Tăng Cường Các Nghiên Cứu Hợp Tác và Phối Hợp trong Các Lĩnh Vực Bảo Tồn

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 100 - 102)

Trong thực tế, người dân địa phương đã tự động tham gia học hỏi và chia sẻ kiến thức của mình thơng qua việc tham gia tất cả các hoạt động của dự án. Tuy nhiên, cần thiết phải cĩ một hợp phần cụ thể trong đĩ người dân cĩ thể chủđộng tham gia trong từng hoạt động cụ thể của dự án. Ví dụ, người dân địa phương cĩ thể nhận biết và xác định được các cây mẹ cĩ khả

năng cung cấp nguồn giống cây con cũng như tham gia trồng rừng ngay trong thơn của mình. Ngồi ra, hoạt động trồng rừng cây bản địa thường địi hỏi nhiều nỗ lực và đầu tư trong khâu bảo vệ và theo dõi tăng trưởng. Người dân địa phương cĩ thể dễ dàng đảm nhận những hoạt

động như thế này. Một buổi họp với tồn bộ người dân địa phương thường rất tốn thời gian, nhưng lại mang lại ý nghĩa rất lớn nếu dự án muốn thiết lập một kế hoạch làm việc lâu dài tại

địa phương. Những chủđề sau đây đều cĩ thể thực hiện được thơng qua việc chia sẻ kiến thức với người dân địa phương:

1. Các loại Sổ tay hướng dẫn thực địa liên quan đến bảo tồn và quản lý rừng (Ví dụ như

Sổ tay nhận biết cây rừng, Phương pháp thu hái hạt giống làm vườn ươm cây bản địa, v.v…)

2. Xây dựng và duy trì các mơ hình thử nghiệm (ví dụ bảo tồn ngoại vi lồi Trầm hương:

Aquilaria crassna bằng cách trồng phân tán trong các vườn hộ gia đình ở vùng núi) 3. Mở các lớp tập huấn về từng kỹ năng cụ thể (Ví dụ: theo dõi sự tăng trưởng của rừng

được giao bằng cách thiết lập và đo đếm các ơ định vị, phương pháp chế biến bảo quản một số sản phẩm phi gỗ)

4. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và các thơng tin liên quan cho các cơ quan chuyên mơn địa phương (nghĩa là các đối tác cấp cơ sở nên được chia sẻ và quản lý các thơng tin dữ liệu cho mục đích cập nhật và theo dõi hiện trường). Những tư liệu/dữ liệu này khơng nhất thiết phải là các phần mềm số hĩa hiện đại mà cĩ thể dưới dạng các bảng biểu trưng bày hoặc quản lý ở tại nhà sinh hoạt cộng đồng nhằm mục đích giáo dục và kêu gọi tham gia ý kiến.

6.4 Tăng Cường Các Nghiên Cứu Hợp Tác và Phối Hợp trong Các Lĩnh Vực Bảo Tồn Tồn

Đối với mục đích bảo tồn, cần thiết phải cĩ các nghiên cứu phối hợp giữa các nhĩm khảo sát thực địa. Chúng tơi đề xuất kiểu nghiên cứu này sau chuyến khảo sát với các nhĩm chuyên gia về Cá và Chim. Theo các cơng trình khoa học, giữa hệ thực vật và động vật cũng như với các nhĩm lồi khác luơn tồn tại một loạt các mối quan hệ đồng tiến hĩa. Qua thảo luận với

người dân địa phương và nghiên cứu các thơng tin khoa học, chúng ta cĩ thể tiến hành một số

hoạt động nghiên cứu liên quan đến các mối quan hệ tương hỗ như thế này. Ví dụ, mối quan hệ giữa một nhĩm thực vật cụ thể với sự xuất hiện của một nhĩm lồi động vật nào đĩ (ví dụ, các lồi thực vật trong chi Ficus với các lồi chim, phân bố của các lồi thực vật trong chi Symplocos với linh trưởng, quan hệ giữa quả của lồi Ươi bay (Scaphium macropodium) với sự xuất hiện của cá Chình ở những con suối lớn, hay sự xuất hiện của chim phượng hồng đất hoặc vẹt với phân bố của các lồi cây trong họ Dẻ (Fagaceae), hoặc sự xuất hiện của Cầy hương với các lồi Bưởi bung (Acronychia sp.). Những nghiên cứu này dựa trên một thực tế đĩ là sự xuất hiện của một số nhĩm lồi động vật hoang dã luơn cĩ một mối liên hệ với một vài dạng sinh cảnh hoặc quần thể thực vật nào đĩ. Kết quả của những nghiên cứu này sẽ giúp gắn kết các hoạt động bảo tồn thực vật với bảo tồn động vật một cách cĩ cơ sở và đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý.

Ngồi ra, một số hợp phần khác của rừng nhiệt đới vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ nhưng lại cĩ điều kiện triển khai ngay trong khu vực của dự án Hành Lang Xanh. Chẳng hạn như vai trị của các lồi cây phụ sinh trong việc chỉ báo tình trạng rừng, hoặc những nghiên cứu trong bối cảnh hẹp như sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của quần thể Dẻ gai (Castanopsis spp.) sau tác động của chất độc màu da cam và chất đioxin ở khu vực Dương Hịa thuộc huyện Hương Thủy.

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 100 - 102)