tài 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên ii Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Xả thải trực tiếp xuống sơng 15 Hình 2.2 Thiệt hại thủy sản .15 Hình 2.3 Xả nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lý 17 Hình 2.4 Chăn ni tràn lan 18 Hình 2.5 Các phế phẩm thuốc BVTV 18 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Số trạm đo mưa vùng 10 Bảng 2.2 Trữ lượng nước mặt sông 12 Bảng 2.3 Trữ lượng nước lãnh thổ Việt Nam (m3/ngày) 13 GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên iii Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt MỞ ĐẦU Theo Luật Bảo vệ Mơi trường (2014), “mơi trường” bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật Nhưng môi trường tình trạng báo động nghiêm trọng Nước nhân tố quan trọng cấu thành nên môi trường Nước dạng tài nguyên, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển quốc gia hành tinh Nhưng năm qua, tăng nhanh dân số våà khai thác mức tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước, việc phát triển thị cơng nghiệp khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải theo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nước Bảo vệ tài nguyên nước trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân tổ chức xã hội để bảo vệ tài nguyên nước, ngăn chặn gây nhiễm, suy thối cạn kiệt tài nguyên nước Hệ lụy tình trạng cạn kiệt nguồn tài ngun nước khơng thể lường trước, gây ảnh hưởng to lớn đến cá thể cộng đồng quốc tế; sống sinh hoạt sản xuất trở nên khó khăn hơn, dẫn đến tình trạng đói nghèo hệ liên quan khơng vùng mà cịn liên quan đến cấp độ quốc gia, khu vực, quốc tế Việc bảo vệ tài ngun nước, kiểm sốt nhiễm, suy thoái cạn kiệt tài nguyên nước pháp luật biện pháp quan trọng đem lại hiệu cao, nhiên cịn số khó khăn việc triển khai thực Để giúp nâng cao khả quản lý Nhà nước tài nguyên nước việc ứng phó, khắc phục cố nhiễm cạn kiệt nguồn nước, từ đưa giải pháp chung để cải thiện nâng cao chất lượng hiệu thực tiễn pháp luật việc kiểm sốt nhiễm cạn kiệt tài nguyên nước nước ta Chính vậy, đề tài tiểu luận “ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt” thực để làm khóa luận mơn học Quản lý Tài ngun nước GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Khái niệm tài nguyên nước Nước loại tài nguyên quí giá coi vĩnh cửu Khơng có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thủy sản, … Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh Trong Luật Tài nguyên nước Việt Nam quy định: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nước có hai thuộc tính gây lợi gây hại Nước nguồn động lực cho hoạt động kinh tế người, song gây hiểm họa to lớn không lường trước người Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sông, hồ thủy vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày nay, với cơng nghệ sinh hóa học tiên tiến việc tạo nước từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn Tuy mang đặc tính vĩnh cửu trữ lượng hàng năm vô tận, tức sức tái tạo dòng chảy nằm giới hạn khơng phụ thuộc vào mong muốn người Tài nguyên nước đánh giá ba đặc trưng lượng, chất lượng động thái - Lượng đặc trưng biểu thị mức độ phong phú tài nguyên nước lãnh thổ - Chất lượng nước đặc trưng hàm lượng chất hoà tan nước phục vụ yêu cầu dùng nước cụ thể mức độ lợi hại theo tiêu chuẩn đối tượng sử dụng nước GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt - Động thái nước đánh giá thay đổi đặc trưng nước theo thời gian không gian Đánh giá tài nguyên nước nhằm mục đích làm rõ đặc trưng nêu đơn vị lãnh thổ cụ thể Biết rõ đặc trưng tài nguyên nước cho phương hướng cụ thể việc sử dụng, qui hoạch khai thác bảo vệ (Nguyễn Thanh Sơn, 2005) 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Nguồn nước Là khái niệm để dạng nước tích tụ tự nhiên nhân tạo khai thác sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; tầng chứa nước đất; mưa, băng tuyết dạng tích tụ nước khác (Vương Dật Châu, 2004) 1.2.2 Nguồn nước quốc tế Theo Khoản a, Điều 2, Công ước Quốc tế Sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thơng năm 1997 “Nguồn nước quốc tế hệ thống nguồn nước mặt nước nguồn, nước ngầm tạo thành thể thống quan hệ mang tính vật lý chảy vào điểm cuối chung nằm lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia” 1.2.3 Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước tượng nước bị biến đổi tính chất lý, hóa, sinh học theo chiều hướng tiêu cực Cùng với xuất nhiều chất lạ thể lỏng rắn làm cho nguồn nước bị biến đổi tính chất cơng dụng, trở nên độc hại với người vật xung quanh sử dụng chúng Vì thể lỏng có mặt hầu khắp nơi hành tinh, lại nguồn tài nguyên sử dụng ngày nên xét độ lan truyền mức độ ảnh hưởng nhiễm nước nguy hiểm đáng ngại nhiềm đất Hay đơn giản hơn, Ơ nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường sinh vật người có mặt hay nhiều hóa chất vượt ngưỡng chịu đựng sinh vật 1.2.4 Cạn kiệt nguồn nước Là suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước (nguồn nước chủ yếu vấn đề cạn kiệt nguồn nước sạch, hay gọi Tài nguyên nước) GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 1.2.5 Những vấn đề toàn cầu Là vấn đề xảy phạm vi toàn cầu, gây ảnh hưởng tới nhiều quốc gia, gây tác hại to lớn, để giải cần phối hợp nhiều quốc gia, quốc gia đơn lẻ tự giải vấn đề 1.3 Sự đa dạng tài nguyên nước 1.3.1 Nước mặt Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất.Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sơng, biển; nước thực vật động vật, nước vào khơng khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hịa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khống nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa 1.3.2 Nước ngầm Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đôi người ta cịn phân biệt nước ngầm nơng, nước ngầm sâu nước chôn vùi "Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Nước ngầm có đặc điểm giống nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nước mặt), khả giữ nước ngầm nhìn chung lớn nước mặt so sánh lượng nước đầu vào Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên suối thấm vào đại dương 1.4 Vai trò, tầm quan trọng tài nguyên nước 1.4.1 Đối với người Nước có vai trị đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, nhịn uống nước Nước chiếm khoảng 70 % trọng lượng thể, 65 - 75 % trọng lượng cơ, 50 % trọng lượng mỡ, 50 % trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước tế bào Nước tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt,…Huyết tương chiếm khoảng 20 % lượng dịch tế bào thể (3 - lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nước dung mơi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp - lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường Uống khơng đủ nước ảnh hưởng đến chức tế bào chức hệ thống thể suy giảm chức thận Những người thường xuyên uống khơng đủ nước da thường khơ, tóc dễ gãy, xuất cảm giác mệt mỏi, đau đầu, xuất táo bón, hình thành sỏi thận túi mật Khi thể 10 % lượng nước có khả gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn tử vong lượng nước 20 % Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng thứ hai để trì sống Tóm lại, nước cần cho thể, người phải tập cho thói quen uống nước để thể khơng bị thiếu nước Có thể nhận biết thể bị thiếu nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thiếu nước Duy trì cho thể ln trạng thái cân nước yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe người GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Trong lĩnh vực nông nghiệp gây ô nhiễm đáng kể Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình vùng nơng thơn cịn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiệm môi trường đặt biệt nguồn nước ngầm Nhiều giếng khoan ruộng vườn để tưới tiêu không đảm bảo kỹ thuật gây nhiễm bẫn, nhiễm hóa chất thuốc trừ sâu  Hệ thống tưới tiêu hình thức tưới tiêu khơng hợp lý nguyên nhân gây thất thoát lưu lượng nước lớn ngành trồng trọt Hình 2.4 Chăn ni tràn lan Hình 2.5 Các phế phẩm thuốc BVTV c) Môi trường sinh thái bị phá hoại Sự phá hoại môi trường sinh thái nguyên nhân quan trọng làm giảm tài nguyên nước đất liền, như: chặt phá rừng bừa bãi, đất bị thối hóa… Sự nóng lên khí hậu tồn cầu khiến nước bốc nhanh nguyên nhân làm giảm tài nguyên nước d) Sự ô nhiễm tài nguyên nước Tài nguyên nước bị ô nhiễm làm cho chất lượng nước bị giảm với phát triển công nghiệp, nông nghiệp tăng lên nước sinh hoạt thành phố, nhiễm tồn cầu ngày nghiêm trọng, nguồn nước tự nhiên bị nước thải công nghiệp-nông nghiệp nước sinh hoạt không xử lý làm ô nhiễm Do vậy, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nghiêm trọng Người ta ước tính khoảng 90 % nước sử dụng nước phát triển không xử lý mà đổ trực tiếp vào môi trường Hầu hết sông lớn giới sông Nil (châu Phi), sông Amazon (châu Mỹ), sông Trường Giang (châu Á)… bị ô nhiễm mức định e) Các nguyên nhân khác GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 17 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Khai thác, sử dụng chưa đôi với bảo vệ, phịng chống suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước như: Bảo vệ rừng đầu nguồn nâng cao hiệu sản sinh dòng chảy lưu vực; thiếu quy hoạch tổng thể tài nguyên nước; xả nước thải không xử lý xử lý không đạt u cầu vào nguồn nước gây suy thối, nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, làm nghiêm trọng tình trạng thiếu nước Tài nguyên nước