Phục Hồi và Quản Lý Rừng

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 97)

6.2.1 Phục Hồi Rừng

Nhằm hỗ trợ cho mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể của dự án Hành Lang Xanh, việc quan trọng trước tiên là phải phục hồi lại những diện tích rừng ở những vị trí thiết yếu nhằm mục đích bảo tồn. một trong những cách tiếp cận với vấn đề này cĩ thể như sau: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Ỉ Đánh giá mức độ phù hợp của lồi và lập địa Ỉ Ứng dụng trên phạm vi nhỏ Ỉ Nhân rộng trên phạm vi lớn. Chúng ta khơng thể đem mơ hình rừng ở những khu vực khác áp đặt lên vùng này. Thay vào đĩ, chúng ta sẽ mơ phỏng thành phần và cấu trúc của rừng ở khu vực này và sau đĩ áp dụng hoặc nhân rộng cho những diện tích rừng bị suy thối ngay trong điều kiện và mang những đặc điểm địa phương. Nghiên cứu về Diễn thế và Tái sinh những loại rừng khác nhau (nguyên sinh, suy thối, phục hồi) sẽ giúp đạt được thành cơng trong tiến trình phục hồi rừng. Ngồi ra, việc thu thập đầy đủ thơng tin về các lồi chỉ

báo ở khu vực này sẽ giúp rút ngắn quá trình lựa chọn lồi và lập địa. Đặc biệt, nếu thu thập

được những thơng tin về phân bố của một số lồi cây chỉ báo cho từng điều kiện lập địa cụ thể

(hoặc sinh cảnh) với một lồi/ nhĩm lồi cụ thể sẽ rất hữu ích cho cơng tác phục hồi và quản lý rừng.

Căn cứ vào kết quả của những hướng nghiên cứu vừa nêu, đề xuất các hoạt động cụ thể để

phục hồi rừng tự nhiên sao cho càng mơ phỏng gần với cấu trúc tự nhiên càng tốt. Để lập kế

hoạch cho cơng tác phục hồi rừng, chúng tơi đề xuất các bước sau:

1. Địa điểm và kiểu rừng cần phục hồi: Một trong những vấn đề quan trọng đầu tiên là phải xác định được phục hồi rừng nên tiến hành ở địa điểm nào, đối với loại rừng nào, và cách tiến hành lựa chọn như thế nào. Trả lời được ba câu hỏi này sẽ mang lại thơng tin vềđịa điểm (ví dụ: thơn, địa hình, vị trí địa lý), loại rừng (rừng suy thối hay rừng cịn tốt, rừng núi thấp hay cao, trạng thái rừng gì) và cách nhận biết (nghĩa là tiêu chí và chỉ báo để lựa chọn). Sử

dụng dữ liệu về GIS cĩ thể trả lời được hai câu hỏi đầu tiên. Cịn đối với câu hỏi thứ ba cần thêm thơng tin hỗ trợ từ các nghiên cứu khoa học. Ví dụ, nhiều bài báo khoa học đã khẳng

định sự xuất hiện của các nhĩm lồi thực vật tiên phong như Mallotus spp. (trong họ Thầu dầu: Euphorbiaceae) và Cratoxylon spp. (trong họ Ban: Hypericaceae) là những chỉ báo tốt cho loại rừng phục hồi.

2. Phương thức phục hồi: Sau khi đã tìm được địa điểm để tiến hành các hoạt động phục hồi rừng, bước tiếp theo địi hỏi cao hơn về kiến thức ‘kỹ thuật’ nhằm đảm bảo cho sự thành cơng của cả tiến trình phục hồi. Điều quan trọng cần lưu ý là khơng một ai cĩ thể chắc chắn về

phương thức nào cần được áp dụng cũng như mức độ thích hợp của phương thức đĩ. Một cách cĩ thể áp dụng được đĩ là tìm hiểu kinh nghiệm xung quanh và so sánh với điều kiện thực tại để quyết định địa điểm, lồi cây, nguồn giống, thời kỳ chăm sĩc và các giải pháp bảo vệ (sâu bệnh, cháy rừng, tác động do con người). Đơi khi kết quả của những nghiên cứu khoa học cĩ thể rất hữu ích. Ví dụ, những phát hiện về lồi chỉ báo ở bước 1 cĩ thể hỗ trợ cho việc

lồi chỉ báo này (lồi chịu bong). Thơng qua các dữ liệu điều tra kết hợp với trao đổi với các cán bộ lâm nghiệp trên địa bàn và người dân địa phương, chúng tơi đề xuất các lồi cây sau

