GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

88 31 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số:60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan danh dự đề tài nghiên cứu: “Giải pháp phát triển dịch vụ bao toán nội địa số ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh’’ đề tài nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ kinh tế, khơng chép, cóp nhặt Các tài liệu số liệu đề tài trung thực, đảm bảo tính xác Ngày 16 tháng 12 năm 2011 Người thực Dương Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA 1.1 Tổng quan hoạt động bao toán bao toán nội địa 1.1.1 Khái niệm bao toán 1.1.2 Chức BTT BTT nội địa 1.1.2.1 Kế toán sổ sách khoản phải thu 1.1.2.2 Thu nợ khoản phải thu 1.1.2.3 Phòng ngừa rủi ro nợ xấu 1.1.2.4 Tài trợ cho người bán 1.1.3 Lịch sử hình thành bao tốn bao toán nội địa 1.1.4 Phân loại bao toán 1.1.4.1 Căn vào mức độ rủi ro tín dụng 1.1.4.2 Căn vào phạm vi thực 1.1.4.3 Căn vào chức BTT 1.1.5 Quy trình nghiệp vụ bao toán nội địa 1.1.6 Chi phí giao dịch BTT 1.1.6.1 Phí bao toán 1.1.6.2 Lãi bao toán 1.2 So sánh BTT nội địa với hình thức tài trợ thương mại khác 10 1.2.1 So sánh BTT nội địa tài trợ khoản phải thu 10 1.2.2 So sánh BTT nội địa cho vay thông thường 11 1.3 Lợi ích sử dụng dịch vụ bao toán nội địa 11 1.3.1 Lợi ích đơn vị BTT 11 1.3.2 Lợi ích bên bán hàng 12 1.3.3 Lợi ích bên mua hàng 12 1.3.4 Lợi ích kinh tế 13 1.4 Những bất lợi rủi ro phát sinh dịch vụ bao toán nội địa 13 1.4.1 Đối với đơn vị BTT 13 1.4.2 Đối với bên bán hàng 14 1.4.3 Đối với bên mua hàng 14 1.5 Lược khảo nghiên cứu có liên quan đến đề tài 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực tiễn hoạt động bao toán bao toán nội địa giới 17 2.1.1 Hiệp hội bao toán giới 17 2.1.2 Thực tiễn hoạt động bao toán giới 17 2.1.2.1 Phân tích doanh thu BTT tồn cầu giai đoạn 2000 – 2010 17 2.1.2.2 Phân tích doanh thu BTT nội địa giai đoạn 2000 – 2010 18 2.1.2.3 Phân tích doanh thu BTT châu lục 20 2.1.2.4 Phân tích doanh thu BTT nước khu vực châu Á 21 2.2 Các quy định hoạt động bao toán nội địa Việt Nam 23 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc cung cấp sử dụng dịch vụ bao toán nội địa Việt Nam 23 2.2.2 Điều kiện để đơn vị cung ứng sử dụng dịch vụ bao toán 24 2.3 Thực trạng hoạt động bao toán nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 25 2.3.1 Các ngân hàng thương mại tham gia cung cấp dịch vụ bao toán nội địa 25 2.3.2 Quy mô hoạt động BTT nội địa Việt Nam 27 2.3.2.1 Phân tích doanh thu BTT Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 27 2.3.2.2 Phân tích cấu doanh thu BTT Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 27 2.3.3 Thực tiễn hoạt động bao toán nội địa ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 29 2.3.3.1 Quy trình thực dịch vụ BTT nội địa ACB 29 2.3.3.2 Kết hoạt động BTT ACB 35 2.3.4 Thực tiễn hoạt động BTT nội địa Ngân hàng TMCP ngoại thương 36 2.3.4.1 Quy trình BTT nội địa VCB 36 2.3.4.2 Kết hoạt động BTT nội địa VCB 39 2.4 Kết đo lường nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ BTT nội địa doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 39 2.4.1 Phương pháp phân tích 39 2.4.2 Mô tả mẫu khảo sát 42 2.4.3 Kết thống kê mơ hình 43 2.4.4 Kết đo lường yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ BTT nội địa doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mơ hình Logit 46 2.5 Những nguyên nhân cản trở việc phát triển dịch vụ BTT nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 50 2.5.1 Từ phía Nhà Nước 50 2.5.2 Từ phía đơn vị BTT 52 2.5.3 Từ phía doanh nghiệp 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BTT NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ BTT từ phía Nhà Nước 56 3.1.1 Ngân hàng Nhà Nước cần ban hành quy chế quy định hoạt động BTT thay cho Quyết định số 1096/2004/QĐ- NHNN 56 3.1.2 NHNN nghiên cứu quy chế thành lập đơn vị BTT độc lập 58 3.1.3 Sự hỗ trợ thành lập Hiệp Hội BTT quốc gia từ phía NHNN 58 3.1.4 Hồn thiện hạ tầng thơng tin tín dụng 59 3.2 Giải pháp góp phần phát triển dịch vụ BTT nội địa từ đơn vị BTT 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức cần thiết phát triển dịch vụ BTT nội địa xây dựng mơ hình tổ chức cung cấp dịch vụ BTT nội địa hiệu phù hợp 59 3.2.2 Xây dựng sản phẩm BTT nội địa phù hợp với nhu cầu khách hàng 60 3.2.3 Nâng cao chất lượng khâu thẩm định 61 3.2.4 Xây dựng kế hoạch marketing cho dịch vụ BTT nội địa 62 3.2.5 Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ BTT nội địa cho nhân viên ngân hàng 63 3.2.6 Đề xuất xây dựng sản phẩm BTT đảo ngược (Reverse Factoring) để thu hút khách hàng doanh nghiệp bán không phân biệt lớn, nhỏ hay vừa có khách hàng mua hàng lớn 63 3.3 Giải pháp gia tăng sử dụng dịch vụ BTT nội địa từ phía doanh nghiệp 66 3.3.1 Hiểu rõ lợi ích mà BTT mang lại cho doanh nghiệp 66 3.3.2 Nâng cao uy tín doanh nghiệp kinh doanh 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU NGHĨA CỦA TỪ ACB Ngân hàng Á Châu Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn BTT Bao tốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp Eximbank Ngân hàng xuất – nhập FCI Hiệp hội bao toán quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại Sacombank Ngân hàng Sài Gòn thương tín SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VCB Ngân hàng ngoại thương BĐRRTD Bảo đảm rủi ro tín dụng CN Chi nhánh QHKH/QLRR Quan hệ khách hàng/ Quản lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh BTT nội địa tài trợ khoản phải thu 10 Bảng 1.2 So sánh BTT nội địa cho vay thông thường 11 Bảng 2.1 Tổng doanh thu bao toán toàn cầu giai đoạn 2000-2010 18 Bảng 2.2 Doanh thu BTT quốc tế BTT nội địa toàn cầu giai đoạn 2000 – 2010 19 Bảng 2.3 Doanh thu BTT châu lục giai đoạn 2001 – 2010 20 Bảng 2.4 Doanh thu BTT nước khu vực châu Á giai đoạn 2005 – 2010 23 Bảng 2.5 Doanh thu BTT quốc tế BTT nội địa Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 28 Bảng 2.6 Tiêu chí lựa chọn người mua hoạt động BTT ACB 30 Bảng 2.7 Thống kê số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ BTT doanh thu BTT ACB 35 Bảng 2.8 Diễn giải biến độc lập sử dụng mơ hình Logit 41 Bảng 2.9 Cơ cấu mẫu khảo sát theo tình hình sử dụng dịch vụ BTT doanh nghiệp 43 Bảng 2.10 Thống kê số lượng doanh nghiệp mẫu khảo sát theo biến độc lập 44 Bảng 2.11 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập 45 Bảng 2.12 Các đại lượng thống kê mô tả mô hình Logit 46 Bảng 2.13 Kết phân tích mơ hình Logit 47 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng tổng doanh thu BTT toàn cầu giai đoạn 2000 – 2010 18 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng doanh thu BTT nội địa BTT quốc tế doanh thu BTT toàn cầu giai đoạn 2000 – 2010 19 Biểu đồ 2.3 Doanh thu BTT châu lục giai đoạn từ 2001 – 2010 21 Biểu đồ 2.4 Doanh thu BTT nước khu vực châu Á năm 2009 năm 2010 22 Biểu đồ 2.5 Doanh thu BTT Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 27 Biểu đồ 2.6 Doanh thu BTT nội địa BTT quốc tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 28 Sơ đồ 1.1 Quy trình BTT nội địa Sơ đồ 3.1 Quy trình BTT đảo ngược Ngân hàng Nafin 62 