5.1.4 Các Lồi Cĩ Tầm Quan Trọng về Kinh Tế và Các Lồi Khác Cĩ Giá Trị Tiềm Năng Năng
Bên cạnh giá trị sinh học, các khu rừng ở vùng nghiên cứu của Dự án cịn cĩ những nguồn tài nguyên cĩ giá trị quan trọng. Đĩ là các loại gỗ quý và tốt, nhiều lồi cây thuốc, cây làm cảnh, cây ăn được (xem các Bảng 12.0 và 13.0). Ngồi ra cịn cĩ nhiều lồi khác trong tương lai cĩ triển vọng dùng trong nơng nghiệp, y dược, cơng nghiệp. Việc bảo tồn và duy trì tính đa dạng di truyền của các lồi này khẳng định những cố gắng bảo tồn sẽđược thực thi ở Dự án Hành lang xanh.
5.2 Bảo Tồn Nơi Sống
Cho đến nay, vùng nghiên cứu của Dự án vẫn bảo tồn được các mảnh và khu rừng nguyên sinh giầu cĩ và các khu rừng thứ sinh khá rộng. Tuy nhiên diện tích rừng thứ sinh vẫn rộng hơn rừng nguyên sinh. Chúng duy trì nhân chủ yếu của các yếu tố tại chỗ cũng như tạo nên mơi trường sống cho tính đa dạng thực vật điển hình cho vùng đất thấp điển hình của Trung Trường Sơn. Ngồi thực vật Bên cạnh thực vật, nhiều dạng sinh vật tại chỗ cũng gặp trong quá trình điều tra. Đĩ là nhiều lồi Nấm, Rắn, Động vật cĩ vú nhỏ, v.v. Một số lồi đã được chọn lọc để trỉnh bày trong các Bản ảnh 34-35, ảnh 298-314. Trong sốđĩ đáng chú ý nhất là
Acanthosaura aff. capra (Bản ảnh 35, ảnh 307, 308)cĩ thể là mới cho khoa học và đặc hữu của Trung Trường Sơn (Orlov, 2005, thơng báo miệng) và một lồi nấm ký sinh trên sâu bọ,
Cordiceps sp., một lồi cĩ chu trình sống phức tạp và sinh học đáng chú ý (Bản ảnh 34, hình 302).
Từ các kết quả nghiên cứu ở 5 điểm mẫu nếu rừng ở vùng nghiên cứu của Dự án được bảo tồn thì ưu tiên sẽ là rừng ở A Rồng và lân cận vì cịn giữ được một diện tích lớn rừng nguyên sinh chưa bị tác động Các vùng khác cũng cĩ thể bổ sung vào đây nếu sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với khảo sát mặt đất. Vùng rừng ở bắc tỉnh Quảng Nam cĩ thể cịn giữđược những mảnh rừng tương tự. Tuy nhiên điều này cần kiểm tra thêm trên thực địa. Vùng ưu tiên thứ
hai năm ở các xã Thượng Quảng, Hương Nguyên và Dương Hịa, nơi vẫn cịn rừng tốt ởđất thấp.
5.3 Cây Gỗ và Sự Tái Sinh Rừng
Hầu hết các vùng cịn rừng ở Thượng Quảng, Hương Nguyên, Hương Thủy và A Rồng đã và
đang là rừng sản xuất, thường bị khai thác từ vừa đến nhẹ. Với biên pháp khai thác này rất may thành phần lồi cơ bản của các yếu tố tại chỗ vândx được giữ nguyên. Theo các kế hoạch của tỉnh về cải tiến chếđộ SFE thì nhiều khu rừng đạt được tiêu chí rừng bảo tồn. Hoạt động khai thác sẽ bị giảm bớt ở vùng Hương Giang vào 5 năm tới.
Cĩ vài khu rừng nguyên sinh bị khai thác cịn sĩt lại ở độ cao thấp, chỉ khoảng 200-300 m trên mặt biển ở xã Dương Hịa, thậm chi chỉởđộ cao 80-90 m ở xã Hương Nguyên. Các khu rừng sĩt lại đĩ chứa đựng các quần xã rừng ởđất thấp, kiểu quần xã đã bị tuyệt diệt từ lâu đời
ở các phần khác của đất nước. Ở vùng Dự án Hành lang xanh các kiểu quần xã này chắc chắn rất hiếm, nhất là ởđộ cao dưới 100 m nhưở Hương Nguyên thuộc của Trung Trường Sơn nĩi riêng, cho tồn Việt Nam nĩi riêng.