đây sử dụng cho tiến trình phục hồi rừng. Danh mục các lồi này được ghi trong bảng 28.0.

Bảng 28.0 Đề xuất các lồi cây gỗ tại chỗ (bản địa) cho chương trình phục hồi rừng

Mức độ phù hợp Lồi Sinh thái Cơng dụng Nguồn

giống Tốc độ tăng trưởng Đề xuất địa điểm phục hồi 1. Tarrietia javanica (Huỷnh)

Cao Gỗ Hiếm Nhanh Thượng Long,

Thượng Quảng

2. Palaquium annamense (Đào)

Cao Gỗ Nhiều Nhanh Tất cả các điểm ở

Nam Đơng

3. Parashorea stellata (Chị đen)

Cao Gỗ Nhiều Trung bình Nam Đơng + Alưới 4. Madhuca pasquieri (Sến mật) Cao Gỗ Hiếm Chậm Trà Lệnh 5. Hopea pierrei (Kiền)

Trung bình Gỗ Nhiều Rất chậm Dương Hịa

6. Castanopsis indica (Dẻ gai)

Trung bình Củi Trung bình Trung bình Dương Hịa

7. Ormosia spp. (Ràng ràng)

Thấp Gỗ Trung bình Trung bình Trà Lệnh

8. Paulownia sp. (Hơng)

Trung bình Gỗ dán Trung bình Nhanh Hồng Kim

9. Canarium spp. (Trám)

Trung bình Gỗ, tinh dầu Nhiều Trung bình Tất cả các điểm ở

Nam Đơng

10. Chukrasia tabularis* (Lát hoa)

Trung bình Gỗ Nhập từ tỉnh

khác Nhanh Nam Đơng

Ghi chú:

- Bền vững sinh thái: Một vài lồi cây gỗở các điểm điều tra cĩ thểđược xem như là lồi ‘lập quần’. Chúng thường mang các đặc điểm như tăng trưởng chậm, tuổi thọ cao, và xuất hiện ở hầu hết các khu rừng được xem là nguyên sinh hoặc ít bị tác động (Ví dụ: Chị, Kiền, Sến, Trám).

- Tốc độ tăng trưởng được tính một cách tương đối bằng cách so sánh với các lồi cây bản địa khác trong khu vực.

- * Lồi số 10 (Lát hoa: Chukrasia tabularis) là lồi phổ biến ở miền Bắc Việt nam. Tuy nhiên lồi này đã được trồng thử nghiệm phân tán ở Thừa Thiên Huế cách đây 5-7 năm do cung cấp gỗ tốt và phù hợp điều kiện sinh thái ở miền Trung nĩi chung.

3.Thực hiện và kiểm nghiệm các mơ hình: Nhằm tìm kiếm được mơ hình phù hợp trong thời gian ngắn nhất, quá trình phục hồi rừng nên được tiến hành đồng thời với nhiều nhĩm tác

