1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”

21 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. TỔNG QUAN

    • 1. NHỮNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA

      • 1.1. Lũ, lụt

  • Hình 1: Lũ năm 2008 tại Vĩnh Phúc Hình 2: Lũ năm 2008 tại Hà Nội

  • Hình 3: Lũ năm 2015 tại Quảng Ninh Hình 4: Lũ năm 2015 tại Điện Biên

  • Hình 5: Lũ năm 2010 tại Quảng Bình; Hình 6: Lũ năm 2010 tại Quảng Bình

  • Hình 7: Lũ năm 2011 tại Vĩnh Long; Hình 8: Lũ năm 2011 tại Vĩnh Long

  • Bảng 1: thống kê các trận lũ lớn qua các năm.

    • 1.2. Nước biển dâng

  • Hình 9: Nguy cơ ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm

    • 1.3. Mưa đá, mưa axit

  • Hình 10: hậu quả của mưa a xit

    • 2. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA

  • Hình 11: hoạt động khắc phục sau lũ của các chiến sĩ

    • 3. PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA.

      • 3.1. Các nhóm giải pháp hạn phòng chống tác hại của lũ lụt ở Việt Nam

      • 3.2. Các nhóm giải pháp phòng chống mưa đá, mưa axit.

      • 3.3. Các nhóm giải pháp hạn chế nước biển dâng ở Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X, kì họp thứ 3 thông qua ngày 20.5.1998, có hiệu lực kể từ ngày 01.01.1999. Luật khẳng định tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí. Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nước biển, nước dưới đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa được quy định tại các văn bản pháp luật khác. Đối với nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thì do Luật khoáng sản quy định. Luật tài nguyên nước quy định phạm điều chỉnh và quy định quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc quản lí tài nguyên nước; xác định trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang và mọi cá nhân trong việc bảo vệ tài nguyên nước; xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia các quan hệ phát sinh từ việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước; quy định các tiêu chuẩn về nước sạch để trên cơ sở đó xác định mức độ ô nhiễm, mức độ suy thoái môi trường nước, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong việc bồi thường thiệt hại, khôi phục hiện trạng môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MƠN QUẢN LÝ TN NƯỚC ĐIỀU 59: “PHỊNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA” GVHD : PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH : ĐÌNH XN QUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN NHỮNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA 1.1 Lũ, lụt 1.2 Nước biển dâng .8 1.3 Mưa đá, mưa axit 12 KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA 14 PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA 15 3.1 Các nhóm giải pháp hạn phòng chống tác hại lũ lụt Việt Nam .15 3.2 Các nhóm giải pháp phịng chống mưa đá, mưa axit 20 3.3 Các nhóm giải pháp hạn chế nước biển dâng Việt Nam 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lũ năm 2008 Vĩnh Phúc; Hình 3: Lũ năm 2015 Quảng Ninh; Hình 2: Lũ năm 2008 Hà Nội Hình 4: Lũ năm 2015 Điện Biên Hình 5: Lũ năm 2010 Quảng Bình; Hình 6: Lũ năm 2010 Quảng Bình Hình 7: Lũ năm 2011 Vĩnh Long; Hình 8: Lũ năm 2011 Vĩnh Long Hình 9: Nguy ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm .12 Hình 10: hậu mưa a xit 13 Hình 11: hoạt động khắc phục sau lũ chiến sĩ 14 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập niên gần tình hình thời tiết: lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn, mưa đá, mưa a xít,… diễn có nhiều bất thường có chiều hường xấu Bài tiểu luận nghiên cứu tổng quan tượng theo Điều 59 Luật tài nguyên nước, năm 2013: Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước thiên tai gây ra, nội dung Điều 59: “Việc phòng, chống khắc phục hậu tác hại lũ, lụt, nước biển dâng, mưa đá, mưa axít tác hại khác nước thiên tai gây thực theo quy định pháp luật đê điều, phòng, chống lụt, bão quy định khác pháp luật có liên quan” Một số khái niệm thiên tai liên quan đến nước: Thiên tai thay đổi nghiêm trọng hoạt động bình thường cộng đồng hay xã hội hiểm họa tự nhiên tương tác với điều kiện dễ bị tổn thương xã hội, dẫn đến ảnh hưởng bất lợi rộng khắp người, vật chất, kinh tế mơi trường, địi hỏi phải đối phó khẩn cấp để đáp ứng nhu cầu cấp bách người phải cần đến hỗ trợ từ bên để phục hồi (IPCC, 2012 trang 31) Theo Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 định nghĩa " thiên tai tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác” Lũ lụt: tượng tự nhiên, gần xảy hàng năm Lũ nước sông dâng cao mùa mưa Số lượng nước dâng cao xảy sông mức tạo thành lũ xảy lần nhiều lần năm Khi nước sông dâng lên cao (do mưa lớn nhiều triều cao), vượt qua khỏi bờ, chảy tràn vào vùng trũng gây ngập diện rộng khoảng thời gian gọi ngập lụt Lũ lụt gọi lớn đặc biệt lớn gây nhiều thiệt hại lớn người, cải kéo dài Sau thống kê thiệt hại trận lũ lớn địa phương: Nước biển dâng: dâng lên mực nước đại dương tồn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Mưa axít: tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NOx từ trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác Nội dung tiểu luận nghiên cứu tìm hiểu chất