Sự tái sinh tự nhiên của cây gỗ ở khắp các vùng rừng bị khai thác của vùng nghỉên cứu của Dự án là bình thường. Điều đĩ chứng tỏ khả nang tái sinh tốt của các lồi mọc tự nhiên trong tương lai. Với sự quản lý rừng tốt và loại trừ được các nhân tố cĩ ảnh hưởng xấu đến sự tái sinh tự nhiên của rừng thi sự tái sinh tự nhiên của rừng ở phần lớn vùng nghiên cứu của Dự án
đểđạt được dáng vẻ của rừng nguyên sinh cĩ lẽ cần đến 100-150 năm tuổi tối thiểu của cây gỗưu thế trong tầng cây gỗ cao nhất). Ngồi ra, phần lớn rừng cịn lại của vùng nghiên cứu
đều ở xa dân. Chính vì thế sự tác động trực tiếp của dân địa phương lên rừng khơng mạnh mẽ
nhưở nhiều vùng khác của đất nước. Tác động hiện nay thường han chếở việc khai thác một số lâm sản phụ (lâm sản ngồi gỗ). Tuy nhiên tình trạng làm nương rẫy ở một số nơi và nhất là việc phá rừng tự nhiên để trồng trên diện rộng một số lồi cây gỗ ngoại lai như Keo, Bạch
đàn đã tạo nguy cơ cho nan lửa rừng và cản trở các khu rừng tự nhiên nối liền nhau.
Mặt khác, trong các rừng thứ sinh chịu ảnh hưởng của chất khai quang, bom mìn và nương rẫy tính đa dạng của các lồi cây gỗ thay đổi rất nhiều với sự xâm nhập của các lồi cây gỗ
Archidendron clypearia, Trema orientalis, Peltophorum dasyrrhachis, Commersonia bartramia, Paulownia sp., Sapium discolor, v.v. Sự xuất hiện lại của các lồi cây gỗ thuộc yếu tố rừng nguyên sinh phụ thuộc chủ yếu vào các nguồn giống, và quá trình nay xẩy ra chậm chạp. Cĩ thể thúc đẩy quá trình tái sinh này bằng các mơ hình tái sinh rừng như sự tiếp cận sinh thái hay thơng qua việc làm giầu rừng bằng các lồi cây tại chỗ.
5.4 Đánh Giá Các Điểm Nghiên Cứu của Dự Án trong Khung Cảnh của Vùng và Tỉnh Tỉnh
Trong cảnh quan ưu tiên Trung Trường Sơn 1 (CA1) (Tordoff và cộng sự 2003) khoảng 20,1% diện tích ởđộ cao 0-300 m vẫn được rừng bao phủ. Chúng tơi đẵ khẳng định tình hình này bằng các quan sát.. Mặc dầu phần lớn rừng ởđất thấp của vùng sinh thái này cũng nhưở
khắp cả nước từ lâu đã bị phát làm nương rẫy và khai hồng (như phần đất thấp của KBTTN Phong Điền) dù sao vẫn cịn một số mảnh rừng tốt ởđất thấp ở vùng sinh thái này. Chúng tơi
đã quan sát thấy các mảnh rừng tương tự ở tỉnh Quảng Trị (các huyện Đáckrơng và Hướng Hĩa) dọc đường Hồ Chí Minh, ở các huyện Kơn Plơng và Đác Glây (tỉnh Kon Tum). Theo chúng tơi nĩ cũng cịn cĩ thể gặp ở một vài điểm của tỉnh Quảng Nam (các huyện Phước Sơn và Nam Giang). Rất tiếc là các khu rừng ởđất thấp sĩt lại đĩ chưa được chúng tơi cũng như
các đồng nghiệp nghiên cứu. Đây là lần đầu tiên một vùng rộng lớn của Dự án Hành lang xanh với rừng tốt ởđất thấp của vùng sinh thái này đã được nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu của chúng tơi đã khẳng định rang vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh thực sự là một trong một số ít vùng hiếm và rộng lớn của vùng sinh thái Trung Trường Sơn cịn sĩt lại rừng tốt ởđất thấp. Tuy nhiên chúng tơi khơng thể khẳng định chắc chắn rằng đây là khu rừng
ởđất thấp duy nhất cịn sĩt lại ở vùng sinh thái này. Để khẳng định được như vậy chúng ta cần phái so sánh với các dẫn liệu của các điểm khác, nhưng rất tiếc chúng ta cịn thiếu nhiều dẫn liệu dù chỉ là định tính của các điểm định so sánh.