động khác nhau. Điều này cĩ nghĩa là một số diện tích rừng khơng địi hỏi bất cứ tác động nào của con người cũng cĩ thể tự phục hồi được trạng thái ban đầu (đặc biệt là với các diện tích rừng ít bị tác động, hoặc tác động ở các nhĩm lồi khơng phải lập quần). Những lập địa khác

lại địi hỏi những nỗ lực đầu tư về kỹ thuật lẫn cơng sức mới khơi phục lại được trạng thái rừng ban đầu trong vịng 5 hoặc 10 năm sau đĩ. Sự phân loại này nhằm mục đích ưu tiên cho các khu vực về nguồn đầu tư cũng như triển khai các hoạt động thực thi. Đồng thời, kết nối các mơ hình phục hồi rừng với các nhĩm tác động khác nhau sẽ giúp nhận ra được những cảnh quan tiêu biểu trong vùng dự án Hành Lang Xanh. Trong quá trình thực hiện, kiểm nghiệm, và theo dõi các mơ hình này, sự tham gia của địa phương đĩng vai trị rất quan trọng. Sự tham gia này được thể hiện qua vai trị của các cơ quan chính quyền địa phương (Hạt Kiểm Lâm, Phịng NN&PTNT) cũng như của cộng đồng người dân (thơn, nhĩm hộ gia đình). Thậm chí một số hộ gia đình cá nhân cĩ những trang trại lớn cĩ thể nhận thực hiện các mơ hình trình diễn phục hồi rừng ngay trên đất của họ với sự hỗ trợ của dự án.

4. Đánh giá mức độ thành cơng: Hoạt động này do một nhĩm cơng tác bao gồm các nhà hoạt

động bảo tồn, phát triển, và các chuyên gia về lâm sinh thực hiện. Điều này cĩ nghĩa là hoạt

động phục hồi rừng ở khu vực hành lang xanh khơng chỉđơn thuần là phương tiện để bảo tồn mà nên là bảo tồn theo hướng bền vững hơn so với các mơ hình trước đĩ. Đểđánh giá mức độ

thành cơng, cần phải xây dựng một loạt các tiêu chí và chỉ báo thơng qua các buổi tọa đàm, hội thảo, hoặc trao đổi kinh nghiệm. Hoạt động đánh giá này nên được xem là ‘cầu nối’ với tất cả những ai quan tâm nhằm đĩng gĩp vào sự thành cơng của các hoạt động bảo tồn và phát triển ở vùng dự án, khơng nên xem là một hoạt động ‘kết thúc cuối cùng’ của dự án này.

6.2.2 Theo Dõi Tình Trạng Rừng

Trong suốt quá trình khảo sát, chúng tơi đã xác định được một vài ơ nghiên cứu theo dõi điển hình cho các loại rừng. Ví dụ, quần xã Ươi bay-Chị đen-Trám ở xã A Rồng huyện Alưới; hoặc khu vực cĩ mật độ tái sinh Kiền kiền cao ở xã Thượng Quảng (huyện Nam Đơng), hay vùng cĩ các lồi trong họ Re (Lauraceae) tái sinh và phát triển tốt ở Trà Lệnh (Alưới). Những khu vực này cĩ thể xem là các ví dụđiển hình về cho các loại rừng ở các giai đoạn diễn thế

khác nhau sau tác động của canh tác nương rẫy, chiến tranh, hoặc do khai thác chọn. Nếu đặt một vài ơ định vị theo dõi lâu dài ở những điểm này, chúng ta sẽ biết được cấu trúc rừng thay

đổi như thế nào theo thời gian. Từđĩ cĩ thểđề xuất các giải pháp quản lý phù hợp cho từng

địa điểm. Ngồi ra, nếu sắp xếp các ơ định vị này ở những loại rừng khác nhau (suy thối, thứ

sinh phục hồi) với các hình thức sử dụng/sở hữu khác nhau (nhà nước, hộ gia đình, thơn bản) thì chúng ta cĩ thể thu được các dữ liệu để so sánh về cách vận hành và quản lý rừng với các vùng khác trong khu vực.