tượng thiên tai trên, thống kê hậu thiên tai để lại đề biện pháp phòng chống II TỔNG QUAN NHỮNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA Ước tính Việt Nam có khoảng 59% tổng diện tích đất 71% dân số cư trú vùng thường xuyên bị bão lũ (GFDRR World Bank, 2010) Ước tính giai đoạn 1995-2006, tổng thiệt hại từ trận bão, lũ lụt hạn hán gây thiệt hại cho Việt Nam 61.479 tỷ đồng, chưa kể mát lớn sinh mạng, hư hỏng sở hạ tầng tổn thất sinh kế (ADPC, 2008) 1.1 Lũ, lụt Khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: Cơn lũ vào tháng 8/1971 làm vỡ đê Sông Hồng 100.000 người bị thiệt mạng Đây lũ lớn vòng 250 năm miền Bắc, số tổn thất nhân mạng vượt sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người lũ lịch sử vào năm 1999 miền Trung năm 2000 miền Nam Trận lũ kinh hoàng tháng 8/1971, liệt kê danh sách trận lụt lớn kỷ 20 Cơ quan Quản trị Hải dương Khí tượng Hoa Kỳ (“Top Global Weather, Water and Climate Events of the 20th Century”, U S National Oceanic & Atmospheric Administration) Lũ lịch sử năm 1971 đứng hàng nhì sau trận lụt năm 1931 sông Dương Tử làm thiệt mạng gần triệu 700.000 nguời Trung Hoa.Trận lũ năm 1971 gây vỡ đê ba địa điểm, làm thiệt mạng 100.000 nguời, úng ngập 250.000 đất 2,7 triệu người bị thiệt hại kinh tế Một trận lũ lớn khác vào tháng 8/1945 gây vỡ đê 79 điểm, gây ngập 11 tỉnh với tổng diện tích 312.000 ha, ảnh hưởng tới sống triệu người Năm 1996 lụt miền Bắc, nước sông dâng cao nhiều ngày, nước ứ đọng nội thành Hà Nội gay ngập lụt nhiều điểm Năm 2008: Từ đêm ngày 30 tháng 10 năm 2008, miền Bắc tỉnh phía Bắc miền Trung Việt Nam trận mưa lớn kỷ lục 100 năm gần diễn kéo dài nhiều ngày Đợt mưa lớn vượt dự báo trái mùa gây trận lụt lịch sử Hà Nội; lúc đó, trận mưa lớn tỉnh miền Bắc Bắc Trung gây lũ lụt diện rộng, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể Trận mưa rút nước vào ngày tháng 11 năm 2008, nhiên nhiều nơi ngập nặng Đối với riêng thủ đô Hà Nội gánh chịu nhiều thiệt hại: ngập diện rộng; giao thông hỗn loạn, nhiều xe cộ ngập nước; nhiều người chết (theo thống kê sơ có khoảng 20 người thiệt mạng); thị trường hàng hóa sốt giá; nhiều sở ngừng hoạt động; đê phía bắc có nguy vỡ, tràn đe dọa Hà Nội; nguy bệnh tật bùng phát cao; thiệt hại lớn vật chất: ước tính thiệt hại ban đầu khoảng 3000 tỷ đồng Mưa lớn xảy diện rộng khiến tỉnh miền Bắc Bắc Trung bị ngập lụt khắp nơi Đài truyền hình Việt Nam (VTV) ghi nhận 47 người thiệt mạng mưa, lũ Báo Lao động lại xác định: “theo thống kê sơ bộ, tính đến sáng 2-11, mưa lũ làm 49 người chết, gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng Đáng lo ngại nhiều tuyến đê Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nam bị hư hỏng nặng, số nơi bị vỡ.” Năm 2015: Mưa lũ lịch sử tàn phá Quảng Ninh, người dân Quảng Ninh phải hứng chịu mưa lớn kéo dài Lượng nước mưa lớn đổ dồn khiến tuyến đường bị chia cắt Nước mưa bất ngờ tràn nhà khiến người dân hoang… Theo số liệu từ báo cáo nhanh tỉnh Quảng Ninh, mưa lũ khiến người khác TP Cẩm Phả bị thương Hơn 2.200 hộ dân, trường học, bệnh xá bị ngập lụt, có nơi ngập sâu 2m, 500m tường kè nhà dân bị sập đổ Mưa lớn làm ngập úng gần 70ha lúa hoa màu Hình 1: Lũ năm 2008 Vĩnh Phúc Hình 2: Lũ năm 2008 Hà Nội Hình 3: Lũ năm 2015 Quảng Ninh Hình 4: Lũ năm 2015 Điện Biên Khu vực Miền Trung: Ngày 20/10/1999, khu vực miền Trung hứng chịu lượng mưa cao bình thường bão nhiệt đới Eve, ảnh hưởng tới Hà Tĩnh tỉnh phía Nam với lượng mưa từ 100mm đến 470 mm, vượt mức trung bình hàng tháng Khi mực nước dâng cao, mưa to tiếp tục diễn gây nên lũ lụt cực lớn giai đoạn từ 1-6/11 miền Trung Việt Nam Trận lũ cho tồi tệ nhất, lũ lịch sử năm 1886, 1924, 1953 1983 Các trận lũ lụt làm thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, 825 người chết, thiệt hại ước tính 380 triệu USD, gây hậu nặng nề lâu dài xã hội, kinh tế môi trường tỉnh miền Trung (BCĐ PCLBTƯ, 2000); làm gián đoạn nghiêm trọng việc cung cấp thực phẩm, thu nhập hộ gia đình hoạt động kinh doanh Tất huyện tỉnh Thừa Thiên - Huế nhiều huyện tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Đà Nẵng Bình Định bị ngập nặng với nhiều khu vực bị ngập 2-4m; Quốc lộ 1A bị ngập 2m giao thông từ Bắc vào Nam bị gián đoạn nhiều ngày Nguồn: (ADPC, 2003) Năm 2010: đợt mưa lũ lớn diện rộng tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế vào đầu tháng 10 năm 2010 Lũ lụt làm 32 người chết tích, hàng chục ngàn ngơi nhà bị ngập nước lũ, giao thông đường đường sắt tê liệt Lũ lớn đe dọa an toàn đập thủy điện, làm hàng chục nghìn người phải sơ tán Trận lụt Miền Trung năm 2011 làm 55 người thiệt mạng, người tích 14 người bị Tỉnh bị thiệt hại nặng nề Quảng Bình, nơi hàng ngàn ngơi nhà ngập nước Giới hữu trách sơ tán khoảng 7.200 người khỏi khu vực nguy hiểm Lụt lội mưa lớn gây nên làm hư hại số đoạn đường Quốc lộ 1, gây nên cảnh tắc nghẽn giao thơng chuyến tàu chở khoảng 2.000 hành khách bị mắc kẹt tỉnh Quảng Trị Năm 2013: Trận lụt Miền Trung phải sơ tán 19.349 hộ/78.395 người từ vùng ven biển khơng an tồn, vùng có nguy lũ quét, sạt lở đất, trũng thấp, có nguy bị ngập sâu tỉnh từ Quảng Nam đến Phú Yên Về thiệt hại theo thống kê sơ bộ, có 26 người chết (Quảng Nam: 04; Quảng Ngãi: 03, Bình