5.5 Đánh Giá Các Mối Đe Dọa Bảo Tồn
Các nhân tố chủ yếu phá hoại vùng nghiên cứu trong quá khứ và hiện tại là:
• Khai thác gỗ
• Phát nương làm rẫy
• Phá hoại của bom mìn
• Chất độc khai quang
• Xây dựng đường
Ảnh hưởng của các nhân tố kể trên lên hệ thực vật và thảm thực vật rõ ràng ở tất cả các điểm nghiên cứu của Dự án và dẫn đến sự thối hĩa liên tục của thảm thực vật và hệ thực vật nguyên sinh nhất là về các yếu tố tại chỗ. Tuy nhiên, sự tham gia của các nhân tố kể trên ở
vùng nghiên cứu khơng giống nhau. Ảnh hưởng của các nhân tố phá hoại ở vùng nghiên cứu
được trình bày tĩm tắt trong bảng 25.0 sau:
Bảng 25.0 Các nhân tố phá hoại ở các điểm nghiên cứu của Dự án Khu vực nghiên cứu Yếu tố tác động 1 2 3 4 5 Khai thác gỗ + + + + + Phát nương làm rẫy + + + + + Phá hoại của bom mìn + + + Chất độc khai quang + + + Xây dựng đường +
Chú thích:
Các vùng: 1 –Huyện Nam Đơng, Xã Thượng Quảng, 2 – Huyện A Lưới, Xã A Rồng, 3 – Huyện A Lưới, Xã Hồng Kim và Hồng Vân, 4 – Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên, 5 – Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hịa
Các hậu quảảnh hưởng của các nhân tốđĩ đối với sự thối hĩa của thảm thực vật và biến đổi của cảnh quan được chỉ ra trong các bản ảnh 32-33, ảnh 285-293. Đồng thời, sự tái sinh của một vài lịai cây mọc tự nhiên điển hình trong rừng nguyên sinh đã quan sát thấy ở tất cả các
điểm nghiên cứu nơi vẫn cịn (dù chỉ một) cá thể trưởng thành mang hạt (Bản ảnh 33, ảnh 294-297). Những quan sát này cung cấp bằng chứng về khả năng tái sinh cĩ thể của các lồi cây gỗ tại chỗ trong tương lai. Khi loại trừ được tất cả các nhân tố tiêu cực ảnh hưởng lên thực vật thì sự tái sinh rừng tại chỗ hy vọng sẽđạt được dáng vẻ của rừng nguyên sinh trong 100-150 năm nữa (tuổi trung bình của các cây gỗưu thế trong tầng cao nhất của rừng).
Trong quá khứ, cấu trúc rừng đã từng bị tác hại rất lớn của chiến tranh dưới ảnh hưởng của bom mìn, rải chất khai quang và lửa. Hậu quả của những tác hại đĩ ngày nay vẫn cịn thấy ở
một sốđiểm nghên cứu nhưở các xã Hồng Kim, Hồng Vân và Dương Hịa. Ngày nay người dân địa phương vẫn tiếp tục vào rừng đào bới các mảnh bom đạn mảnh vỡ của máy bay sĩt lại. Trong một chừng mức nào đĩ các hoạt động đĩ cũng phá hoại vài cây gỗ cũng như thảm thực vật ở vùng nghiên cứu.