6.2.3 Hoạch Định Quản Lý Rừng dựa vào Cơng Cụ GIS

Hầu hết các diện tích rừng nằm trong vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh đều thuộc loại rừng phịng hộ đầu nguồn. Vì vậy, chúng ta cần đề xuất cách tiếp cận mới nhằm chứng minh được rằng rừng phịng hộ cĩ thểđĩng vai trị cầu nối giữa mục tiêu phịng hộ và bảo tồn. Bằng cách sử dụng phương pháp ‘phân tích chỗ trống’ với phần mềm GIS. Nếu tìm được những khu vực cần bảo tồn trong hệ thống rừng phịng hộ hiện tại, chúng ta cĩ thểđề xuất các giải pháp quản lý phù hợp cho từng khu vực với các mục tiêu bảo tồn cụ thể. Ví dụ, rừng phịng hộở một số lưu vực quan trọng cĩ thể bao gồm các lồi bịđe dọa và sắp bịđe dọa nằm trong danh mục Sách Đỏ cần bảo tồn. Như vậy, trong cách tiếp cận mới này, rừng phịng hộ

cĩ thể được chia thành 3 loại nhỏ: phịng hộ kết hợp bảo tồn, phịng hộ kết hợp sản xuất, và phịng hộ thuần túy. Đối với loại rừng thứ hai (phịng hộ kết hợp sản xuất), người dân địa phương cĩ thể tham gia quản lý thống qua một số hoạt động gia tăng thu nhập cải thiện đời sống trong diện tích rừng phịng hộđược giao.

Một trong những điểm mạnh của cơng cụ GIS đĩ là thiết lập được bản đồ về các nhân tố đe dọa thảm thực vật trong khu vực hành lang xanh. Những mối đe dọa đĩ cĩ thể là các nhân tố

gây chia cắt rừng (khai thác gỗ, xây dựng đường), thay đổi sử dụng đất (canh tác nương rẫy, sự xâm chiếm của rừng trồng và cây cơng nghiệp), hoặc các nhân tố liên quan đến chếđộ thủy hệ (hồ chứa nước, nhà máy thủy điện). Hiện tại, sự xâm chiếm của các lồi Keo và Cao su vào diện tích rừng và đất rừng dường như là vấn đề nhạy cảm nhất. một số diện tích rừng thứ sinh phục hồi ở Thượng Quảng (dọc theo đường 74) đã bị chặt hạđể trồng Keo do lợi nhuận từ cây này mang lại cao trong một thời gian ngắn. Tình hình cũng tương tự ở xã Thượng Quảng trong cùng huyện Nam Đơng với sự bành trướng của cây Cao su. Với mức đầu tư cao từ ban

đầu, hàng trăm hộ gia đình ở Nam Đơng đã và đang đổ xơ vào trồng cao su theo nguồn vốn vay từ ngân hàng nơng nghiệp hoặc cơng ty cao su trên địa bàn. Vì thế, diện tích rừng tự

nhiên ở khu vực này dường nhưđang bị thu hẹp dần dưới áp lực của các chương trình trồng rừng vừa nêu. Sử dụng cơng cụ GIS cĩ thể theo dõi được những thay đổi này, đồng thời cịn cung cấp những dẫn chứng bằng hình ảnh cho các cấp chính quyền liên quan nhằm đề xuất các giải pháp kịp thời.

6.3 Nâng Cao Năng Lực cho Địa Phương và Hỗ Trợ Cơng Tác Bảo Tồn

Trong thực tế, người dân địa phương đã tự động tham gia học hỏi và chia sẻ kiến thức của mình thơng qua việc tham gia tất cả các hoạt động của dự án. Tuy nhiên, cần thiết phải cĩ một hợp phần cụ thể trong đĩ người dân cĩ thể chủđộng tham gia trong từng hoạt động cụ thể của dự án. Ví dụ, người dân địa phương cĩ thể nhận biết và xác định được các cây mẹ cĩ khả

năng cung cấp nguồn giống cây con cũng như tham gia trồng rừng ngay trong thơn của mình. Ngồi ra, hoạt động trồng rừng cây bản địa thường địi hỏi nhiều nỗ lực và đầu tư trong khâu bảo vệ và theo dõi tăng trưởng. Người dân địa phương cĩ thể dễ dàng đảm nhận những hoạt