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: Khi bàn tăng trưởng phát triển quốc gia, không phủ nhận vai trị hoạt động thương mại Trong kinh tế toàn cầu động mà Việt Nam thâm nhập nay, doanh nghiệp Việt Nam muốn bán hàng yêu cầu đặt họ ưu đãi bên mua hàng Mà vấn đề mà bên mua hàng quan tâm họ định đơn hàng điều khoản tốn Nếu doanh nghiệp bán hàng khơng có đủ tiềm lực tài để tài trợ hình thức trả chậm cho khách hàng họ bên mua hàng không thực cam kết thời gian tốn rủi ro khoản xảy bên bán hàng họ phá sản Lúc cần có cứu tinh tài cho bên bán hàng, NHTM Có thể kể đến số sản phẩm mà NHTM cung cấp nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn doanh nghiệp bán hàng như: cho vay theo hạn mức tín dụng, bao toán Đặc điểm dịch vụ bao toán mà NHTM cung cấp nhằm giải vốn lưu động khoản phải thu khó địi Dịch vụ bao toán nội địa Việt Nam cung cấp số NHTM qui mô thực cịn khiêm tốn Vì để dịch vụ bao tốn nội địa phát triển hoàn thiện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề mà luận văn cần tập trung giải Người viết chọn đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ bao toán nội địa số ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Đã có số cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ bao toán nội địa NHTM Việt Nam, Bùi Kim Dung (Luận văn thạc sỹ - 2007), Lê Quang Ninh (Luận văn thạc sỹ - 2009) Các tác giả tập trung phân tích định tính nguyên nhân cản trở phát triển dịch vụ BTT nội địa NHTM Việt Nam Vì chưa có sở số liệu thực tiễn để minh chứng nên lập luận trở nên thuyết phục, đề tài luận văn lựa chọn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để thu thập số liệu doanh nghiệp để phân tích đo lường nhân tố ảnh hưởng sử dụng dịch vụ bao toán nội địa doanh nghiệp mơ hình Logit Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu giải pháp phát triển dịch vụ bao toán nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu thực trạng hoạt động dịch vụ bao toán nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đo lường nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ bao toán nội địa doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ bao toán nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập giúp nghiên cứu mục tiêu đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ bao toán nội địa giới Việt Nam o Số liệu thứ cấp: Đối với hoạt động bao toán giới, số liệu thu thập số liệu thứ cấp, từ báo cáo thường niên năm hiệp hội bao toán quốc tế (FCI) o Số liệu sơ cấp: Đối với hoạt động bao toán nội địa Việt Nam, số liệu thu thập số liệu sơ cấp: thông qua bảng câu hỏi gửi đến doanh nghiệp cán tín dụng NHTM có thơng tin doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết thăm dị tổng cộng 282 doanh nghiệp, - 62 - - Trên sở thơng tin thu thập được, cần thẩm định xác khả toán người mua để cấp hạn mức BTT xác nhằm mở rộng tối đa doanh số BTT đảm bảo an toàn cho ngân hàng • Đối hợp đồng thương mại: thẩm định hợp đồng cần ý tính chặt chẽ pháp lý hình thức hợp đồng Ngồi ra, để đảm bảo hoạt động BTT an toàn góp phần giữ vững ổn định phát triển bền vững ngân hàng Các NHTM cần xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro loại khoản phải thu, loại khách hàng, loại sản phẩm BTT để từ quy định tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro hợp đồng BTT 3.2.4 Xây dựng kế hoạch marketing cho dịch vụ BTT nội địa Để sản phẩm NHTM cung cấp đến tay khách hàng, NHTM cần có kế hoạch marketing phù hợp Kế hoạch phải phổ biến rộng rãi nội NHTM, để nhân viên ngân hàng nhận thức nhiệm vụ kế hoạch quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng có nhu cầu NHTM tìm nhiều kênh khác để giới thiệu dịch vụ BTT nội địa thơng qua website thức ngân hàng, thơng qua chương trình quảng cáo truyền hình, tờ rơi phát chi nhánh, đường Tùy theo phân khúc thị trường xác định NHTM biết khách hàng tiềm ngân hàng để từ tiếp cận khách hàng giới thiệu dịch vụ Xác định khách hàng tiềm nhằm xây dựng hạn mức BTT phù hợp với khách hàng, NHTM lựa chọn: - Những khách hàng hoạt động kinh doanh có triển vọng, doanh số phát triển nhanh - Những doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ BTT - Các khách hàng thường xuyên ký hợp đồng toán trả chậm - Các doanh nghiệp hoạt động có tính chất mùa vụ (bị thiếu hụt vốn mùa trước) - 63 - - Các doanh nghiệp vay ngân hàng nhiều nên khó vay thêm ngân hàng khơng muốn tập trung rủi ro cho họ - Các doanh nghiệp muốn cấu lại bảng tổng kết tài sản họ 3.2.5 Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ BTT nội địa cho nhân viên ngân hàng Yếu tố người ln đóng vai trị quan trọng cho thành cơng Trong quy trình BTT nội địa ACB, VCB hoạch định rõ nhiệm vụ nhân viên ngân hàng Nhưng thực công việc vậy, thái độ nhân viên tiếp xúc khách hàng quan trọng Họ cần niềm nở, nhiệt tình hướng dẫn cho khách hàng hiểu sản phẩm BTT nội địa ngân hàng Trong khâu thẩm định khâu sau, nhân viên ngân hàng cần cẩn trọng kỹ lưỡng để xem xét định phù hợp NHTM cần tổ chức lớp nghiệp vụ chuyên biệt để hướng dẫn cho nhân viên sản phẩm BTT nội địa đặc thù sản phẩm để họ có cách làm 3.2.6 Đề xuất xây dựng sản phẩm BTT đảo ngược (Reverse Factoring) để thu hút khách hàng doanh nghiệp bán không phân biệt lớn, nhỏ hay vừa có khách hàng mua hàng lớn Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium Enterprise – SME), thơng tin tín dụng SME cịn hạn chế, báo cáo tài họ cịn chưa kiểm tốn Việc gây khó khăn cho NHTM phân tích, thẩm định khách hàng, NHTM ngại rủi ro Và SME chấp thuận cung cấp dịch vụ BTT Hoặc đồng ý NHTM Việt Nam cung cấp dịch vụ BTT chủ yếu có truy địi, nghĩa NHTM không thu nợ từ người mua hàng bên bán hàng phải tốn nợ vay cho ngân hàng Trong trường hợp bên bán có thơng tin tín dụng bên mua hàng doanh nghiệp lớn, lại có thơng tin tín dụng tốt, nguồn thu nợ từ NHTM cung cấp dịch vụ BTT nội địa từ người mua khả thi NHTM từ chối BTT cho bên bán Phần luận văn tập trung đề xuất giải pháp cho - 64 - việc cung cấp dịch vụ BTT NHTM cho SME mà có người mua doanh nghiệp lớn, thơng tin tín dụng tốt Giải pháp kỹ thuật “BTT đảo ngược – Reverse Factoring” Hình thức BTT thơng thường NHTM thẩm định bên bán chủ yếu bên cạnh thẩm định bên mua, với hình thức BTT đảo ngược, NHTM cần thẩm định bên mua hàng Khi NHTM cho thơng tin tín dụng bên mua tốt, doanh nghiệp bán hàng cho bên mua NHTM BTT, NHTM có thẩm định bên bán khơng Khi NHTM cung cấp dịch vụ BTT, họ cần thực hình thức miễn truy địi cho doanh nghiệp bán hàng có quy mơ lớn, vừa nhỏ Cịn doanh nghiệp mua hàng tham gia dịch vụ BTT đảo ngược ngân hàng mua khoản phải thu từ doanh nghiệp mua hàng lớn, có thơng tin tín dụng tốt Lúc này, đơn vị BTT cần thu thập thơng tin tín dụng tính tốn rủi ro tín dụng cho người mua chọn Rủi ro dịch vụ BTT đảo ngược rủi ro từ bên mua hàng, bên bán hàng hồn tồn khơng gánh chịu rủi ro Hơn nữa, dịch vụ BTT đảo ngược không yêu cầu tài sản đảm bảo, khơng thu phí, tính lãi suất lãi suất cho vay ngân hàng Cũng quốc gia phát triển Việt Nam, Mê Hi Cơ thành cơng với mơ hình cung cấp dịch vụ BTT đảo ngược Mơ hình Ngân hàng phát triển Nacional Financiera (Nafin) thực Vào năm 2004, ngân hàng Nafin xây dựng mô hình thị trường giao dịch