Phương Án Ứng Phó, Khắc Phục Hậu Quả Động Đất, Sóng Thần Và Sự Cố Tràn Dầu

26 660 0
Phương Án Ứng Phó, Khắc Phục Hậu Quả Động Đất, Sóng Thần Và Sự Cố Tràn Dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN VÀ SỰ CỐ TRÀN DẦU Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu MỤC LỤC MỤC LỤC I CƠ SỞ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG ÁN CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN 2 SỰ CẦN THIẾT 2.1 Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần 2.2 Phương án ứng phó, khắc phục hậu cố tràn dầu PHẠM VI NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG II.PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN CÔNG TÁC ỨNG PHÓ ĐỘNG ĐẤT CÔNG TÁC ỨNG PHÓ SÓNG THẦN .6 TỔ CHỨC ỨNG CỨU ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN 3.1 Sơ đồ phân cấp thực 10 3.2 Phân công nhiệm vụ cụ thể 10 2.4 CÔNG TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN 17 III PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 17 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 17 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 20 TỔ CHỨC ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU 21 3.1 Sơ đồ tổ chức ứng cứu 21 3.2 Nhiệm Vụ 22 III.KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 I CƠ SỞ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG ÁN CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN Căn Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 23/05/2005 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu; Căn Quyết định số 78/2007/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ việc ban hành Quy chế phòng, chống động đất, sóng thần; Căn Chỉ thị số 08/2008/CT-TTg ngày 26 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn năm 2008; Căn Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Căn Quyết định số 04/2008/QĐ-UBND ngày 16 tháng 01 năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố việc ban hành Quy định công tác phòng, chống lụt, bão, thiên tai, tìm kiếm cứu nạn thành phố Hồ Chí Minh; -2- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Căn Chỉ thị số 10/2008/CT-UBND ngày 23 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố công tác phòng, chống lụt bão, thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2008 địa bàn thành phố SỰ CẦN THIẾT 2.1 Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần Theo tình hình thực tế năm gần đây, nước lân cận Việt Nam xảy động đất sóng thần sóng thần Đông Nam Á Nam Á vào tháng 12/2004 Gần động đất với cường độ 7,8 độ Richter Tứ Xuyên (Trung Quốc) ngày 12/5/2008, tâm chấn nằm sâu 10 km, cách Bắc Kinh 1.545 km cách Hà Nội 1.000 km, gây chấn động cấp Hà Nội Động đất gây rung động lòng đất kéo dài đồng hồ, sau gây hai dư chấn với cường độ độ Richter 5,4 độ Richter làm hoang mang người dân Việt Nam có khả xảy trận động đất mạnh đến độ Richter Năm 1983 Tuần Giáo (Lai Châu) có động đất mạnh 6,7 độ Richter Năm 2001 Điện Biên có động đất làm hư hại hàng nghìn nhà Vụ động đất gần xảy Đô Lương (Nghệ An) năm 2006 Vào năm 2005, động đất xuất khơi biển Vũng Tàu cách thành phố Hồ Chí Minh từ 100 km đến 120 km có ảnh hưởng đến công trình, nhà cao tầng Chúng gây số dư chấn làm cho nhà cao tầng thành phố rung nhẹ, nhiều làm cho người dân sống nhà cao tầng, chung cư không an tâm, không gây thiệt hại đáng kể Theo ghi nhận từ Viện lý Địa cầu, ngày 12/5/2008 xảy trận động đất kinh hoàng Trung Quốc trận động đất mạnh 3,1 độ Richter xảy khơi vùng biển Quảng Ninh độ sâu 18,8km, cách bờ biển khoảng 40km, song cường độ nhỏ nên không gây thiệt hại Từ kiện kết nghiên cứu động đất từ trước đến cho thấy Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có khả xảy trận động đất chí có nguy sóng thần khu vực ven biển Trước tình hình cấp bách văn pháp lý nêu trên, Ban huy phòng chống lụt bão có công văn số 88/PCLB ngày 05 tháng năm 2008 “xây dựng phương án xử lý tràn dầu, động đất, sóng thần, tìm kiếm cứu -3- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu nạn Kế hoạch tổ chức diễn tập phòng, chống lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn cấp thành phố”, điểm giao Sở Tài nguyên Môi trường thành phố chủ trì, phối hợp với Sở Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố, Công An thành phố, Bộ Chỉ huy Quân thành phố đơn vị, địa phương liên quan xây dựng phương án 2.2 Phương án ứng phó, khắc phục hậu cố tràn dầu Từ năm 1990, Kinh tế Việt nam trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường Trong thời gian đầu trình đổi Việt nam thu thành công kinh tế đáng kể Theo Tổng cục Thống kê ngày 31/12, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2007 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề (8,2-8,5%) Riêng Thành phố HCM đầu tàu kinh tế nước, địa phương đứng đầu tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) gián tiếp nước nước Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định vai trò trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ nước; hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước vùng động lực cho công phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Nam Bộ nước theo chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá Bên cạnh Thành phố với thuận lợi sông ngòi (sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, sông Đồng Nai) nơi tập trung nhiều cảng Tân Cảng, cảng Bến Nghé, cảng Hiệp Phước cảng Cát Lái… Cụm cảng Sài Gòn đóng vai trò cửa ngõ miền Nam (bao gồm Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) hoạt động xuất nhập đồng thời tập trung nhiều kho chứa nhiên liệu nhu cầu sản phẩm dầu Việt Nam LPG (khí hóa lỏng), xăng, diesel, FO ngày nhiều Năm 2004, 11 triệu sản phẩm xăng, dầu nhập khẩu, đó, có đến 65 – 70% lượng dầu vận chuyển thông qua cửa TP.HCM Bà Rịa-Vũng Tàu kéo theo phương tiện vận chuyển nhập khẩu, phương tiện lưu trữ, phân phối sản phẩm xăng dầu ngày tăng nhanh, mật độ dày Tuy nhiên, việc đảm bảo an toàn giao thông thủy nước ta chưa chặt chẽ dẫn đến nguy xảy cố tràn dầu khu vực TP.HCM cao Do đó, công tác xây dựng tổ chức hoàn thiện phương án xử lý, khắc phục cố tràn dầu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, phù hợp với phát triển xã hội cần thiết -4- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu PHẠM VI − Trên toàn quận, huyện địa bàn Thành phố thực ứng phó khắc phục hậu động đất cố tràn dầu có xảy ra; − Huyện Cần Giờ huyện Nhà Bè thực ứng phó khắc phục hậu sóng thần có xảy NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG − Tích cực, chủ động phòng ngừa, thông báo, báo động sớm; thu thập xử lý thông tin nhanh, xác; huy điều hành thống theo phương án linh hoạt, sáng tạo đoán; − Phát huy sức mạnh tổng hợp ban ngành, cấp sở chủ động chỗ từ sở, kết hợp ứng cứu nhanh, huy động vật tư, phương tiện, lực lượng quan, tổ chức, cá nhân để cứu người, sơ tán nhân dân, cứu tài sản Trong trường hợp cần thiết trưng dụng phương tiện, tài sản quan, tổ chức, cá nhân để thực nhiệm vụ; − Tranh thủ chi viện, giúp đỡ TW, tỉnh bạn ngành, tổ chức theo tình xảy ra; − Phát huy nguồn nhân lực, sở vật chất, kỹ thuật, ưu tiên nguồn lực chỗ − Tuy theo tính chất quy mô cố, Ban huy phòng chống lụt bão quan trực tiếp đạo, Sở Tài nguyên Môi trường quan thường trực phối hợp với quận, huyện nơi xảy cố (xảy một, vài quận huyện hay toàn thành phố) quan ban ngành liên quan phối hợp thực II PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN CÔNG TÁC ỨNG PHÓ ĐỘNG ĐẤT Động đất khó dự báo trước, từ lúc nhận tín hiệu đến lúc xảy vài giây nên khó cho nhà khoa học để dự báo Vì biện pháp tốt để ứng phó là: Nghiên cứu lịch sử xảy động đất khu vực, nghiên cứu hoạt động mảng kiến tạo, đứt gãy khu vực có khả ảnh hưởng Xây dựng đồ phân vùng động đất -5- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Hoàn thiện hệ thống mạng quan trắc động đất Việt Nam nói chung khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cho phù hợp với mạng quan trắc động đất quốc gia để báo tin kịp thời cho người dân có động đất cảnh báo đợt dư chấn xảy Xây dựng công trình dân dụng cao tầng, chung cư, cao ốc văn phòng, công trình thuỷ lợi… có tính đến lối thoát hiểm gắn bảng hướng dẫn cụ thể để người (kể khách du lịch, người tạm trú ngắn ngày) theo thực biện pháp giảm thiểu tác động động đất Tuyên truyền cho người dân kiến thức cần thiết để tự thực có xảy động đất, tránh tâm lý hoảng loạn có động đất xảy (Theo kế hoạch Tuyên truyền động đất, cảnh báo sóng thần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ban huy Phòng, chống, lụt bão thành phố phê duyệt Quyết định số 09/QĐ-PCLB ngày 15 tháng 11 năm 2007) Báo tin động đất theo Quyết định số 264/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sóng thần thông qua hệ thống thông tin liên kết từ Trung tâm liệu động đất, sóng thần Sở tài Nguyên môi trường Thành phố (sau trung tâm xây dựng xong vào hoạt