động như thế này. Một buổi họp với tồn bộ người dân địa phương thường rất tốn thời gian, nhưng lại mang lại ý nghĩa rất lớn nếu dự án muốn thiết lập một kế hoạch làm việc lâu dài tại

địa phương. Những chủđề sau đây đều cĩ thể thực hiện được thơng qua việc chia sẻ kiến thức với người dân địa phương:

1. Các loại Sổ tay hướng dẫn thực địa liên quan đến bảo tồn và quản lý rừng (Ví dụ như

Sổ tay nhận biết cây rừng, Phương pháp thu hái hạt giống làm vườn ươm cây bản địa, v.v…)

2. Xây dựng và duy trì các mơ hình thử nghiệm (ví dụ bảo tồn ngoại vi lồi Trầm hương:

Aquilaria crassna bằng cách trồng phân tán trong các vườn hộ gia đình ở vùng núi) 3. Mở các lớp tập huấn về từng kỹ năng cụ thể (Ví dụ: theo dõi sự tăng trưởng của rừng

được giao bằng cách thiết lập và đo đếm các ơ định vị, phương pháp chế biến bảo quản một số sản phẩm phi gỗ)

4. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và các thơng tin liên quan cho các cơ quan chuyên mơn địa phương (nghĩa là các đối tác cấp cơ sở nên được chia sẻ và quản lý các thơng tin dữ liệu cho mục đích cập nhật và theo dõi hiện trường). Những tư liệu/dữ liệu này khơng nhất thiết phải là các phần mềm số hĩa hiện đại mà cĩ thể dưới dạng các bảng biểu trưng bày hoặc quản lý ở tại nhà sinh hoạt cộng đồng nhằm mục đích giáo dục và kêu gọi tham gia ý kiến.

6.4 Tăng Cường Các Nghiên Cứu Hợp Tác và Phối Hợp trong Các Lĩnh Vực Bảo Tồn Tồn

Đối với mục đích bảo tồn, cần thiết phải cĩ các nghiên cứu phối hợp giữa các nhĩm khảo sát thực địa. Chúng tơi đề xuất kiểu nghiên cứu này sau chuyến khảo sát với các nhĩm chuyên gia về Cá và Chim. Theo các cơng trình khoa học, giữa hệ thực vật và động vật cũng như với các nhĩm lồi khác luơn tồn tại một loạt các mối quan hệ đồng tiến hĩa. Qua thảo luận với

người dân địa phương và nghiên cứu các thơng tin khoa học, chúng ta cĩ thể tiến hành một số

hoạt động nghiên cứu liên quan đến các mối quan hệ tương hỗ như thế này. Ví dụ, mối quan hệ giữa một nhĩm thực vật cụ thể với sự xuất hiện của một nhĩm lồi động vật nào đĩ (ví dụ, các lồi thực vật trong chi Ficus với các lồi chim, phân bố của các lồi thực vật trong chi Symplocos với linh trưởng, quan hệ giữa quả của lồi Ươi bay (Scaphium macropodium) với sự xuất hiện của cá Chình ở những con suối lớn, hay sự xuất hiện của chim phượng hồng đất hoặc vẹt với phân bố của các lồi cây trong họ Dẻ (Fagaceae), hoặc sự xuất hiện của Cầy hương với các lồi Bưởi bung (Acronychia sp.). Những nghiên cứu này dựa trên một thực tế đĩ là sự xuất hiện của một số nhĩm lồi động vật hoang dã luơn cĩ một mối liên hệ với một vài dạng sinh cảnh hoặc quần thể thực vật nào đĩ. Kết quả của những nghiên cứu này sẽ giúp gắn kết các hoạt động bảo tồn thực vật với bảo tồn động vật một cách cĩ cơ sở và đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý.

Ngồi ra, một số hợp phần khác của rừng nhiệt đới vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ nhưng lại cĩ điều kiện triển khai ngay trong khu vực của dự án Hành Lang Xanh. Chẳng hạn như vai trị của các lồi cây phụ sinh trong việc chỉ báo tình trạng rừng, hoặc những nghiên cứu trong

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)