Phân Vùng Sinh Thái

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 87 - 89)

Dựa vào dữ liệu thu thập từ 5 điểm khảo sát, chúng tơi đề xuất phân chia khu vực hành lang xanh thành 3 vùng sinh thái. Vùng thứ nhất bao gồm A Rồng và các vùng phụ cận. Vùng thứ

hai gồm các điểm Thượng Quảng, Dương Hịa, và Hương Nguyên. Vùng thứ ba gồm 2 địa

điểm là Hồng Kim và Hồng Vân. Căn cứ dùng để phân chia như trên dựa vào phây tích mối quan hệ giữa các nhĩm lồi (bậc phân loại) ở 5 địa điểm khảo sát. Phân tích này sử dụng chỉ

số Jaccard (1911) nhằm xem mối quan hệ giữa các lồi khác nhau. Tuy vậy, do dữ liệu về lồi khơng đầy đủ trong đợt khảo sát vừa qua nên chúng tơi đã sử dụng dữ liệu về Chi để thay thế. Chỉ số Jaccard (J) cĩ cơng thức tính như sau:

a + b - c c J =

c: Số lượng lồi/chi xuất hiện ở cả 2 địa điểm A và B a, b: Tổng số lồi xuất hiện ởđịa điểm A, B

Nếu J =1, Hệ thực vật ởđiểm A và B cĩ cùng thành phần lồi/chi Nếu J = 0, Hai hệ thực vật ởđiểm A và B khơng cĩ cùng lồi/chi

Để đánh giá một cách nhanh chĩng và hiệu quả, chúng tơi so sánh mức độ tương đồng của cùng một Chi tại 5 điểm khảo sát. Với mức độ chính xác và nguồn dữ liệu cĩ sẵn, chúng tơi chỉ lựa ra những Chi cây gỗ nào xuất hiện trên 50% trong tổng số các ơ mẫu điều tra (nghĩa là xuất hiện hơn một nửa tổng số ơ mẫu điều tra). Những Chi cây gỗ này sẽđược ghi vào trong bảng 22.0 ở mỗi điểm khảo sát khác nhau. Để tiện so sánh, tổng số ơ mẫu ở mỗi điểm khảo sát được đặt trong dấu ngoặc đơn phía dưới tên của mỗi điểm khảo sát.

Bảng 22.0 Các chi được lựa chọn để tìm ra sự tương đồng giữa các điểm nghiên cứu của Dự án Vùng nghiên cứu của Dự án Hành lang xanh Họ Chi VQG Bạch mã (16 ơ)* 1 (13) (8) 2 (8) 3 (10) 4 (10) 5 Tần số Fagaceae Castanopsis X X X X X 5/6 Myrtaceae Syzygium X X X X X 5/6 Elaeocarpaceae Elaeocarpus X X X X 4/6 Clusiaceae Garcinia X X X X 4/6 Myristicaceae Horsfieldia X X X X 4/6 Sterculiaceae Scaphium X X X X 4/6 Euphorbiaceae Antidesma X X X 3/6 Burseraceae Canarium X X X 3/6 Euphorbiaceae Endospermum X X X 3/6 Ulmaceae Gironniera X X X 3/6 Dipterocarpaceae Hopea X X X 3/6 Symplocaceae Symplocos X X X 3/6 Rutaceae Acronychia X X 2/6 Rubiaceae Gardenia X X 2/6 Fabaceae Ormosia X X 2/6 Sapotaceae Palaquium X X 2/6 Araliaceae Schefflera X X 2/6 Dipterocarpaceae Parashorea X 1/6 Lauraceae Litsea X 1/6 Lauraceae Cinnamomum X 1/6 Rosaceae Prunus X 1/6 Lecythidaceae Barringtonia X 1/6 Icacinaceae Gonocaryum X 1/6 Myristicaceae Knema X 1/6 Juglandaceae Engelhardia X 1/6 Ebenaceae Diospyros X 1/6 Dipterocarpaceae Dipterocarpus X 1/6 Styracaceae Styrax X 1/6 Tổng số 12/28 12/28 11/28 5/28 10/28 15/28

Ghi chú:

(*) Dữ liệu được trích từ “Đa dạng hệ thực vật và nấm ở VQG Bạch Mã” của Nguyễn Nghĩa Thìn và Mai Văn Phơ (2003). Để so sánh một cách tương đồng, chúng tơi chỉ lọc ra những ơ mẫu của VQG Bạch Mã cĩ độ cao dưới 1000 m.

Các vùng: 1 –Huyện Nam Đơng, Xã Thượng Quảng, 2 – Huyện A Lưới, Xã A Rồng, 3 – Huyện A Lưới, Xã Hồng Kim và Hồng Vân, 4 – Huyện A Lưới, Xã Hương Nguyên, 5 – Huyện Hương Thủy, Xã Dương Hịa.

Nhìn vào tổng số chi xuất hiện ở mỗi điểm khảo sát (hàng ngang cuối cùng), chúng ta cĩ thể

nĩi rằng thành phần lồi cây gỗ ở các điểm nghiên cứu khơng cĩ sự khác biệt lắm so với VQG Bạch Mã, ngoại trừởđiểm khảo sát Hồng Kim và Hồng Vân. Lý do cĩ sự khác biệt này cĩ thể là do yếu tốđịa lý và mức độ tác động. Chế độ khí hậu ở Hồng Kim và Hồng Vân cĩ nét tương tự như khí hậu khu vực Tây Trường Sơn, nghĩa là ít mưa và cĩ giĩ nĩng vào mùa khơ. Ngồi ra, chiến tranh cùng với các tác nhân hủy diệt (như chất rụng lá và bom napal) đã hủy hoại tồn bộ rừng nguyên sinh ởđĩ. Do vậy hiện trạng rừng hiện nay là kết quả của hai nhĩm tác động: hủy hoại bởi chiến tranh và khai thác kiệt bởi người dân địa phương ngay sau khi cĩ chính sách giao rừng.

Để cĩ kết quả so sánh rõ ràng hơn về tính tương đồng và khác biệt giữa các Chi thực vật cây gỗ, chúng tơi tiến hành tính tốn chỉ sổ J cho 5 điểm nghiên cứu và cho VQG Bạch Mã. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 23.0.

Bảng 23.0 Chỉ số J ở các điểm nghiên cứu của Dự án so với VQG Bạch Mã

Bạch Mã Thượng Quảng Dương Hịa Hương Nguyên A Rồng

Thượng Quảng 5/19 = 0.26

Dương Hịa 3/24 = 0.13 9/18 = 0.50

Hương Nguyên 3/19 = 0.16 6/16 = 0.38 6/19 = 0.32

A Rồng 6/17 = 0.35 8/15 = 0.53 5/21 = 0.24 4/17 = 0.24

Hồng Vân và Hồng Kim 2/15 = 0.13 2/15 = 0.13 3/17 = 0.18 1/14 = 0.07 4/12 = 0.33

Chỉ số J cao nhất khi so sánh giữa Thượng Quảng và A Rồng. Điều này cĩ thể giải thích rằng rừng ở hai địa điểm này vẫn đang trong tình trạng cịn khá tốt và nguyên vẹn mặc dù cĩ bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố tác động. Sự tương đồng giữa hai điểm Thượng Quảng và Dương Hịa là do hai vị trí này cùng nằm chung trong một lưu vực của sơng Tả Trạch và các ơ khảo sát ở cùng một độ cao tương đương.

Một phần của tài liệu Đánh Giá HệThực Vật Vùng Cảnh Quan Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam (Trang 87 - 89)