BTT đảo ngược trực tuyến Chương trình có tên “Cadenas Productivas” (“Productive Chains), chương trình thành lập hiệp hội, thu hút tham gia 190 doanh nghiệp mua hàng có thơng tin tín dụng tốt, quy mơ lớn “Big Buyers” 70.000 doanh nghiệp bán hàng có thơng tin tín dụng kém, rủi ro cao, quy mô nhỏ “Small Suppliers” Ngồi ra, chương trình cịn thu hút 20 đơn vị BTT tham gia có NHTM cơng ty tài Tính đến cuối năm 2004, chương trình thực 1,2 tỷ giao dịch doanh thu BTT Nafin chiếm 60% doanh số BTT Mê Hi Cô Sau quy trình BTT đảo ngược Ngân hàng Nafin - 65 - Ngày 1: bên mua hàng, bên bán hàng đơn vị BTT ký hợp đồng thực BTT sau 50 ngày Theo quy định Nafin, bên mua phải “big buyer” có thơng tin tín dụng tốt, quy mô doanh nghiệp lớn Ngày 10: Bên mua đặt hàng với bên bán, giao hàng sau 40 ngày Ngày 50: Bên mua nhận hàng từ bên bán, bên mua chuyển giao chứng từ lên trang web ngân hàng Nafin cam kết toán cho bên bán sau 30 ngày Sau đó, bên bán lên trang web ngân hàng Nafin để nhờ BTT khoản phải thu bên mua với lãi suất thực tế ngân hàng nhận 100% giá trị khoản phải thu Ngày 80: bên mua toán cho đơn vị BTT giá trị khoản phải thu FACTORING Ngày Ngày 10 B nhận đơn đặt hàng từ M, giao hàng sau 40 B, M F ký hợp đồng BTT với Nafin để thực BTT sau 50 ngày Ngày 50 B giao hàng cho M, M đưa thông báo chứng từ lên Nafin website, cam kết thời hạn toán cho B 30 ngày Ngày 80 M toán cho F giá trị hoá đơn B lên website Nafin để nhờ F BTT khoản phải thu M (với lãi suất NH 5%) B nhận 100% giá trị hoá đơn trừ tiền lãi Nguồn: Leora Klapper Các từ viết tắt Sơ đồ: B: Bên Bán, M: Bên mua, F: Đơn vị BTT Sơ đồ 3.1: Quy trình BTT đảo ngược Ngân hàng Nafin - 66 - 3.3 Giải pháp gia tăng sử dụng dịch vụ BTT nội địa từ phía doanh nghiệp Không tổ chức cung ứng, BTT nội địa thực phát triển có nỗ lực thực từ phía khách hàng sử dụng dịch vụ Những nỗ lực thể hiểu biết quan tâm tới BTT cố gắng khách hàng việc tiếp cận dịch vụ 3.3.1 Hiểu rõ lợi ích mà BTT mang lại cho doanh nghiệp Khi NHTM tích cực marketing cho dịch vụ BTT nội địa, doanh nghiệp bên bán lẫn bên mua hàng cần tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp vụ để hiểu lợi ích mà dịch vụ mang lại cho doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, đứng đầu nhà quản trị doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ dịch vụ họ người định sử dụng hay không dịch vụ BTT nhằm mang lại hiệu kinh doanh Và doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ BTT nhân viên doanh nghiệp cần hiểu dịch vụ để thực hợp đồng với NHTM 3.3.2 Nâng cao uy tín doanh nghiệp kinh doanh Vấn đề thông tin doanh nghiệp nguyên nhân chủ yếu khiến doanh nghiệp không cung cấp dịch vụ BTT, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Tình trạng bất cân xứng thông tin làm cho NHTM chịu rủi ro cao nên buộc phải đưa điều kiện ràng buộc với khách hàng Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải trung thực khâu cung cấp thơng tin có điều kiện cần thực kiểm tốn báo cáo tài Mặt khác, doanh nghiệp cần ngày nâng cao lực hoạt động kinh doanh uy tín mình, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, gia tăng doanh thu Doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển bền vững, bao gồm chiến lược sản phẩm, thị trường, chiến lược phân phối, công nghệ, đào tạo cán - 67 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nguyên nhân cản trở sử phát triển dịch vụ BTT nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nêu cuối chương 2, chương vào nhóm giải pháp từ phía nhà nước, từ phía đơn vị BTT từ phía doanh nghiệp nhằm khắc phục mặt