động, thông tin từ Viện Vật lý Địa cầu) đến Sở ngành, Ủy ban nhân dân quận huyện phương tiện thông tin đại chúng khác, kể việc sử dụng mạng viễn thông để nhắn tin vào điện thoại di động người dân để theo dõi diễn tiến đợt dư chấn có khả xảy CÔNG TÁC ỨNG PHÓ SÓNG THẦN Sóng thần có nhiều nguyên nhân, trận động đất gây nâng hạ đột ngột đáy biển, vụ phun trào núi lửa, vụ trượt lở đất ven bờ biển đáy biển, số tác động khác thiên thạch, vụ nổ hạt nhân biển…Tuy nhiên, sóng thần thường xuyên gây thảm hoạ hành tinh chủ yếu gây trận động đất lớn, chấn tiêu nông, với chế nguồn kiểu chờm nghịch thuận, gây nâng hạ đáy biển diện tích rộng với biên độ lớn Với trận sóng thần gây động đất xa, thời gian lan truyền sóng thần từ khu vực xảy động đất tới vùng bờ lớn nên có đủ thời gian để vận hành hệ thống cảnh báo nguy sóng thần, tin cảnh báo sóng thần phát thông tin đại chúng có biện pháp ứng phó thích hợp -6- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Nghiên cứu cổ sóng thần lịch sử, đánh giá chi tiết độ nguy hiểm sóng thần khu vực Xây dựng đồ cảnh báo nguy sóng thần cho khu vực sở tính toán thời gian lan truyền sóng thần từ khơi vào bờ, độ cao sóng thần vùng bờ mức độ ngập lụt tương ứng với kịch sóng thần khác Thiết lập hệ thống cảnh báo sóng thần bao gồm hệ thống quan trắc động đất nói trên, nhận tín hiệu địa chấn kết hợp với thông số khác mực nước biển… liệu xử lý phần mềm cho phép tính toán thời gian sóng thần tới vùng bờ biển độ cao sóng thần tương ứng … trạm tiến hành kịch cảnh báo sóng thần xét thấy nguy có thực, tiềm ẩn Quy hoạch áp dụng giải pháp phòng chống sóng thần hợp lý cho công trình khu vực huyện Cần Giờ, Nhà Bè vùng có khả nguy hiểm sóng thần không nên bố trí khu dân cư, công trình công cộng diện tích nguy hiểm sóng thần Đối với công trình xây dựng vùng đó, cần áp dụng giải pháp công trình để giảm tác động sóng thần, tường chắn, rừng cây, giải pháp kết cấu, vật liệu, bố trí mặt Chuẩn bị địa điểm sẵn sàng bố trí cho người dân lánh nạn sóng thần Tổ chức sơ tán người dân sơ tán lánh nạn trở trật tự Việc sơ tán dân vào sâu đất liền cách bờ biển 10km đảm bảo tránh nguy sóng thần Phổ biến kiến thức sóng thần cho người dân, đặc biệt khu cư dân sống ven biển Cần Giờ phần Nhà Bè Việc cảnh báo sóng thần thực theo Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sóng thần ban hành kèm theo Quyết định số 264/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ thông qua hệ thống thông tin liên kết từ Trung tâm liệu động đất, sóng thần Sở tài Nguyên môi trường Thành phố (sau trung tâm xây dựng xong vào hoạt động, thông tin từ Viện Vật lý Địa cầu) đến Sở ngành, Ủy ban nhân dân quận huyện phương tiện thông tin đại chúng khác, kể việc sử dụng mạng viễn thông để nhắn tin vào điện thoại di động người dân -7- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Đảm bảo an ninh trật tự, tránh trường hợp kẻ xấu lợi dụng tình hình gây an ninh khu vực có biện pháp xử lý nghiệm trường hợp gây trật tự an ninh TỔ CHỨC ỨNG CỨU ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN  Khi mạng trạm qua trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nam chưa vào hoạt động Các quan thông tin, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn TW Viện vật lý Địa cầu Mạng lưới trạm địa chấn Vệ tinh - Các trạm khu vực Vệ tinh, Internet Bộ đàm Trung tâm thu xử lý số liệu Viện Vật lý địa cầu Viện KH&CN Việt Nam + Bộ TNMT Kịch sóng thần Trung tâm cảnh báo sóng thần Bộ TNMT Mạng lưới trạm ghi sóng thần - Các trạm sóng thần VN Các trạm sóng thần khu vực Thông báo Các quan thông tin TPHCM, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão thành phố HCM M ≥ 6,5 - Các trạm địa chấn Việt Nam (các trạm qua vệ tinh) Vệ tinh Trung tâm thu xử lý số liệu quan trắc sóng thần Cảnh báo sớm Sở Tài nguyên môi trường TPHCM Ủy ban nhân dân quận, huyện (theo khu vực xảy cố) quan liên quan (theo quy mô cố) hỗ trợ thực  Khi mạng trạm qua trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nam vào họat động Các quan thông tin, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn TW -8- Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Sở Tài nguyên Môi trường Mạng lưới trạm địa chấn Vệ tinh Vệ tinh, -Internet Trung tâm thu xử lý số liệu Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM M ≥ 6,5 Trạm quan trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nam Thông báo động đất, dư chấn Viện KH&CN Việt Nam + Bộ TNMT Kịch sóng thần Trung tâm cảnh báo sóng thần Bộ TNMT Mạng lưới trạm ghi sóng thần - Các trạm sóng thần VN Các trạm sóng thần khu vực Trung tâm thu xử lý số liệu quan sát sóng thần Vệ tinh -9- Cảnh báo sớm Báo cáo Các quan thông tin TPHCM, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão thành phố HCM Ủy ban nhân dân quận, huyện (theo khu vực xảy cố) quan liên quan (theo quy mô cố) hỗ trợ thực Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu 3.1 Sơ đồ phân cấp thực BAN CHỈ HUY PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO (Được UBNDTP ủy quyền, trực tiếp tham mưu Chủ tịch UBNDTP định) SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM CÁC CƠ QUAN BAN NGÀNH LIÊN QUAN Các quan tuyên truyền, nghiên cứu chuẩn bị sẵn sàng có cố xảy ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC QUẬN HUYỆN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ KH & CN Các quan tham gia biện pháp công trình để ứng phó khắc phục CÁC CƠ QUAN TRUYỀN THÔNG (đài tiếng nói nhân dân thành phố, đài truyền hình thành phố) nhận thông tin phát sóng cho địa phương SỞ XÂY DỰNG SỞ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG SỞ GTCC Các quan tham gia tìm kiếm cứu nạn BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TP CATP SỞ Y TẾ SỞ CS PCCC Các quan tham gia sơ tán dân, tổ chức lánh nạn sóng thần BỘ CHỈ HUY BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG SỞ NN&PTNN Các quan tham gia tổ chức viện trợ động đất sóng thần trở thành thảm họa, gây thiệt hại nghiêm trọng SỞ THƯƠNG MẠI SỞ NGOẠI VỤ 3.2 Phân công nhiệm vụ cụ thể • Ban huy phòng, chống, lụt bão thành phố − Tổ chức trực ban 24/24 để trực tiếp đạo việc sơ tán dân, ngừng việc sơ tán, đưa dân trở biện pháp ứng phó khác kịp thời - 10 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu cứu nạn thành phố tình sập nhà cao tầng động đất, huy động lực lượng, phương tiện tiến hành cứu người kẹt đống đổ nát, xử lý trường; • Sở Tài nguyên Môi trường thành phố − Phối hợp với Sở ngành liên quan tổ chức thực kế hoạch Tuyên truyền động đất, cảnh báo sóng thần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ban huy Phòng, chống, lụt bão thành phố phê duyệt Quyết định số 09/QĐ-PCLB ngày 15 tháng 11 năm 2007 − Tổ chức trực canh 24/24 trực tiếp tiếp nhận xử lý thông tin động đất, sóng thần; báo cáo tham mưu xử lý cho Ban huy Phòng, chống lụt bão thành phố − Xây dựng mạng lưới quan trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nam (sau dự án “Xây dựng mạng lưới quan trắc động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nam bộ” duyệt) − Hoàn thiện hệ thống mạng quan trắc động đất có trung tâm xử lý liệu đặt Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Trung tâm có nhiệm vụ thu nhận tức thời thông tin từ mạng lưới quan trắc địa chấn nước nước, thu thập thông tin sóng thần từ mạng lưới quan trắc sóng thần quốc tế mạng lưới quan trắc mực nước biển nước phục vụ báo tin động đất, cảnh báo sóng thần • Sở Giao thông Công thành phố − Bảo đảm giao thông; công tác phòng, chống khắc phục hậu liên quan đến pháp luật hàng hải, giao thông thủy nội địa, giao thông đường bộ, giao thông đường sắt, tiêu thoát nước nhằm chống úng, ngập sạt lở bờ sông, rạch; − Huy động phương tiện phục vụ sơ tán dân, tìm kiếm, cứu nạn xảy động đất, sóng thần, sử dụng phương tiện sở du lịch, sở lưu trú ven biển để vận chuyển khách du lịch • Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn − Phụ trách điều hành hệ thống thông tin, liên lạc vô tuyến điện ngành thủy sản thành phố; phối hợp với Bộ huy Bộ đội Biên phòng thành phố: thông tin, thông báo tin cảnh báo sóng thần cho ngư dân; nắm số lượng, vị trí ghe, tàu đánh bắt thủy - hải sản khai thác chưa xuất bến; - 12 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu − Phối hợp với thành viên Bộ Chỉ huy Quân thành phố Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng thành phố phân công theo dõi, kiểm tra, đôn đốc công tác tìm kiếm cứu nạn biển Cần Giờ • Sở Xây dựng Thành phố − Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thành phố thực theo kế hoạch Tuyên truyền động đất, cảnh báo sóng thần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ban huy Phòng, chống, lụt bão thành phố phê duyệt Quyết định số 09/QĐ-PCLB ngày 15 tháng 11 năm 2007 − Xây dựng đồ phân vùng dự báo động đất, thông báo cho địa phương có khả xảy động đất để áp dụng biện pháp kháng chấn chống động