Ngày nay, việc xây dựng đường cũng là một trong các nhân tố chính cĩ ảnh hưởng xấu đến thực vật ở vùng nghiên cứu của Dự án. Ví dụ, đĩ là việc xây dựng đường số 74 ở xã Thượng Quảng, số 73 ở xã Hồng Kim, đường Hồ Chí Minh ở xá A Rồng và các đường khai thác gỗở
xã Dương Hịa. Trong tương lai tỉnh cịn cĩ kế hoạch phát triển hạ tầng như xây dựng một số
hồ chứa nước Tả Trạch và nhà máy thủy điện trên sơng Bồ ở các lưu vực trên núi. Các cơng trình xây dựng này sẽ làm biến mất một diện tích rừng đáng kể. Hơn thế nữa các chương trình phát triển cơ sở hạ tầng thường đi kèm theo nạn săn bắn và chặt hạ gỗ. Chúng ta cần biết trước để cĩ biện pháp ngăn chặn cĩ hiệu quả.
6.0 ĐỀ XUẤT 6.1 Bảo Tồn 6.1 Bảo Tồn
6.1.1 Chiến Lược Bảo Tồn theo Vùng
Chúng tơi đề xuất các biện pháp bảo tồn khác nhau cho 3 vùng sinh thái trong khu vực Hành Lang Xanh (xem Bảng 26.0). Đề xuất này được căn cứ vào kết quả của đợt điều tra đa dạng thảm thực vật và thành phần lồi. Để đạt được hiệu quả tốt hơn cho cơng tác bảo tồn theo từng đối tượng cụ thể, cần tham khảo kết hợp thêm các phân tích khác vềđộng vật, phân loại sinh cảnh, v.v...
Bảng 26.0 Đề xuất kế hoạch bảo tồn theo vùng
Mức độ
ưu tiên
Địa điểm Mục tiêu và hoạt động cho cơng tác bảo
tồn và phát triển
Biện pháp
I : Cấp thiết
A Rồng - Bảo vệ nguyên trạng hệ sinh thái rừng nguyên sinh cịn sĩt lại của Thừa Thiên Huế
và Trung Trường Sơn
- Tăng khả năng kết nối giữa các khu bảo vệ
hiện cĩ trong khu vực như VQG Bạch Mã (VN) – XeSap (Lào) – Khu BTTN Phong
Điền (VN).
- Quy hoạch thành rừng
đặc dụng.
- Xây dựng Khu BTTN mới (hoặc Khu dự trữ
thiên nhiên) trên cơ sở
lực lượng quản lý của Lâm trường A Lưới và
Mức độ
ưu tiên
Địa điểm Mục tiêu và hoạt động cho cơng tác bảo
tồn và phát triển
Biện pháp
- Đảm nhận chức năng phịng hộ xung yếu
đầu nguồn sơng Hương (Hữu Trạch) và
đường Hồ Chí Minh
- Cung cấp nguồn giống và hình mẫu cho cơng tác phục hồi và phát triển rừng tự nhiên
ở vùng núi thấp và trung bình của khu vực Trung Trường Sơn.
- Quần tụđược nhiều lồi động vật dễ bị tổn thương do hoạt động khai thác rừng và săn bắt ở các khu vực lân cận (đặc biệt là thú lớn và linh trưởng). II: Quan trọng Thượng Quảng và Dương Hịa
- Giữ và phục hồi rừng tự nhiên núi thấp trên diện rộng tạo cơ hội cư trú và sinh tồn cho các lồi thực vật, thú nhỏ và đặc biệt là các lồi chim.
- Bảo vệ nguồn nước cho sơng Hương (Hữu Trạch) và phá Tam Giang.
- Cung cấp nguồn giống (gỗ, lâm sản ngồi gỗ) cho các mơ hình phục hồi và làm giàu rừng.