Đình: 12; Kom Tum 01; Gia Lai: 01); số người tích: 10 người (Quảng Nam: 1, Quảng Ngãi: 04; Bình Định: 02, Phú Yên: 01, Khánh Hòa: 01; Gia Lai: 1) Về tài sản: nhà đổ, sập, trơi 53 (Quảng Ngãi: 32, Bình Định: 6; Khánh Hòa: 1); nhà tốc mái: 166 (Quảng Ngãi: 82 nhà, Bình Định: 84); nhà ngập: 109.452 nhà (Thừa Thiên – Huế: 11.141; Bình Định: 98.094; Phú Yên: 187; Ninh Thuận: 30 Hình 5: Lũ năm 2010 Quảng Bình; Hình 6: Lũ năm 2010 Quảng Bình Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL): Năm 2000: lũ đồng sông Cửu Long Lũ năm 2000 sớm, đạt mức lớn 76 năm gần Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn biến phức tạp với hai đỉnh nhau, gây ngập lụt nghiêm trọng lưu vực sông Mekong, đặc biệt vùng ĐBSCL Những thiệt hại thiên tai gây năm 2000 khu vực ĐBSCL nghiêm trọng: 539 người chết (hơn ba trăm trẻ em), 212 người bị thương, 890.000 nhà, 13.793 phòng học, 383 sở y tế bị ngập nước; 9.457 nhà bị sập hoàn toàn; 62.000 hộ dân phải di dời nhà ở, nhiều hộ phải di chuyển chỗ – lần, nửa triệu người phải cứu trợ khẩn cấp, 80 vạn học sinh phải nghỉ học từ 1-3 tháng; 224.508 lúa, gần 86.000 hoa màu, ăn trái, công nghiệp bị hư hại; 14.000ha nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại; 668.000 gia súc gia cầm bị chết; 12.000 km đường giao thông loại bị ngập, hư hỏng; gần 5.000 cầu, cống loại bị ngập, hư hỏng nặng, có số bị sập Hệ thống kênh mương thủy lợi, bờ bao bị sạt lở 37 triệu m3 Đây thiệt hại vật chất trực tiếp, thiệt hại sở hạ tầng xã hội, môi trường sinh thái lớn, chưa đánh giá hết phải có thời gian khơi phục Tổng thiệt hại thiên tai gây khu vực ĐBSCL năm 2000 , ước tính khoảng 4.626 tỉ đồng Năm 2011: lũ gây ảnh hưởng tỉnh đồng sông Cửu Long, bao gồm: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Long An, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang, Tiền Giang, Cần Thơ Vĩnh Long thiệt hại nặng Trận lũ làm 30 người bị thiệt mạng, có gần 60.000 ngơi nhà bị sập đổ, trôi, tốc mái, ngập nước, 645 điểm trường bị ảnh hưởng với 75 phòng học ngập nước Đợt lũ lịch sử khiến gần 240.000 học sinh, sinh viên phải nghỉ học Thiệt hại hoa màu, đê bao lớn Diện tích lúa, hoa màu bị thiệt hại (ngập úng) khoảng 27.000 ha, có khoảng 10.000 thiệt hại 100% Diện tích cơng nghiệp diện tích ăn bị ngập gần 12.000ha, có 1.000 bị trắng Các bờ bao, đê cấp bị tàn phá nặng Có tổng cộng 250.000 m đê bối, bờ bao bị thiệt hại, 55.000 m tỉnh lộ, quốc lộ bị thiệt hại Hình 7: Lũ năm 2011 Vĩnh Long; Hình 8: Lũ năm 2011 Vĩnh Long Bảng 1: thống kê trận lũ lớn qua năm Năm Khu vực ảnh hưởng Mô tả Thiệt hại 1945 Đồng Bắc Bộ Là tổ hợp lũ lớn sông Đà gặp lũ trung bình sơng Lơ sơng Thao 1971 Đồng Bắc Bộ Trận lũ lịch sử sơng Hồng 100.000 người chết, 400 vịng 100 năm km đê bị vỡ… qua 1996 Đồng Bắc Bộ Lũ lớn sông Lô gây lũ 60 người chết, vỡ đê lớn thứ vòng 100 năm sơng Gùa… qua sơng Hồng 1999 Từ Thừa Thiên Huế đến Trận lụt lịch sử lớn từ Khánh Hòa trước đến triệu người chết… 718 người chết, thiệt hại khoảng 300 triệu USD… 2000 ĐBSCL Lũ lịch sử, đạt mức lớn 448 người chết, thiệt khoảng 100 năm gần hại khoảng 285 triệu đây, với đỉnh lũ USD… 2001 ĐBSCL Lũ trì gần tháng, gây ngập lụt sâu 539 người chết, 219 người bị thương… Nguồn: Viện khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu 1.2 Nước biển dâng Theo nghiên cứu nhóm chuyên gia trường đại học Colorado Boulder (UCB)và liệu Cơ quan hàng không Mỹ (NASA) mực nước biển tồn cầu dâng lên khoảng 12 mm từ năm 2003 – 2010 Theo báo cáo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007 với kịch Biến đổi khí hậu A1B mực nước biển vào năm 2090 so với năm 1990 dâng lên trung bình từ 22 đến 44 cm Hậu nước biển dâng dẫn tới chuỗi tượng thời tiết cực đoan, nhiều vùng đất bị ngập nước, đe dọa đến đa dạng sinh học, gây xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngọt, giảm suất đất nông nghiệp… Các quốc gia ven biển chịu tác động trình nước biển dâng Chẳng hạn, kể từ năm 1990, mức nước biển bờ biển Đại Tây Dương Mỹ tăng thêm từ đến 3,7mm năm mức độ giới, gia tăng từ 0,6 đến 1mm Nếu khí hậu tiếp tục ấm lên, từ đến năm 2100, mực nước bờ biển tăng thêm 30cm so với mức trung bình 1m giới Nếu có khoảng 9% diện tích đất 180 thành phố ven biển nước Mỹ có nguy bị ngập mặn Còn Cuba - quốc đảo, Cơ quan Môi trường Quốc gia Cuba (ANMA) cảnh báo nước đứng trước nguy khoảng 2.700km2 đất bờ biển gần 10.000 nhà thời gian từ năm 2050 mực nước biển dâng bất chấp nỗ lực phủ việc triển khai chương trình giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Với 3.000km bờ biển, Việt Nam coi quốc gia có mức độ dễ bị tổn thương cao trước biến đổi khí hậu Sự tác động biến đổi khí hậu mà cụ thể gia tăng mực nước biển có xu hướng làm thu hẹp dần diện tích đất nơng nghiệp nước ta, đặc biệt vùng đất ven biển Như Nam Định, từ 2005 đến nay, mực nước biển huyện Giao Thủy dâng cao thêm 20 cm Số liệu quan trắc trạm hải văn dọc bờ biển Việt Nam, giai đoạn từ 1998 – 2008, tốc độ dâng lên mực nước biển Việt Nam khoảng mm/năm Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển Trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20 cm Mùa khô 2015-2016, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải hứng chịu đợt hạn - mặn