đất công trình xây dựng − Xử lý, đề xuất hướng giải nhà, chung cư, xưởng, công trình xuống cấp không bảo đảm an toàn xảy động đất sóng thần; − Chỉ đạo kiểm tra, tu bổ, sửa chữa, nâng cấp đầu tư công trình công cộng − Kiểm tra, đôn đốc tổ chức, cá nhân thực quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng vùng có nguy động đất, sóng thần theo quy định − Chỉ đạo việc lập quy hoạch xây dựng hệ thống báo động trực canh cảnh báo sóng thần − Chủ trì thu dọn vật liệu đổ nát khôi phục công trình xây dựng sau động đất, sóng thần tàn phá • Sở Y tế Thành phố − Chỉ đạo tăng cường lực lượng y, bác sĩ bệnh viện thực công tác cứu chữa người bị thương − Tổ chức đợt hiến máu cứu người − Trưng cầu giám định mẫu AND nạn nhân thiệt mạng không nhận dạng - 13 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu • Sở Bưu - Viễn thông thành phố (Sở thông tin truyền thông thành phố) − Chỉ đạo doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thông đảm bảo liên lạc để chuyển kịp thời thông tin cảnh báo động đất, sóng thần từ Trung tâm liệu động đất, sóng thần Sở tài Nguyên môi trường Thành phố (sau trung tâm xây dựng xong vào hoạt động, thông tin từ Viện Vật lý Địa cầu) đến Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quan hữu quan nhằm đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác đạo, điều hành việc phòng, chống khắc phục hậu động đất, sóng thần; − Chỉ đạo doanh nghiệp thông tin di động chuyển thông tin động đất, khả xảy dư chấn tin cảnh báo sóng thần Trung tâm liệu động đất, sóng thần Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố (Viện Vật lý Địa cầu) cung cấp đến thuê bao di động khu vực bị ảnh hưởng hình thức tin nhắn − Chỉ đạo khôi phục dịch vụ viễn thông hoạt động ổn định sau ảnh hưởng động đất, sóng thần • Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đưa kiến thức động đất, sóng thần hướng dẫn xử lý tình có động đất, sóng thần xảy vào chương trình ngoại khoá cho học sinh phổ thông môn học bắt buộc cho sinh viên • Sở Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố − Chủ trì lực lượng PCCC thành phố, thực công tác PCCC sử dụng phương tiện tìm kiếm cứu nạn (tùy theo mức độ lớn, nhỏ để điều động): + Xe bồn chở nước; + Phối hợp với Sở Y tế Hội Chữ thập đỏ Thành phố huy động thêm số lượng xe cứu thương; + Các trang thiết bị chuyên dụng: thang dây, đệm hơi, bình chữa cháy; + Cát, nước khu vực xảy cháy − Kiểm soát cháy; − Chỉ đạo lực lượng tìm kiếm cứu nạn dò tìm xác chết - 14 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu • Sở Thương mại thành phố (Sở Công thương thành phố) Phụ trách vật tư, nhiên liệu, hàng hóa, lương thực, thực phẩm,… phục vụ khắc phục hậu • Sở Khoa học Công nghệ thành phố Phụ trách vấn đề khoa học, công nghệ lĩnh vực quản lý nghiên cứu động đất, sóng thần • Sở Ngoại vụ − Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thực theo đạo Bộ Tài nguyên Môi trường, tăng cường hợp tác với nước, tham gia vào tổ chức quốc tế hệ thống quốc tế động đất, sóng thần việc cung cấp thông tin động đất, sóng thần ảnh hưởng gây thiệt hại nước ta; trao đổi kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ kỹ thuật việc dự báo động đất cảnh báo sóng thần; − Phối hợp với Ủy ban Quốc gia tìm kiếm, cứu nạn quan liên quan xây dựng phương thức hợp tác quốc tế lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn xảy động đất, sóng thần khu vực • Các quan truyền thông − Báo Sài Gòn Giải Phóng, báo Tuổi Trẻ, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Tài Nguyên Môi trường thực công tác tuyên truyền nội dung cảnh báo nguy động đất sóng thần biện pháp xử lí có cố xảy theo kế hoạch Tuyên truyền động đất, cảnh báo sóng thần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ban huy Phòng, chống, lụt bão thành phố phê duyệt Quyết định số 09/QĐ-PCLB ngày 15 tháng 11 năm 2007 − Khi nhận tin động đất, cảnh báo sóng thần, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sử dụng phương tiện, thiết bị thông tin có để thông báo kịp thời tin đến cộng đồng khu vực bị ảnh hưởng để chủ động phòng, tránh − Việc báo tin bắt đầu kết thúc động đất, sóng thần quan truyền thông thông báo theo quy định Quyết định số 264/2006/QĐ-TTg ngày - 15 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu 16 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sóng thần − Đưa tin kịp thời diễn biến, hoạt động ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần; thông