chưa sử dụng cách tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu mong muốn Khai thác, sử dụng nước mức cho phép, lại lãng phí diễn nhiều nơi; chưa kết hợp hài hòa khai thác, sử dụng nước mặt với nước đất Nước mặt nước đất có mối quan hệ thủy động lực chặt chẽ bổ cập cho tùy theo điều kiện nguồn nước năm nên điều kiện nào, phải ý đến tính thống chúng Phương thức khai thác, sử dụng nước thường chậm cải tiến để phù hợp với điều kiện tài nguyên nước vùng, lưu vực sông Việc canh tác lúa nước phổ biến vùng thường xuyên khan nước vùng Nam Trung phát triển mức diện tích cà phê cần tưới Tây Nguyên rõ ràng không hợp lý Nhu cầu nước tăng cao chưa kiểm soát, quản lý theo cách truyền thống “cần cấp nhiêu”, chậm chuyển sang quản lý nhu cầu dùng nước (Cục Quản lý tài nguyên nước, 2008) 2.2.3 Hậu 2.2.3.1 Do chất thải giàu dinh dưỡng Sự thải chất hữu gây xáo trộn toàn hệ sinh thái với xuất vùng dọc theo dòng nước - Vùng pha trộn nước sông nước thải - Vùng phân huỷ tích cực, nấm vi khuẩn sinh sơi phân huỷ chất hữu - Kế đến vùng phục hồi, nước làm giảm lượng chất ô nhiễm - Vùng nước trở lại sau phục hồi Các ao, hồ, đầm, … thường bị lấp đầy nhanh chóng phát triển mau lẹ thực vật sinh vật khác, tăng độ phì nhiêu nước nhân tố dinh dưỡng nitrat, phosphat làm sinh sôi phiêu sinh thực vật sinh vật thuỷ sinh Kết hồ hẹp lại dần cạn GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 18 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 2.2.3.2 Do chất thải độc hại a) Độc tố nhiễm hố học Sử dụng nơng dược để trừ dịch hại, phun thuốc máy bay làm ô nhiễm vùng rộng lớn Các chất thường tồn lâu dài môi trường, gây hại cho nhiều sinh vật có ích, đến sức khoẻ người Một số dịch hại có tượng quen thuốc, phải dùng nhiều đa dạng thuốc trừ sâu Ngoài ra, hợp chất hữu khác có nhiều tính độc hại Nhiều chất thải độc hại có chứa hợp chất hữu phenol, thải vào nước làm chết vi khuẩn, cá động vật khác Thuốc tẩy rửa tổng hợp độc cho người vi khuẩn nước b) Nông dược Muối đồng, chromates độc cho tảo với nồng độ nhỏ Thuốc trừ cỏ độc với phiêu sinh thực vật Thuốc sát trùng độc phiêu sinh vật DDT thuốc trừ sâu khác ngăn cản quang hợp phiêu sinh thực vật mầm tiếp hợp bào tử (zygospores) Các thuốc sát trùng thường có độc tố cao động vật có xương sống máu lạnh động vật khơng xương sống Nơng dược cịn làm xáo trộn tạo phôi phát triển hậu phôi động vật có xương sống thủy sinh, cản trở biến thái nòng nọc ếch, tuyến sinh dục làm bất thụ cá c) Các Hydrocarbons Gây tổn thất cao cho quần xã sinh vật Tai nạn đắm tàu dầu gây ô nhiễm cho sinh vật biển sản phẩm dầu Cá, tôm, cua bị chết hầu hết Chim biển nạn nhân dễ thấy tai nạn dầu Ngày nay, biển đại dương đầy cặn bả tai nạn dầu d) Thuỷ ngân (Hg) Là chất có tự nhiên, ô nhiễm thủy ngân đáng sợ Thuỷ ngân bị phân huỷ sinh học nên có khuynh hướng tích tụ sinh vật thơng qua chuỗi lưới thức ăn Rong biển tích tụ lượng thuỷ ngân 100 lần nước; cá thu chứa đến 120 ppm Hg/kg CHƯƠNG ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 19 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 3.1 Các mục tiêu cụ thể bảo vệ tài nguyên nước 3.1.1 Về bảo vệ tài nguyên nước - Khôi phục sông, hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng, ưu tiên sông lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, sơng Cầu, sơng Đồng Nai - Sài Gịn, sơng Hương; - Bảo đảm dịng chảy tối thiểu trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm sơng có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng; - Bảo vệ tính tồn vẹn sử dụng có hiệu vùng đất ngập nước cửa sông cho sông trọng điểm, tầng chứa nước quan trọng; - Chấm dứt tình trạng thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước mà khơng phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Kiểm soát tình hình nhiễm nguồn nước Chấm dứt việc sử dụng loại hóa chất độc hại sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm đa dạng sinh học 3.1.2 Về khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sơng, khơng vượt q trữ lượng khai thác tầng chứa nước, trọng dịng lưu vực sơng lớn tầng chứa nước quan trọng vùng kinh tế trọng điểm; - Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý ngành, địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dịng chảy mơi trường; - Đạt hiệu tổng hợp kinh tế, xã hội, môi trường mùa lũ lẫn mùa kiệt hệ thống hồ chứa nước, đập dâng, trọng lưu vực sơng Hồng - Thái Bình, Đồng Nai - Sài Gịn, lưu vực sơng vùng Trung Bộ, Tây Nguyên; - Bảo đảm thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước quy hoạch lưu vực sông cấp quốc gia cấp vùng địa phương; GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 20 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt - Hình thành thị trường cung ứng dịch vụ nước với tham gia thành phần kinh tế thị trường chuyển nhượng, trao đổi giấy phép tài nguyên nước 3.1.3 Về phát triển tài nguyên nước - Bảo đảm an toàn hồ chứa nước, trọng hồ chứa nước lớn, hồ chứa có khu dân cư tập trung sở trị, kinh tế, văn hóa, cơng trình quốc phịng, an ninh; - Hồn thành việc xây dựng cơng trình chứa nước phục vụ đa mục tiêu, cơng trình bổ sung nhân tạo nước đất, ưu tiên vùng khan nước; - Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây ra; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phịng, an ninh; - Khắc phục có hiệu tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, trọng vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long hải đảo, vùng biên giới 3.1.4 Về giảm thiểu tác hại nước gây - Hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, đặc biệt trọng vùng thường xuyên bị lũ, bão; - Bảo đảm an toàn hệ thống đê sơng Hồng - Thái Bình; nâng cao mức chống lũ hệ thống đê vùng duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ; củng cố hệ thống đê biển bảo vệ dân cư góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ven biển; nâng cao khả cảnh báo lũ quét tỉnh miền núi, hạn chế thiệt hại lũ quét gây ra; - Hình thành vùng an tồn lũ vùng ngập nơng, bảo đảm điều kiện thích nghi an toàn cho dân sinh vùng ngập sâu Đồng sông Cửu Long - Bảo đảm quy hoạch phát triển, tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khu dân cư vùng ngập lũ phù hợp với tiêu chuẩn chống lũ vùng 3.1.5 Về nâng cao lực quản lý tài nguyên nước - Đạt thích ứng, đồng hệ thống sách, pháp luật, tiêu chuẩn, định mức lĩnh vực tài nguyên nước phát triển dịch vụ nước nhằm quản GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 21 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt lý chặt chẽ tài nguyên nước, tạo động lực phát triển bền vững ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Hình thành đồng bảo đảm hiệu lực hệ thống quản lý Nhà nước tài nguyên nước cấp; phát triển rộng rãi tổ chức dịch vụ tư vấn, khoa học công nghệ, cung ứng nước; phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước với tổ chức quản lý vận hành cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cung cấp dịch vụ nước; - Trình độ khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên nước đạt mức trung bình tiên tiến châu Á số mặt đạt mức trung bình tiên tiến giới 3.2 Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị nhiễm, cạn kiệt 3.2.1 Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước 3.2.1.1 Biện pháp ứng phó, khắc phục Để khắc phục thực trạng nhiễm nước đáng lo ngại nay, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách bảo vệ mơi trường nước nói riêng mơi trường sống nói chung Trong năm qua, nghị dần vào sống phát huy điểm tích cực Nhưng cịn nhiều bất cập, để nhiễm nước khơng cịn đe dọa đời sống nhân dân, cần thực giải pháp sau đây: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, để luật pháo thực hữu hiệu đủ sức mạnh làm cho nhân dân tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường - Phải tăng cường công tác tra, kiểm tra thường xuyên cấp có thẩm quyền, phối hợp với quan chuyên môn để nhanh chóng phát dấu hiệu nhiễm môi trường để xử lý kịp thời - Chú trọng vấn đề quy hoạch khu công nghiệp, đảm bảo tính khoa học khu cơng nghiệp dựng lên Về phần khu công nghiệp phải đầu tư sở hạ tầng để xây dựng khu xử lý nước thải cách tối ưu, chuyên nghiệp - Xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống lọc nước an toàn, giá rẻ để người dân khắp nước có hội sử dụng nước - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân vấn đề chung tay bảo vệ môi trường Mỗi người phả tự nâng cao ý thức trách nhiệm với vấn đề chung toàn xã hội GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 22 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 3.2.1.2 Trách nhiệm bên có liên quan a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây cố nhiễm nguồn nước có trách nhiệm xây dựng phương án, trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết thực biện pháp để kịp thời ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước gây ra; - Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất ngành nghề có phát sinh nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải phát sinh từ trình sản xuất) phải xây dựng phương án cụ thể cố nhiễm nguồn nước xẩy thực thủ tục môi trường, tài nguyên nước (xin cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn nước, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đánh giá tác động mơi trường,…) q trình vào hoạt động Đào tạo, tuyển dụng nhân viên có chuyên ngành mơi trường, có kiến thức đến chun sâu lĩnh vực tài nguyên