Hoạch Định Quản Lý Rừng dựa vào Cơng Cụ GIS

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 99 - 100)

Hầu hết các diện tích rừng nằm trong vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh đều thuộc loại rừng phịng hộ đầu nguồn. Vì vậy, chúng ta cần đề xuất cách tiếp cận mới nhằm chứng minh được rằng rừng phịng hộ cĩ thểđĩng vai trị cầu nối giữa mục tiêu phịng hộ và bảo tồn. Bằng cách sử dụng phương pháp ‘phân tích chỗ trống’ với phần mềm GIS. Nếu tìm được những khu vực cần bảo tồn trong hệ thống rừng phịng hộ hiện tại, chúng ta cĩ thểđề xuất các giải pháp quản lý phù hợp cho từng khu vực với các mục tiêu bảo tồn cụ thể. Ví dụ, rừng phịng hộở một số lưu vực quan trọng cĩ thể bao gồm các lồi bịđe dọa và sắp bịđe dọa nằm trong danh mục Sách Đỏ cần bảo tồn. Như vậy, trong cách tiếp cận mới này, rừng phịng hộ

cĩ thể được chia thành 3 loại nhỏ: phịng hộ kết hợp bảo tồn, phịng hộ kết hợp sản xuất, và phịng hộ thuần túy. Đối với loại rừng thứ hai (phịng hộ kết hợp sản xuất), người dân địa phương cĩ thể tham gia quản lý thống qua một số hoạt động gia tăng thu nhập cải thiện đời sống trong diện tích rừng phịng hộđược giao.

Một trong những điểm mạnh của cơng cụ GIS đĩ là thiết lập được bản đồ về các nhân tố đe dọa thảm thực vật trong khu vực hành lang xanh. Những mối đe dọa đĩ cĩ thể là các nhân tố

gây chia cắt rừng (khai thác gỗ, xây dựng đường), thay đổi sử dụng đất (canh tác nương rẫy, sự xâm chiếm của rừng trồng và cây cơng nghiệp), hoặc các nhân tố liên quan đến chếđộ thủy hệ (hồ chứa nước, nhà máy thủy điện). Hiện tại, sự xâm chiếm của các lồi Keo và Cao su vào diện tích rừng và đất rừng dường như là vấn đề nhạy cảm nhất. một số diện tích rừng thứ sinh phục hồi ở Thượng Quảng (dọc theo đường 74) đã bị chặt hạđể trồng Keo do lợi nhuận từ cây này mang lại cao trong một thời gian ngắn. Tình hình cũng tương tự ở xã Thượng Quảng trong cùng huyện Nam Đơng với sự bành trướng của cây Cao su. Với mức đầu tư cao từ ban

đầu, hàng trăm hộ gia đình ở Nam Đơng đã và đang đổ xơ vào trồng cao su theo nguồn vốn vay từ ngân hàng nơng nghiệp hoặc cơng ty cao su trên địa bàn. Vì thế, diện tích rừng tự

nhiên ở khu vực này dường nhưđang bị thu hẹp dần dưới áp lực của các chương trình trồng rừng vừa nêu. Sử dụng cơng cụ GIS cĩ thể theo dõi được những thay đổi này, đồng thời cịn cung cấp những dẫn chứng bằng hình ảnh cho các cấp chính quyền liên quan nhằm đề xuất các giải pháp kịp thời.

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 99 - 100)