báo đạo Thủ tướng Chính phủ, quan hữu quan biện pháp phòng, tránh, ứng phó khắc phục hậu • Ủy ban nhân dân quận, huyện, phường, xã địa bàn Tp Hồ Chí Minh − Thực công tác kế hoạch tuyên truyền động đất, cảnh báo sóng thần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo ban huy Phòng, chống, lụt bão thành phố phê duyệt Quyết định số 09/QĐ-PCLB ngày 15 tháng 11 năm 2007 − Chỉ huy, huy động nguồn lực chỗ, kết hợp bổ sung lực lượng cho Bộ Chỉ huy quân thành phố cứu người bị nạn trường hợp sập nhà động đất, sóng thần thuộc địa phương quản lý, đồng thời báo cáo kịp thời Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão để đạo biện pháp xử lý − Tổ chức hướng dẫn bố trí chỗ tạm thời người dân nhà cửa bị đổ sập đồng thời có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự khu vực − Riêng Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ + Tập trung điều động lực lượng, phương tiện để vận chuyển người di dời sơ tán lên vùng cao lánh nạn cảnh báo sóng thần + Chỉ đạo trồng bảo vệ rừng phòng hộ, bảo tồn cồn cát ven biển; + Xây dựng, nâng cấp tuyến đê biển để phòng chống bão sóng thần; xây dựng quản lý trạm báo động trực canh cảnh báo sóng thần + Kết hợp với Bộ đội biên phòng huyện Cần Giờ, cán y tế trang bị áo phao, ca nô cứu người biển − Đánh giá thiệt hại nhu cầu cứu trợ, ổn định đời sống sản xuất nhân dân vùng bị động đất, sóng thần, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm sau xảy động đất, sóng thần − Tổ chức quyên góp từ đơn vị, cá nhân nước ủng hộ giúp đỡ nạn nhân bị ảnh hưởng động đất, sóng thần để sớm khắc phục hậu - 16 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu 2.4 CÔNG TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN Tìm kiếm người tích, cứu chữa người bị thương, mai táng người chết Kiểm soát cháy nổ, dập tắt đám cháy có xảy Đánh giá nhanh thiệt hại nhu cầu cứu trợ khẩn cấp Bố trí nơi tạm cho người bị nhà cửa Hỗ trợ dịch vụ y tế, phòng, chống dịch bệnh cho khu vực bị ảnh hưởng Cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống, quần áo nhu yếu phẩm thiết yếu khác cho người bị thiệt hại Thu dọn, xử lý vệ sinh môi trường khu vực bị ảnh hưởng Hỗ trợ nguồn lực để khôi phục nhà ở; công trình cấp điện, cấp nước, dịch vụ viễn thông, trạm y tế, trường học, giải toả ách tắc giao thông Thực công tác đào kênh để dẫn nước từ hồ nhân tạo động đất gây nên 10 Ứng phó với lũ động đất gây vỡ đập từ thượng nguồn tràn xuống khu vực thành phố Hồ Chí Minh 11 Hỗ trợ nguồn lực để khôi phục công trình thuỷ lợi, giao thông, công trình sở hạ tầng khác, hỗ trợ sản xuất nhân dân 12 Đánh giá tổng hợp tình hình, xây dựng kế hoạch khôi phục sản xuất, ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội sau động đất, sóng thần III PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU Thành phố Hồ Chí Minh với mạng lưới giao thông thủy dày đặc hoạt động neo đậu, cập mạng, bơm hút nhiên liệu kho chứa xăng dầu diễn thường xuyên Vì cố rò rỉ, tràn dầu xảy vùng sông không tránh khỏi Sự cố dầu tràn gây có ảnh hưởng nghiêm trọng, sâu rộng lâu dài đến môi trường, đòi hỏi công tác ứng cứu dầu tràn phải kịp thời, hiệu đồng Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ nhiều quan, đơn vị khác tính hiệu việc lựa chọn phương án công tác ứng cứu cố tràn dầu QUY TRÌNH THỰC HIỆN Khi nhận thông tin xảy cố tràn dầu từ đơn vị như: - 17 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu - Cảng vụ, Khu Đường sông – Sở Giao thông Công chính, Cảnh sát giao thông đường thủy – Sở Công An; - Đơn vị địa phương (Ủy ban nhân dân quận/ huyện, phường xã); - Nguồn tin khác Chi cục Bảo vệ Môi trường tổ chức thực sau: Bước 1: Ghi nhận đầy đủ thông tin cố xảy từ đơn vị báo tin từ nguồn tin khác để xác định tính chất, quy mô cố Bước 2: Tổ chức thực nhanh lực lượng ứng cứu phương án ứng cứu sau: o Tổ chức đoàn cán đến trường thực công tác ứng cứu o Thông báo cho bên liên quan tham gia công tác ứng cứu o Điều động cho đơn vị chuyên môn thực công tác ứng cứu Bước 3: Lực lượng ứng cứu từ Chi cục phối hợp đơn vị liên quan tham gia công tác ứng cứu Công tác ứng cứu trường bao gồm: o Tổ chức biện pháp vây dầu để ngăn dầu loang, đồng thời thực công tác bơm hút, xử lý dầu loang Công tác thực đơn vị chuyên môn DNTN Đại Minh, lực lượng ứng cứu tràn dầu Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Nhà máy lọc dầu Cát Lái – Saigon Petro, Nhà máy điện Hiệp Phước Trung tâm ứng cứu cố tràn