lịch sử chưa có, gây thiệt hại nặng nề cho 9/13 tỉnh ven biển Do năm 2015 mưa nên dịng chảy kiệt mùa khô 2015-2016 vào ĐBSCL thấp (từ 7.000 xuống 200 m3/s, 20-30% lượng bổ sung hàng năm) Với tình trạng dịng chảy kiệt trên, xâm nhập mặn mùa khô 2016 diễn gay gắt từ trước đến Ngay từ đầu tháng 11.2015, mặn bắt đầu xâm nhập vào vùng ven biển cửa sơng, sớm trung bình 1,5 tháng Đến tháng 2/2016, ranh mặn xấp xỉ ranh mặn cao năm trung bình từ thời điểm này, mặn lên cao Đến tháng 3/2016, ranh mặn g/l đạt đỉnh cao nhất, vượt năm trung bình 20-25 km, chí có nơi 30 km (sông Vàm Cỏ Tây) Cụ thể: sông Vàm Cỏ Tây, mặn vào sâu 135 km, tức vượt qua Tuyên Nhơn 25 km Trên sông Tiền, mặn vào sâu 79 km, tiếp cận cù lao Bình Thạnh, cách ngã sông Tiền - Hàm Luông km Trên sông Hàm Luông, mặn vào sâu 78 km, vượt qua cửa sông Bến Tre 25 km (gần thị trấn Chợ Lách) Trên sông Cổ Chiên, mặn vào sâu 81 km, vượt qua cửa sơng Măng Thít 2-3 km Trên sơng Hậu, mặn vào sâu 70 km, vượt qua An Lạc Thôn 15 km cách rạch Cái Cui km Trong vùng Bán đảo Cà Mau, mặn vào đến ngã năm kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp kênh Nàng Rền - Cái Trầu - Phú Lộc, liên thông với mặn từ sông Cái Lớn - Cái Bé tạo thành gọng kìm bao bọc vùng trung tâm Bán đảo Cà Mau Tính đến cuối tháng 3/2016 (lúc ảnh hưởng hạn - mặn gay gắt nhất), hạn hán ảnh hưởng đến tất 13 tỉnh ĐBSCL, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 9/13 tỉnh Ước tính thiệt hại đợt hạn - mặn 2015-2016 toàn vùng ĐBSCL lên đến 5.500 tỷ đồng Trong đó, sản xuất nơng nghiệp bị thiệt hại nặng nề nhất, với 160.000 đất canh tác (chủ yếu lúa, ngồi cịn có mía, ăn trái, rau màu ) bị nhiễm mặn (Kiên Giang Cà Mau tỉnh bị tác động lớn nhất), thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng; thiệt hại nuôi trồng thủy sản loại khoảng 200 tỷ đồng thiếu nước sinh hoạt ước khoảng 500 tỷ đồng (khoảng 600.000 người dân bị thiếu nước sinh hoạt) Bên cạnh đó, thiệt hại khác ước tính khoảng gần 1.000 tỷ đồng, chủ yếu bổ sung công tác nạo vét kênh mương, tu bổ bờ bao, gia súc, gia cầm chết thiếu nước uống, dịch bệnh thiếu nước sinh hoạt Dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển tăng lên khoảng 1m Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng sơng Cửu Long bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã nước, 9.200 km đường bị xóa sổ Tại vùng đồng duyên hải Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ, mực nước biển dâng thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, tạo điều kiện xói lở bờ biển, gây khó khăn cho nghề cá thay đổi theo hướng xấu phần lớn nguồn lợi thủy sản Diện tích sinh sống khu dân cư ven biển bị thu hẹp, khả xói lở bờ biển tăng lên, trực tiếp đe dọa cơng trình giao thông, xây dựng, công nghiệp số đô thị nhiều tuyến bờ biển Riêng đồng sông Cửu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích khu vực bị nhiễm mặn cục độ gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng lũ lụt ngập úng Nếu khơng có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích đồng sơng Cửu Long ngập trắng nhiều thời gian năm thiệt hại ước tính 17 tỷ USD Gần triệu người – chiếm 7,3% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp tượng ngập lụt nước biển dâng, 82,5% hệ thống cấp nước vùng trũng Nam Bộ 71,7% đồng Sông Cửu Long 10,8% Đông Nam bị ảnh hưởng Hiện tượng ngập lụt dẫn tới thay đổi độ mặn nước, thay đổi điều kiện sinh sống, sản xuất đa dạng sinh học Khu vực vùng núi không chịu tác động trực tiếp nước biển dâng chúng chịu ảnh hưởng gián tiếp như: gia tăng tượng lũ ống, lũ quét, vấn đề nước đất Còn khu vực miền núi, không chịu ảnh hưởng trực tiếp nước biển dâng lại chịu khơng tác động gián tiếp an ninh lương thực, vấn đề nước sạch, vấn đề chỗ đất sản xuất… 10 b) a) c) Hình 9: Nguy ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm a) Ven biển Việt Nam; b) ĐB sông Hồng Quảng Ninh; c) ĐB sông Cửu Long 1.3 Mưa đá, mưa axit Ở Việt Nam xuất mưa axit bán đảo Cà Mau năm 1998 Tỉnh Cà Mau Việt Nam khu công nghiệp phát triển, ngun nhân gây mưa axit ngồi tấc động cục như: hoạt động giao thông vận tải, nạn cháy rừng, đốt rừng … cần phải xem xét đến tác động khác khói cơng nghiệp, hoạt động núi lửa nguyên nhân xuất phát từ vùng lân cận Indonesia, Philipines, Malaysia… gió mang đến Hiện nay, tình trạng mưa axit tăng lên đáng kể Mưa axit tập trung chủ yếu thành phố lớn khu cơng nghiệp, khu chế xuất: Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Đà Nẵng, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,… + Tại khu vực thành phố Cần Thơ, tần suất xuất mưa axit trung bình mười năm lên đến 58% + Ở Tây Ninh tần suất xuất mưa axit trung bình mười năm số 57,9% 11 Mưa axit ảnh hưởng xấu tới thuỷ vực (ao, hồ) Các dòng chảy mưa axit đổ vào hồ, ao làm độ pH hồ, ao giảm nhanh chóng, sinh vật hồ, ao suy yếu chết hoàn toàn - Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cối phát triển - Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trái đất, làm cho khả quang hợp giảm, cho suất thấp - Mưa axit phá huỷ vật liệu làm kim loại sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ cơng trình xây dựng, làm lở lt bề mặt đá cơng trình xây dựng, di tích lịch sử - Đối với người, mưa axit không gây tác động trực tiếp với loại thực vật hay sinh vật, loại hạt bụi axit khơ gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản, bệnh hơ hấp bệnh tim Hình 10: hậu mưa a xit KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA Các biện pháp khắc phục hậu nước thiên tai gây thực theo Mục chương luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13, bao gồm: (1) Hoạt động khắc phục hậu thiên tai; (2) tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai; (3) Hình thức, đối tượng nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ; (4) Huy động, quyên góp phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ; Sau số hoạt động khắc phục hậu sau lũ địa phương 12 Ở miền trung sau đợt lũ lụt, tổ chức cá nhân chung tay khắc phục hậu xử lý môi trường để dần ổn định sống cho người dân Cùng làm với người dân, chiến sĩ màu xanh áo lính với quần xắn cao, tay xẻng tay cuốc dọn bùn đường làng Họ phải dùng xẻng, cuốc đào vét trăm mét khối bùn, đất; trả lại mặt đường nguyên vẹn Những chiến sĩ biên phịng, đội địa phương, cơng an khơng kể mưa to, lũ lớn tham gia tìm kiếm người tích ứng cứu kịp thời hàng nghìn thùng mì tơm, lương khơ, nước uống vật dụng cần thiết cứu trợ giúp nhân dân Hình 11: hoạt động khắc phục sau lũ chiến sĩ Sau lũ lụt thời điểm dễ bùng phát loại dịch bệnh như: Sốt xuất huyết, sốt rét, cảm cúm, bệnh đường tiêu hóa, bệnh ngồi da mắt đỏ Để hạn chế dịch bệnh xảy ra, Sở Y tế Quảng Bình cung ứng 180.000 viên thuốc Cloramin B 250mg, 350kg Cloramin B dạng bột nhiều số thuốc cho địa phương, bảo đảm cho người dân vùng bị ngập lụt xử lý nước phòng, chống bệnh có nguy bùng phát sau lũ lụt Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh chuẩn bị 5.000 lít hóa chất tiêu độc khử trùng 100 liều vaccine dịch tả lợn hỗ trợ trước mắt cho sở chăn nuôi để thực biện pháp xử lý môi trường, ngăn không để phát sinh lây lan dịch bệnh Chung tay, góp sức giúp đỡ đồng bào vùng lũ có thêm điều kiện nhanh chóng ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, sau nước lũ rút đi, hàng chục đoàn cứu trợ đến với Quảng Bình mang theo tình cảm yêu thương hàng nghìn suất quà để động viên gia đình bị thiệt hại Tính đến ngày 24.10, Ban Cứu trợ tỉnh Quảng Bình tiếp nhận hỗ trợ đăng ký hỗ trợ 84 quan, cá nhân, đơn vị tỉnh với tổng số tiền hàng hóa quy tiền 34,845 tỷ đồng Trong đó, đăng ký chuyển khoản ủng hộ trực tiếp 21,808 tỷ đồng; đăng ký hỗ trợ trực tiếp tiền hàng hóa quy tiền 13,036 tỷ đồng 13 PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA 3.1 Các nhóm giải pháp hạn phịng chống tác hại lũ lụt Việt Nam 3.1.1 Vùng đồng Trung du Bắc Bộ - Đối với vùng có đê bảo vệ: chọn đất nơi phải đầu tư vào tơn Chọn cao độ xây dựng cao mức nước úng max nội đồng Xây dựng hệ thống nước thị hồn chỉnh kết hợp với tiêu thuỷ lợi vùng - Đối với vùng có chưa đê bảo vệ tuỳ vào cấp thị để chọn cao độ xây dựng khống chế ứng với tần suất P theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam chọn giải pháp xây dựng hệ thống đê bao khu vực dự kiến phát triển Xây dựng hệ thống nước thị hồn chỉnh gắn kết với hệ thống tiêu thoát thủy lợi vùng - Phát triển mạnh mẽ trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn để giảm lũ, điều tiết dòng chảy biện pháp tự nhiên - Quy hoạch khu dân cư cơng trình hạ tầng sở vùng bãi cho đảm bảo khả lũ dịng sơng Ví dụ: + Các thị Bắc giang ven sông Thương, Bắc Ninh ven sông Cầu, Hưng Yên ven sông Hồng, Phủ Lý ven sông Đáy có đê cấp quốc gia bảo vệ, chống lũ với tần suất P= 15, xong mùa mưa lũ mực nước sông cao cao độ thị xã chọn cao mức nước max nội đồng, thị xã hệ thống nước thị phải kết hợp xây dựng hồ chứa, trạm bơm tiêu úng kết hợp tiêu nước đô thị tiêu cho đồng ruộng + TP Hà Nội nằm ven sông Hồng, mùa lũ mực nước sông Hồng thường báo động cấp II > 10,5m; cấp III 11,5m thành phố xây dựng phỏ biến 6- 7m Chính TP Hà Nội bảo vệ hệ thống đê quốc gia chống lũ với tần suất P= 1% cao trình mặt đê 14- 14,5m Để tiêu úng cho Hà Nội, quy hoạch thoát nước đề biện pháp sau: toàn thành phố Hà Nội tieu theo sông Kim Ngưu, Lừ, Sét, Tơ Lịch vào sơng Nhuệ qua đập Thanh Liệt Khi mực nước sông Nhuệ đập Thanh Liệt thấp < 4,0m hệ thống tiêu tự chảy; cao > 4,0m toàn nước mưa đưa hồ Yên Sở bơm qua đề sông Hồng Diện tích hồ đầu mối n Sở 130 ha, cơng suất trạm bơm 90m3/s Các trục tiêu lớn, hồ chứa nạo vét, kè Nhìn chung việc 14 nước cho Hà Nội cải thiện đáng kể, mưa lớn > 150mm số điểm bị ngập úng + Các đô thị miền Trung du Bắc Bộ Thái Nguyên, Việt Trì bị ảnh hưởng lũ lụt vài năm, mức độ không lớn Thành phố Thái Nguyên xây dựng sườn đồi cao độ > 29m số thung lũng cao độ 27- 28m Khi gặp trận lũ lớn > 28m khu dân cư ruộng vườn thung lũng bị ngập từ 1- 3m Hiện thành phố Thái Nguyên chưa có đê bảo vệ So sánh phương án xây dựng hồ chứa điều tiết đầu nguồn hồ Nà Tanh xã Cao Kỳ huyện Chợ Mới, hồ Văn Lang, mở rộng đập tràn Thác Huống phương án đắp đê, chọn phương án đắp đê phương án phòng chống lũ hiệu kinh tế TP Thái Nguyên Đê dự kiến dài 11,5km từ hữu đập Thác ven theo sông Cầu gặp đường sắt ga Quán Triều két hợp xây dựng trạm bơm tiêu nước qua đê sông Cầu 3.1.2 Vùng Đồng sông Cửu Long Với độ cao địa hình thấp so với mực nước biển, hệ thóng sơng, kênh rạch chẳng chịt có mặt giáp biển lũ lụt vùng ĐBSCL phụ thuộc chủ yếu vào lũ thượng nguồn sông Mê Kông, mưa nội đồng thủy triều biển Đông Các yêu cầu công tác quy hoạch phịng chống lũ lụt cho thị vùng mang sắc thái riêng Đối với quy hoạch xây dựng đô thị: + Vùng đất cao cần phát triển mở rộng đô thị Không xây dựng trung tâm đô thị khu dân cư sát bờ sơng để tránh sạt lở Khuyến khích xây dựng nhà cao tầng để đảm bảo tiết kiệm đất bảo vệ chống lũ + Đối với đô thị ngập < 2m, đô thị vùng đất cao đô thị xây dựng tập trung cần áp dụng gảii pháp đắp Đối với vùng ngập > 2m cần chọn giải pháp bao đê, khoanh vùng tuỳ theo tính chất, quy mơ thị chức sử dụng đất mà phải chấp nhận sống chung với lũ gặp lũ lớn + Quy hoạch khu dân cư cơng trình hạ tầng sở phục vụ dân sinh 3.1.3 Vùng Trung Với đặc thù địa hình chia cắt mạnh, sơng suối ngắn dốc, chịu ảnh hưởng khí hậu Đơng Trường Sơn nên thiên tai lũ lụt khốc liệt, tghường đẻ lại hạu nặng nề Các dạng lũ điển hình lũ qt, lũ sơng với tốc độ nhanh mạnh, lũ rút nhanh, vùng đồng nhỏ hẹp ven biển cửa sông thường bị ngập dài ngày 15 - Một số dẫn chứng diễn biến lũ miền Trung: + Lũ năm 1999: mưa lớn tập trung thời gian ngắn số trạm đo lượng mưa > 1000mm nên liên tiếp xảy trận lũ lớn mức lịch sử Trận lũ tháng 11/1999 mực nước đỉnh lũ sông Hương Huế 5,94m vượt báo động cấp III 2,94m vượt lũ lịch sử năm 1983 1,06m; sông Bồ Phú Ốc đỉnh lũ 5,18m vượt lũ 1983 0,18m Trên sông Trà Khúc đỉnh lũ 8,38m vượt báo động cấp III 2,68m vượt lũ lịch sử 1964 0,35m Hai đợt lũ đặc biệt lớn năm 1999 cướp sinh mạng 715 người, gần triệu nhà bị ngập hàng ngàn nhà bị lũ trôi gây thiệt hại kinh tế ước tính khoảng 5.000 tỷ đồng + Lũ quét Hà Tĩnh 20/9/2002: mưa lớn tập trung thời gian ngắn toàn lưu vực hệ thống sông La sông Cả gây lũ lớn diện rộng Mực nước lũ cao sông La Linh Cảm 7,71m báo động III 1,21m gần tương đương với lũ lịch sử năm 19787,75m Vùng thượng nguồn sông La thuộc huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang xảy lũ quét làm 53 người chết, 111 người bị thương, ước thiệt hại 824 tỷ đồng - Ví dụ số giải pháp công tác quy hoạch đô thị cho đô thị miền Trung: + Các thị Thanh Hố, Vinh nằm cạnh sơng Mã, sông Lam không bị lũ lụt uy hiếp Thanh Hố có đê sơng Mã bảo vệ đậjp bến Ngự ngăn lũ sông Mã lũ sông Mã max hàm rồng 5,85m, cao trình đê > 7m, thành phố cao độ trung bình 4- 4,5m, khơng có đập bến Ngự ngăn lũ Thanh Hố hàng năm bị ngập từ 1,5- 2m mùa lũ Cũng tương tự thành phố Vinh bảo vệ nhờ tuyến đê sông Lam từ cảng Bến Thuỷ đến Cửa Hội đập Bến Thuỷ ngăn lũ nên thành phố bị ngập úng cục mưa to hệ thống nước thị chưa hồn chỉnh + Quảng Ngãi có đê ven sơng Trà Khúc đảm bảo chống lũ với tần suất P= 10% cao trình mặt đê > 8,24m Để chống lũ triệt Quảng Ngãi đê cần xây dựng hồ đầu nguồn nằm dịng theo quy hoạch xây dựng hồ Hải Giá có dung tích phòng lũ > 1,1 tỷ m3 + Để chống lũ cho thành phố Huế phải trông vào việc xây dựng hồ đầu nguồn Dương Hồ sơng Tả Trạch Khi đó, mực nước lũ sơng Hương hạ thấp, khống chế Kim Long 3,8m sơng Hương ví trí cầu Tràng Tiền 3,5m Hiện chưa có hồ đầu nguồn, thành phố Huế phải có phương án sống chung với lũ: nội thành cơng trình xây dựng tơn cục 16 cao độ > 3,8m Các khu ven đô phải chấp nhận úng ngập 0,5m thời gian ngắn, xây dựng cơng trình cao độ chọn > 3,0m - Các biện pháp để phòng tránh lũ khu vực miền Trung + Mở rộng lịng sơng lũ + Xây dựng cơng trình đê bao, đê khoanh vùng để bảo vệ khu dân cư cơng trình trọng điểm + Tôn khu vực dự kiến xây tới cao độ ứng với quy chuẩn cho cấp đô thị + Xây dựng hệ thống hồ chứa cắt lũ lưu vực sông + Xây dựng, mở rộng độ cầu, cống xây dựng hệ thống cầu cạn + Tăng cường khả thoát lũ cửa sông nhờ nạo vét, cải tạo, gia cố, nắn dòng + Quy hoạch khu tái định cư để di dân vùng thường xuyên bị ngập lũ, bị tác động mạnh thiên tai 3.1.4 Các thành phố ven biển Đó thành phố Hồng Gai, Hải Phịng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Tuy Hồ chủ yếu chịu ảnh hưởng thuỷ triều Nguy hiểm mưa từ sông tràn gặp trùng với triều lên gây ngập úng ví xây dựng cần quan tâm đến chế độ thuỷ triều, nước dâng gió bão 3.1.5 Miền núi tỉnh vùng Tây Nguyên Do đặc điểm địa hình nên mưa lớn vùng thường xảy lũ quét, lũ bùn đá Vì nghiên cứu quy hoạch điểm dân cư vùng núi phải phải nghiên cứu kỹ phân vùng lũ quét, phân vùng lũ lụt để chọn đất phát triển đô thị Khu đất dự kiến phải nghiên cứu biện pháp tránh ngập lụt xói lở, lũ quét Phải có biện pháp gia cố sườn dốc, lấp khe vực; cảnh báo khu vực có khả bị lũ quét, nghiên cứu biện pháp bảo vệ, hướng dòng di chuyển dân cư địa điểm khác - Ví dụ điển hình cơng tác quy hoạch thị cho tỉnh miền núi: thị khơng có đê bảo vệ, lũ đầu nguồn xảy nhanh rút nhanh Nguy hiểm đợt lũ quét mang theo bùn đá nguy hiểm, Lai Châu bị 17 lũ bùn đá vào năm 1990, 1992, 1994 Năm 1992 thị xã Lai Châu cũ lũ bùn đá phá huỷ 20 cơng trình hạ tầng Tiếp năm 1994 lũ bùn đá Mường Lay phá huỷ nhiều cầu cống, nhà cửa, 30 người thiệt mạng tràn gây ảnh hưởng tới vùng thị xã Lai Châu cũ Chính Viện Quy hoạch Đơ thị nông thôn Bộ Xây dựng đề xuất di chuyển thị xã Lai Châu cũ Điện Biên tỉnh lỵ Lai Châu - Một ví dụ thị xã Lạng Sơn nằm cạnh sông Kỳ Cùng Tuy sông