Bên cạnh đó thành phố với thuận lợi về sông ngòi sông Sài Gòn, sôngNhà Bè, sông Đồng Nai nơi tập trung nhiều cảng như Tân Cảng, cảng BếnNghé, cảng Hiệp Phước và cảng Cát Lái… Cụm cảng Sà
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN
SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH – 2010
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu tồng quan về kế hoạch :
Từ những năm 1990, kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từnền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường Trong thời gian đầu của quátrình đổi mới Việt Nam đã thu được những thành công về kinh tế đáng kể.Theo Tổng cục Thống kê ngày 31/12, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2007 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8,2-8,5%)
Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh là đầu tàu kinh tế của cả nước, là địaphương đứng đầu về tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và gián tiếp nướcngoài và trong nước Thành phố Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò là mộttrung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân củavùng kinh tế trọng điểm phía nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớnnhất nước và cũng là vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội
ở địa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bên cạnh đó thành phố với thuận lợi về sông ngòi (sông Sài Gòn, sôngNhà Bè, sông Đồng Nai) nơi tập trung nhiều cảng như Tân Cảng, cảng BếnNghé, cảng Hiệp Phước và cảng Cát Lái… Cụm cảng Sài Gòn đóng vai trò làcửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và đồng bằng sông CửuLong) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời cũng tập trungnhiều kho chứa nhiên liệu do nhu cầu về sản phẩm dầu ở Việt Nam như LPG(khí hóa lỏng), xăng, diesel, FO ngày càng nhiều Năm 2004, trên dưới 11triệu tấn các sản phẩm xăng, dầu đã được nhập khẩu, trong đó, có đến 65 –70% lượng dầu được vận chuyển thông qua cửa khẩu TP.HCM và Bà Rịa –Vũng Tàu kéo theo các phương tiện vận chuyển nhập khẩu, cũng như phươngtiện lưu trữ, phân phối các sản phẩm xăng dầu đang ngày càng tăng nhanh,mật độ dày hơn Tuy nhiên, việc đảm bảo an toàn giao thông thủy ở nước tahiện chưa chặt chẽ dẫn đến nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu ở khu vực thànhphố Hồ Chí Minh là rất cao Do đó, công tác xây dựng và tổ chức hoàn thiệnphương án xử lý, khắc phục sự cố tràn dầu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, phùhợp với sự phát triển của xã hội là rất cần thiết
II Định nghĩa – Viết tắt
1 Định nghĩa
a “Dầu và các sản phẩm của dầu” bao gồm:
- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến
Trang 3- Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả,dầu máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảoquản, làm mát khác.
- Các loại khác: dầu thải, nước la canh từ hoạt động của tàu biển, tàusông, của các công trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu
b “Sự phong hoá dầu” là sự biến đổi của dầu trên mặt biển hoặc trênbãi biển theo thời gian như sự bay hơi, sự nhũ tương, sự phân tán, sự hoà tan
…
c “Sự cố tràn dầu” là hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa khácnhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiên do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc docon người gây ra không kiểm soát được
d “Ứng phó sự cố tràn dầu” là các hoạt động sử dụng lực lượng,phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồndầu tràn ra môi trường
e “Sự cố tràn dầu đặc biệt nghiêm trọng” là sự cố tràn dầu xảy ra vớikhối lượng lớn, dầu tràn ra trên diện rộng, liên quan đến nhiều tỉnh, thành phốhoặc trên địa bàn nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản, môitrường và đời sống của nhân dân
f “Thời gian ứng phó” là khoảng thời gian từ khi cảnh báo cho đếnkhi các phương tiện ứng phó sẵn sang khống chế các nguồn dầu tràn, nghĩa làtổng thời gian huy động và di chuyển
g “Thời gian huy động” là khoảng thời gian từ khi cảnh báo cho đếncho đến khi các phương tiện phòng chống chuẩn bị xong để chuyển đến vị trítràn dầu
h “Khu vực ưu tiên bảo vệ” là các khu tập trung dân cư; điểm nguồnnước phục vụ sinh hoạt và sản xuất; điểm di tích lịch sử được xếp hạng; khu
du lịch, sinh thái; khu dự trữ sinh quyển; khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung
i “Thông báo” là sự biểu hiện được sử dụng để báo cho người khác về
sự cố đã xảy ra, tức là báo cho người chỉ đạo, cơ quan có quyền lực hoặc cộngđồng Thông báo có thể đơn giản là một thông tin, không chi phối mọi hoạtđộng của người nhận Trong các tổ chức cứu hộ, thủ tục thông báo đượctruyền lên cấp trên hoặc các cấp khác
j “Cảnh báo” là sự biểu hiện dùng để cảnh báo cho các tổ chức hoạtđộng trong tình huống khẩn cấp Thông thường người nhận cảnh báo phải cóphản hồi ngay Trong tổ chức cứu hộ thì thủ tục cảnh báo thường được gửixuống các cấp dưới
k “Bên gây ra sự cố” là các cơ quan, đơn vị, cá nhân gây ra sự cố tràndầu hoặc tràn các hợp chất nguy hại khác
Trang 4- PCCC: Phòng cháy chữa cháy
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
Trang 5CHƯƠNG 2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, CƠ SỞ PHÁP LÝ
I Mục đích, đối tượng kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu nhằm nâng cấp và bổ sunghoàn thiện phương án hiện hữu
- Bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng và xây dựngquy trình phù hợp để sẵn sàng phòng ngừa - ứng phó, khắc phục sự cố tràndầu
- Xây dựng lực lượng chuyên nghiệp, đào tạo huấn luyện diễn tập thànhthạo, ứng phó kịp thời, hiệu quả mọi trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu
- Trong các trường hợp sự cố, tổ chức ứng phó kịp thời, khắc phục sự cốtràn dầu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất ô nhiễm môi trường do sự cố tràndầu gây ra
II Phạm vi kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn TP HCM
III Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi do Quốc hội nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Căn cứ Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 23/05/2005 của Thủtướng Chính Phủ về Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu;
- Căn cứ Chỉ thị số 08/2008/CT-TTg ngày 26/02/2008 của Thủ tướngChính phủ về công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão và tìm kiếm cứu nạnnăm 2008;
- Căn cứ Quyết định số 04/2008/QĐ-UBND ngày 16/01/2008 của Ủyban Nhân dân Thành phố về việc ban hành Quy định về công tác phòng,chống lụt, bão, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại Thành phố Hồ Chí Minh;
- Căn cứ chỉ thị số 10/2008/CT-UBND ngày 23/4/2008 của Ủy ban Nhândân Thành phố về công tác phòng, chống lụt, bão, thiên tai và tìm kiếm cứunạn tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 6CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI
I Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có diện tích : 2.095,239 km2, nằmtrong toạ độ địa lý khoảng 10010’ – 10038 vĩ độ Bắc và 106022’ – 106054’ kinh
độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông
và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang
2 Đặc điểm khí tượng thủy văn
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nằm trong vùng có khí hậu nhiệtđới gió mùa, cận xích đạo, đặc trưng cơ bản có một bức xạ dồi dào, một nềnnhiệt độ tương đối ổn định trong năm và sự phân hóa mưa gió theo mùa khá
rõ rệt Đây là vùng khí hậu ôn hòa, dao động nhiệt độ giữa các thời điểmtrong năm, trong ngày không cao, độ ẩm không quá cao như ở đồng bằngsông Hồng hoặc đồng bằng sông Cửu Long và cũng không bị ảnh hưởng bởi
lũ lụt
a Nhiệt độ
Kết quả theo dõi nhiệt độ nhiều năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhấtcho thấy:
Nhiệt độ trung bình năm là: 27oC
Nhiệt độ cao nhất trung bình: 33,8 - 37,9oC
Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 25,6 - 29,3oC
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40oC (tháng 4/1912)
Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 13,8oC (tháng 1/1937)
Chênh lệch giữa ngày và đêm: 5 - 10oC
Trang 7 Lượng mưa cao nhất: 2.718 mm (1908)
Lượng mưa năm nhỏ nhất: 1.392 mm (1958)
Số ngày mưa trung bình: 159 ngày
Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mưa Tháng
có lượng mưa cao nhất là tháng 9 Các tháng 1, 2, 3 có lượng mưa nhỏ khôngđáng kể Mưa ở TPHCM mang tính mưa rào nhiệt đới: mưa đến nhanh và kếtthúc cũng nhanh, thường một cơn mưa không kéo dài quá 3 giờ nhưng cường
độ mưa khá lớn và dồn dập
c Thuỷ triều
Chế độ thủy triều tại khu vực thành phố là chế độ bán nhật triều khôngđều, ngày 2 lần
Về thời gian một kì triều trong ngày khoảng 24,5h, thời gian triều lên
và triều xuống xấp xỉ nhau Tốc độ triều truyền qua kết quả quan trắc mựcnước tại các trạm trên luồng cho thấy:
- Từ ngã 3 Dần Xây – Nhà Bè thời gian truyền triều trung bình 55 – 70phút, với chiều dài tuyến 31.5 km
- Từ Nhà Bè – Sài Gòn mất khoảng 30 – 40 phút với chiều dài tuyến16.5 km
- Theo các số liệu thống kê mực nước giờ trong năm 1988 – 1991 thờigian truyền triều từ Vũng Tàu – Sài Gòn khoảng 120 – 200 phút với chiều dài
86 km
Tốc độ truyền triều trung bình tính được khoảng 28 – 30 km/h, như vậythời gian xuất hiện triều ở cùng một mực nước tính toán sẽ chậm dần từ VũngTàu – Sài Gòn 2,5 – 3.5 giờ và đây là một kết quả cần được vận dụng trongquá trình hành thuỷ để tăng khả năng lưu thông tàu trên tuyến
Biên độ triều tại Sài Gòn – Vũng Tàu chênh lệch nhau không nhiều,nằm trong khoảng 0.1 – 0.3m Biên độ trung bình: 2,3 – 3m Biên độ caonhất: 4.1m
d Gió
Khu vực TPHCM tồn tại 3 hệ thống gió chính như sau:
- Hướng Tây Nam (SW) tần suất xuất hiện chiếm 63%, thời gian xuấthiện từ tháng 7 – 10, tốc độ gió trung bình từ 4 – 8 m/s, tốc độ gió lớn nhấttheo hướng này là 28 m/s
- Hướng Đông Nam (SE) tần suất xuất hiện chiếm 30%, thời gian xuấthiện từ tháng 2 – 6, tốc độ gió trung bình từ 1 – 12 m/s (trong đó cấp tốc độ 8– 12 m/s chiếm 32%), tốc độ gió lớn nhất theo hướng này là 24 m/s
- Hướng Đông Bắc (NE) tần suất xuất hiện chiếm 7%, thời gian xuấthiện từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau, tốc độ gió trung bình từ 1 –
Trang 88 m/s (trong đó cấp tốc độ 8 – 12 m/s chiếm 32%), tốc độ gió lớn nhất theohướng này là 24 m/s.
Chu kỳ xuất hiện gió có tốc độ 20m/s có tần số xuất hiện rất nhỏ:
+ Tốc độ 25 m/s khoảng 10 năm/lần
+ Tốc độ 28 m/s khoảng 25 năm/lần
+ Tốc độ 33 m/s khoảng 50 năm/lần
e Dòng chảy
Qua các tài liệu quan trắc cuả các trạm dọc tuyến cho thấy:
- Tốc độ dòng chảy trên sông Nhà Bè: kết quả đo năm 1992 tại trạm MũiĐèn Đỏ Vmax = 0,9 m/s, trong khi đó kết quả đo tháng 5/1988 – tháng 4/1989tại cảng Nhà Bè Vmax = 1,04 m/s
- Tốc độ dòng chảy trên sông Lòng Tàu (phần ngã 3 Lòng Tàu - Nhà Bè)kết quả đo năm 1992 đạt Vmax = 1,56m/s
Như vậy, kết quả đo năm 1992 so với số liệu các thời kì trước đâykhông sai lệch nhau nhiều và tốc độ lớn nhất trên toàn tuyến Vmax = 1,56 m/sxuất hiện trên sông Lòng Tàu
Hướng dòng chảy có xu hướng song song với đường bờ
Tốc độ, hướng dòng chảy là một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sựtrôi dạt của tàu và mức độ bồi lắng của tuyến luồng
f Bão
TPHCM rất ít chịu ảnh hưởng của bão Tốc độ gió và lượng mưa củacác cơn bão ảnh hưởng tới khu vực không lớn lắm Trong các cơn giông cóthể xuất hiện gió giật, gió lốc Tốc độ gió từ 36 – 56m/s (chu kỳ khoảng 50năm)
Nhìn chung trong khu vực Sài Gòn – Vũng Tàu giông có gió giật 36 –56m/s, chu kỳ xuất hiện lớn Bão tần suất xuất rất thấp, nếu có tốc độ dưới20m/s
3 Đặc điểm địa hình, đường bờ
a Địa hình
TPHCM có địa hình đa dạng, mang tính chuyển tiếp giữa miền Đông
và miền Tây Nam bộ, địa hình có thể phân thành ba vùng:
Vùng 1: có cao trình mặt đất dưới 2m: đây là vùng đồng bằng thấptrũng, bị chua phèn ở phía Tây – Tây Nam thành phố, các vùng ven sôngĐồng Nai, Sài Gòn và phần lớn diện tích huyện Nhà Bè, Cần Giờ bị úng ngập
do thủy triều Phần lớn diện tích vùng này là rừng ngập mặn, đất phèn mặn,úng phèn và trồng lúa trong mùa mưa
Vùng 2: có cao độ mặt đất từ 2 – 5m, vùng này bao gồm khu vựcnội thành, các vùng tập trung dân cư ở các huyện Hóc Môn, Bình Chánh, Củ
Trang 9Chi và ở các cồn gò rải rác của vùng 1 Đây là vùng đất thổ cư trồng rau màu,cây ăn trái và cây công nghiệp.
Vùng 3: có cao độ mặt đất rừ 5 – 25m tập trung ở các huyện CủChi, bắc Thủ Đức – quận 9 và quận 12 vùng tập trung dân cư, trồng cây côngnghiệp
b Đường bờ
Phạm vi vùng nước cảng biển khu vực TPHCM, tính theo mực nướcthuỷ triều lớn nhất, được quy định như sau:
Ranh giới về phía biển:
Ranh giới tại vịnh Gành Rái: được giới hạn bởi kinh tuyến 106o58’12”
E (là ranh giới với vùng nước các cảng biển Vũng Tàu), chạy dọc theo bờbiển của huyện Cần Giờ (TPHCM) và bờ biển của cù lao Phú Lợi đến haiđiểm nhô ra nhất của cửa sông Ngã Bảy
Ranh giới tại vịnh Đồng Tranh (cửa sông Xoài Rạp): được giới hạn bởicác đoạn thẳng nối các điểm có toạ độ sau đây:
Ranh giới trên sông:
Trên các sông Ngã Bảy, Lòng Tàu, Nhà Bè, Dừa, Tắc Dinh Cậu, rạchTắc Rỗi được giới hạn như sau:
- Từ hai điểm nhô ra nhất của cửa sông Ngã Bảy chạy dọc theo hai bờcác sông Ngã Bảy, Lòng Tàu, Nhà Bè đến mũi Đèn Đỏ
- Từ hai điểm nhô ra nhất của cửa sông Dừa (tại ngã ba sông Dừa – sôngNgã Bảy) chạy dọc theo hai bờ sông Dừa đến ngã ba sông Dừa – Tắc DinhCậu, chạy dọc theo hai bờ Tắc Dinh Cậu, rạch Tắc Rỗi (từ ngã ba Tắc DinhCậu – Tắc Rỗi đến ngã ba Tắc Rỗi – sông Lòng Tàu)
Trên sông Sài Gòn: từ ngã ba sông Sài Gòn – Nhà Bè – Đồng Nai (mũiĐèn Đỏ) chạy dọc theo hai bờ sông Sài Gòn đến đường biên hạ lưu hành antoàn của cầu Sài Gòn
Trên sông Đồng Nai: từ ngã ba sông Đồng Nai – Nhà Bè – Sài Gòn(mũi Đèn Đỏ) chạy dọc theo hai bờ sông Đồng Nai đến ngã ba sông Đồng Naiđến đường thẳng cắt ngang sông tại mép rạch Ông Nhiêu về phía hạ lưu
Trên sông Xoài Rạp: từ điểm SR1 và SR5 (tại cửa sông Xoài Rạp) chạydọc theo bờ biển huyện Cần Giờ và hai bờ sông Xoài Rạp đến ngã ba songXoài Rạp – Nhà Bè (ngã ba Bình Khánh)
Ranh giới cửa nhánh sông, cửa rạch vào các sông giới hạn bởi đoạnthẳng nối hai điểm bờ nhô ra nhất ở cửa nhánh sông, cửa rạch đó Đối với
Trang 10rạch Bến Nghé, kênh Tẻ và rạch Dơi thì ranh giới là các đường biên hạ lưuhành lang an toàn cầu Khánh Hội, cầu Tân Thuận và cầu Phú Xuân.
II Đặc điểm kinh tế - xã hội
1 Các hoạt động vui chơi, giải trí, các bãi tắm du lịch, công viên …
TPHCM là một trong những trung tâm dịch vụ, du lịch, giải trí khánhộn nhịp của cả nước với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí Các hoạt động
du lịch, giải trí tại Cần Giờ có thể kể đến như:
Khu du lịch sinh thái Vàm Sát – Vườn sưu tập thực vật
Khu du lịch sinh thái Vàm Sát – Tháp Tang Bồng
Khu du lịch sinh thái Vàm Sát – Sân Chim
Khu du lịch sinh thái Vàm Sát – Đầm dơi
Khu du lịch sinh thái Vàm Sát – Khu câu cá sấu
Khu du lịch sinh thái Vàm Sát – Biển chết
Khu du lịch Hòn Ngọc Phương Nam
Khu du lịch sinh thái Cần Giờ (Đảo khỉ)
Bãi biển 30/4
2 Các hoạt động hàng hải
Hệ thống cảng sông và cảng biển ở TPHCM được coi là lớn nhấtnước, có 23 cảng đã và và đang hoạt động kinh doanh với lượng hàng hóaxuất nhập khẩu qua cảng đứng đầu cả nước Trong đó một số cảng có sảnlượng lớn như cảng Sài Gòn (7,6 triệu tấn); Tân Cảng (4,1 triệu tấn), cảngBến Nghé (2,2 triệu tấn) Ba cảng này chiếm khoảng 90% sản lượng hàng hóathông qua toàn địa bàn Trong tổng số cầu tàu của thành phố, lớn nhất vẫn làcảng Sài Gòn dài 2.379m với tất cả 21 cầu tàu; cảng xăng dầu Nhà Bè dài1.900m
Số lượt tàu neo đậu tại cụm cảng thành phố lên đến trên 7.000tàu/năm với số hàng hóa container vận chuyển trên 12 triệu tấn/năm Cảngkhu vực TPHCM với số lượng nhiên liệu nhập cao nhất nước, chiếm khoảng58%, tổng lượng xăng dầu nhập trên 4,8 triệu tấn; được đánh giá là có nhiềurủi ro lớn về sự cố ô nhiễm dầu
3 Các hoạt động khai thác thăm dò dầu khí
TPHCM là trung tâm về các hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch
vụ và vui chơi giải trí của phía Nam; còn các hoạt động khai thác trên biểnnhư hoạt động khai thác dầu khí không là trọng điểm phát triển tại khu vựcTPHCM
4 Các hoạt động ngư nghiệp, sử dụng nguồn nước biển
Các hoạt động ngư nghiệp của TPHCM chủ yếu phát triển ở khu vựchuyện Cần Giờ với các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Cần Giờ đã phát triển
Trang 11đánh bắt xa bờ cả về số lượng phương tiện cũng như trang thiết bị hiện đại,năm 2007 nâng công suất tàu lên hơn gấp đôi so với năm 1995
Nghề nuôi nghêu ổn định và phát triển với diện tích 3000 ha, chiếm50% trong cơ cấu sản lượng ngư nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế, xã hộicao
Đặc biệt, nghề nuôi tôm sú rất được phát triển với mức tăng tỷ lệ lợinhuận từ 0.5 đến 1.5 lần trong 1 vụ
Cùng với sản phẩm thuỷ sản, sản lượng muối bình quân hàng năm đạttrên 30000 tấn
III Đặc điểm môi trường sinh thái
1 Hệ sinh thái trên cạn
a Hệ thực vật trên cạn:
TPHCM có ba hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biểu: rừng nhiệt đới
ẩm mưa mùa, rừng úng phèn, rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa:
Hệ sinh thái rừng này vốn có ở Củ Chi và Thủ Đức
Ở Củ Chi là rừng kín thường xanh ưu thế là cây họ Dầu và trong cấutrúc tổ thành hỗn giao có khoảng 20-30% các loài cây rụng lá thuộc họ Đậu,
họ Tử vi đều ở tầng nhô và tầng tán rừng Các cây họ Dầu hiện còn tồn tại ởcác đốm rừng thứ sinh khu địa đạo Bến Đình, gồm có 5 loài: Dầu lông, Sến
mủ, Vên vên, Sao đen và một số loài gỗ quý nổi tiếng như Cẩm lai, Gõ mật,Trắc, Xoan, Căm xe và trong họ Tử vi có một loài Bằng lăng ổi rụng lá trongmùa khô Tầng dưới tán có cây Mã tiền hay còn gọi là cây Củ Chi, Cù đèn,Bời lời và ở bìa rừng hay dưới lỗ trống có Lim xẹt, Cò ke, Lòng mức Do vậy,rừng Củ Chi là kiểu rừng ẩm hơi khô và tương tự như rừng vùng Samát – CàTum (Tây Ninh), trên nền đất phù sa cổ tỷ lệ cát cao – địa hình đồi gò thấplượn sóng nhẹ đến bằng