tồn Nhà nước hỗ trợ mặt pháp lý, đơn vị BTT nổ lực giới thiệu dịch vụ, chấp nhận lợi nhuận thấp thời gian đầu để thu hút khách hàng, doanh nghiệp có nhu cầu chuyển hướng sử dụng dịch vụ BTT nội địa, tất đồng lòng lợi ích bên tham gia dịch vụ BTT nội địa phát triển xa KẾT LUẬN BTT sản phẩm có lịch sử phát triển lâu đời, ứng dụng phổ biến giới, thể nhiều ưu điểm sản phẩm tín dụng, BTT đem lại lợi ích cho nhà cung cấp, đơn vị BTT bên mua hàng Bắt đầu cung cấp dịch vụ từ năm 2006 đến nay, trải qua năm dịch vụ BTT nội địa chưa thực phát triển xứng tầm với quy mơ Số NHTM cung cấp dịch vụ mang tính cầm chừng, doanh số BTT nội địa Việt Nam năm 2010 giảm sút so với năm trước Luận văn tập trung phân tích tình hình thực tiễn hoạt động dịch vụ BTT, đo lường nhân tố ảnh hưởng việc sử dụng dịch vụ BTT nội địa để thấy tổng quan hoạt động dịch vụ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, luận văn tập trung phân tích ngun nhân cản trở phát triển dịch vụ đề giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ BTT nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhóm giải pháp tập trung từ ba phía: từ Nhà nước, từ đơn vị cung cấp dịch vụ BTT từ doanh nghiệp Sự tồn vấn đề bất cập tất yếu khách quan trình phát triển Giải đồng vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế phát triển, có việc đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đặc biệt hoạt động BTT nội địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Kim Dung (2007), “Phát triển nghiệp vụ BTT nội địa Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ kinh tế Đào Văn Chung (2005), “Rủi ro hoạt động bao tốn biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 123 Hội đồng quản trị ACB (22/04/2005), Quyết định số 99/NVQĐ-KDN.05 “Quy chế hoạt động BTT NHTMCP Á Châu” Hội đồng quản trị VCB (22/7/2008), Quyết định số 243/QĐ-NHNT.THTT “Quy trình nghiệp vụ BTT VCB” Lê Quang Ninh (2009), “Giải pháp phát triển nghiệp vụ BTT NHTM Việt Nam” Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương, Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Phước Kinh Kha (2010), “Giải pháp phát triển nghiệp vụ BTT xuất NHTM Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ kinh tế 10 Thống đốc NHNN: Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 ban hành quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng 11 Thống đốc NHNN: Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/1/2008 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 12 Nguyễn Quỳnh Lan (2006), “Nghiệp vụ bao tốn” NXB Chính trị quốc gia 13 Đặng Thanh Nhàn (2007): “Cẩm nang nghiệp vụ bao toán factoring forfaiting tài trợ thương mại quốc tế”, Nhà xuất thống kê Tiếng Anh 14 FCI, Annual review 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 15 Hiệp hội BTT quốc tế: Những quy tắc chung hoạt động BTT xuất nhập (“General Rules For International Factoring”, viết tắt GRIF), ấn tháng 04/2010 16 Klapper, Leora (2008), “The role of factoring for financing small and medium enterprises”, The World Bank 17 Soufani, Khaled (2002), “On the determinants of factoring as a financing choice: evidence from the UK”, Journal of Economics and Business, 54 PHỤ LỤC 1.1: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP Anh/chị làm việc cho doanh nghiệp (DN) thuộc ngành: □ Sản xuất □ Thương mại □ Khác: Tính đến tại, DN anh/chị thành lập năm: Doanh thu năm DN anh/chị là: triệu đồng Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản DN anh chị là: Tính đến tại, DN anh/chị ngân hàng cho vay với số tiền : triệu đồng Giá trị lại tài sản