Sự Đánh Giá Các Taxơn Bậc Cao

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 27 - 28)

Phổ các họ theo số lồi trong vùng nghiên cứu của Dự án Hành Lang Xanh được giới thiệu trong bảng 4. Mười (10) họ giầu lồi nhất trong hệ thực vật được nghiên cứu là Polypodiaceae (theo nghĩa rộng), Orchidaceae, Rubiaceae, Euphorbiaceae, Zingiberaceae, Annonaceae, Melastomataceae, Myrsinaceae, Fabaceae và Moraceae Những họ này gồm khoảng 52% tổng số lồi đã ghi nhận được cho tồn hệ thực vật (xem bảng 4.0).

Mười (10) chi lớn nhất trong hệ thực vật này là Ardisia (Myrsinaceae), Ficus (Moraceae), Asplenium, Diplazium và Tectaria (Polypodiaceae), Alpinia (Zingiberaceae), Hedyotis và Lasianthus (Rubiaceae), và Begonia (Begoniaceae). Phổ này tiêu biểu cho hệ thực vật của các tiểu vùng hệ thực vật Trung Trường Sơn và Đơng Dương.

Những họ thực vật đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành các quần xã thực vật ởđây là đại diện của những chi và họđã được trình bầy cũng như một số họ khác như Acanthaceae, Anacardiaceae, Dipterocarpaceae, Fagaceae, Lauraceae, Magnoliaceae, Meliaceae, Moraceae, Myrtaceae, Podocarpaceae, Sapotaceae, Sterculiaceae, Styracaceae, Symplocaceae, Theaceae và Verbenaceae. Các chi và họ kể trên mang những đặc trưng nhiệt đới đích thực của hệ thực vật và tiêu biểu cho tiểu vùng hệ thực vật Trung Trường Sơn.

Bảng 4.0 Tính đa dạng các họ thực vật dựa vào số lồi đã được thu thập

Họ Số lồi Số chi Polypodiaceae theo nghĩa rộng 145 74 Orchidaceae 123 50 Rubiaceae 59 29 Euphorbiaceae 27 17 Zingiberaceae 23 8 Annonaceae 23 11 Melastomataceae 22 13 Myrsinaceae 21 5 Fabaceae 19 12 Moraceae 18 4 Cyperaceae 17 7 Acanthaceae, Arecaceae 15 8 Cyperaceae, Theaceae 12 6-7

Apocynaceae, Araceae, Convallariaceae, Lauraceae 10 3-9

Rutaceae 9 1-8

Begoniaceae, Celastraceae, Gesneriaceae, Menispermaceae 8 1-7 Fagaceae, Poaceae, Selaginellaceae, Smilacaceae 7 1-7 Asclepiadaceae, Asteraceae, Myrtaceae, Sterculiaceae 6 1-6 Elaeocarpaceae, Myristicaceae, Rosaceae, Sapotaceae,

Scrophulariaceae, Symplocaceae, Verbenaceae 5 1-5

Loganiaceae, Magnoliaceae, Malpighiaceae, Oleaceae, Piperaceae, Podocarpaceae, Polygalaceae, Sapindaceae, Styracaceae, Urticaceae,

Vitaceae 4 2-4

Aquifoliaceae, Araliaceae, Commelinaceae, Dipterocarpaceae, Ebenaceae, Lamiaceae, Loranthaceae, Lycopodiaceae, Marantaceae, Meliaceae, Pandanaceae

3 1-3 Alangiaceae, Anacardiaceae, Aristolochiaceae, Balsaminaceae,

Capparidaceae, Clusiaceae, Connaraceae, Dilleniaceae, Dracaenaceae, Flacourtiaceae, Hypericaceae, Hypoxidaceae, Icacinaceae, Illiciaceae, Leeaceae, Lentibulariaceae, Musaceae, Nyssaceae, Proteaceae, Ranunculaceae, Simaroubaceae, Taccaceae, Ulmaceae

Họ Số lồi Số chi

Actinidiaceae, Amaranthaceae, Ancistrocladaceae, Apiaceae, Aponogetonaceae, Balanophoraceae, Betulaceae, Burmanniaceae, Cecropiaceae, Caryophyllaceae, Chloranthaceae, Costaceae, Convolvulaceae, Dichapetalaceae, Elaeagnaceae, Ericaceae, Eriocaulaceae, Flacourtiaceae, Flagellariaceae, Gnetaceae, Hamamelidaceae, Hernandiaceae, Hydrangeaceae, Iteaceae, Juglandaceae, Lardizabalaceae, Lecythidaceae, Meliosmaceae, Nepenthaceae, Ochnaceae, Olacaceae, Ophioglossaceae, Opiliaceae, Orobanchaceae, Pandaceae, Pentaphragmaceae, Phormiaceae, Pittosporaceae, Pontederiaceae, Primulaceae, Rhamnaceae, Sabiaceae, Saurauiaceae, Staphyleaceae, Thymelaeaceae, Tiliaceae, Trilliaceae, Triuridaceae, Violaceae, Fam. 1-8

1 1

Tỷ lệ cao của các lồi cây gỗ (16.7%) là phổ biến cho các hệ thực vật của các kiểu thảm thực vật nguyên sinh và thứ sinh già. Tỷ lệ cao của các lồi cây bụi (23.8%) và của các lồi cỏ

(45.9%) cũng là chỉ thị cho những vùng cĩ thảm thực vật thứ sinh trẻ. Các lồi cỏ cĩ tỷ lệ

phần trăm cao và giầu yếu tố bản địa đơi khi cũng được thấy trong hệ thực vật nguyên sinh với nhiều kiểu mơi trường sống phi địa đới (như các thung lũng suối hoặc trên đá lộ lên ). Một số lượng lớn thực vật sống bám trên cây cũng được ghi nhận (172 lồi, chiếm 14,1% hệ thực vật, xem phụ lục 1.0). Đĩ là bằng chứng rõ ràng cho sự bảo tồn tốt các quần xã rừng trong vùng nghiên cứu. Đồng thời sự cĩ mặt của khơng ít lồi thực vật hoại sinh-khơng cĩ diệp lục cũng như thực vật ký sinh được ghi nhận trong khi nghiên cứu thực địa đã cho thấy cĩ sự duy trì tốt lớp thổ nhưỡng ở nhiều điểm nghiên cứu. Trong số các lồi thuộc nhĩm này cĩ thể kể

Burmannia sp., Didymoplexiopsis khiriwongensis, Galeola nudifolia, Gastrodia sp.,

Lecanorchis sp.1., Lecanorchis sp.2., Pristiglottis saprophytica, Stereosandra javanica, Epirixanthes elongata, Sciaphila clemensiae (thực vật hoại sinh) và Rhopalocnemis phalloides, Christisonia hookeri (ký sinh trên rễ trong đất).

Bảng 5.0 Phổ dạng sống của các lồi trong vùng nghiên cứu của Dự án

Dạng sống Cây gỗ Cây bụi Cỏ leo Dây Thký sinh ực vật Thhoạựi sinh c vật

Phần trăm trong

hệ thực vật 16.7% 23.8% 45.9% 12.4% 0.4% 0.8%

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)