nước, môi trường để kịp thời tư vấn, ngăn chặn, xử lý, giảm thiểu trường hợp ô nhiễm môi trường xây (sự cố hệ thống xử lý nước thải, cố rị rỉ, tràn, đổ hố chất vào nguồn nước,…) phạm vi gây b) Trong trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước, quan Nhà nước có thẩm quyền địa phương có trách nhiệm xác định rõ nguyên nhân, tổ chức, cá nhân gây cố; phối hợp giảm thiểu tác hại cố gây ra; giám sát, đánh giá mức độ suy giảm chất lượng nước, thiệt hại cố gây để yêu cầu đối tượng gây cố bồi thường thiệt hại; Khi phát cố ô nhiễm nguồn nước xảy khu vực địa phương mình, UBND cấp xã/phường/thị trấn có trách nhiệm báo cáo phối hợp trực tiếp với Phòng Tài nguyên Môi trường cố ô nhiễm nguồn nước xảy địa phương để xác định rõ nguyên nhân, nguồn gốc cố ô nhiễm nguồn nước trên; điều tra, xác định rõ tổ chức, cá nhân xảy cố ô nhiễm nguồn nước Trước tiên phải phối hợp tổ chức, cá nhân gây cố ô nhiễm sử dụng biện pháp để xử lý, giảm thiểu tối đa cố nhiễm gây Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện có trách nhiệm đánh giá mức độ ô nhiễm, thiệt hại cố ô nhiễm gây từ xử lý, yêu cầu đối tượng gây bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật, cụ thể xử phạt theo Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản (nếu thuộc thẩm quyền quản lý, xử lý cấp huyện) GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 23 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp cố ô nhiễm nguồn nước có trách nhiệm chủ động tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý, phối hợp với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan q trình ngăn chặn, xử lý cố báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên Môi trường; Đối với cố ô nhiễm nguồn nước vượt thẩm quyền quản lý địa phương (nơi xảy cố), địa phương có trách nhiệm báo cáo trực tiếp quan có thẩm quyền cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm đạo Sở Tài nguyên Môi trường, sở, ngành có liên quan phối hợp tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý; phối hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan q trình ngăn chặn, xử lý cố báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên Môi trường trường hợp ô nhiễm nguồn nước liên tỉnh để kịp thời đạo, xử lý nguồn ô nhiễm d) Tổ chức, cá nhân gây cố ô nhiễm nguồn nước, việc bị xử phạt vi phạm theo quy định pháp luật cịn có trách nhiệm khắc phục hậu nhiễm, suy thối nguồn nước trước mắt, cải thiện, phục hồi chất lượng nước lâu dài bồi thường thiệt hại gây Tổ chức, cá nhân gây cố ô nhiễm nguồn nước xác định hành vi, mức độ ô nhiễm xử lý vi phạm hành theo khung phạt Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản Ngồi việc bị xử phạt hành theo quy định, tổ chức, cá nhân gây cố ô nhiễm nguồn nước, tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm khắc phục cố nhiễm, suy thối nguồn nước trước mắt, cải thiện, phục hồi chất lượng nước lâu dài bồi thường thiệt hại gây (tuỳ theo tính chất, quy mơ, mức độ nhiễm cố mà xác định biện pháp khắc phục khác nhau: buộc tháo dỡ, sửa chữa, gia cố hệ thống bị rò rỉ nước thải chưa xử lý môi trường; buộc trám lấp giếng, thu gom, xây dựng,…các biện pháp nhằm xử lý triệt để cố nhiễm gây ra) 3.2.2 Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia 3.2.2.1 Biện pháp ứng phó, khắc phục Tài nguyên nước không phân bố theo biên giới hành quốc gia, dân tộc Trên tồn giới có khoảng 263 lưu vực sơng lớn, chiếm tới 45,3% diện tích bề mặt trái đất (trừ Nam Cực) Ở lưu vực này, tập trung 1/2 dân số giới 1/3 tổng số sơng hai hay nhiều nước sử dụng Các khu vực nước ngầm GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 24 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt thường nhiều nước chia sẻ, nước ngầm chiếm 98 % nguồn nước cung cấp nước cho người giới Do vậy, việc ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngày trở thành vấn nạn nhiều quốc gia giới, khơng gây khó khăn, bất ổn kinh tế - xã hội nội quốc gia mà cịn khiến cho số quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng dễ dẫn tới xung đột quốc gia có liên quan Hiện Luật nước tương đối phổ biến, như: Luật Tài ngun nước, Luật Sơng ngịi, Luật Chống ô nhiễm Tài nguyên nước,… Luật Quốc tế Tài nguyên nước chưa chấp nhận rộng rãi Tuy nhiên, để giải mâu thuẫn nảy sinh cộng đồng quốc tế xây dựng điều ước, thơng lệ, ngun tắc… mang tính quốc tế Vì vậy, để nâng cao hiệu điều ước quốc tế luật quốc tế này, giới chức có liên quan cần xây dựng kiện tồn điều ước, thơng lệ, ngun tắc nguồn nước mang tính quốc tế, tiến đến xây dựng Luật Nước quốc tế hoàn chỉnh Cũng với việc hoàn chỉnh hệ thống luật pháp quốc tế nguồn nước, việc thành lập quan quản lý quốc tế vấn đề nguồn nước nói chung