dầu miền Nam o Giám sát công tác bơm hút chuyển lượng dầu lại phương tiện gặp cố sang phương tiện chứa khác nhằm đảm bảo an toàn trình ứng cứu Trong trình chuyển dầu sang phải triển khai biện pháp để ngăn ngừa dầu tràn o Tổ chức lực lượng trực trường ứng cứu liên tục hoàn thành công tác ứng cứu o Giám sát hoạt động hao phí cần thiết đơn vị tham gia ứng cứu cố o Lập biên cố với chủ phương tiện bên liên quan o Báo cáo liên tục công tác ứng cứu Ban huy công tác ứng cứu, Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban Nhân dân Thành phố - 18 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Bước 4: Tiến hành khảo sát ghi nhận, chụp ảnh, lấy mẫu nước để đánh giá sơ tác động, ảnh hưởng cố đến môi trường Bước 5: Phối hợp với quan chuyên môn khác tổ chức tiến hành công tác đánh giá tác động môi trường cố gây ra, điều tra thống kê thiệt hại kinh tế công tác xử lý làm môi trường sau cố Bước 6: Họp với bên liên quan xem xét chi phí xử lý cố Bước 7: Lập thủ tục yêu cầu đền bù xử lý theo quy định pháp luật - 19 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU Nhận thông tin cố Thông báo: - Ban đạo - Ban huy Đề xuất nhanh phương án ứng cứu - 20 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Thông báo, điều động đơn vị vây dầu, bơm hút Tổ chức lực lượng phản ứng nhanh ứng cứu trường Thông báo đơn vị liên quan tham gia ứng cứu Triển khai công tác ứng cứu cố - Công tác cứu hộ cứu nạn - Công tác phòng cháy chữa cháy - Công tác vây dầu, thu gom dầu - Lập biên trường - Trực ứng cứu trường - Báo cáo thường xuyên công tác ứng cứu Đánh giá tác động môi trường sau cố Vệ sinh, làm môi trường Xem xét chi phí xử lý cố Thực công tác đền bù xử lý pháp luật Hoàn thành công tác TỔ CHỨC ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU Để ứng cứu cố tràn dầu đạt hiệu nhằm giảm thiểu thiệt hại cho môi trường Chi cục Bảo vệ Môi trường xây dựng phương án ứng cứu cố tràn dầu theo sơ đồ tổ chức sau: 3.1 Sơ đồ tổ chức ứng cứu - 21 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu BAN CHỈ ĐẠO (Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, Các Sở, Ban, Ngành… ) BAN CHỈ HUY Chỉ Huy Trưởng Hiện Trường (Chi cục Bảo vệ Môi trường) Các Thành Viên Cảnh sát PCCC Khu đường sông Cảnh sát Giao thông thủy Bộ đội biên phòng Trung tâm ứng cứu Cảng vụ Tp.HCM UBND quận, huyện Chi cục quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Các đơn vị ứng cứu trực tiếp (DNTN Đại Minh, Tổng kho XD Nhà Bè, Sài Gòn Petro, Nhà máy điện Hiệp Phước, PV drilling…) 3.2 Nhiệm Vụ a Ban đạo - Khi nhận thông tin có cố, ban đạo yêu cầu ban huy thực ứng cứu nhanh, ngăn chặn tối đa lượng dầu tràn sông - Xử lý vi phạm, bồi thường tham mưu ban huy b Ban huy • Chỉ huy trưởng trường (Chi cục Bảo vệ Môi trường): - 22 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu - Đề xuất nhanh phương án ứng cứu - Thông báo đơn vị liên quan tham gia ứng cứu - Tổ chức nhanh lực lượng ứng cứu - Thông báo, điều động đơn vị ứng cứu trực tiếp thực phao vây bơm hút dầu tràn • Các thành viên: + Cảng vụ Tp.HCM - Hỗ trợ Ban đạo hay Ban huy công tác Ứng phó cố tràn dầu - Lập hồ sơ lưu giữ tàu cần thiết (đối với tàu nước tàu nước vận tải biển) - Điều tra nguyên nhân xảy cố, đề xuất quan có thẩm quyền xử lý vi phạm + Sở Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy - Cứu hộ cứu nạn (cứu người chữa cháy phương tiện thủy gặp cố) - Điều tra xử lý nguyên nhân xảy cố + Cảnh sát giao thông đường thủy - Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Lập hồ sơ ban đầu tai nạn gây (nếu có cố) - Phối hợp cấp cứu người, phương tiện, tài sản - Phân luồng giao thông thủy - Đảm bảo an ninh trật tự khu vực xảy cố - Phối hợp xử lý vi phạm nguyên nhân xảy cố + Khu đường sông - Sở Giao thông Công - Điều tiết phương tiện thủy nội địa khu vực xảy cố + Bộ đội biên phòng - Hỗ trợ lực lượng, phương tiện công tác ứng cứu (đối với cố lớn) - Phối hợp công tác đảm bảo an ninh trật tự + Chi cục quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - 23 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu - Bảo vệ, ngăn chặn lượng dầu tràn đến khu vực nuôi trồng thủy sản - Hỗ trợ công tác kiểm soát dầu tràn • Đội ứng cứu - Thông báo đến ban huy ứng cứu có cố xảy (nếu có) - Tác nghiệp với đơn vị ứng cứu trực tiếp địa phương có cố - Túc trực ứng cứu trường 24/24 - Thường xuyên báo cáo công tác ứng cứu đến ban huy - Thực công tác tuần tra, kiểm tra hoạt động neo đậu, bơm hút dầu… • Đơn vị ứng cứu trực tiếp - Theo điều động ban huy ứng cứu (Doanh ngiệp tư nhân Đại Minh, Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Sài Gòn Petro, Nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước…) có cố - Phải thực phương án phòng ngừa ứng cứu theo quy định (Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Sài Gòn Petro, Nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước…) III KẾT LUẬN Phương án “Ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần thiết, theo nội dung phương án, quan ban ngành theo sơ đồ phân cấp sẵn sàng thực động có cố xảy để giảm thiểu tối đa thiệt hại người của, đảm bảo an ninh trật tự, giảm thiệt hại kinh tế, xã hội môi trường - 24 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu PHỤ LỤC Danh mục đường dây nóng Sở ngành Đơn vị Số điện thọai Trực ban Huy phòng, chống lụt bão Thành phố 8297598 Công an thành phố 9202896 Bộ huy Bộ đội Biên phòng Thành phố 9256297 Bộ Chỉ huy Quân thành phố 8642063 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố 8293653 Sở Giao thông Công thành phố 8290457 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 8297652 Sở Xây dựng thành phố 9325345 Sở Y tế Thành phố 9309454 Sở Bưu - Viễn thông thành phố 8223651 Sở Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy TP 9201039 Sở Thương mại thành phố 8275521 Sở Ngoại vụ 8224224 Ủy ban nhân dân Quận 8296314 Ủy ban nhân dân Quận 7400509 Ủy ban nhân dân Quận 8236067 Ủy ban nhân dân Quận 9401218 Ủy ban nhân dân Quận 8550250 Ủy ban nhân dân Quận 8555423 Ủy ban nhân dân Quận 7851032 Ủy ban nhân dân Quận 4311355 Ủy ban nhân dân Quận 8973056 Ủy ban nhân dân Quận 10 0913912432 0903920764 Ủy ban nhân dân Quận 11 9633351 Ủy ban nhân dân Quận 12 8910027 - 25 - Phương án ứng phó, khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu Ủy ban nhân dân Quận Tân Bình 8112265 Ủy ban nhân dân Quận Bình Tân 8750307 Ủy ban nhân dân Quận Tân Phú 4088133 Ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp 8941929 Ủy ban nhân dân Quận Phú Nhuận 8444984 Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh 5510242 Ủy ban nhân dân Quận Thủ Đức 8966828 Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi 8920215 Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ 8740506 Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè 7828440 Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh 7602129 - 26 - ... Ban huy phòng chống lụt bão quan trực tiếp đạo, Sở Tài nguyên Môi trường quan thường trực phối hợp với quận, huyện nơi xảy cố (xảy một, vài quận huyện hay toàn thành phố) quan ban ngành liên quan... (các trạm qua vệ tinh) Vệ tinh Trung tâm thu xử lý số liệu quan trắc sóng thần Cảnh báo sớm Sở Tài nguyên môi trường TPHCM Ủy ban nhân dân quận, huyện (theo khu vực xảy cố) quan liên quan (theo... tinh -9- Cảnh báo sớm Báo cáo Các quan thông tin TPHCM, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão thành phố HCM Ủy ban nhân dân quận, huyện (theo khu vực xảy cố) quan liên quan (theo quy mô cố) hỗ trợ thực

Ngày đăng: 30/03/2017, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. CƠ SỞ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG ÁN

    • 1. CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN

    • 2. SỰ CẦN THIẾT

      • 2.1. Phương án ứng phó, khắc phục hậu quả động đất, sóng thần

      • 2.2. Phương án ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố tràn dầu

      • 3. PHẠM VI

      • 4. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

      • II. PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN

        • 1. CÔNG TÁC ỨNG PHÓ ĐỘNG ĐẤT

        • 2. CÔNG TÁC ỨNG PHÓ SÓNG THẦN

        • 3. TỔ CHỨC ỨNG CỨU ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN

          • 3.1. Sơ đồ phân cấp thực hiện

          • 3.2. Phân công nhiệm vụ cụ thể

          • 2.4. CÔNG TÁC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN

          • III. PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU

            • 1. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

            • 2. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU

            • 3. TỔ CHỨC ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU

              • 3.1. Sơ đồ tổ chức ứng cứu

              • 3.2. Nhiệm Vụ

              • III. KẾT LUẬN

              • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan