Đánh Giá Các Mối Đe Dọa Bảo Tồ n

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 93 - 94)

Các nhân tố chủ yếu phá hoại vùng nghiên cứu trong quá khứ và hiện tại là:

• Khai thác gỗ

• Phát nương làm rẫy

• Phá hoại của bom mìn

• Chất độc khai quang

• Xây dựng đường

Ảnh hưởng của các nhân tố kể trên lên hệ thực vật và thảm thực vật rõ ràng ở tất cả các điểm nghiên cứu của Dự án và dẫn đến sự thối hĩa liên tục của thảm thực vật và hệ thực vật nguyên sinh nhất là về các yếu tố tại chỗ. Tuy nhiên, sự tham gia của các nhân tố kể trên ở

vùng nghiên cứu khơng giống nhau. Ảnh hưởng của các nhân tố phá hoại ở vùng nghiên cứu

được trình bày tĩm tắt trong bảng 25.0 sau:

Bảng 25.0 Các nhân tố phá hoại ở các điểm nghiên cứu của Dự án Khu vực nghiên cứu Yếu tố tác động 1 2 3 4 5 Khai thác gỗ + + + + + Phát nương làm rẫy + + + + + Phá hoại của bom mìn + + + Chất độc khai quang + + + Xây dựng đường +

Chú thích:

Các vùng: 1 –Huyện Nam Đơng, Xã Thượng Quảng, 2 – Huyện A Lưới, Xã A Rồng, 3 – Huyện A Lưới, Xã Hồng Kim và Hồng Vân, 4 – Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên, 5 – Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hịa

Các hậu quảảnh hưởng của các nhân tốđĩ đối với sự thối hĩa của thảm thực vật và biến đổi của cảnh quan được chỉ ra trong các bn nh 32-33, nh 285-293. Đồng thời, sự tái sinh của một vài lịai cây mọc tự nhiên điển hình trong rừng nguyên sinh đã quan sát thấy ở tất cả các

điểm nghiên cứu nơi vẫn cịn (dù chỉ một) cá thể trưởng thành mang hạt (Bn nh 33, nh 294-297). Những quan sát này cung cấp bằng chứng về khả năng tái sinh cĩ thể của các lồi cây gỗ tại chỗ trong tương lai. Khi loại trừ được tất cả các nhân tố tiêu cực ảnh hưởng lên thực vật thì sự tái sinh rừng tại chỗ hy vọng sẽđạt được dáng vẻ của rừng nguyên sinh trong 100-150 năm nữa (tuổi trung bình của các cây gỗưu thế trong tầng cao nhất của rừng).

Trong quá khứ, cấu trúc rừng đã từng bị tác hại rất lớn của chiến tranh dưới ảnh hưởng của bom mìn, rải chất khai quang và lửa. Hậu quả của những tác hại đĩ ngày nay vẫn cịn thấy ở

một sốđiểm nghên cứu nhưở các xã Hồng Kim, Hồng Vân và Dương Hịa. Ngày nay người dân địa phương vẫn tiếp tục vào rừng đào bới các mảnh bom đạn mảnh vỡ của máy bay sĩt lại. Trong một chừng mức nào đĩ các hoạt động đĩ cũng phá hoại vài cây gỗ cũng như thảm thực vật ở vùng nghiên cứu.

Ngày nay, việc xây dựng đường cũng là một trong các nhân tố chính cĩ ảnh hưởng xấu đến thực vật ở vùng nghiên cứu của Dự án. Ví dụ, đĩ là việc xây dựng đường số 74 ở xã Thượng Quảng, số 73 ở xã Hồng Kim, đường Hồ Chí Minh ở xá A Rồng và các đường khai thác gỗở

xã Dương Hịa. Trong tương lai tỉnh cịn cĩ kế hoạch phát triển hạ tầng như xây dựng một số

hồ chứa nước Tả Trạch và nhà máy thủy điện trên sơng Bồ ở các lưu vực trên núi. Các cơng trình xây dựng này sẽ làm biến mất một diện tích rừng đáng kể. Hơn thế nữa các chương trình phát triển cơ sở hạ tầng thường đi kèm theo nạn săn bắn và chặt hạ gỗ. Chúng ta cần biết trước để cĩ biện pháp ngăn chặn cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 93 - 94)