lớn phân phối nước không đều, lượng nước tập trung vào mùa mưa nên gây lũ lụt cho khu trung tâm Nam Kinh hầu hết thị xã vào năm 1986 Các trận lũ gây úng ngập cho Lạng Sơn là: năm 1914-258,43m; năm 1955-258,4m; năm 1968-257,3m; năm 1986-260m Trong thành phố 254-256m Vì đồ án quy hoạch Lạng Sơn chọn cao độ xây dựng cho khu vực phát triển 260m, khu vực xây dựng phải chấp nhận ngập úng lũ vượt qua mức 258m thượng nguồn sơng Kỳ Cùng khơng có khả xây dựng hồ điều tiết - Đối với vùng Tây Nguyên cần: + Đầu tư hoàn chỉnh, củng cố tuyến đê bảo vệ cho đồng ven sơng + Quy hoạch bố trí khu tái định cư cho vùng bị lũ nặng nề + Bảo vệ phát triển tầng phủ rừng để giảm lũu cải thiện nguồn nước mùa kiệt Cơng tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai nhiệm vụ nặng nề nhiều bộ, ngành Với quan tâm đầu tư ngày cao nhân tài vật lực Nhà nước truyền thống sáng tạo toàn dân chắn bước chủ động phòng chống hạn chế tổn thất thiên tai gây 3.2 Các nhóm giải pháp phịng chống mưa đá, mưa axit Đốt tầng sôi làm giảm lượng lưu huỳnh phát từ nơi sản xuất lượng Kiểm sốt khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải oxit nitơ từ xe có động Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí 18 Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hydro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải 3.3 Các nhóm giải pháp hạn chế nước biển dâng Việt Nam Để đối phó với hiểm họa, giảm nhẹ bước thích nghi biến đổi khí hậu nước biển dâng, Việt Nam cần trọng đến việc xây dựng phát huy hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi có, làm tốt cơng tác quy hoạch thủy lợi, thực dự án tương lai Việc xây dựng đê kiên cố hóa bờ biển, bờ sông Việt Nam cần thiết Hiện Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố ven biển từ Móng Cái đến Hà Tiên với 2.360 sơng với chiều dài từ 10km trở lên 26 phân lưu sông lớn, tạo thành hệ thống sông ngòi dày đặc Khi nước biển dâng cao, để bảo đảm an toàn sống người dân, làm “đê cứng” (bê tơng cốt thép dày) Tuy vậy, việc vô tốn kém, khả tài ta chưa thể đáp ứng phải nhiều năm lâu dài, làm đê cứng số nơi xung yếu Nhóm giải pháp thứ phi cơng trình Đó giáo dục tun truyền cho người dân, phát triển công nghệ dự báo nhằm giảm nhẹ thiệt hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Nhóm giải pháp bao gồm việc xếp, điều chỉnh cấu trồng hợp lý để tránh thiệt hại tăng hiệu quả, quản lý trì chức rừng phịng hộ Sự kết hợp hài hịa giải pháp cơng trình phi cơng trình làm giảm vốn đầu tư tăng hiệu Giải pháp phi cơng trình dễ làm, khả thi, tốn thân thiện với mơi trường “làm đê mềm” cách “trồng rừng ngập mặn” tất bãi sình lầy, nơi trồng loại cây: mắm, đước, bần, sú, vẹt, với chiều rộng từ 300 - 1.000m, phía bên đê, kết hợp với đường giao thông 19 Hai bên đường trồng loại tre, dầu mè, cỏ vetiver… loại cây, cỏ có tác dụng chống gió, bão, sóng thần, sạt lở…rất tốt Ở vùng nước ngọt, phèn trồng tre, bần, dừa nước, dừa, cỏ vetiver dọc theo bờ sông, bờ bao Ở ven biển tỉnh miền Trung, việc bảo vệ rừng phi lao, rừng dừa chắn gió bão, chắn sóng nước biển dâng cần thiết để bảo vệ mùa màng khu dân cư KẾT LUẬN Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Trong năm qua, tác động biến đổi khí hậu, tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng, kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường Những dấu hiệu biến đổi khí hậu là: lũ, lụt, nước biển dâng, mưa đá, mưa axít,…Bài tiểu luận phác họa nét sơ lược hậu mà thiên tai để lại, qua có đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục phòng chống thiên tai TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tài nguyên nước, năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật phòng, chống thiên tai, năm 2013 Nguyễn Thanh Sơn Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam NXB giáo dục, năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài Nguyên Môi trường Bản đồ Việt nam, năm 2016 Chu Thai Hoanh, Peter Slavich, Richard Bell, Hoang Minh Tam Opportunities to improve the sustainable utilisation and management of water and soil resources for coastal agriculture in Vietnam and Australia, 2013 Viện khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, năm 2015 Dữ liệu thiên tai Việt Nam Các trận lũ lịch sử https://dulieudiali.wordpress.com/lu-lut-2/cac-tran-lu-lich-su/, tải ngày 30/3/2017 Trường Đại học Tây Bắc Nước biển dâng ảnh hưởng đến Việt Nam http://faf.utb.edu.vn/index.php/mnnews/thong-tin-m-i-nh-t/401-nu-c-bi-n-dang-vanh-ng-nh-hu-ng-c-a-no-d-n-vi-t-nam, tải ngày 30/3/2017 20 ... nguyên nước, năm 2013: Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước thiên tai gây ra, nội dung Điều 59: “Việc phòng, chống khắc phục hậu tác hại lũ, lụt, nước biển dâng, mưa đá, mưa axít tác hại khác nước. .. NHỮNG TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA 1.1 Lũ, lụt 1.2 Nước biển dâng .8 1.3 Mưa đá, mưa axit 12 KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA 14 PHÒNG CHỐNG... NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA Các biện pháp khắc phục hậu nước thiên tai gây thực theo Mục chương luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13, bao gồm: (1) Hoạt động khắc phục hậu thiên tai; (2) tổ chức,