Còn Thủ Đức, rừng nguyên sinh tương đồng với kiểu rừng ẩm điểnhình ở Đông Nam Bộ, như những cánh rừng ở khu vực Hố Nai, Trảng Bomtrước đây hoặc khu vực Mã Đà (Đồng Nai) hiện nay Trên địa hình đồi lượnsóng mạnh có nền đất xen kẽ giữa phù sa cổ, đá phiến sét và các đá acid khác.Trong đó, tổ thành từng không thấy xuất hiện các loài cây Dầu chịu khô ởrừng Củ Chi như Dầu lông mà ưu thế là những cây Dầu rừng ẩm như Dầu rái
lá lớn, Dầu song nàng
Hệ sinh thái rừng úng phèn:
Thảm thực vật rừng tự nhiên trên vùng đất phèn TPHCM rất nghèonàn Các cánh rừng Tràm tự nhiên ở Tây Nam Củ Chi, Bình Chánh, HócMôn, Nhà Bè, do khai thác và canh tác của con người nay hầu như không cònnữa chỉ còn sót lại số ít rặng cây ở dạng chồi bụi hoặc một vài ha rừng Tràmtrồng còn được bảo tồn ở trạm thí nghiệm Tân Tạo (Bình Chánh) Vùng này,
Trang 12nơi đất thấp hiện nay có cỏ Năng, cỏ Mồm, Ráng đại và dưới kênh rạch cóBông súng, Rong trứng…Trên những nơi đất cao thường gặp Sậy, Bí bái,Bình bát, Mua, Dành dành và một số loài cây leo ưu phèn
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
Rừng ngập mặn tập trung ở huyện Cần Giờ (phía Nam thành phố) vốn
là rừng nguyên sinh ưu thế là loài cây Đước có kích thước lớn với hệ thực vậtkhá phong phú – 104 loài thuộc 48 họ Trong thời gian chiến tranh, do các đợtquang rải chất độc hóa học của Mỹ trong thời gian chiến tranh nên có tới 80%diện tích rừng vùng này bị huỷ diệt, khiến đại bộ phận đất đại trở thành nhữngtrảng cỏ cây bụi thứ sinh Thời gian gần đây, có trồng phục hồi thêm Dừanước, Tràm, Bạch đàn, cây Điều
Về cấu trúc quần thể thực vật rừng ngập mặn, sự phân bố các quần xãphụ thuộc rõ rệt vào điều kiện lập địa mà ở vùng ngập mặn thì mức độ ngậpthuỷ triều và độ chặt của đất là yếu tố chi phối chủ yếu Nhìn chung, các quầnthể thực vật quen thuộc ở rừng ngập mặn phía nam nước ta hầu như đều hiệndiện tại Cần Giờ như quần xã Mấm có các hợp tác xã Mầm thuần thoại –Mấm trắng, Mấm đen; các quần xã Mấm hỗn giao với Đước hoặc Bần; quần
xã Dà và Mấm có các xã hợp Dà và Mấm đen ; quần xã Chà là có các xã hợpChà là thuần loại, Chà là và Ráng dại, Chà là và Giá Ngoài ra, còn có các loàicây khác như Sú, Cóc…
b Hệ động vật trên cạn
Hệ động vật có xương sống trên cạn có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát,
4 loài hữu nhũ Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như:tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn hổchúa, vích, cá sấu hoa cà…
Hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ Trong đó có 51 loàichim nước và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khácnhau Mức độ đa dạng của các loài chim khá cao, trong đó có 2 loài ghi trongsách đỏ Việt Nam là Bồ nông chân xám và Cò lai Ấn Độ Hai loài này hiệnphân bố chính ở khu vực dự trữ sinh quyển Cần Giờ
Hệ thú gồm có 41 loài, mức độ đa dạng ở mức trung bình Phần lớn cácloài thú hiện còn tồn tại ở TPHCM là thú nhỏ và vừa, nhiều loài có số lượng íthoặc rất hiếm Phát hiện nhiều nhất là ở 2 huyện Củ Chi và Cần Giờ và vàivùng ngoại thành, khu vực nội thành đã vắng bóng thú rừng (ngoại trừ chuột
và dơi) từ nhiều năm Một số loài thú như nai, cọp không còn gặp ngoài thiênnhiên Các loài thú có giá trị kinh tế cao như: heo rừng, khỉ, tê giác, rái cá, tê
tê, nhím, chồn, mèo rừng…đã bị khai thác cạn kiệt, hiện còn số lượng rất ít vàhiếm khi gặp Có 9 loài thú quý hiếm (chiếm 22%) có trong sách đỏ Việt Nam
và có ít nhất 10 loài thú (chiếm 24.3%) là đối tượng bị săn bắt với nhiều mụcđích khác nhau, dẫn đến tình trạng suy kiệt
Trang 132 Hệ sinh thái dưới nước
a Thực vật bậc thấp – Tảo:
Khu hệ tảo TPHCM là một hệ mang tính chất nhiệt đới cổ Đông Nam
Á thuộc hệ Indo – Malay, được đánh giá là có độ đa dạng sinh học cao nhấtthế giới Toàn Việt Nam có khoảng 1539 loài tảo, Thái Lan có 1598 loài ỞTPHCM có khoảng 555 loài Trong diễn thế nguyên sinh ở Việt Nam cóClimax ở một số địa điểm có thể gặp 100 – 150 loài Trong diễn thế thứ sinh(hệ sản xuất) có Subclimax có thể gặp 70 – 100 loài Những loài tảo này phân
bố ở cả ba thể loại nước hoá học cơ bản là Hydrocacbonate water (ngọt),Choloride water (lợ mặn) và Sulfate water (chua phèn), thuộc các loại hìnhsông, hồ chứa, các ruộng lúa, các ao nuôi tôm cá, biển, cửa sông nước lợ
Mức độ đa dạng cao Đặc điểm của các tảo ở TP.HCM thì các loài tảonuôi cấy thu sinh khối làm nguyên liệu sản xuất dược phẩm như Spirulia,Cholorella phân bố ở vùng nước ngọt; các loài thuộc chi Chaetocers và loàiSkeletonemacostatum ở nước mặn, làm thức ăn cho ấu trùng tôm trong sinhsản nhân tạo
c Cá
Cá gồm có khoảng 171 loài Mức độ đa dạng cao Hầu hết các loài cá ởsông Đồng Nai – Sài Gòn đánh bắt đều có thể sử dụng làm thức ăn cho conngười, vật nuôi và là đối tượng nuôi làm cá cảnh Phần lớn các loài cá khaithác có kích thước dưới 1kg/con Trong đó, một số loài có kích thước lớnnhưng bị khai thác ngay từ thời kỳ cá con Các loài cá có kích thước lớn hơn2kg/con không nhiều Một số loài cá quý hiếm sông Đồng Nai – Sài Gòn cóthể kể đến như: cá Ét Mọi, cá Duồng bay, cá Ngựa xám, cá Trê trắng, cáChiên, cá Lóc bong, cá Mang rổ…
CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIỂM ẨN NGUY CƠ TRÀN DẦU CỦA TỈNH
Trang 14I Thống kê các sự cố tràn dầu đã xảy ra
TPHCM có nền kinh tế phát triển mạnh nhất của cả nước về dịch vụ, dulịch, xuất nhập khẩu…Có những thuận lợi về giao thông hàng không, đường
bộ, đường thủy đã góp phần vào sự phát triển đó Trong những năm qua trênđịa bàn TP HCM ngày càng tập trung nhiều phương tiện thủy vận chuyển,neo đậu, bơm hút nhiên liệu các Cảng Tân Cảng, cảng Bến Nghé, cảng HiệpPhước và cảng Cát Lái và tập trung các kho xăng dầu (Tổng Kho xăng dầuNhà Bè, Sài Gòn Petro, Petchim, Nhà máy lọc dầu Cát Lái…) Vì vậy, sôngSài Gòn – Nhà Bè dễ xảy ra sự cố tràn dầu (SCTD) và bình quân một nămxảy ra hơn 01 vụ tràn dầu do va đâm, bơm hút nhiên liệu, rò rỉ dầu…và các
vụ tràn dầu tràn với khối lượng lớn được thống kê như sau:
- Tàu NepTune đâm vào cầu Cảng Cát Lái TPHCM năm 1994 làm tràn1.864 tấn dầu DO
- Vụ tràn dầu tại Cát Lái (TPHCM), tàu Gemini (Singapore) đụng vàocầu cảng Cát Lái ngày 27/1/1996 với lượng dầu tràn là 72 tấn và bồi thườngthiệt hại là 600.000 USD
- Vụ tràn dầu tại xã Bình Khánh huyện Cần Giờ (TPHCM), tàu Sokimex(VN) đụng xáng cạp tại Bình Khánh (Cần Giờ) ngày 16/08/1998 làm tràn 41tấn dầu DO, diện tích ô nhiễm là 1,8 km2 và bồi thường thiệt hại là 500 triệu
- Ngày 12/1/2003 tại khu cảng Container quốc tế trên sông Sài Gòn xảy
ra vụ tai nạn làm chìm sà lan chở 500 tấn dầu của Tỉnh đội An Giang (lấy tạikho A Tổng kho xăng dầu Nhà Bè trên đường vận chuyển cho Công ty Thành
Lễ ở Bình Dương)
- Ngày 20/03/2003, một chiếc tàu trọng tải 600 tấn chở đầy dầu FO trênđường từ cảng Cát Lái về cảng Vũng Tàu, đến khu vực xã Thạnh An, huyệnCần Giờ (TPHCM) đã bị sóng đánh vào hầm máy, làm chìm tàu 5 người trêntàu, gồm 1 thuyền trưởng và 4 thuỷ thủ, đã được cứu hộ an toàn Đây là chiếctàu chở dầu Hồng Anh của Công ty TNHH Trường Nghĩa (tỉnh Bình Dương)
6 hầm dầu trên tàu, tuy đã được khóa kín nhưng do sự cố va đập đã bị tràn.Vết dầu loang đã lan xa đến 6 – 7 km
- Ngày 21/01/2005 tàu dầu mang tên Kasco chở khoảng 30.000 tấn dầu
DO do va chạm vào cầu cảng tại Xí nghiệp lọc dầu SaiGon Petro (PhườngThạnh Mỹ Lợi, Q.12 – TPHCM) khiến tàu bị thủng và gây ra sự cố tràndầu Dầu đã đổ tràn ra trên đoạn đường sông Đồng Nai và trôi dài khoảng1km từ cảng Petro Saigon về phía cầu phà Cát Lái Đây là một loại dầu nhẹ,
vì trong tự nhiên dầu này có thể bay hơi trong vòng vài ba ngày Theo ướctính, lượng dầu tràn có thể lên tới 100 tấn
- Ngày 06/04/2005 sự cố va chạm giữa tàu Hồ Tây và Hàm Luông 05 tạisông Lòng Tàu thuộc khu vực Thiềng Liềng – huyện Cần Giờ
Trang 15- Sự cố đâm va và chìm tàu Hoàng Đạt tại cảng Lotus vào ngày 15 tháng
05 năm 2007 với lượng dầu thu gom khoảng 2 tấn
II Các nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu
Một số cơ sở hoạt động trong ngành dầu khí đóng gần khu vực ven bờTPHCM là nguồn tiềm ẩn nguy cơ tràn dầu như:
Nhà máy lọc dầu Cát Lái:
Là đơn vị sản xuất lọc dầu và kinh doanh dầu đóng tại quận 2 TPHCMvới tổng diện tích 25ha; có 2 cầu cảng
Xí nghiệp xăng dầu Cát Lái:
Xí nghiệp xăng dầu Cát Lái hoạt động xuất nhập khẩu dầu và lưu khoxăng dầu với tổng diện tích 12.7ha được chia thành 3 khu: khu cầu cảng, bồnchứa và khu văn phòng Nhiên liệu xăng dầu được nhập qua cầu cảng và đượclưu chứa trong bồn; từ bồn chứa, xăng dầu được xuất qua các phương tiệntrên thuỷ và phương tiện trên bộ
Xí nghiệp xăng dầu Petechim – Nhà Bè:
Xí nghiệp hoạt động xuất nhập xăng dầu với tổng diện tích 14.7ha, có 2cầu cảng (1 cầu xuất và 1 cầu nhập)
Công ty TNHH Thương mại sản phẩm hoá dầu:
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất, nhập nhựa đường và dầu DOvới tổng diện tích 25332 m2 có 1 cầu cảng 15000 tấn Công ty có 12 bồn (6bồn lớn có thể tích 3100 m3/bồn và 6 bồn nhỏ với thể tích là 1100 m3/bồn) ;hiện công ty đang sử dụng 4 bồn lớn và 2 bồn nhỏ
Nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước:
Nhà máy nhiệt điện Hiệp Phước sản xuất điện với diện tích 40ha có 3 bồnchứa dầu FO với thể tích 20000 m3/bồn và 2 bồn chứa dầu DO có thể tích
Thường dầu thô được chia thành các loại: dầu nhẹ, trung bình và nặng
Sự phân loại này thường đề cập đến yếu tố bay hơi, không quan tâm đến khảnăng phân tán và sự chuyển thể sang dạng nhũ tương hay mức độ hoà tantrong nước
2 Dầu nhiên liệu (dầu thùng):
Trang 16Cũng có sự khác biệt lớn giữa các loại dầu nhiện liệu, nhưng đễ xử lý.Dầu nhiên liệu gồm dầu nhiên liệu nặng (HFO), dầu khí (GO) và loại dầutrung gian giữa hai loại dầu nhiên liệu nặng và dầu khí hay còn gọi là hỗn hợpdầu HFO và GO.
Nhìn chung, dầu HFO còn chứa một phần dư của dầu thô đã được lọc(các phân tử lớn và nặng), trong khi đó, dầu GO là sản phẩm đã qua tinh chếtương đối nhẹ
3 Dầu Diesel (DO):
Là một loại nhiên liệu lỏng, sản phẩm tinh chế từ dầu mỏ có thành phầnchưng cất từ giữa dầu hoả (Kesosene) và dầu bôi trơn (lubricating oil) Chúngthường có nhiệt độ bốc hơi từ 175 đến 3700C Các nhiên liệu Diesel nặng hơn,với nhiệt độ bốc hơi 315 đến 4250C
Các thông số kỹ thuật của dầu Diesel Các tiêu chuẩn chất lượng của nhiên liệu Diesel
Loại nhiên liệu Diesel DO
0.5% S
DO 1.0% S
Hàm lượng nước, tạp chất cơ học (% V) ≤ 0.05 ≤ 0.05
Ăn mịn mảnh đồng ở 500C trong 3 giờ N01 N01
Độ nhớt của FO rất cao và thay đổi trong phạm vi rộng từ 250-7000đơn vị Red-Wood chuẩn
Trang 17Dầu FO có thể đem chưng cất trong chân không để cho ra dầu bôi trơn,sáp hay nhựa đường và dầu DO, tuỳ theo loại dầu thô ban đầu.
5 Dầu hoả:
Là hỗn hợp của các hidrocacbon lỏng không màu, dễ bắt cháy Nó thuđược từ quá trình chưng cất phân đoạn dầu thô, có tỷ trọng khoảng 0.78-0.83,nhiệt độ sôi từ 160-2800C Chủ yếu được sử dụng để thắp sáng và đun nấu,ngoài ra, dầu hoả còn được sử dụng làm dung môi, để đốt lò trong côngnghiệp Hiện nay, được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu cho máy bay phảnlực
6 Xăng(Gasoline):
Là hỗn hợp phức tạp của các hydrocacbon nhẹ, nhiệt sôi trong khoảng30-2500C Xăng được sản xuất chủ yếu từ dầu mỏ, condensate, than đá, đáphiến nhiên liệu Xăng chủ yếu được dùng làm nhiên liệu trong động cơ chếhoà khí có bộ đánh lửa và dùng làm dung môi công nghiệp
Xăng nhiên liệu gồm 2 loại chính: xăng ôtô và xăng máy bay
IV Diễn biến của dầu tràn
Khi một vụ tràn dầu xảy ra, dầu nhanh chóng lan toả trên mặt nước.Các thành phần của dầu sẽ kết hợp với các thành phần có trong nước, cùngvới các điều kiện về sóng, gió, dòng chảy…sẽ trải qua các quá trình biến đổinhư sau:
1 Quá trình hoà tan:
Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ là chất lỏng có độ hòa tan rất thấp trongnước, đặc biệt là nước biển Do đó, khi khối dầu rơi vào nước sẽ xảy ra hiệntượng chảy lan trên bề mặt nước Quá trình này được chú ý đặc biệt nhằm ứngcứu sự cố tràn dầu hiệu quả
Trong điều kiện tĩnh, 1 tấn dầu có thể lan phủ kín 12km2 mặt nước, mộtgiọt dầu (nửa gam) tạo ra một màng dầu 20 m2 với độ dày 0.001 mm, có khảnăng làm bẩn 1 tấn nước
Quá trình lan toả điễn ra như sau:
- Dầu lan từ nguồn ra phía có bề mặt lớn nhất, sau đó thì tiếp tục lanchảy vô hướng Khi tạo thành màng đủ mỏng, màng sẽ bị vỡ dần ra thànhnhững màng có diện tích nhỏ hơn và trên bề mặt dầu xuất hiện các vệt không
có dầu
- Do các quá trình bốc hơi, hoà tan mà mật độ, độ nhớt tăng, sức căng bềmặt giảm dần cho đến khi độ dày của lớp dầu đạt cực tiểu thì quá trình chảylan chấm dứt
Trường hợp không có yếu tố nhiễu thì dầu lan toả thành một vòng tròn,bao phủ một diện tích tối đa là Smax = Rmax2
Trang 18Trong thực tế thì quá trình chảy lan trên biển chịu tác động lớn bởi cácyếu tố sóng, gió và thuỷ triều.
2 Quá trình bay hơi:
Song song với quá trình lan toả, dầu sẽ bốc hơi tuỳ thuộc vào nhiệt độsôi và áp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như cácđiều kiện bên ngoài: nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu
và không khí Các hydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp thì có tốc độ bayhơi càng cao Ở điều kiện bình thường thì các thành phần của dầu có nhiệt độsôi thấp hơn 200oC sẽ bay hơi trong vòng 24 giờ Các sản phẩm nhẹ như dầuhoả, gasoil có thể bay hơi hết trong vài giờ Các loại dầu thô nhẹ bay hơikhoảng 40%, còn dầu thô nặng hoặc dầu nặng thì ít bay hơi, thậm chí khôngbay hơi Tốc độ bay hơi giảm dầu theo thời gian, làm giảm khối lượng dầu,giảm khả năng bốc cháy và tính độc hại, đồng thời quá trình bay hơi cũngtăng độ nhớt và tỉ trọng của phần dầu còn lại, làm cho tốc độ lan toả giảm
3 Quá trình khuếch tán:
Đây là quá trình xảy ra sự xáo trộn giữa nước và dầu Các vệt dầu chịutác động của sóng, gió, dòng chảy tạo thành các hạt dầu có kích thước khácnhau, trong đó có các hạt đủ nhỏ và đủ bền có thể trộn tương đối bền vào khốinước Điều này làm diện tích bề mặt hạt dầu tăng lên, kích thích sự lắng đọngdầu xuống đáy hoặc giúp cho khả năng tiếp xúc của hạt dầu với các tác nhânoxi hoá, phân huỷ dầu tăng, thúc đẩy quá trình phân huỷ dầu
Hiện tượng trên thường xảy ra ở những nơi sóng vỗ và phụ thuộc vàobản chất dầu, độ dày lớp dầu cũng như tình trạng biển Trong điều kiệnthường, các hạt dầu nhẹ có độ nhớt nhỏ có thể phân tán hết trong một ít ngày,trong khi đó các loại dầu có độ nhớt lớn hoặc loại nhũ tương dầu nước ít bịphân tán
4 Quá trình hoà tan:
Sự hoà tan của dầu vào nước chỉ giới hạn ở những thành phần nhẹ Tốcđộc hoà tan phụ thuộc vào thành phần dầu, mức độ lan truyền, nhiệt độ cũngnhư khả năng khuếch tán dầu Dầu FO ít hoà tan trong nước Dễ hoà tan nhấttrong nước là xăng và kerosen Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, hàm lượngdầu hoà tan trong nước luôn không vượt quá một phần triệeu tức 1 mg/l
Quá trình hoà tan cững làm tăng khả năng phân huỷ sinh học của dầu.Song đây chính là yếu tố làm tăng tính độc của dầu đối với nước, gây mùi,đầu độc hệ sinh thái động thực vật trong nước, đặc biệt đối với động vật, dầuthấm trực tiếp và từ từ vào cơ thể sinh vật dẫn đến sự suy giảm chất lượngthực phẩm
Trang 19- Keo nước dầu: hạt keo có vỏ là nước, nhân là dầu; được tạo ra do cáchạt dầu có độ nhớt cao dưới tác động lâu của sóng biển, nhất là các loại sóng
vỡ Loại keo này kém bền vững hơn và dễ tách nước hơn
Nhũ tương hoá phụ thuộc vào tốc độ gió và loại dầu Gió cấp 3, 4 sau 1– 2 giờ tạo ra khác nhiều các hạt nhữ tương dầu nước Dầu có độ nhớt cao thì
dễ tạo ra nhũ tương dầu nước Nhũ tương hoá làm giảm tốc độ phân huỷ vàphong hoá dầu Nó cũng làm tăng khối lượng chất ô nhiễm và làm tăng sốviệc phải làm để phòng chống ô nhiễm
6 Quá trình lắng kết:
Do tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thường nổi lênmặt nước mà không tự chìm xuống đáy Các loại nhũ tương sau khi hấp thụcác vật chất hoặc cơ thể sinh vật có thể trở nên nặng hơn nước rồi chìm dần.Cũng có một số hạt lơ lửng, hấp thụ tiếp các hạt phân tán rồi chìm dần lắngđọng xuống đáy Trong đó cũng xảy ra quá trình đóng vón tức là quá trìnhtích tụ nhiều hạt nhỏ thành mảng lớn
Quá trình lắng đọng làm giảm hàm lượng dầu có trong nước, làm nướctăng DO nhanh hơn Nhưng nó sẽ làm hại hệ sinh thái đáy Hơn nữa, sau lắngđọng, dầu vẫn có thể lại nổi lên mặt nước do tác động của các yếu tố đáy, gây
ra ô nhiễm lâu dài cho vùng nước
7 Quá trình oxy hoá:
Nói chung, các hydrocacbon trong dầu khá bền vững với oxy Nhưngtrong thực tế, dầu mỏ tồn tại trong nước hoặc trong không khí vẫn bị oxy hoámột phần ánh sáng mặt trời và quá trình xúc tác sinh học tạo thành cáchydropeoxit rồi thành các sản phẩm khác Sản phẩm quá trình rất đa dạngnhư: axit andehit, ceton, peroxit, superoxit…
8 Quá trình phân huỷ sinh học:
Có nhiều chủng thuỷ sinh vật khác nhau có khả năng tiêu thụ một đoạnnào đó Mỗi loại vi sinh chỉ có khả năng phân huỷ một nhóm hydrocacbon cụthể nào đó Tuy nhiên, trong nước sông có rất nhiều chủng vi khuẩn Do đó,rất ít loại hydrocacbon có thể chống lại sự phân huỷ này
Trang 20Các vi sinh vật có thể phân huỷ 0.03 – 0.5g dầu/ngày đêm trên mỗi métvuông Khi dầu rơi xuống nước, chủng vi sinh vật hoạt động mạnh Quá trìnhkhuếch tán xảy ra tốt thì quá trình ăn dầu cũng xảy ra mạnh Điều kiện các visinh ăn dầu có thể phát triển được là phải có oxy Do đó, ở trên mặt nước dầu
dễ bị phân huỷ vi sinh, còn khi chìm xuống đáy thì khó bị phân huỷ theo kiểunày
Khả năng phân huỷ sinh học phụ thuộc vào các yếu tố:
- Thành phần của dầu: thành phần dầu ảnh hưởng mạnh đến hoạt độngcủa vi sinh Các vi sinh ăn dầu hoạt động mạnh nhất là những vi sinh tiêu thụđược phân đoạn có nhiệt độ sôi từ 40 – 200oC
- Diện tích dầu trải trên mặt nước: diện tích càng rộng khả năng dầu bịphân huỷ vi sinh càng mạnh
- Nhiệt độ môi trường: nhiệt độ càng cao quá trình phân huỷ càng nhanh
CHƯƠNG 5
Trang 21CÁC KHU VỰC CÓ THỂ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỪ SỰ
CỐ TRÀN DẦU
Thành phố Hồ Chí Minh ở hạ lưu của 2 con sông Đồng Nai và Sài Gòn,
là nguồn nước mặt phục vụ đắc lực cho yêu cầu giao thông vận tải thủy, gópphần vào sự phát triển khu vực cảng biển là yếu tố giữ vai trò quan trọng gópphần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế TPHCM Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthuận lợi thì hoạt động tấp nập trong giao thông thủy là nguy cơ về tai nạnlàm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường Là tuyến đường biển vào cảng SàiGòn, sông Nhà Bè cũng như sông Sài Gòn thường xuyên bị ảnh hưởng từnhững sự cố va chạm tàu bè đặc biệt là tàu chở nhiên liệu cũng là mối đe dọathường xuyên
TPHCM bị ảnh hưởng của chế độ thủy lực của sông ở khu vực TPHCM(bán nhật triều) sẽ góp phần làm gia tăng sự phát tán của dầu tràn và gâynhững khó khăn nhất định trong công tác thu gom và vây dầu trong khi cácphương pháp sử dụng hóa chất để phân hủy dầu là không thể áp dụng do sẽgây tác hại đến đời sống thủy sinh, gây ra mất cân bằng sinh thái
Nguyên nhân gây ra các sự cố môi trường (SCMT) do tràn dầu do dòngchảy phức tạp của hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, có nhiều khúc cua gấp,tốc độ dòng chảy lớn là những nguyên nhân khách quan chính Tuy nhiêncũng có nhiều nguyên nhân chủ quan đã được chỉ ra như: người lái tàu không
có bằng cấp chuyên môn, vi phạm quy tắc an toàn giao thông đường thủy;phương tiện giao thông thủy không đảm bảo an toàn về thân, vỏ, máy tàu;đường thủy bị lấn chiếm; thiếu hoa tiêu, biển báo
Về nguy cơ SCMT do hoạt động tàu thủy đi qua vịnh Gành Rái (khuvực giữa TPHCM và tỉnh Bà Rịa) thì theo Sở Giao thông Vận tải tỉnh vàCảng vụ Vũng Tàu hiện nay, hoạt động vận chuyển xăng, dầu của các sà lan,tàu nhỏ từ những tàu lớn neo đậu tại vịnh Gành Rái thuộc huyện Tân Thành(Bà Rịa – Vũng Tàu) vào các cảng sông để chuyển lên tổng kho trên bờ, đangtiềm ẩn nguy cơ gây tràn dầu rất lớn Khu vực trên hiện có trên 40 sà lan, tàunhỏ (loại trọng tải từ 3.000 tấn đến 4.000 tấn) hoạt động vận chuyển xăng,dầu nhưng đều đã cũ và thiếu các thiết bị hỗ trợ an toàn khi tham gia lưuthông trên sông biển, như đèn chiếu sáng, ra đa, ống nhòm, thiết bị hỗ trợ dichuyển Trong khi hầu hết hoạt động vận chuyển xăng dầu của các loạiphương tiện này đều diễn ra vào ban đêm, tầm nhìn rất hạn chế Nếu gặp vậtcản bất thường hay khi thời tiết thay đổi đột ngột, sóng to gió lớn thì nguy cơchìm tàu, va chạm làm dầu tràn sẽ khó tránh khỏi
Sông Mương Chuối – Xoài Rạp: có chiều dài khoảng 49 km, nhưngdòng sông có hai hình thái đặc trưng khác nhau: từ mũi Nhà Bè đến ngã basông Vàm Cỏ, chiều rộng trung bình khoảng 800m, lòng sông sâu SôngMương Chuối – Xoài Rạp là cửa ngõ của các phương tiện thủy vận chuyển
Trang 22hàng hóa cũng như nhiên liệu giữa TPHCM và các tỉnh vùng Đồng bằng SôngCửu Long Vì thế nguy cơ xảy ra sự cố do va chạm giữa các phương tiện rấtcao
Như vậy, trong thời gian gần đây số vụ tràn dầu không nhiều và thiệthại không lớn lắm nhưng nguy cơ tiềm tàng thì vẫn không hề suy giảm trongđiều kiện giao thông thủy ở vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai đang ngàycàng có xu hướng gia tăng thì nguy cơ tràn dầu trên vùng hạ lưu hai con sôngnày là rất lớn, đặc biệt là khu vực vịnh Gành Rái là nơi thường xuyên neo đậutàu thuyền cũng như là của ngỏ chính ra biển của tất các cảng sông từ trongđất liền trên địa bàn TPHCM đi ra biển Mặt khác, đây cũng là khu dự trữsinh quyển của vùng hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai nên vấn đề bảo vệ môitrường cũng như công tác chuẩn bị các phương án ứng cứu trong trường hợpxảy ra SCTD là hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các táchại đến môi trường và hệ sinh thái thủy sinh trong rừng ngập mặn Cần Giờtrong trường hợp xảy ra các SCMT có nguyên nhân tràn dầu gây ra
CHƯƠNG 6
Trang 23PHƯƠNG TIỆN, TRANG THIẾT BỊ, NHÂN LỰC ỨNG PHĨ SỰ CỐ
TRÀN DẦU CỦA TỈNH VÀ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
I Phương tiện, trang thiết bị, nhân lực ứng phĩ
Theo quyết định 4441/QĐ-UBND về thực hiện ứng cứu SCTD và quản
lý hoạt động khai thác cát lịng sơng trên địa bàn thành phố thì Chi cục Bảo vệmơi trường đảm nhiệm chức năng quản lý chung trong cơng tác ứng cứu sự cốtràn dầu (ƯCSCTD) trên địa bàn TPHCM Ngồi ra, xu hướng hiện nay là xãhội hố cơng tác quản lý nhà nước nên trong cơng tác ƯCSCTD cũng theo xuhướng đĩ Do đĩ, việc điều động các phương tiện và trang thiết bị khi tiếnhành ƯCSCTD ngồi hiện trường là từ các đơn vị dịch vụ như Doanh nghiệp
Tư nhân Đại Minh, Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Cơng ty PV-Drilling, SaigonPetro – Xí nghiệp Lọc dầu Cát Lái, Nhà máy điện Hiệp Phước
1 Tổng kho xăng dầu Nhà Bè:
Phương tiện:
STT Loại phương
tiện
Số lượng
Thông số Hiện trạng sử
- Hoạt động bình thường (đã có quyết định thanh lý17/8/2004)
2 Tàu chở phao
vây 01 - Công suất 230 cv- Có hệ thống máy
bơm nước và lăng phun nước chữa cháy
- Hoạt động bình thường
- Chở 360m phao vây
Trang thiết bị
Trang 24Loại thiết bị Số lượng Thông số kỹ thuật
Phao vây dầu loại xốp nổi
bên trong hiệu TIGER:
- Hàn Quốc sản xuất
- Trang bị năm 1995
- Lặp đặt trên 02 ru-lô tại
nhà chứa phao vây cạnh
cầu cảng 4B
- Thả phao xuống sông và
dùng tàu kéo vây phao
- Thu phao vào ru-lô bằng
mô-tơ quay vào
600 m - 02 cuộn, mỗi cuộn dài 300m
- 20m/đoạn, bao gồm khóa nối tháo lắp nhanh
- Độ rộng phao: 74 cm
Phao vây dầu loại xốp nổi
bên trong hiệu KEPNER:
- Mỹ sản xuất
- Trang bị năm 1997
- Được bố trí trên boong
tàu chở phao vây
- Thả và thu phao thủ
công do người trên tàu
- Khóa nối nhanh bằng nhôm chịu lực khỏe
- Nhiệt độ hoạt động 80oC (bất thường90oC)
- Khả năng chống vi khuẩn, nấm mốc, tia tử ngoại, không thấm nước và chống cháy theo tiêu chuẩn PCCC California-Mỹ
Phao vây dầu loại xốp nổi
bên trong hiệu
ELASTEC:
600m - 75m/đoạn
Trang 25- Mỹ sản xuất
- Trang bị ngày
30/11/2005
Bộ bơm hút dầu tràn
(Skimmer) hiệu Saevac
Delta Skimmer:
- Mỹ sản xuất
02 bộ - Công suất bơm: 35m3/h
- 01 cụm hút dầu
- 06 đoạn ống hút dầu Þ76 mm, dài 7,5 m
- 18 phao treo ống Þ 76mm
- 01 thanh định vị bơm hút
- 01 bô bơm hút dầu kiểu xách tay, động cơ YANMAR
- 01 bộ phụ tùng
2 Doanh nghiệp tư nhân Đại Minh
Phương tiện:
STT Loại phương tiện lượng Số Tốc độ (Knot)
Cơng suất /Trọng tải (CV/TẤN)
3 Tàu ứng phĩ tràn dầu, chữa cháy, chứa chất thải nhiễm dầu 4 5-15 84-450/16-89
Vật tư thiết bị
1 Máy bơm chữa cháy chuyên dụng Chiếc 7
5 Bình chữa cháy xách tay các loại Chiếc 25
Trang 267 Phao quây dầu Flexi Mét 900
Nhân lực trong công tác ứng cứu: 40 người
3 Nhà máy lọc dầu Cát Lái: đã đầu tư trang thiết bị trong công tác phòng ngừa ứng phó SCTD như sau:
+ Hệ thống phao quây 750m dạng phao nổi bơm khí nén
+ Skimmer: 01 cái
+ Nhân lực trong công tác ứng cứu: 50 người
4. Nhà máy điện Hiệp Phước: đã đầu tư trang thiết bị bao gồm:
+ Phao quây: 1200m
+ Thiết bị gạn dầu: 1 cái
+ Nhân lực ứng cứu sự cố: 20 người
+ Một tàu lớn, 01 ca nô
Trong công tác ƯCSCTD ngoài hiện trường đòi hỏi cũng cần có sựphối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau và tính hiệu quả củaviệc lựa chọn phương án trong công tác ứng cứu; do đó, Chi cục Bảo vệ Môitrường huy động thêm một số nguồn lực bên ngoài như:
- Chi cục Đường sông;
- Cảng vụ Hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh;
- Sở Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy;
- Khu đường sông – Sở Giao thông Vận tải;
- Cảnh sát Giao thông Đường thủy – Công an Thành phố Hồ Chí Minh;
- Đảm bảo An toàn Hàng hải
-III Kế hoạch đầu tư, mua sắm phương tiện và trang thiết bị ứng phó
1 Trung tâm ứng cứu sự cố tràn dầu
- Đầu tư xây dựng Trung tâm ƯCSCTD tại khu vực nhạy cảm có khảnăng xảy ra sự cố để thực hiện công tác thông tin liên lạc, điều động ứng cứukịp thời Đó là nơi tập trung nhiều phương tiện thuỷ, vùng cảng, vùng cậpmạng bơm hút nhiên liệu (các kho xăng dầu)
- Vị trí dự kiến xây dựng Trung tâm ƯCSCTD tại Quận 7, Nhà Bè
Trang 272 Trang bị các phương tiện, máy móc phục vụ công tác ứng cứu
- Máy vi tính trang bị tại trung tâm: 06 máy
- Máy bộ đàm: 06 máy
- Kho chứa vật liệu nhiễm dầu và hồ chứa dầu thu gom: 100m3
- Bến đậu phương tiện thủy, ụ tàu
- Nón bảo hộ, áo phao
- 01 xe chuyên dụng cho công tác ứng cứu: xe 07 chỗ
- 03 canô trong đó:
+ 01 canô phục vụ trong công tác ứng cứu
+ 01 canô phục vụ công tác tuần tra, kiểm tra thường xuyên về quyđịnh pháp luật trong phòng ngừa sự cố đối với các đơn vị bơm hút dầu, cácphương tiện neo đậu, cập mạng
+ 01 canô dự phòng
3 Bảng thống kê đầu tư trang thiết bị ƯCSCTD
a Đầu tư trang thiết bị:
- Kinh phí giải phóng mặt bằng (xây
Trang 28CHƯƠNG 7 PHÂN CẤP QUY MÔ
Việc ứng phó sự cố tràn dầu được tiến hành ở 3 cấp: cấp cơ sở, cấp khuvực và cấp quốc gia
I Quy mô sự cố cấp cơ sở
- Các cơ sở kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh có khả năng gây raSCTD gọi chung là cơ sở Khi có sự cố xảy ra ở cơ sở: chủ cơ sở phải tổchức, chỉ huy lực lượng, phương tiện, thiết bị của mình hoặc lực lượng,phương tiện, thiết bị trong hợp đồng ứng phó SCTD để triển khai thực hiệnứng phó kịp thời
- Trường hợp sự cố tràn vượt quá khả năng, nguồn lực tại chỗ không đủ
tự ứng phó, cơ sở phải kịp thời báo cáo cơ quan chủ quản, UBND cấp tỉnh trợgiúp Chủ cơ sở xảy ra SCTD chịu trách nhiệm chỉ huy hiện trường
- Trong trường hợp xảy ra SCTD nghiêm trọng hoặc SCTD xảy ra trongkhu vực cần ưu tiên bảo vệ, để ứng phó kịp thời Thủ trưởng các cơ quan đanggiữ trách nhiệm chỉ huy hiện trường được phép huy động các lực lượng,phương tiện cần thiết để ứng phó ngay, đồng thời báo cáo UBND cấp tỉnh nơixảy ra SCTD và Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn để chỉ đạo, phối hợpứng phó
II Quy mô sự cố cấp khu vực
- SCTD xảy ra vượt quá khả năng ứng phó của cơ sở hoặc SCTD xảy rakhông thuộc trách nhiệm trực tiếp của cơ sở, như trường hợp bị thiên tai, sự
cố va, đâm phương tiện, do dầu từ nơi khác trôi dạt đến thì Chủ tịch UBNDcấp tỉnh nơi xảy ra SCTD có trách nhiệm trực tiếp chủ trì hoặc chỉ định ngườichỉ huy hiện trường để tổ chức ứng phó theo kế hoạch của địa phương, đồngthời được phép huy động khẩn cấp nguồn lực cần thiết của các cơ sở, các Bộ,ngành trên địa bàn, của Trung tâm ứng phó SCTD khu vực để ứng phó
- Đầu mối chủ trì giúp Chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức ứng phó SCTD
là Ban Chỉ huy phòng chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh
III Quy mô sự cố cấp quốc gia
- Trường hợp SCTD xảy ra đặc biệt nghiêm trọng, UBND cấp tỉnh nơixảy ra SCTD kịp thời báo cáo để Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn trựctiếp chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức ứng phó
- Trường hợp SCTD vượt quá khả năng ứng phó của các lực lượng trongnước, Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn kiến nghị Thủ tướng Chính phủxem xét, quyết định việc yêu cầu trợ giúp quốc tế