- Giải quyết một phần nhu cầu lâm sản từ
rừng tự nhiên. - Tạo hành lang kết nối an tồn cho hệđộng vật giữa các khu bảo vệ hiện cĩ (Bạch Mã, Phong Điền). - Hoạch định đưa các diện tích rừng vào danh mục Rừng phịng hộ, cĩ thể kết hợp với chức năng sản xuất. - Cĩ thể thiết lập thêm một số lồi/nhĩm lồi cần bảo tồn ngay trong loại hình rừng phịng hộ này. - Chuyển đổi chức năng quản lý trên cơ sở các lâm trường quốc doanh hiện thời (Alưới, Nam Hịa, Hương Thủy, Nam
Đơng, Khe Tre, Hương Giang)
- Một số diện tích cĩ thể
giao cho người dân địa phương quản lý. III: Cần thiết Hồng Vân và Hồng Kim - Bảo vệ diện tích rừng hiện cĩ để thúc đẩy tốc độ phục hồi rừng tự nhiên vốn bị hủy hoại do chiến tranh hoặc canh tác nương rẫy. - Tận dụng tối đa khả năng lợi dụng rừng theo hướng bền vững bằng cách xem xét các yếu tốđặc thù của địa phương như du lịch sinh thái (dựa vào thác A Nơ), Tuyến du lịch thiên nhiên (Bãi đá Hồng Kim – Rừng Dẻ và Dung - Thác).
- Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào cơng tác quản lý rừng bền vững bằng cách giao hẳn một số diện tích rừng cho cộng đồng ởđây. - Kết hợp cả hai chức năng phịng hộ và sản xuất cho diện tích rừng hiện cĩ.
- Giao rừng cho người dân địa phương (người Pako)
- Kiểm tra và theo dõi rừng phối hợp giữa kiểm lâm và tham gia của người dân sở tại.
6.1.2 Chiến Lược Bảo Tồn theo Lồi
Nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động bảo tồn sát với thực tế, chúng tơi
đề xuất kế hoạch bảo tồn cho các lồi cây cụ thể trong khu vực khảo sát ở bảng 27.0.
Bảng 27.0 Đề xuất kế hoạch bảo tồn theo lồi Mức độ quan trọng Đề xuất các lồi cần bảo tồn và phát triển Vùng bảo tồn Biện pháp 1 Aquilaria crassna Dĩ bầu Thượng Quảng và Thượng Quảng (huyện Nam Đơng) (Cần khảo sát thêm)
Làm giàu rừng bằng cách xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc trồng dặm; nếu cần thiết cĩ thể bảo tồn ngoại vi (ex-situ).
2 Cinnamomum spp.
Re hương
Thượng Long, Thượng Quảng (Nam Đơng), Hương Nguyên (Alưới)
Chủ yếu bảo tồn ngoại vi bằng các vườn thực vật (tự
nhiên hoặc rừng trồng)
3 Erythrophleum fordii
(Lim xanh)
Thượng Long và Thượng Quảng (Nam Đơng)
Xây dựng vườn giống ở rừng tự nhiên (nội vi) hoặc xây dựng vườn giống phù hợp ở
Nam Đơng
4 Hopea pierrei
(Kiền kiền)
Thượng Quảng, Thượng Quảng (Nam Đơng), Dương Hịa (Hương Thủy), A Rồng (Alưới)
Xây dựng các khu vực bảo vệ ở từng xã hoặc lưu vực nhỏở
những nơi cĩ mật độ cây con tái sinh cao.
5 Sindora tonkinensis (Gụ lau) và Tarrietia javanica (Huỷnh) Thượng Quảng, Thượng Quảng (Nam Đơng) (Cần khảo sát thêm) Bảo tồn nguồn giống ở các cây mẹ (Hương Sơn), tăng cường trồng phân tán ở các vườn hộ gần rừng. 6 Scaphium lychnophorum (Ươi bay) Khắp các vùng khảo sát (Cần khảo sát thêm) Bảo vệ nguồn giống cây mẹ; Làm giàu rừng ở các sinh cảnh hiện cĩ; Xây dựng vườn giống. Phối hợp quản lý bảo tồn với Hạt kiểm lâm các huyện.
Trong vùng dự án Hành Lang Xanh cĩ khá nhiều lồi thể hiện tính mong manh và bị đe dọa cao. Cụ thểđĩ là các lồi cây sau:
- Hai lồi Dĩ bầu (Aquilaria crassna) và Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) cĩ số
lượng cá thể khá nhiều cách đây khoảng 15-20 năm. Tuy nhiên, hiện nay rất khĩ tìm được