Ngày đăng: 14/10/2021, 06:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Lũ năm 2008 tại Vĩnh Phúc Hình 2: Lũ năm 2008 tại Hà Nội - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 1 Lũ năm 2008 tại Vĩnh Phúc Hình 2: Lũ năm 2008 tại Hà Nội (Trang 5)
Hình 3: Lũ năm 2015 tại Quảng Ninh Hình 4: Lũ năm 2015 tại Điện Biên - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 3 Lũ năm 2015 tại Quảng Ninh Hình 4: Lũ năm 2015 tại Điện Biên (Trang 6)
Hình 5: Lũ năm 2010 tại Quảng Bình; Hình 6: Lũ năm 2010 tại Quảng Bình - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 5 Lũ năm 2010 tại Quảng Bình; Hình 6: Lũ năm 2010 tại Quảng Bình (Trang 7)
Hình 7: Lũ năm 2011 tại Vĩnh Long; Hình 8: Lũ năm 2011 tại Vĩnh Long Bảng 1: thống kê các trận lũ lớn qua các năm. - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 7 Lũ năm 2011 tại Vĩnh Long; Hình 8: Lũ năm 2011 tại Vĩnh Long Bảng 1: thống kê các trận lũ lớn qua các năm (Trang 8)
Hình 9: Nguy cơ ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 9 Nguy cơ ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm (Trang 12)
Hình 10: hậu quả của mưa axit - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 10 hậu quả của mưa axit (Trang 13)
Hình 11: hoạt động khắc phục sau lũ của các chiến sĩ - “PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI CỦA NƯỚC DO THIÊN TAI GÂY RA”
Hình 11 hoạt động khắc phục sau lũ của các chiến sĩ (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w