biện pháp nhìn nhận khả quan Khi có quan chuyên trách vấn đề nguồn nước hội tụ nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu vấn đề nguồn nước tồn cầu việc quản lý nghiên cứu giải pháp để giải vấn đề trở nên dễ dàng hiệu 3.2.1.2 Trách nhiệm bên có liên quan a) Ủy ban nhân dân cấp nơi có nguồn nước liên quốc gia có trách nhiệm theo dõi, phát cố ô nhiễm địa bàn; trường hợp xảy cố phải chủ động tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý báo cáo Ủy ban nhân cấp tỉnh để tổ chức đạo xử lý báo cáo với Bộ Tài nguyên Môi trường; Đối với tỉnh thành có nguồn nước liên quốc gia có trách nhiệm phân quyền cho UBND huyện, xã thuộc địa bàn quản lý theo dõi thường xuyên, kịp thời phát cố ô nhiễm địa bàn từ quốc gia khác lan truyền sang địa phận thuộc địa bàn tỉnh quản lý, từ tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý có cố ô nhiễm nguồn nước gây Đồng thời, báo cáo UBND cấp tỉnh để đạo xử lý nguồn ô nhiễm báo cáo với Bộ Tài nguyên Môi trường để theo dõi kịp thời đạo cố ô nhiễm nguồn nước từ quốc gia khác lan truyền sang GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 25 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt b) Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, quan ngang liên quan có trách nhiệm phối hợp với quan liên quan quốc gia xảy cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia để tiến hành biện pháp ngăn chặn khắc phục hậu phù hợp với pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan 3.2.3 Việc ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước trường hợp khẩn cấp thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp 3.2.4 Phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt a) Các nguồn nước phải phân loại theo mức độ, phạm vi ô nhiễm, cạn kiệt lập thứ tự ưu tiên để có kế hoạch phục hồi Các phương pháp khoa học để xử lý nước thải trước thải như: - Làm học: Tách tạp chất hữu vô hạt thơ khơng hồ tan khỏi nước thải phương pháp lắng, chắt, lọc, quay ly tâm - Làm hóa học lý hóa: Tách tạp chất vơ mịn hồ tan chất hữu khó ôxy hóa phương pháp sinh hóa khỏi nước thải phương pháp phân tách, lắng đọng phân huỷ nhờ hợp chất hóa học, cách kết hợp phương pháp tác động vật lý hóa học - Làm sinh hóa học: Áp dụng sau chất hạt thô tách khỏi nước thải, phương pháp làm sinh hóa dựa khả số loại vi khuẩn sử dụng chất hữu có nước thải để ăn (các axit hữu cơ, chất đạm, chất đường ) - Phương pháp trình tự nhiên: Dùng cánh đồng lọc, dùng thủy sinh vật … Các địa phương cần nhanh chóng triển khai việc tăng diện tích loại rừng có khả giữ nước, sinh thủy mùa khơ Trước hết, cần có sách ưu tiên, khuyến khích trồng loại rừng có khả giữ nước khu vực đầu nguồn Ngoài phương pháp việc quan trọng giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước cho người dân như: không xả nước rác thải sinh hoạt xuống kênh rạch ao hồ, khơng phóng uế bừa bãi, xây cầu tiêu ao nuôi cá, lắp đặt ống nước hố ga, ống cống… Ban hành quy định chặt chẽ, nghiêm khắc xử lý chất thải thực chương trình hành động thiết thực nhằm phục hồi môi trường bị xâm hại nghiêm trọng, tăng cường tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân người dân sống ven kênh rạch GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 26 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt b) Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phục hồi nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phục hồi nguồn nước nội tỉnh 3.2.5 Kinh phí để khắc phục cố nhiễm nguồn nước Kinh phí để khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước trường hợp không xác định tổ chức, cá nhân gây cố kinh phí phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt theo kế hoạch quy định điểm b khoản Điều ngân sách Nhà nước bảo đảm 3.3 Các giải pháp cho việc bảo vệ tài nguyên nước 3.3.1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng Xây dựng thực chương trình truyền thơng có nội dung hình thức tun truyền thích hợp cho nhóm đối tượng xã hội Phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc nâng cao nhận thức người chủ trương, sách pháp luật tài nguyên nước Tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác nghệ thuật nước sống Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, trước hết đô thị lớn, khu dân cư tập trung khu vực nguồn nước bị ô nhiễm nặng Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát bảo vệ tài nguyên nước, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nước Xây dựng nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng đồng dân cư điển hình tốt bảo vệ tài nguyên nước Tăng cường tham gia tổ chức xã hội trình lập, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch lưu vực sông dự án tài nguyên