cố định DN: triệu đồng Doanh nghiệp anh/chị sử dụng dịch vụ BTT nội địa: □ Có □ Chưa DN anh/chị ngân hàng cấp hạn mức bao toán bao nhiêu: đồng PHỤ LỤC 1.2: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ BAO THANH TOÁN FCI (Factoring chain international) FCI thức hình thành vào năm 1968, hiệp hội bao toán quốc tế lớn FCI có 216 thành viên 62 quốc gia vùng lãnh thổ, cung cấp cho công ty bao tốn hàng đầu điều luật quy trình thực giao dịch bao toán quốc tế Trụ sở FCI đặt Hà Lan Quyền lợi gia nhập FCI: FCI giúp đỡ tạo điều kiện cho thành viên hưởng lợi cạnh tranh dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế thơng qua: • Mạng lưới cơng ty bao tốn hàng đầu giới • Hệ thống thơng tin liên lạc đại hiệu quả, giúp cho thành viên hoạt động hiệu mà tốn chi phí • Khung pháp lý đáng tin cậy bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà xuất nhà nhập • Các thủ tục chuẩn mực nhằm hướng tới trì chất lượng tồn cầu • Chương trình giảng dạy trọn gói • Chiến lược xúc tiến tồn cầu nhằm làm cho bao tốn quốc tế trở thành phương thức tài trợ ưa chuộng Các yêu cầu FCI thành viên gia nhập hiệp hội • Vốn chủ sở hữu phải lớn triệu USD • Phải trả phí thành viên hàng năm 6000- 7000 EUR • Trả phí gia nhập lần 23000 EUR • Nộp báo cáo thường niên cho Ban thư ký vòng sáu tháng kể từ kết thúc năm tài Báo cáo phải làm tiếng Anh có chữ ký kiểm toán viên độc lập Theo yêu cầu thành viên, báo cáo thường niên coi tài liệu mật • Khi gia nhập thành viên gọi thành viên cộng tác Trong thời gian ba năm kể từ gia nhập thành viên nộp đơn xin trở thành thành viên thức • Thành viên thức phải đáp ứng yêu cầu doanh số bao toán thực với thành viên khác FCI năm trước 12 tháng liên tục gần tối thiểu đạt 20 triệu EUR (nếu thực loại bao toán xuất nhập khẩu, với điều kiện doanh số loại bao toán xuất nhập tối thiểu đạt 10 triệu EUR trở lên) 40 triệu EUR thực loại bao toán xuất nhập Nếu không đủ điều kiện trở thành thành viên thức sau năm, Hiệp hội xem xét thành viên có đủ điều kiện tiếp tục làm thành viên cộng tác hay không Để tiếp tục làm thành viên cộng tác, doanh số bao toán thực với thành viên khác Hiệp hội năm trước 12 tháng liên tục gần tối thiểu phải đạt triệu EUR • Các thành viên phải thường xuyên tham gia vào hoạt động Hiệp hội (hội nghị thường niên, hội thảo đào tạo…) IFG (International Factors Group) IFG thành lập năm 1963, hiệp hội bao toán hỗ trợ cho hoạt động bao toán quốc tế thơng qua bao tốn hai tổ chức Hiện IFG có 83 thành viên 48 quốc gia tồn cầu Dịch vụ IFG hỗ trợ nghiệp vụ bao toán hai tổ chức Trụ sở IFG đặt Bỉ Lợi ích gia nhập IFG: • Tận dụng mạng lưới tổ chức bao tốn rộng lớn • Có hội tiếp cận với chuyên gia hàng đầu ngành dịch vụ bao toán ngành liên quan khác luật, bảo hiểm tín dụng, phần mềm, tư vấn… • Có hội đào tạo khố đào tạo, kiện giao lưu học hỏi trực tiếp từ thành viên khác Hiệp hội Các yêu cầu IFG thành viên gia nhập hiệp hội • Phải trả phí thành viên hàng năm 7500 EUR • Phải mua 10 cổ phiếu Hiệp hội để trở thành thành viên thức (50 EUR/1 cổ phiếu) • Gửi báo cáo tài tiếng Anh cho Ban thư ký thành viên khác hiệp hội lần/năm • Các thành viên phải tuân thủ cấu hoa hồng/phí bao tốn Hiệp hội quy định Nếu khơng phải giải trình cho Ban thư ký thành viên khác • Các thành viên phải bảo mật thông tin nội Hiệp hội IFA (International Factors Association) Hiệp hội bao toán quốc tế IFA thành lập năm 1999 Mục tiêu hội giúp đỡ cộng đồng bao toán việc cung cấp thông tin, mở lớp huấn luyện, thúc đẩy giao dịch nguồn tư liệu cho tổ chức hoạt động bao toán Nhiệm vụ IFA phổ biến thông tin phát