Trảng Cỏ Thưa và Các Quần Xã Ráng Thứ Sinh

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 65 - 66)

Trảng cỏ thưa và các quần xã Ráng thứ sinh phân bố rộng ở vùng nghiên cứu, gặp ở tất cả các

điểm nghiên cứu của Dự án, trừ xã A Rồng, huyện A Lưới. Chúng cĩ thể chiếm đến 15% tổng diện tích. Cấu trúc, thành phần lồi và vẻ ngồi của các quần xã này rất giống nhau ở tất cả các vùng nghiên cứu (Bn nh5, nh 40-42).

Đá mẹ. Cũng như trong trường hợp của trảng cây buị thứ sinh các biến thể của đá phiến, granít và đá cát đều là các loại đá mẹ chủ yếu, phổ biến của vùng nghiên cứu (Bn nh2, nh 10-18). Tuy nhiên, ởđộ cao thấp của một sốđiểm nghiên cứu thuộc xã Thượng Quảng, huyện Nam Đơng granít chiếm ưu thế (Bn nh2, nh14).

Thổ nhưỡng và lớp thảm mục. Lớp thảm mục trong trảng cỏ và Ráng thưa thứ sinh của vùng nghiên cứu thường rất mỏng. Ở chỗ trũng đơi khi chúng cĩ thể tích tụ dày đến 15-25 (50) cm. Tầng đất rất mỏng, bị thĩai hĩa mạnh, từ màu nâu vàng đến vàng nhạt, ít nhiều tơi, rất nghèo mùn với tầng dưới cùng dầy khơng đến 5 cm. Dưới đĩ là lớp đá mẹđang phong hĩa màu vàng cam hay da cam tươi, cĩ thể dày đến 2-6 (10) m trên đá phiến và đá cát. Trên granít tầng này mỏng hơn nhiều.

Cấu trúc thảm thực vật. Cấu trúc thẳng đứng của trảng cỏ và Ráng thứ sinh rất đơn giản, chỉ

gồm một tầng cỏ. Ở trảng cỏ cao tầng này cĩ thể cao đến 2-3 m, cịn ở trảng cỏ trung bình- 0,5-1 m, trảng cỏ thấp khơng quá 5-10 cm. Các quần xã Ráng ở vùng nghiên cứu thường khơng cao quá 1-1.5 m.

Trảng cỏ cao. Trảng cỏ cao phân bố rộng rãi ở phần lớn vùng nghiên cứu (Bn nh 5, nh 40). Thường gặp phục hồi sau nương rẫy. Thành phần lồi của các loại quần xã này rất nghèo. Các lồi cỏ phổ biến và điển hình nhất là Saccharum spontaneum Thysanolaena maxima

(ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, gần tọa độ địa lý 16010’24,0’’ B, 107036’27,3‘’ Đ, khoảng 250 m trên mặt biển).Đơi khi ở mơi trường sống này gặp Musa spp. hay Catimbium sp.

Trảng cỏ trung bình. Trảng cỏ trung bình đặc trưng cho vùng cao hơn và cĩ phân bố rộng ở

vùng nghiên cứu. Lồi ưu thể là Imperata cylindrica (ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, gần tọa

độđịa lý 16021’56,8’’ B, 107009’19,7’’ Đ, khoảng 720 m trên mặt biển ). Trảng cỏ loại này gặp trên đất phục hồi sau nương rẫy.

Trảng cỏ thấp. Loại trảng cỏ này rất đặc trưng cho các mảnh đất vẫn cịn tiếp tục làm nương rẫy. Việc sử dụng mạnh mẽ của đất này cho mục đích chăn thả gia súc đã duy trì kiểu trảng cỏ

thấp này ở trạng thái cao đỉnh. Thành phần lồi ởđây thường nghèo và gồm một số lồi thuộc họ Lúa chiếm ưu thế như Cyrtococcum trigonum, Digitaria longiflora, Eragrostis nutans,

Lophatherum gracile, Miscanthus sinensis Paspalum paspaloides (ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, gần tọa độđịa lý 16021’56,8’’ B, 107009’19,7’’ Đ, khoảng 720 m trên mặt biển). Một số lồi cỏ dại như like Elephantopus scaber, Urena lobataStachytarpheta jamaicensis,

cũng nư vài lồi dây leo cỏ như Merremia boisiana, Pericampylus incanus Cissampelos pareira đơi khi cũng gặp ở đây (xã Thượng Quảng, huyện Nam Đơng, quanh tọa độ địa lý 16009’30,2’’ B, 107035’35,3‘’ Đ, khoảng 350 m trên mặt biển).

Các quần xã Ráng.Đĩ thường là các quần xã tiên phong trên đất bị thĩai hĩa mạnh và bồi tụ

trẻ trên sườn núi đá mẹ đang phong hĩa (Bn nh 5, nh 41-42). Thành phần lồi của các loại quần xã này rất nghèo, gồm các lồi Ráng như Dicranopteris linearis, Gleichenia truncata Pteridium aquilinum (xã Thượng Quảng, huyện Nam Đơng, quanh tọa độ địa lý 16009’30,2’’ B, 107035’35,3‘’ Đ, khoảng 350 m trên mặt biển).

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)