nước Đưa nội dung giáo dục tài nguyên nước vào giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân 3.3.2 Tăng cường pháp chế Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật tài nguyên nước Bên cạnh việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật tài nguyên nước GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 27 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Xây dựng lực lượng tra chuyên ngành tài nguyên nước; định kỳ đột xuất kiểm tra, tra xử lý kịp thời, triệt để hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước Đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực thi pháp luật tài nguyên nước Đưa công tác bảo vệ tài nguyên nước vào nội dung hoạt động tổ dân phố, thôn, ấp, bản, cộng đồng dân cư 3.3.3 Tăng mức đầu tư đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ nước Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chi cho công tác điều tra, đánh giá dự báo diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước; quy hoạch lưu vực sông quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ lĩnh vực tài nguyên nước Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho lĩnh vực tài nguyên nước Huy động nguồn đầu tư từ xã hội cho công tác bảo vệ tài nguyên nước Sớm xây dựng chế sách xố bỏ bao cấp dịch vụ cung ứng nước, bảo đảm giá dịch vụ cung ứng nước tính đúng, tính đủ Thực sách chia sẻ lợi ích trách nhiệm tài tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước số lưu vực sơng lớn, quan trọng sở hiệu ích tổng hợp kinh tế - xã hội môi trường cơng trình khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ Tăng quy mô đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Tiếp tục phát triển hồn thiện tổ chức chế hoạt động hệ thống quan nghiên cứu, đào tạo, triển khai tài nguyên nước, bao gồm trung tâm, viện, trường Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước; giải pháp phòng, chống tác hại nước gây ra; công nghệ xử lý nước thải; giải pháp bổ sung nhân tạo nước đất; giải pháp sử dụng kết hợp nước mặt nước đất; xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 28 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 3.3.5 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Đa dạng hố hình thức hợp tác quốc tế, tăng cường hội nhập khu vực quốc tế tài ngun nước thơng qua chương trình, dự án đa phương song phương tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nước Ủy hội sông Mê Công quốc tế thuộc khuôn khổ Hiệp định Hợp tác sông Mê Công (1995) Tăng cường hợp tác tài nguyên nước với nước Tiểu vùng Mê Công Chủ động đề xuất việc hợp tác lưu vực sông Hồng sơng khác có chung nguồn nước với nước láng giềng, tiến tới xây dựng hiệp định, quy chế quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước sông liên quốc gia Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế UNDP, ADB, WB tổ chức phủ, phi phủ nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ cho lĩnh vực tài nguyên nước, trọng hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu tài nguyên nước Tham gia tích cực vào diễn đàn khu vực, giới tài nguyên nước, bao gồm hoạt động trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, hợp tác khác tài nguyên nước 3.3.6 Đổi chế tài Ngân sách Nhà nước đầu tư cho lĩnh vực tài nguyên nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường lực quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây ra, thực dự án điều tra bản, dự án quy hoạch lưu vực sông, dự án quy hoạch tài nguyên nước địa phương vùng lãnh thổ Khuyến khích tổ chức tài tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Nhà nước khuyến khích bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực tài nguyên nước Có chế huy động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng chống tác hại nước gây có trách nhiệm toán với tổ chức cung ứng dịch vụ GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 29 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Tăng tỷ lệ vốn ODA cho dự án bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống, tác hại nước gây Khuyến khích dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phát triển ngành cơng nghiệp bảo vệ tài ngun nước Dự tốn chi cho việc thực nhiệm vụ tài nguyên nước Bộ, ngành, địa phương tổng hợp vào dự toán ngân sách Nhà nước theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước CHƯƠNG KẾT LUẬN Vấn đề suy giảm ô nhiễm nguồn nước hạ lưu lưu vực sông diễn ngày diễn biến phức tạp Để ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước địi hỏi phải có biện pháp đồng bộ, có tính hệ thống thực kiên trì với quan điểm quản lý suy giảm nguồn nước, khan nước Những biện pháp quan trọng hàng đầu gồm: Điều tra đồng bộ; Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước; xây dựng chế điều hòa, phân bổ nguồn nước số lưu vực trọng điểm; tăng cường quản lý nhu cầu, có chế kinh tế, tài bảo đảm dùng nước hiệu quả, tiết kiệm nâng cao giá trị đóng góp cho phát triển tài nguyên nước; chuyển đổi cấu kinh tế, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sở quy hoạch tổng thể lưu vực để phù hợp với tiềm nguồn nước; tăng cường phịng chống nhiễm, suy thoái cạn kiệt nguồn nước Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia, vùng kinh tế, lưu vực sông, trước hết lưu vực sông lớn Đánh giá tầm quan trọng tài nguyên nước, Việt Nam ta có quan tâm định bảo vệ kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên nước thể thông qua việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật cụ thể quy định vấn đề Tuy nhiên, để thực việc ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt nước ta cịn gặp phảo nhiều khó khăn cần khắc phục Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có quan tâm đạo sát vấn đề này, động thời người dân cần tự nâng cao ý thức mình, bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục xử lý vi phạm việc khai thác sử dụng tài nguyên nước đòi hỏi Bộ, Ngành với cấp quyền địa phương tồn thể nhân dân cần có tâm, nỗ lực tiến hành nhanh mạnh giải pháp chủ yếu để nhanh chóng đạt mục tiêu mà chiến lược đề ra, cải thiện GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 30 Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt đời sống nhân dân, góp phần vào phát triển chung đất nước đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên quý TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014; Quốc hội, Luật Tài nguyên nước năm 2012; Chính phủ, Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước; Chính phủ, Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khống sản; Chính phủ, Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2008 Thực trạng suy giảm nguồn nước hạ lưu LVS vấn đề đặt quản lý Báo cáo Hội đồng Quốc gia TNN; Nguyễn Thanh Sơn, 2005 Đánh giá chất lượng nước Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân, 2003 Tài nguyên nước Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội; Nguyễn Trọng Chuẩn, 2006 Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; GVHD: PGS TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Nguyễn Thị Thùy Liên 31 ... i Điều 27: Ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị nhiễm, cạn kiệt CHƯƠNG ỨNG PHĨ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT 21 3.1... tài nguyên nước 22 3.2 Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 23 3.2.1 Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước 23 3.2.1.1 Biện pháp ứng phó, khắc phục ... phục cố nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt 3.2.1 Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước 3.2.1.1 Biện pháp ứng phó, khắc phục Để khắc phục thực trạng ô nhiễm nước đáng lo

Ngày đăng: 15/10/2021, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngược lại, những trung tâm mưa nhỏ được hình thành ở những vùng thấp, khuất, hoặc nằm song song với hướng gió ẩm, đo là các vùng: An Châu 1000 - 1200 mm, Sơn La 1000 - 1300 mm, Mường Xén 800 - 1000 mm, đặc biệt ở Phan Rang, Phan Rí chỉ đạt 650 mm - ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT
g ược lại, những trung tâm mưa nhỏ được hình thành ở những vùng thấp, khuất, hoặc nằm song song với hướng gió ẩm, đo là các vùng: An Châu 1000 - 1200 mm, Sơn La 1000 - 1300 mm, Mường Xén 800 - 1000 mm, đặc biệt ở Phan Rang, Phan Rí chỉ đạt 650 mm (Trang 14)
Bảng 2.2 Trữ lượng nước mặt ở các sông - ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT
Bảng 2.2 Trữ lượng nước mặt ở các sông (Trang 16)
Hình 2.1 Xả thải trực tiếp xuống sông Hình 2.2 Thiệt hại đối với thủy sản - ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT
Hình 2.1 Xả thải trực tiếp xuống sông Hình 2.2 Thiệt hại đối với thủy sản (Trang 19)
Hình 2.3 Xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý - ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT
Hình 2.3 Xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý (Trang 21)
thuật gây nhiễm bẫn, nhiễm các hóa chất và thuốc trừ sâu  Hệ thống tưới tiêu và hình thức tưới tiêu không hợp lý là nguyên nhân gây thất thoát lưu lượng nước lớn trong ngành trồng trọt - ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHỤC HỒI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM, CẠN KIỆT
thu ật gây nhiễm bẫn, nhiễm các hóa chất và thuốc trừ sâu  Hệ thống tưới tiêu và hình thức tưới tiêu không hợp lý là nguyên nhân gây thất thoát lưu lượng nước lớn trong ngành trồng trọt (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w