Phân Tích và Đánh Giá

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 86)

4.7.3.1 Độ Giàu Lồi

Khu vực khảo sát được đánh giá thơng qua việc thiết lập và đo đếm các ơ mẫu. Do số lượng ơ hạn chế, dữ liệu vềđộ giàu lồi và các chỉ sốđa dạng chưa được tính tốn đầy đủ. Thơng tin về một số nhĩm lồi chính được thể hiện ở bảng 20.0. Bảng 20.0 Số liệu phân loại của các nhĩm cây gỗ Các vùng nghiên cứu Chỉ số 1 2 3 4 5 Tổng số VQG Bạch Mã (*) Số lượng ơ mẫu 13 8 8 10 10 49 Tồn vùng Độ cao (m) 300 - 450 500 - 800 600 - 1150 80 - 300 200 - 825 80 – 1150 <1440 Số lượng Họ 43 42 30 41 42 54 64 Số lượng Chi 72 69 47 73 68 105 171 Số lượng Lồi 85 83 51 88 79 131 257 Tổng số cá thể 465 320 249 379 400 1813 - (*) Dữ liệu được trích từ “Đa dạng hệ thực vật và nấm ở VQG Bạch Mã ” của Nguyễn Nghĩa Thìn và Mai Văn Phơ (2003).

Sự cĩ mặt được khẳng định bằng các mẫu vật thu thập đánh dấu; Các vùng: 1 –Huyện Nam Đơng, Xã Thượng Quảng, 2 – Huyện A Lưới, Xã A Rồng, 3 – Huyện A Lưới, Xã Hồng Kim và Hồng Vân, 4 – Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên, 5 – Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hịa.

Do việc thu hái mẫu vật cây gỗ gặp nhiều khĩ khăn nên việc nhận biết các lồi cây gỗ cịn bị

hạn chế. Vì vậy, chỉ sốđa dạng lồi chỉđược ước đốn một cách tương đối. Bảng 21.0 cung cấp thơng tin về 20 họ thực vật cĩ số lượng lồi nhiều nhất ở các ơ đo đếm. Cần lưu ý rằng dữ

liệu này chỉ mơ tả về các cây thân gỗ theo định nghĩa “cĩ đường kính thân chính lớn hơn 10cm”.

Bảng 21.0 Hai mươi họ thực vật thân gỗ cĩ nhiều lồi nhất ở vùng nghiên cứu của Dự

án (đường kính lớn hơn 10 cm)

Họ

Stt

Tên Việt Nam Tên khoa học Số lượng chi Số llồi ượng

1 Thầu dầu Euphorbiaceae 12 13 2 Sim Myrtaceae 1 8 3 Re Lauraceae 6 6 4 Cà phê Rubiaceae 5 5 5 Dâu tằm Moraceae 2 5 6 Bồ hịn Sapindaceae 3 4 7 Xoan Meliaceae 4 4 8 Đậu Fabaceae 4 4 9 Dầu Dipterocarpaceae 3 4 10 Bứa Clusiaceae 2 4 11 Sến Sapotaceae 2 3 12 Cam Rutaceae 3 3 13 Máu chĩ Myristicaceae 2 3 14 Ngọc lan Magnoliaceae 3 3 15 Dẻ Fagaceae 3 3 16 Cơm Elaeocarpaceae 1 3 17 Vang Caesalpiniaceae 3 3 18 Na Annonaceae 1 3 19 Đào lộn hột Anacardiaceae 3 3 20 Trám Burseraceae 1 2

Kết quả cũng tương tự như dữ liệu ở VQG Bạch Mã và KBTTN Phong Điền gồm 10 họ giàu lồi nhất bao gồm Euphorbiaceae, Rubiaceae, Moraceae, Lauraceae, Myrtaceae, v..v.. Tính tốn trên đây chỉ dựa vào số liệu đo đếm các cây thân gỗ. Nếu kết hợp thêm dữ liệu về cây thân cỏ, cây sống bám trên cây và các dạng thực vật khác, kết quả cĩ thể gần giống hơn với các nghiên cứu khác trong khu vực.

4.7.3.2 Phân Vùng Sinh Thái

Dựa vào dữ liệu thu thập từ 5 điểm khảo sát, chúng tơi đề xuất phân chia khu vực hành lang xanh thành 3 vùng sinh thái. Vùng thứ nhất bao gồm A Rồng và các vùng phụ cận. Vùng thứ

hai gồm các điểm Thượng Quảng, Dương Hịa, và Hương Nguyên. Vùng thứ ba gồm 2 địa

điểm là Hồng Kim và Hồng Vân. Căn cứ dùng để phân chia như trên dựa vào phây tích mối quan hệ giữa các nhĩm lồi (bậc phân loại) ở 5 địa điểm khảo sát. Phân tích này sử dụng chỉ

số Jaccard (1911) nhằm xem mối quan hệ giữa các lồi khác nhau. Tuy vậy, do dữ liệu về lồi khơng đầy đủ trong đợt khảo sát vừa qua nên chúng tơi đã sử dụng dữ liệu về Chi để thay thế. Chỉ số Jaccard (J) cĩ cơng thức tính như sau:

a + b - c c J =

c: Số lượng lồi/chi xuất hiện ở cả 2 địa điểm A và B a, b: Tổng số lồi xuất hiện ởđịa điểm A, B

Nếu J =1, Hệ thực vật ởđiểm A và B cĩ cùng thành phần lồi/chi Nếu J = 0, Hai hệ thực vật ởđiểm A và B khơng cĩ cùng lồi/chi

Để đánh giá một cách nhanh chĩng và hiệu quả, chúng tơi so sánh mức độ tương đồng của cùng một Chi tại 5 điểm khảo sát. Với mức độ chính xác và nguồn dữ liệu cĩ sẵn, chúng tơi chỉ lựa ra những Chi cây gỗ nào xuất hiện trên 50% trong tổng số các ơ mẫu điều tra (nghĩa là xuất hiện hơn một nửa tổng số ơ mẫu điều tra). Những Chi cây gỗ này sẽđược ghi vào trong bảng 22.0 ở mỗi điểm khảo sát khác nhau. Để tiện so sánh, tổng số ơ mẫu ở mỗi điểm khảo sát được đặt trong dấu ngoặc đơn phía dưới tên của mỗi điểm khảo sát.

Bảng 22.0 Các chi được lựa chọn để tìm ra sự tương đồng giữa các điểm nghiên cứu của Dự án Vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh Họ Chi VQG Bạch mã (16 ơ)* 1 (13) (8) 2 (8) 3 (10) 4 (10) 5 Tần số Fagaceae Castanopsis X X X X X 5/6 Myrtaceae Syzygium X X X X X 5/6 Elaeocarpaceae Elaeocarpus X X X X 4/6 Clusiaceae Garcinia X X X X 4/6 Myristicaceae Horsfieldia X X X X 4/6 Sterculiaceae Scaphium X X X X 4/6 Euphorbiaceae Antidesma X X X 3/6 Burseraceae Canarium X X X 3/6 Euphorbiaceae Endospermum X X X 3/6 Ulmaceae Gironniera X X X 3/6 Dipterocarpaceae Hopea X X X 3/6 Symplocaceae Symplocos X X X 3/6 Rutaceae Acronychia X X 2/6 Rubiaceae Gardenia X X 2/6 Fabaceae Ormosia X X 2/6 Sapotaceae Palaquium X X 2/6 Araliaceae Schefflera X X 2/6 Dipterocarpaceae Parashorea X 1/6 Lauraceae Litsea X 1/6 Lauraceae Cinnamomum X 1/6 Rosaceae Prunus X 1/6 Lecythidaceae Barringtonia X 1/6 Icacinaceae Gonocaryum X 1/6 Myristicaceae Knema X 1/6 Juglandaceae Engelhardia X 1/6 Ebenaceae Diospyros X 1/6 Dipterocarpaceae Dipterocarpus X 1/6 Styracaceae Styrax X 1/6 Tổng số 12/28 12/28 11/28 5/28 10/28 15/28

Ghi chú:

(*) Dữ liệu được trích từ “Đa dạng hệ thực vật và nấm ở VQG Bạch Mã” của Nguyễn Nghĩa Thìn và Mai Văn Phơ (2003). Để so sánh một cách tương đồng, chúng tơi chỉ lọc ra những ơ mẫu của VQG Bạch Mã cĩ độ cao dưới 1000 m.

Các vùng: 1 –Huyện Nam Đơng, Xã Thượng Quảng, 2 – Huyện A Lưới, Xã A Rồng, 3 – Huyện A Lưới, Xã Hồng Kim và Hồng Vân, 4 – Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên, 5 – Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hịa.

Nhìn vào tổng số chi xuất hiện ở mỗi điểm khảo sát (hàng ngang cuối cùng), chúng ta cĩ thể

nĩi rằng thành phần lồi cây gỗ ở các điểm nghiên cứu khơng cĩ sự khác biệt lắm so với VQG Bạch Mã, ngoại trừởđiểm khảo sát Hồng Kim và Hồng Vân. Lý do cĩ sự khác biệt này cĩ thể là do yếu tốđịa lý và mức độ tác động. Chế độ khí hậu ở Hồng Kim và Hồng Vân cĩ nét tương tự như khí hậu khu vực Tây Trường Sơn, nghĩa là ít mưa và cĩ giĩ nĩng vào mùa khơ. Ngồi ra, chiến tranh cùng với các tác nhân hủy diệt (như chất rụng lá và bom napal) đã hủy hoại tồn bộ rừng nguyên sinh ởđĩ. Do vậy hiện trạng rừng hiện nay là kết quả của hai nhĩm tác động: hủy hoại bởi chiến tranh và khai thác kiệt bởi người dân địa phương ngay sau khi cĩ chính sách giao rừng.

Để cĩ kết quả so sánh rõ ràng hơn về tính tương đồng và khác biệt giữa các Chi thực vật cây gỗ, chúng tơi tiến hành tính tốn chỉ sổ J cho 5 điểm nghiên cứu và cho VQG Bạch Mã. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 23.0.

Bảng 23.0 Chỉ số J ở các điểm nghiên cứu của Dự án so với VQG Bạch Mã

Bạch Mã Thượng Quảng Dương Hịa Hương Nguyên A Rồng

Thượng Quảng 5/19 = 0.26

Dương Hịa 3/24 = 0.13 9/18 = 0.50

Hương Nguyên 3/19 = 0.16 6/16 = 0.38 6/19 = 0.32

A Rồng 6/17 = 0.35 8/15 = 0.53 5/21 = 0.24 4/17 = 0.24

Hồng Vân và Hồng Kim 2/15 = 0.13 2/15 = 0.13 3/17 = 0.18 1/14 = 0.07 4/12 = 0.33

Chỉ số J cao nhất khi so sánh giữa Thượng Quảng và A Rồng. Điều này cĩ thể giải thích rằng rừng ở hai địa điểm này vẫn đang trong tình trạng cịn khá tốt và nguyên vẹn mặc dù cĩ bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố tác động. Sự tương đồng giữa hai điểm Thượng Quảng và Dương Hịa là do hai vị trí này cùng nằm chung trong một lưu vực của sơng Tả Trạch và các ơ khảo sát ở cùng một độ cao tương đương.

4.7.3.3 Tình Trạng Bảo Tồn

Đợt khảo sát đã phát hiện ra 10 lồi cĩ tên trong Sách Đỏ Việt Nam và của IUCN. Các lồi này được sắp xếp trong bảng 24.0. Một số lồi chỉ cịn rất ít cá thể trưởng thành trong điều kiện tự nhiên như Trầm hương (Aquilaria crassna), Huỷnh (Tarrietia javanica) do bị khai thác quá mức trong những năm trước.

Bảng 24.0 Tình trạng bảo tồn (Sách đỏ Việt Nam) của một số lồi cây gỗ ở vùng nghiên cứu của Dự án

Lồi

Tên khoa học Tên Việt nam

Họ Tình trạng

bảo tồn Địa điểm

Dacrydium elatum Hồng đàn giả Podocarpaceae K Trà Lệnh, Hồng Kim, Hồng Vân

Illicium parvifolium Hồi núi Illiciaceae R Thượng Quảng, Dương Hịa

Nageia wallichiana Kim giao núi

đất Podocarpaceae V Dương Hịa, Trà Lệnh Aquilaria crassna Trầm hương Thymelaeaceae E Thượng Quảng, Dương Hịa

Hopea pierrei Kiền kiền Dipterocarpaceae K Thượng Quảng, Trà Lệnh, Hương Nguyên

Madhuca pasquieri Sến mật Sapotaceae K Dương Hịa, Trà Lệnh

Parashorea stellata Chị đen (chai) Dipterocarpaceae E A Rồng, Hương Nguyên, Dương Hịa

Sindora tonkinensis Gụ lau Caesalpiniaceae V Dương Hịa, A Rồng

Tarrietia javanica Huỷnh Sterculiaceae V Dương Hịa, Thượng Quảng

Cinnamomum sp. Re hương Lauraceae E A Rồng, Thượng Quảng, Dương Hịa

Ghi chú: E: Đang bị tuyệt chủng; V: Sắp bị tuyệt chủng; R: Hiếm; K: Thơng tin chưa đầy đủ

4.7.3.4 Một Vài Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc và Phân Bố Tài Nguyên Rừng Ở

Vùng Dự Án

Trong quá khứ, cấu trúc rừng bị thay đổi phần lớn là do chiến tranh tác động dưới các dạng như cháy rừng, chất độc hĩa học làm rụng lá và chết cây hàng loạt, bom. Ngày nay, đồn khảo sát vẫn cịn bắt gặp nhiều dấu vết của sự phá hoại này ở các ơ mẫu tại Hồng Vân, Dương Hịa, và Hồng Kim. Thậm chí ngay cả trong thời gian khảo sát (tháng 3/2005), người dân địa phương vẫn tiếp tục đi vào rừng để dào và thu thập sắt thép phế liệu sau chiến tranh (như bom mìn, đạn, cánh máy bay). Ở một gĩc độ nào đĩ, những hoạt động này cĩ thểảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rừng ở những khu vực trước đây đã từng cĩ chiến tranh xảy ra.

Hiện tại, việc xây dựng các con đường giao thơng nối liền các huyện là nhân tố chính gây nên xĩi mịn và tàn phá rừng trong khu vực hành lang xanh. Ví dụ, việc xây dựng đường 74 nhằm nối liền Thượng Quảng (huyện Nam Đơng) với A Rồng (huyện A Lưới), hay đường 73 nối liền Hồng Vân với Phong Mỹ, hoặc đường Hồ Chí Minh đi qua điểm Trà Lệnh ở huyện A Lưới. Trong tương lai gần, các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng như Hồ chứa nước Tả

Trạch, nhà máy thủy điện Hương Điền (ở lưu vực sơng Bồ) là những hoạt động cĩ ảnh hưởng lớn đến thay đổi diện tích, cấu trúc rừng ở những khu vực nhạy cảm trong vùng hành lang xanh.

5.0 THẢO LUẬN

5.1 Đánh Giá Tầm Quan Trọng của Bảo Tồn ở Vùng Nghiên Cứu của Dự Án 5.1.1 Các Lồi Thực Vật BịĐe Dọa Tuyệt Chủng ở Mức Tồn Cầu và Quốc Gia 5.1.1 Các Lồi Thực Vật BịĐe Dọa Tuyệt Chủng ở Mức Tồn Cầu và Quốc Gia

Những hiểu biết liên quan đến các lồi thực vật bịđe dọa tuyệt chủng của Việt Nam khá hạn chếđối với phần lớn các taxơn. Điều này đã cản trở chúng tơi phán xét về thứ hạng các lồi thực vật bịđe dọa tuyệt chủng ở vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh. Mười lăm lồi cây gặp ở vùng nghiên cứu đã được liệt kê trong số 133 lồi Thực vật cĩ mạch ưu tiên ghi trong Phụ lục 1.0 (Tordoff và cộng sự, 2003). Đĩ là Podocarpus neriifolius, Dipterocarpus hasseltii, Hopea pierrei, Sindora siamensis, Erythrophleum fordii, Diplopanax vietnamensis, Amesiodendron chinense, Madhuca pasquieri, Rehderodendron macrocarpum, Anoectochilus roxburghii, Dendrobium amabile, Dendrobium ochraceum, Epigeneium chapaense, Paphiopedilum appletonianumPholidota chinensis.

5.1.2 Các Lồi Thực Vật Hiếm và Đặc Hữu

Các lồi thực vật hiếm và đặc hữuđáng được xem xét đánh giá và xếp ưu tiên. Chúng thường cĩ những địi hỏi về nơi sống rất riêng và khơng mọc ở mọi nơi. Do đĩ việc bảo tồn các nơi sống của chúng phải được coi là ưu tiên trong cơng tác bảo tồn. Các vùng nghiên cứu trong

đợt khảo sát này chứa đựng nhiều lồi hiếm bắt buộc sống trên đá. Nĩi theo ngơn ngữ bảo tồn thì các lồi đặc hữu hẹp và hiếm cĩ nguy cơ bịđe dọa tuyệt chủng ở mức cao nhất khi khơng cĩ các điều kiện phù hợp trong khu bảo tồn. Các nỗ lực bảo tồn cũng phụ thuộc vào hiểu biết về sự hiếm cĩ về phân bố của thực vật nhằm xác định các điểm cần bảo tồn đặc biệt. Dựa trên các sự phân bố địa lý đã biết từ các nguồn tư liệu và mẫu vật thì 64 lồi ở vùng nghiên cứu của Dự án là đặc hữu địa phương, đặc hữu và gần đặc hữu cho hệ thực vật của vùng nghiên cứu. Điều đĩ chứng tỏ mức độ đặc hữu là trung bình. Từ các kết quả so sánh các dẫn liệu bước đầu cĩ được hiện nay hệ thực vật của vùng nghiên cứu của Dự án cĩ thành phần các lồi

đặc hữu khác với các lồi ở VQG Bạch Mã và KBTTN Phong Điền-Đackrơng (xem Bảng 14.0). Điều này minh họa tính quan trong vùng của hệ thực vật đất thấp nhiều đặc hữu của vùng nghiên cứu cuả Dự án.

5.1.3 Những Lồi Thực Vật Mới Phát Hiện

Trong quá trình nghiên cứu đã tìm thấy một số lồi bổ sung cho hệ thực vật của vùng và 16 lồi cĩ thể mới cho khoa học (Bảng 16.0). Trong số đĩ lồi dự kiến là mới thuộc chi

Saccolabiopsis, một chi Lan chưa từng được ghi nhận ở Việt Nam đáng coi là lồi đáng chú ý nhất (xem Bn nh 15, nh130, 131). Những nghiên cứu tiếp theo trong phịng thí nghiệm lồi kể trên cũng như 15 lồi khác là cần thiết để mơ tả chúng một cách nghiêm túc. Rừng nguyên sinh với các mơi trường sống đặc biệt (sườn gần suối và các khối đá lộđầu) là các nơi sống cĩ tiềm năng để phát hiện các taxơn mới nhiều hơn ở các quần xã thực vật thứ sinh.

5.1.4 Các Lồi Cĩ Tầm Quan Trọng về Kinh Tế và Các Lồi Khác Cĩ Giá Trị Tiềm Năng Năng

Bên cạnh giá trị sinh học, các khu rừng ở vùng nghiên cứu của Dự án cịn cĩ những nguồn tài nguyên cĩ giá trị quan trọng. Đĩ là các loại gỗ quý và tốt, nhiều lồi cây thuốc, cây làm cảnh, cây ăn được (xem các Bảng 12.0 và 13.0). Ngồi ra cịn cĩ nhiều lồi khác trong tương lai cĩ triển vọng dùng trong nơng nghiệp, y dược, cơng nghiệp. Việc bảo tồn và duy trì tính đa dạng di truyền của các lồi này khẳng định những cố gắng bảo tồn sẽđược thực thi ở Dự án Hành lang xanh.

5.2 Bảo Tồn Nơi Sống

Cho đến nay, vùng nghiên cứu của Dự án vẫn bảo tồn được các mảnh và khu rừng nguyên sinh giầu cĩ và các khu rừng thứ sinh khá rộng. Tuy nhiên diện tích rừng thứ sinh vẫn rộng hơn rừng nguyên sinh. Chúng duy trì nhân chủ yếu của các yếu tố tại chỗ cũng như tạo nên mơi trường sống cho tính đa dạng thực vật điển hình cho vùng đất thấp điển hình của Trung Trường Sơn. Ngồi thực vật Bên cạnh thực vật, nhiều dạng sinh vật tại chỗ cũng gặp trong quá trình điều tra. Đĩ là nhiều lồi Nấm, Rắn, Động vật cĩ vú nhỏ, v.v. Một số lồi đã được chọn lọc để trỉnh bày trong các Bn nh 34-35, nh 298-314. Trong sốđĩ đáng chú ý nhất là

Acanthosaura aff. capra (Bn nh 35, nh 307, 308)cĩ thể là mới cho khoa học và đặc hữu của Trung Trường Sơn (Orlov, 2005, thơng báo miệng) và một lồi nấm ký sinh trên sâu bọ,

Cordiceps sp., một lồi cĩ chu trình sống phức tạp và sinh học đáng chú ý (Bn nh 34, hình 302).

Từ các kết quả nghiên cứu ở 5 điểm mẫu nếu rừng ở vùng nghiên cứu của Dự án được bảo tồn thì ưu tiên sẽ là rừng ở A Rồng và lân cận vì cịn giữ được một diện tích lớn rừng nguyên sinh chưa bị tác động Các vùng khác cũng cĩ thể bổ sung vào đây nếu sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với khảo sát mặt đất. Vùng rừng ở bắc tỉnh Quảng Nam cĩ thể cịn giữđược những mảnh rừng tương tự. Tuy nhiên điều này cần kiểm tra thêm trên thực địa. Vùng ưu tiên thứ

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)