triển thay đổi cộng đồng bao toán, tổ chức gặp gỡ trao đổi kỹ hội nghị chuyên đề bao toán Phương thức phổ biến thơng tin yếu sử dụng trang web http://www.factoring.org Tại trang web này, tổ chức bao tốn sử dụng dịch vụ hiệp hội cung cấp, trao đổi thông tin với tổ chức bao toán khác, học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm IFA tổ chức khóa huấn luyện hội nghị chuyên đề Không thành viên hiệp hội mà tất tổ chức đủ điều kiện tham gia IFA nơi tổ chức bao toán gặp gỡ trao đổi bao toán Qua việc làm việc nhau, tổ chức bao tốn dễ dàng việc trao đổi thơng tin có tiếng nói riêng thị trường bao toán quốc tế Thành viên tham gia IFA tất ngân hàng cơng ty tài làm nghiệp vụ mua bán hóa đơn khoản phải thu khác NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC KHI NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ VỚI ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Người HDKH: PGS TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC Học viên: DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM Thành công lớn đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu – phương pháp định lượng để đo lường nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ bao toán nội địa doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mơ hình Logit - mơ hình có biến phụ thuộc dạng định tính, biến giả Mơ hình xây dựng nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng, kiểm định tương quan nhân tố đến định sử dụng dịch vụ BTT nội địa Kết xây dựng số thơng tin doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ BTT nội địa mẫu khảo sát như: doanh thu, số năm thành lập, ngành nghề Ngoài mơ hình chứng minh mối quan hệ việc lựa chọn sử dụng BTT nội địa dịch vụ tín dụng khác từ NHTM Doanh nghiệp có doanh thu tăng, có số năm thành lập hơn, tập trung vào ngành sản xuất, thương mại có nhu cầu sử dụng BTT nhiều Doanh nghiệp vay vốn hơn, có tài sản đảm bảo có nhu cầu sử dụng nợ nhiều sử dụng BTT nhiều Từ kết đo lường trên, đề tài nguyên nhân cản trở phát triển dịch vụ BTT nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp góp phần phát triển dịch vụ

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:36

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA

    • 1.1 Tổng quan về hoạt động bao thanh toán và bao thanh toán nội địa

    • 1.2 So sánh BTT nội địa với các hình thức tài trợ thương mại khác

    • 1.3 Lợi ích khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán nội địa

    • 1.4 Những bất lợi và rủi ro phát sinh trong dịch vụ bao thanh toán nội địa

    • 1.5 Lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤBAO THANH TOÁN NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • 2.1 Thực tiễn hoạt động bao thanh toán và bao thanh toán nội địa trên thế giới

      • 2.2 Các quy định về hoạt động bao thanh toán nội địa tại Việt Nam

      • 2.3 Thực trạng hoạt động bao thanh toán nội địa trên địa bàn thành phố HồChí Minh

      • 2.4 Kết quả đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụBTT nội địa của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.5 Những nguyên nhân cản trở việc phát triển dịch vụ BTT nội địa trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BTT NỘI ĐỊATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 3.1 Giải pháp hỗ trợ phát triển dịch vụ BTT từ phía Nhà Nước:

        • 3.2 Giải pháp góp phần phát triển dịch vụ BTT nội địa từ các đơn vị BTT

        • 3.3 Giải pháp gia tăng sử dụng dịch vụ BTT nội địa từ phía các doanh nghiệp

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan