1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THEO ĐIỀU 34 CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 172012 “PHÒNG, CHỐNG Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN”

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 90,72 KB

Nội dung

ục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THEO ĐIỀU 34 CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012 “PHÒNG, CHỐNG Ơ NHIỄM NƯỚC BIỂN” Mơn học: Quản lý tài nguyên nước Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Niên khóa:2018-2020 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 34 – LUẬT SỐ 17/2012/QH13: PHÒNG, CHỐNG Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN Nội dung điều 34: Tổ chức, cá nhân hoạt động biển phải có phương án, trang thiết bị, nhân lực bảo đảm phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm nước biển Trường hợp để xảy cố gây ô nhiễm nước biển phải kịp thời xử lý, khắc phục cố phải thông báo tới quan nhà nước có thẩm quyền; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt động biển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước thải vào biển MỤC LỤC Mở đầu: Chương I: Ô nhiễm biển 1.1: Vai trò biển đại dương 1.2: Khái niệm ô nhiễm biển thực trạng ô nhiễm biển 1.3: Nguyên nhân hậu ô nhiễm nước biển 1.3.1: Nguyên nhân 1.3.1.1.Yếu tố tự nhiên: 1.3.1.2 Do yếu tố người: 1.3.2: Hậu ô nhiễm nước biển 10 1.4: Sự tham gài Việt Nam vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển 11 1.4.1: Tham gia công ước quốc tế phịng chống nhiễm nước biển dầu 11 1.4.2 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển Việt Nam 11 Chương II: Phịng chơng nhiễm biển .12 2.1: Quy định tổ chức ,cá nhân hoạt động biển 12 2.1.1: Phương án, trang thiết bị bảo đảm phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm nước biển .12 2.1.2 Cách khắc phục cố gây ô nhiễm nước biển 14 2.1.2.1 Về thông tin, báo cáo 14 2.1.2.2 Những nội dung công việc cần thực cố xảy 14 2.1.2.3.Bồi thường thiệt hại cố gây ô nhiễm nước biển 15 2.2 Quy định xử lý chất thải trước thải vào biển 19 KẾT LUẬN 22 Tài liệu tham khảo 23 Mở đầu: Đất nước Việt Nam có bờ biển kéo dài 3.260km, 3.000 đảo lớn nhỏ Đây điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển ngành kinh tế biển dầu khí, du lịch, thủy sản.v.v… Nhưng thực tế cho thấy nhu cầu lợi ích người làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên biển làm cho môi trường biển ngày ô nhiễm cách trầm trọng Các số liệu thống kê cho thấy, hàng năm có khoảng 70% chất thải đổ biển có nguồn gốc từ đất liền nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, thuốc bảo vệ thực vật… mà lượng lớn chất thải chưa sử lý, thơng qua hệ thống nước xả thẳng sông, trăm sông đổ biển xả trực tiếp biển, mang theo lượng lớn chất bồi lắng, nhựa, hóa chất, kim loại, cặn dầu, chí chất phóng xạ Một ngun nhân cơng tác vệ sinh khu du lịch ven biển chưa trọng, rác thải chưa thu gom xử lý triệt để, ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân cịn dẫn tới tình trạng vứt rác, thức ăn thừa bừa bãi biển biến bãi biển thành nơi chứa rác khổng lồ Ngồi nhiễm chất thải hoạt động biển hàng hải, tai nạn tràn dầu từ hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Các vụ chìm tàu, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản bất hợp lý ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường biển Theo đánh giá nhà khoa học, chất lượng môi trường biển vùng ven biển Việt Nam tiếp tục suy giảm Đã có 70 lồi hải sản đưa vào danh sách đỏ để bảo vệ, 85 loài tình trạng nguy cấp nhiều mức độ khác Đặc biệt tượng thủy triều đỏ xuất năm 2002, 2003 Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi trồng thủy hải sản Từ tháng 12/2006 đến cuối tháng 4/2007, có khoảng 21.600 - 51.800 dầu trôi gây ô nhiễm biển Việt Nam từ Bắc đến Nam, có 20 tỉnh, thành ven biển vớt xử lý 1.721 tấn, số lại khuyếch tán, lan rộng, gây hậu cho thực vật sinh vật biển Tất nguyên nhân làm tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng, nguồn tài nguyên từ biển bị suy giảm đáng kể, hủy hoại mơi trường sống người Việt Nam có tiềm du lịch biển, vấn đề rác thải không trọng dẫn tới tình trạng giảm lượng khách du lịch nước Mặt khác, hải sản nguồn thức ăn chúng ta, tình trạng nhiễm ngày gia tăng, lồi hải sản sống mơi trường bị nhiễm bẩn bị nhiễm số chất độc hại số bệnh Khi ăn phải loại hải sản ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, sinh nhiều loại dịch bệnh tiêu chảy, bệnh mắt, da, ung thư v.v… Chính Phủ xác định vấn đề phịng chống nhiễm nước biển vấn đề quan trọng đề cập điều 34 Luật số 17/2012/QH13 – Luật Tài Ngun Nước “Điều 34 Phịng, chống nhiễm nước biển” Tổ chức, cá nhân hoạt động biển phải có phương án, trang thiết bị, nhân lực bảo đảm phịng ngừa, hạn chế nhiễm nước biển Trường hợp để xảy cố gây ô nhiễm nước biển phải kịp thời xử lý, khắc phục cố phải thơng báo tới quan nhà nước có thẩm quyền; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt động biển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước thải vào biển Chương I: Ô nhiễm biển 1.1: Vai trò biển đại dương Biển, đảo Việt Nam có vị trí, vai trị lớn kinh tế; giao thơng biển, an ninh – quốc phịng – Về kinh tế: Biển Việt Nam vùng biển đảo đầy tiềm Biển nước ta có khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác Trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động khoảng 3,1 – 4,2 triệu tấn/năm, với khả khai thác 1,4 – 1,6 triệu tấn/năm Trong đó, trữ lượng cá đáy tập trung nhiều khu vực Đơng Nam Bộ Bên cạnh đó, diện tích ni trồng thủy sản Việt Nam khoảng triệu héc-ta với loại hình nước ngọt, nước lợ vùng nước mặn ven bờ Ngoài ra, vùng biển nước ta cịn có loại động vật q khác đồi mồi, rắn biển, chim biển, thú biển, hải sâm… Với 48 vũng, vịnh nhỏ 12 đầm, phá ven bờ, khoảng 1.120 km rạn san hô, 252.500 rừng ngập mặn, thảm cỏ biển phân bố từ Bắc vào Nam… hệ sinh thái ven biển Việt nam năm đem lại lợi nhuận ước tính từ 60-80 triệu USD.Dọc ven biển Việt Nam có 37 vạn có khả ni trồng thủy sản, có khoảng 30 vạn ni tơm 50 vạn ni cá, trai, sị huyết … Đến nay, sản lượng nuôi trồng thủy sản ta thấp (35 tấn/1km2), tạo hướng làm ăn cho nhiều địa phương nước ta Do nằm vành đại quặng thiếc Thái Bình Dương, nên Biển Việt Nam chứa đựng khối lượng lớn sa khoáng sản quý như: titan, nhôm, sắt, muối mangan, cát thủy tinh đất Một nguồn lợi không nhỏ mà biển Việt Nam mang lại cát thủy tinh có hàm lượng Si02 cao tới 99%, có giá trị công nghệ chế tạo thủy tinh cao cấp Nước biển Việt Nam nguồn tài nguyên lớn khai thác, sử dụng Theo phân tích, km3 nước biển có 37,5 triệu vật chất thể rắn, 30 triệu Clrua natri, 4,5 triệu Mage, nhiều nguyên tố Kali, Uranium biết tinh chiết nên, giá trị chúng đạt tỷ USD Mặt khác, nước biển Việt Nam muối mặn mà cịn chứa đựng tiềm lớn lượng gió, sóng thủy triều biển Ven bờ biển Việt Nam có nhiều vịnh đảo đẹp, tiếng giới Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ … đại điểm lý tưởng cho việc phát triển ngành du lịch biển du lịch sinh thái Đặc biệt, điều tra sơ phát hai thập kỷ qua cho thấy: biển Việt Nam có khoảng 50 vạn km vùng đáy biển có triển vọng dầu khí (trong khu vực lớn là: Vịnh Bắc Bộ, thềm lục địa khu vực Quảng Trị – Thừa Thiên vùng thềm lục địa phía Nam) Theo ước tính ban đầu, trữ lượng dầu mỏ Việt Nam đạt tới – tỷ thùng dầu trữ lượng khí khoảng 50 – 70 tỷ m3 Đến xác định nhiều bể trầm tích như: bể trầm tích Cửu Long; Nam Cơn Sơn; bể trầm tích Trung bể trầm tích Thổ Chu Mã Lai (thuộc vịnh Thái Lan) – Về giao thông đường biển an ninh quốc phòng: Với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đường biển từ lâu trở thành đường vận tải quan trọng Việt Nam việc giao thương hàng hóa nước giới Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đơng có liên quan đến Biển Đơng Dọc bờ biển nước ta có khoảng 100 địa điểm xây dựng cảng biển Thêm vào với hệ thống sơng ngịi dày đặc hệ thống sơng vùng duyên hải Quảng Ninh, hệ thống sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đông Trường Sơn, sông Đồng Nai – Vàm Cỏ hệ thống sông Cửu Long…,các tuyến đường sông, đường ven biển xây dựng thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho thông thương nội địa Việt Nam mà Việt Nam với nước khác khu vực -Về an ninh, quống phịng Do đặc điểm địa hình Việt Nam hẹp chiều ngang, lại trải dài, dọc theo Biển Đơng, nên Biển Đơng – với đặc tính bao bọc tồn sườn phía Đơng phía Nam Việt Nam, trở thành “lá chắn sườn” hệ thống phòng thủ, bảo vệ đất nước Việt Nam 1.2: Khái niệm ô nhiễm biển thực trạng ô nhiễm biển Công ước Luật biển năm 1982 quy định điều khoản 4: “Ơ nhiễm mơi trường biển việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ thống động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển” Các biểu ô nhiễm biển đa dạng bao gồm gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước biển (dầu, kim loại nặng, hố chất độc hại), chất nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ; Sự suy thối hệ sinh thái biển (hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, ) xuất hiện tượng thuỷ triều đỏ, tích tụ chất nhiễm thực phẩm lấy từ biển Công ước nguồn gây ô nhiễm biển là: - Các hoạt động đất liền: Chất thải hoạt động sinh hoạt sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ) người theo dịng chảy sơng suối biển Các chất thải đủ trạng thái thành phần phần lớn chưa xử lý quy định trước thải biển - Các hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương - Thải chất độc hại biển cách có khơng có ý thức: Trong nhiều năm, biển sâu nơi đổ chất thải độc hại chất thải phóng xạ, đạn, dược, bom mìn… nhiều quốc gia giới - Hoạt động giao thông vận tải biển: Rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Bên cạnh đó, tàu thuyền thường xuyên thải dầu cặn trực tiếp xuống biển - Ô nhiễm khơng khí: Nồng độ CO2 cao khơng khí làm lượng CO2 hòa tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng không khí mang biển Thực trạng nhiễm biển Biển Việt Nam tình trạng nhiễm đáng báo động khơng khí tác động người 90% lượng nước ao, hồ, sông suối đổ biển mà không qua sử lý Phần lớn chất thải từ lục địa theo dịng chảy sơng, suối, chất thải từ hoạt động người biển: Như khai thác khống sản, giao thơng vận tải biển đe dọa sinh thái vùng biển Thống kê cho thấy đường bờ biển Việt Nam dài 3.260 kilômét, qua 28 tỉnh- thành phố dọc chiều dài đất nước Tổng số vũng, vịnh nhỏ 44, 2200 đảo ven bờ, 1120 rặng san hô, 250 ngàn héc ta rừng ngập mặn Một số vùng ven bờ bị đục hoá, lượng phù sa lơ lửng tăng gây ảnh hưởng lớn khả quang hợp số sinh vật biển làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên Nước biển số khu vực có biểu bị axit hoá độ PH nước biển tầng mặt biến đổi tương đối cao Nước biển ven bờ có biểu bị ô nhiễm chất hữu cơ, kẽm (Zn), số chủng thuốc bảo vệ thực vật Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền Bắc thực vật miền Trung suy giảm rõ rệt Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết loại tơm cá ni trồng vùng này, tình trạng ngư dân dùng dụng cụ đánh bắt cá có tính chất huỷ diệt diễn phổ biến xung điện, chất nổ, đèn cao áp công suất cho phép…làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản ven bờ 1.3: Nguyên nhân hậu ô nhiễm nước biển 1.3.1: Nguyên nhân 1.3.1.1.Yếu tố tự nhiên: Về khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí có tác động mạnh mẽ đến ô nhiễm biển, nồng độ CO2 cao khơng khí làm lượng CO2 hịa tan nước biển tăng, nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng khơng khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí trái đất hiệu ứng nhà kính kéo theo dâng cao mực nước biển thay đổi môi trường sinh thái biển Ngoài đứt gãy vỏ trái đất làm rò rỉ mỏ dầu đáy đại dương góp phần gây tình trạng nhiễm biển… Do loại vi sinh vật biển, vi tảo biển ngày gia tăng số lượng, với tượng thủy triều đỏ, làm suy giảm sinh vật biển có lợi Các hoạt động địa chất núi lửa, bão…làm chết hàng loạt sinh vật biển, xác chết chúng không xử lý gây ô nhiễm vùng biển đới bờ 1.3.1.2 Do yếu tố người: a Các chất thải từ đất liền: Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sơng ngịi mang biển dầu sản phẩm từ dầu, nước thải, phân bón nơng nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải cơng nghiệp Khoảng 70% nhiễm biển đại dương có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ chất xả thải thành phố, thị xã, thị trấn, từ ngành cơng nghiệp, xây dựng, hố chất đáng kể nguy hại chất thải từ nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh, xả thải biển đại dương lượng lớn chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu chí chất phóng xạ b/ Du lịch tràn lan, nuôi trồng thủy sản bất hợp lý: Nhiều vùng ven biển nước ta phát triển du lịch cách khơng có quy hoạch làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên biển Khu nuôi cá lồng bè, khu đánh bắt cá tất quy hoạch “bám” mặt biển Gần đây, sở nuôi trồng quy mô công nghiệp dẫn tới nơi cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị huỷ diệt, dịch bệnh xuất tràn lan khai thác, sử dụng không hợp lý vùng đất cát ven biển dẫn tới việc thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày nghiêm trọng Việc khai thác đánh mìn, sử dụng hố chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản gây hậu nặng nề cho vùng sinh thái biển c/ Các hoạt động hải nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển cố tràn dầu xảy Đa phần cố tràn dầu đâm va tàu dầu, ra, hoạt động tàu thương mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua Biển Đông thải vào biển Việt Nam lượng lớn dầu rò rỉ, dầu thải chất thải sinh hoạt d/ Khai thác thềm lục địa Việc khai thác dầu khí biển có ảnh hưởng lớn tới biển Vùng biển nước ta có tới khoảng 340 giếng khoan thăm dị khai thác dầu khí, ngồi việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình năm hoạt động phát sinh khoảng 5600 rác thải dầu khí, 23-30% chất thải rắn nguy hại chưa xử lý e/ Dân số tăng nghèo khó: Vùng ven biển nơi tập chung hoạt động phát triển khu dân cư: Trên 50% số đô thị lớn, gần 60% dân số tính theo đơn vị cấp tỉnh, phần lớn khu công nghiệp khu chế xuất, vùng nuôi thủy sản, hoạt động cảng biển hàng hải du lịch xây dựng Tỷ lệ tăng dân số vùng thường cao trung bình nước Kết gây sức ép lớn đến môi trường đô thị, khu dân cư ven biển, làm suy giảm suy thoái tài nguyên biển vùng ven bờ Dân chủ yếu đến từ nhiều nơi Tập quán phong tục sống cư dân ven biển nói chung ngư dân nói riêng đến cịn lạc hậu, học vấn thấp khơng có điều kiện học tập nhận thức môi trường tài nguyên biển Hành vi cách ứng xử họ với hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên hạn chế, chưa thành thói quen tự giác h/ Chưa quan tâm công tác nghiên cứu biển: Do chưa quan tâm đến công tác nghiên cứu biển nên dẫn đến tượng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài ngun thiên nhiên, gây nên suy thối mơi trường làm cân đối hệ sinh thái, sở hạ tầng vùng ven biển hải đảo thiếu thốn lạc hậu; phát triển kinh tế biển yếu kém, sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu vấn đề phòng, chống khắc phục hậu bão lụt, thiên tai từ hướng biển nhiều hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật biển pháp luật bảo vệ môi trường biển người tham gia hoạt động khai thác sử dụng biển i/ Thể chế sách cịn nhiều bất cập, ngành thường trọng nhiều đến mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội môi trường ưu tiên, đồng thời ý đến lợi ích ngành ý đến lợi ích ngành khác Các quan quản lý chồng chéo chức nhiệm vụ, có mảng trống bị bỏ ngỏ khơng có trách nhiệm giải Thiếu phối hợp quan quản lý việc sử dụng quản lý tài nguyên biển, đặc biệt vùng ven bờ Các sách pháp luật bảo vệ mơi trường biển Việt Nam cịn chung chung, chưa cụ thể thiếu thực tế, gây khó khăn cho việc tổ chức thực k/ Hợp tác quốc tế cịn nhiều hạn chế: Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường (BVMT) việc tham gia ký kết Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển nhiều hạn chế, chưa thực quan tâm, chưa trọng Do gây nên nhiều khó khăn việc hạn chế, khắc phục cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường biển nước ta l/ Sự đổ phế thải xuống biển nhằm mục đích chơn giữ Nhiều nước ven biển thực chôn cất biển vật liệu chất, chẳng hạn bùn cát từ cơng trình nạo vét đáy, cặn lỗ khoan, chất thải công nghiệp, rác xây dựng, chất thải rắn, chất nổ hóa chất, chất thải phóng xạ chất khác Lượng chôn cất gần 10 % tổng lượng chất ô nhiễm thâm nhập vào Đại dương Thế giới Thật vậy, từ năm 1976 đến 1980, năm với mục đích chơn thải người ta đổ 150 triệu loại chất thải vào biển Căn để chôn thải biển khả mơi trường biển tái chế lượng lớn chất hữu vô mà hại đặc biệt chất lượng nước Tuy nhiên, khả khơng phải vơ hạn Vì vậy, chôn thải xem giải pháp bất đắc dĩ, nhượng tạm thời xã hội trước bất cập công nghệ Từ đây, vấn đề đề xuất luận chứng khoa học cho phương pháp điều chỉnh đổ thải xuống biển có tầm quan trọng đặc biệt Trong rác thải sản xuất công nghiệp có mặt chất hữu hợp chất kim loại nặng khác Rác sinh hoạt trung bình chứa (trên khối lượng chất khô) 32–40 % chất hữu cơ, 0,56 % nitơ, 0,44 % phôtpho, 0,155 % kẽm, 0,085 % chì, 0,001 % cađimi, 0,001 % thủy ngân Chất cặn nhà máy làm nước sinh hoạt chứa (trên khối lượng chất khô) đến 12 % chất mùn, % nitơ tổng, 3,8 % phôtpho, 9–13 % chất béo, 7–10 % chất đường bị ô nhiễm kim loại nặng Các vật liệu nạo vét đáy có thành phần tương tự Trong thời gian đổ thải, vật liệu qua cột nước phần chất nhiễm chuyển vào dung dịch, làm thay đổi chất lượng nước, phần khác bị hạt lơ lửng hấp phụ chuyển vào trầm tích đáy Đồng thời độ đục nước tăng lên Sự diện chất hữu thường dẫn đến tiêu hao nhanh ôxy nước khơng dẫn tới chỗ hồn tồn triệt tiêu ơxy, hồ tan chất lơ lửng, tích tụ kim loại dạng tan, xuất hyđrô sunphua Sự có mặt lượng lớn chất hữu tạo bùn đáy môi trường khử bền vững, xuất loại nước bùn đặc biệt, chứa hyđrơ kích hoạt năm P – 32 0,04 năm β Sr – 90 28 năm β Cr – 51 0,08 năm K– Y – 90 2,5 ngày β Mn – 54 0,86 năm K– Y – 91 0,16 năm β Fe – 55 2,7 năm K Nb – 95 0,10 năm β– Co – 57 0,74 năm K– Zr – 95 0,18 năm β– Co – 60 5,3 năm β– Ru – 103 0,11 năm β– Zn – 65 0,67 năm K– Ru – 106 năm β– Ag – 110 0,69 năm β– I – 131 7,3 ngày β– Cs – 134 2,1 năm β– Cs – 137 30 năm β Ce – 35 0,239 năm β Ce – 144 0,78 năm β– Ca – 45 0,438 năm β Ar – 41 β Na – 24 15 β– Xe – 133 ngày β 1.3.2: Hậu ô nhiễm nước biển Hậu nhiễm biển: Ơ nhiễm biển gây cân nước Các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng…khơng phân hủy, cịn lưu lại nước với hàm lượng lớn dẫn đến dần tinh khiết, làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng Ảnh hưởng tới sinh vật biển: Hiện tượng cá chết hàng loạt trôi dạt vào bờ biển sau đợt sóng xảy bãi biển bị ô nhiễm nặng tăng Cạn kiệt nguồn tôm giống đàn cá gần bờ, trữ lượng cá đáy giảm Làm suy giam đa dạng sinh học biển phá hủy môi trường sống sinh vật biển Các hệ sinh thái ven biển bị suy giảm nghiêm trọng rạn san hô, rừng ngập mặn Theo báo cáo Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao, làm mỹ quan khu du lịch Ảnh hưởng đên sức khỏe 10 đời sống người, suất sản lượng đánh bắt, nuôi trồng hải sản giảm dẫn tới giảm thu nhập ngư dân Tất thực trạng tác động trực tiếp nên sống người sinh vật Các vi khuẩn chất thải làm ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh tả, thương hàn, bại liệt Biển nhiễm kéo theo chất lượng khơng khí bị nhiễm, có mùi khó chịu mang theo nhiều chất độc hại làm tổn hại tới sức khỏe người dân bệnh hô hấp, da bệnh truyền nhiễm khác 1.4: Sự tham gài Việt Nam vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển 1.4.1: Tham gia cơng ước quốc tế phịng chống ô nhiễm nước biển dầu Để ngăn chặn ô nhiễm thực bảo vệ môi trường biển chung, nhiều văn pháp lý quốc tế bảo vệ môi trường liên quan đến bảo vệ môi trường cộng đồng quốc tế xây dựng quốc gia ký kết, Việt Nam phê chuẩn điều ước quốc tế khác nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển như: - Cơng ước Marpol 73/78 ngăn chặn ô nhiễm biển tàu gây (Việt Nam tham gia ngày 29/8/1991) - Công ước quốc tế an tồn tính mạng biển SOLAS 1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991); - Công ước Luật biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994); - Cơng ước quy tắc quốc tế phịng tránh đâm va biển COLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/1990); - Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên 1978/1995 (STCW) (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991); - Cơng ước kiểm sốt vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hiểm việc tiêu huỷ chúng BASEL 1989 (Việt Nam tham gia ngày 11/6/1995); - Công ước quốc tế ngăn ngừa nhiễm biển nhấn chìm chất thải hay chất khác gây (cịn gọi Cơng ước Luân Đôn); - Công ước Quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác nhiễm dầu - Công ước Quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 1.4.2 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển Việt Nam Trên sở công ước, nghị định quốc tế tham gia Việt Nam có nhiều thơng tư, nghị định khác liên quan đến bảo vệ mơi trường biển, phịng chống ô nhiễm biển - Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012, số 17/2012/QH13, có quy định phịng, chống nhiễm nước biển điều 34 - Luật Biển Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012, số 18/2012/QH13 , quy định việc gìn giữ, bảo vệ tài ngun mơi trường biển điều 35 - Nghị định số: 11 162/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ có Quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, từ điều 24 đến điều 27 quy định xử phạt để bảo vệ môi trường biển - Luật Bảo vệ môi trường quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 2014, số 55/2014/QH 13, quy định chương V: Bảo vệ môi trường biển hải đảo với điều 49, 50, 51 bảo vệ, kiểm sốt, phịng ngừa ứng phó với có mơi trường biển hải đảo Chương II: Phịng chơng nhiễm biển 2.1: Quy định tổ chức ,cá nhân hoạt động biển 2.1.1: Phương án, trang thiết bị bảo đảm phịng ngừa, hạn chế nhiễm nước biển Để đảm bảo phịng ngừa hạn chế nhiễm nước biển ,các quan ngành chủ quản đưa định, thông tư hướng dẫn quy định cụ thể phương án, trang thiết bị cá nhân tổ chức hoạt động biển.Cụ thể quy định thể : - Tại định số 59/2005/QĐ-BGTVT, ngày 21 tháng 11 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa, chương V: điều 20 có quy định “Trang thiết bị phịng ngừa nhiễm tàu” quy định tàu phải trang bị hệ thống lọc dầu: +) Tàu hàng, tàu khách 1000 GT, tàu dầu 400 GT không yêu cầu trang bị hệ thống lọc dầu +) Tàu hàng, tàu khách từ 1000 GT đến 10000 GT, tàu dầu từ 400 GT đến 10000 GT phải trang bị hệ thống lọc dầu đảm bảo cho hỗn hợp dầu nước sau qua hệ thống lọc phải có hàm lượng dầu khơng q 15 phần triệu +) Tàu từ 10000 GT trở lên phải trang bị hệ thống lọc dầu theo quy định khoản Điều thiết bị lọc dầu phải có báo hiệu ánh sáng âm tự động đóng hàm lượng dầu nước thải vượt 15 phần triệu - Tại phần 7,Chương 2, Mục 2.2 Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu quy định việc trang bị thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu gây ra.Theo tàu phải lắp đặt thiết bị sau: +) Một hệ thống nước thải: Thiết bị xử lý nước thải Đăng kiểm chứng nhận; Hệ thống nghiền khử trùng nước thải Đăng kiểm duyệt, kết hợp dễ dàng với phương tiện chứa tạm thời tàu cách bờ gần hải lý; Một két chứa có 12 dung tích thỏa mãn để thu gom tất nước thải có tính đến hoạt động tàu, số lượng người có tàu yếu tố lien quan khác Két chứa kết cấu thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm trang bị phương tiện xác định mắt lượng nước thải chứa két +) Đường ống để thải nước thải vào phương tiện tiếp nhận +) Bích nối tiêu chuẩn trang bị vào đường ống Đồng thời, Thơng tư có quy định trang bị thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu (Phần 8), quy đinh chi tiết cho hệ thống thu gom khí, lị đốt tác nhân gây ô nhiễm: oxit nitơ (NOx), oxit lưu huỳnh (SOx); Ở Phần Phần thông tư quy định chi tiết Kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu ; Kết cấu thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm thải chất lỏng độc hại chở xô gây - Theo thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, tất địa phương, tổ chức có hoạt động có nhiều khả gây cố tràn dầu, cần có biện pháp phịng ngừa cố xảy ra: +) Xây dựng kế hoạch, phương án ứng cứu cố tràn dầu phạm vi hoạt động mình, phù hợp với hồn cảnh thực tế, nơi có khả rủi ro cố cao nhất, khu vực cảng, luồng tàu, khu thăm dò, khai thác tàng trữ dầu khí, bể xăng v.v nhằm chủ động đối phó với tình cố xảy Hàng năm, kế hoạch cần chủ quản tỉnh, thành phố phê duyệt cần gửi kế hoạch cho Bộ KHCN&MT để phối hợp, huy động trường hợp cần thiết +) Xây dựng tổ chức với trang thiết bị kỹ thuật phù hợp để đối phó tràn dầu xảy phạm vi địa bàn quản lý Các tổ chức, trang bị kỹ thuật xây dựng tương ứng với kế hoạch phê chuẩn, qua đặt sở ban dầu địa bàn để hồ nhập vào tổ chức ứng phó chung nước +) Hàng năm, cần tổ chức tập huấn, thao diễn kỹ thuật nhằm kiểm tra, điều chỉnh nâng cao khả ứng xử hệ thống đối phó sở, phù hợp với hoàn cảnh thực tế +) Thường xuyên kiểm tra cơng nghệ, quy trình sản xuất, vận hành, nâng cao tính an tồn hoạt động có khả gây cố tràn dầu - Ngoài ra, quy định phịng ngừa nhiễm biển từ dầu lồng ghép nhiều quy định pháp luật khác như: +) Quy chế bảo vệ môi trường việc tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển chế biến dầu khí dịch vụ lien quan ban hành kèm theo Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường; 13 - Nghị định số 03/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ an ninh, an tồn dầu khí; Nghị định số 139/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2005 ban hành hợp đồng mẫu hợp đồng chia sản phẩm dầu khí quy định hợp đồng mẫu trách nhiệm nhà thầu trách nhiệm thiệt hại tổn thất bao gồm ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động dầu khí; - Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Khung 13 định biên an toàn tối thiểu cho tàu biển quy định tiêu chuẩn cho loại tàu thuyền chuyên dụng vận chuyển dầu khí; - Nghị đinh số 175/1994/NĐ-CP Chính phủ quy định khả lập quỹ dự phòng quốc gia nhằm chủ động đối phó với trường hợp đột xuất cố môi trường, ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường 2.1.2 Cách khắc phục cố gây ô nhiễm nước biển Khi xảy cố phải kịp thời xử lý, khắc phục phải thông báo tới quan nhà nước có thẩm quyền Theo thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, hoạt động đối phó với cố tràn dầu nhằm mục đích ngăn ngừa hạn chế tối đa lượng dầu loang mơi trường, từ hạn chế ảnh hưởng xấu chúng đến môi trường, đặc biệt, đến nguồn nước, hệ sinh thái thuỷ sinh, hệ sinh thái biển ven biển, giảm thiệt hại kinh tế trước mắt lâu dài Khi cố dầu tràn xảy ra, công việc cần nhanh chóng thực bao gồm: 2.1.2.1 Về thơng tin, báo cáo - Tổ chức, cá nhân phát dấu hiệu xảy cố tràn dầu, cần thơng báo khẩn cấp cho quyền địa phương, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường - Khi cấp quyền địa phương, Sở KHCN&MT, thơng báo phát cố tràn dầu cần thông báo cho đơn vị liên quan phòng cháy chữa cháy, lực lượng cảnh sát, quân đội đóng địa phương để huy động vào việc ứng cứu cố, báo cho Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (Bộ KHCN&MT) để phối hợp xử lý và/hoặc nhận hướng dẫn xử lý - Trường hợp cố vượt khả khắc phục địa phương Bộ trưởng Bộ KHCN&MT phối hợp với Thủ trưởng quan liên quan định áp dụng biện pháp khắc phục báo cáo Thủ tướng Chính phủ - Khi cố tràn dầu xảy ngồi khơi, lượng dầu thất tấn, ngồi việc thơng báo cho nơi, chủ phương tiện gây ô nhiễm thiết phải báo cáo cho Bộ KHCN&MT 2.1.2.2 Những nội dung công việc cần thực cố xảy - Trước tiên, tìm biện pháp cứu người bị nạn thoát khỏi vùng nguy hiểm 14 - Bằng biện pháp không cho dầu từ nguồn gây ô nhiễm cố tiếp tục tràn mơi trường xung quanh - Tìm biện pháp ngăn, quây không cho dầu tràn tiếp tục loang rộng thêm, không cho loang vào vùng ưu tiên bảo vệ Việc ngăn, quay dầu tràn tiến hành cơng cụ kỹ thuật cao đơn giản sử dụng phao ngăn dầu chuyên dùng dùng tre nứa kết thành phao ngăn, sau nhanh chóng thu gom cách, từ bơm hút vớt thủ công; dùng rơm rạ loại vật liệu xốp dễ ngấm dầu thả xuống nước cho dầu thấm vào, sau vớt lên gom giữ vào nơi an toàn - Trường hợp tai nạn đâm va tàu chở dầu, vỡ kho chứa dầu, cần nhanh chóng biện pháp có để san dầu di chuyển đến nơi an toàn - Trường hợp cố gây phương tiện có chứa dầu, cần tổ chức đưa phương tiện tới khu vực an toàn neo đậu - Trường hợp tràn dầu ngồi khơi, xa bờ, xem xét dùng chất phân tán dầu nhằm ngăn khơng cho dầu có khả loang vào gây ô nhiệm đới bờ, đới thường khu vực nhậy cảm cần ưu tiên bảo vệ Mọi trường hợp dùng chất phân tán dầu phải phép KHCN & MT Tuyệt đối không dùng chất phân tán dầu sông, vùng cửa sông, vũng vịnh vùng nước nông ven biển - Khi dầu lan dạt vào bờ, cần nhanh chóng biện pháp, phương tiện, từ thô sơ (như xẻng, xô, chậu, ) đại (như xe hút nước, bơm dầu, xe ủi, ô tô tải ) tổ chức thu gom váng dầu, cặn dầu - Tổ chức làm bờ biển sau vớt dầu Kỹ thuật xử lý làm bờ cụ thể kiểu, dạng bờ cần trao đổi thực theo hướng dẫn quan chuyên môn môi trường Trung ương địa phương - Váng dầu, cặn dầu vật liệu bám dầu (như đất, cát, cành cây, rác bám dầu, …) cần gom nơi, ngăn quây cách ly không cho thấm môi trường xung quanh quan chuyên môn hướng dẫn xử lý 2.1.2.3.Bồi thường thiệt hại cố gây ô nhiễm nước biển Các quy định xác định thiệt hại môi trường quy định pháp luật môi trường; xác định thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định pháp luật dân sự; ngồi hình thức tự thoả thuận việc bồi thường với người gây thiệt hại hình thức giải bồi thường trọng tài án quy định pháp luật trọng tài pháp luật tố tụng dân Ngồi ra, việc bồi thường thiệt hại nhiễm dầu biển tuân thủ quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định nguyên tắc xử lý trách nhiệm tổ 15 chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường,[3] theo đó,ơ nhiễm mơi trường hậu ô nhiễm môi trường phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, điều tra kết luận kịp thời; hành vi gây nhiễm, suy thối mơi trường tổ chức, cá nhân phải phát xử lý kịp thời theo quy định pháp luật.Nguyên tắc xác định trách nhiệm cá nhân quy định sau: - Người đứng đầu trực tiếp tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan đến hoạt động tổ chức mình; - Tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi gây ra; - Trường hợp cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường thực nhiệm vụ tổ chức giao tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Nghị định số 03/2015NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trườngquy định trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại xác định thiệt hại môi trường bao gồm: thu thập liệu, chứng để xác định thiệt hại mơi trường, tính tốn thiệt hại mơi trường xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường nhiễm, suy thối gây trường hợp sau đây: - Môi trường nước phục vụ mục đích bảo tồn, sinh hoạt, giải trí, sản xuất mục đích khác bị nhiễm, bị ô nhiễm mức nghiêm trọng, bị ô nhiễm mức đặc biệt nghiêm trọng; - Môi trường đất phục vụ cho mục đích bảo tồn, sản xuất mục đích khác bị nhiễm, bị nhiễm mức nghiêm trọng, bị ô nhiễm mức đặc biệt nghiêm trọng; - Hệ sinh thái tự nhiên thuộc khơng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên bị suy thối; - Loài ưu tiên bảo vệ theo quy định pháp luật bị chết, bị thương Các trường hợp thiệt hại môi trường không áp dụng nguyên nhân sau đây: - Do thiên tai gây ra; - Gây trường hợp bất khả kháng, tình cấp thiết phải tuân theo yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; - Trường hợp khác theo quy định pháp luật Đối với thiệt hại tính mạng, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác, Bộ luật dân năm 2015 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại(ngoại trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy 16 định khác[4] Thiệt hại thực tế phải bồi thường tồn kịp thời; bên thoả thuận mức bồi thường[5] Ngoài ra, Bộ luật dân quy định cụ thể xác định thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Đây sở để tổ chức, cá nhân bị thiệt hại xác định thiệt hại để yêu cầu bồi thường cố dầu tràn biển Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Toà án giải vụ án tranh chấp bao gồm tranh chấp dân trình tự, thủ tục u cầu để Tồ án giải việc yêu cầu dân sự; trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân Tồ án Do đó, việc giải bồi thường thiệt hại cố tràn dầu biển lựa chọn giải Tồ án Việc bồi thường thiệt hại nhiễm dầu lựa chọn giải Trọng tài, Luật trọng tài thương mại 2010 quy định thẩm quyền Trọng tài bao gồm việc giải tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Theo Nghị định số 03/2015/NĐ-CP trọng tài hình thức bên lựa chọn để giải bồi thường thiệt hại mơi trường[6] Ngồi ra, điều kiện giải tranh chấp Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp.[7] Nội dung quy định này phù hợp với việc bên thỏa thuận để giải tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại cố tràn dầu Trọng tài Liên quan đến việc bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, việc xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại cịn tn thủ quy định cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên trường hợp thuộc điều chỉnh công ước Đến nay, Việt Nam thành viên Nghị định thư 1992 sửa đổi Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1969 (CLC 92) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu từ kho nhiên liệu tàu 2001 (Bunker 2001) CLC 1992 áp dụng trường hợp có thiệt hại nhiễm dầu mà ngun nhân loại dầu nặng tràn khỏi tàu chở dầu Việc áp dụng CLC 1992 không phụ thuộc vào quốc tịch tàu xét đến nơi xảy thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu CLC 1992 áp dụng thiệt hại ô nhiễm xảy lãnh thổ, bao gồm lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Quốc gia thành viên;chỉ đề cập đến phương thức giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tòa án Quốc gia nơi xảy thiệt hại Công ước không áp dụng tàu chiến loại tàu khác thuộc quyền sở hữu Nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại Chính phủ CLC 92 quy định trách nhiệm chủ tàu thiệt hại ô nhiễm dầu, quy định trách nhiệm chủ tàu hệ thống bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc Chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm phạm vi quy định CLC 92 tính theo trọng tải tàu thiệt hại ô nhiễm gây dầu thoát xả từ tàu cố 17 Bunker 2001 quy địnhviệc khiếu nại bồi thường chống lại chủ tàu người bảo đảm người khác cung cấp bảo đảm cho trách nhiệm chủ tàu đưa Tịa án quốc gia thành viên nào.Công ước quy định trách nhiệm dân chủ tàu người bảo hiểm tàu có trọng tải >1.000 cố ô nhiễm dầu xảy có nguyên nhân từ dầu chứa kho nhiên liệu tàu Công ước áp dụng cho “dầu chứa kho nhiên liệu” nghĩa dầu thô hydrocarbon, bao gồm dầu bôi trơn, sử dụng dự tính sử dụng cho hoạt động tàu chất cặn dầu Như vậy, việc xác định bồi thường thiệt hại cố tràn dầu biển nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhiều chỉnh Điều thực gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại để yêu cầu đòi bồi thường Để việc đòi bồi thường thiệt hại thuận lợi nhằm khắc phục hạn chế đến mức thấp thiệt hại gây từ cố tràn dầu, việc nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh vấn đề ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình xác định thiệt hại địi bồi thường cần thiết thời gian tới 2.1.2.4 Nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại môi trường tràn dầu Tất tổ chức cá nhân quốc tịch Việt Nam, nước hay liên doanh Việt Nam nước ngồi gây nhiễm mơi trường cố tràn dầu, phải bồi thường thiệt hại môi trường theo quy định pháp luật Căn pháp lý để đòi bồi thường thiệt hại môi trường gây cố tràn dầu Luật Bảo vệ mơi trường, có tham khảo luật liên quan khác Việt Nam Cơng ước quốc tế liên quan Tồ án xét xử tranh chấp tồ án Việt Nam Q trình khiếu nại địi bồi thường thiệt hại mơi trường địi hỏi tới tư vấn quan chuyên môn pháp luật, cần đến tư vấn pháp luật quốc tế trường hợp bên gây cố pháp nhân nước ngồi Trước tiến hành hoạt động địi bồi thường, địa phương trao đổi với Cục Mơi trường, Bộ KHCN & MT để có hướng dẫn cần thiết Sự cố tràn dầu thường gây hậu nghiêm trọng môi trường, khoản đền bù cho thiệt hại môi trường lớn, thường vượt khả chủ phương tiện gây cố Để trả số tiền bồi thường thiệt hại này, chủ phương tiện thường xuyên tham gia bảo hiểm quốc gia quốc tế, cho nên, nguyên tắc, thiệt hại môi trường hồn trả thơng qua quỹ bảo hiểm Ngày nay, hoàn trả thiệt hại môi trường trở thành thông lệ quốc tế Số tiền hồn trả tính cho khoản sau: +) Chi phí cho ứng cứu cố, ngăn dầu, san dầu, gom dầu, xử lý dầu cặn, làm môi trường v.v 18 +) Bồi thường thiệt hại kinh tế cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại trực tiếp cố xảy (việc nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, làm muối hay hoạt động sản xuất nông nghiệp khác, v.v ) +) Bồi thường cho việc khôi phục mơi trường bị suy thối huỷ hoại nhiễm +) Chi phí cho cơng tác khảo sát, lập để đánh giá thiệt hại kinh tế môi trường 2.2 Quy định xử lý chất thải trước thải vào biển “Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt động biển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước thải vào biển.” Hai loại chất thải thải vào biển nước thải chất thải rắn Các chất thải phát sinh từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt động biển phải thu gom, phân loại, kiểm soát nguồn xử lý quy định trước thải vào biển Các khu đô thị, khu dân cư tập trung vùng ven biển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, … phải có hệ thống thu gom, xử lý nước thải phù hợp Tùy thuộc vào loại chất thải, tính chất, trạng thái chúng mà chủ nguồn thải phải sử dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp để xử lý đạt yêu cầu, tránh tình trạng xả trái phép, không thu gom xử lý xử lý không đạt chuẩn - Đối với chất thải rắn: thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý, kể tái sử dụng tái chế Nhiều nước phát triển giới thực chiến lược 3RVE quản lý xử lý chất thải rắn Đó là: Reduce (giảm thiểu), Reuse (sử dụng lại), Recycle (tái sinh, tái chế), Validate (nâng cao giá trị chất thải cách áp dụng công nghệ xử lý “sinh lợi” nhằm thu hồi lại vật chất lượng từ chất thải rắn Cuối cùng, thành phần cịn lại khơng thể tận dụng phải xử lý thải bỏ (Eliminate), chủ yếu chôn lấp.Chất thải rắn phải thu gom xử lý theo quy chuẩn quốc gia phế liệu chất thải nguy hại Việt Nam QCVN 31:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu sắt thép nhập QCVN 32:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu nhựa nhập QCVN 33:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu giấy nhập 19 QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại TCVN_6696:2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường TCVN 6707:2009: Chất Thải Nguy Hại-Dấu Hiệu Cảnh Báo 12-2011-TT-BTNMT: Quy định Quản lý chất thải nguy hại chôn lấp - Đối với nước thải: Phải thu gom, xử lý tập trung phi tập trung tùy điều kiện với cơng nghệ thích hợp, kết hợp biện pháp lý - hóa - sinh để xử lý, đảm bảo đầu đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn nước thải loại QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn ni có hiệu lực thi hành từ ngày 15/06/2016 • QCVN 11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản (thay QCVN 11:2008/BTNMT từ ngày 31/12/2015) • QCVN 01-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su thiên nhiên (thay QCVN 01:2008/BTNMT từ ngày 01/06/2015) • QCVN 12-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp giấy bột giấy (thay QCVN 12:2008/BTNMT từ ngày 01/06/2015) • QCVN 13-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm (thay QCVN 13:2008/BTNMT từ ngày 01/06/2015) • QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp (thay TCVN 5945:2005) • QCVN 29:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải kho cửa hàng xăng dầu • QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm • QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ • QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp chế biến thuỷ sản • QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt • QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh 20 • QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu • TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải • TCVN 6772:2000 Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt giới hạn nhiễm cho phép • TCVN 6980:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước sông dùng cho cấp nước sinh hoạt • TCVN 6981:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt • TCVN 6982:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước sông dùng cho mục đích thể thao giải trí nước • TCVN 6983:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục đích thể thao giải trí nước • TCVN 6987:2001 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao giải trí nước Nghị định số 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải quy định: +) Nước thải từ hệ thống nước thị, khu cơng nghiệp, khu dân cư nông thôn tập trung xả vào nguồn tiếp nhận phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bộ TN&MT ban hành +) Nước thải từ nhà máy khu cơng nghiệp xả vào hệ thống nước tập trung khu công nghiệp phải tuân thủ quy định hành quản lý môi trường khu công nghiệp quy định quan quản lý nước khu cơng nghiệp +) Nước thải từ hộ nước khu dân cư nơng thơn tập trung xả vào hệ thống nước khu vực nông thôn phải tuân thủ quy định hành bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn tập trung quy định quản lý hệ thống thoát nước địa phương +) Nước thải từ hộ nước, khu cơng nghiệp xả vào hệ thống nước thị phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật nước thải xả vào hệ thống nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật nước thải xả vào hệ thống nước thị +) Trường hợp nước thải xử lý phi tập trung, vào khả tiếp nhận mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận, Bộ TN&MT ban hành quy chuẩn kỹ thuật nước thải xử lý phi tập trung xả vào nguồn tiếp nhận để áp dụng phù hợp với giải pháp xử lý nước thải với quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, đáp ứng mức độ cần thiết làm nước thải, thuận tiện quản lý, vận hành bảo dưỡng hệ thống 21 +) Nước thải từ hệ thống thoát nước đô thị,khu công nghiệp,nông thôn tập trung xả vào hệ thống cơng trình thủy lợi phải đảm bảo quy chuẩn xả vào hệ thống cơng trình thủy lợi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật nước thải xả vào hệ thống cơng trình thủy lợi KẾT LUẬN Nước ta có vùng biển rộng, bờ biển dài, nơi đổ nhiều sơng lớn; đồng thời, nơi có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, với trữ lượng lớn Điều đã, tạo sức hút tham gia sôi động ngành kinh tế biển, kèm theo đó, nguy gây nhiễm suy thối mơi trường biển khơng ngừng gia tăng, tính chất ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái nhiều mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tế, tác nhân gây ô nhiễm lại qua nhiều “nhiễu động”, biến đổi phức tạp, nên không dễ nhận biết nguồn gốc Theo nhà khoa học, tác nhân gây ô nhiễm suy thối mơi trường biển người tự nhiên, phân thành nhóm: từ lục địa mang đến; chất thải vùng ven biển đổ ra; từ khơng khí đưa xuống tác động biến đổi địa chất từ đáy biển đẩy lên,… đó, tác nhân người chủ yếu nghiêm trọng Để thuận tiện đánh giá, người ta chia tác động môi trường biển thành hai cấp độ bản: trường diễn cấp diễn Tác động trường diễn bao gồm xâm nhập chất độc yếu tố người gây ra, thường thời gian dài mức độ tương đối thấp, gây ô nhiễm suy thối mơi trường từ từ Cịn tác động cấp diễn, biểu hoạt động xả thải với khối lượng lớn, thời gian ngắn, gây hiệu ứng đột biến mơi trường Điển hình cho cấp độ hoạt động xả thải trái phép, quy mô lớn công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, gây cố môi trường biển đặc biệt nghiêm trọng cho tỉnh miền Trung vào tháng 4-2016 Ngồi ra, góc độ cơng tác quản lý mơi trường biển, nhiễm có nguồn gốc phức tạp, phát sinh từ nguồn, địa điểm đa 22 nguồn, nhiều địa điểm Ở trường hợp thứ nhất, quản lý xử lý nguồn phát thải tương đối đơn giản; trường hợp thứ hai phức tạp Vì vậy, bảo vệ môi trường biển Đảng, Nhà nước ta quan tâm, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, với vào cấp, ngành, địa phương, lực lượng toàn dân, nội dung chủ yếu sau: - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, địa phương, thành phần kinh tế toàn dân quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên biển; trọng cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn kết hợp với xử lý có hiệu nhiễm, cải thiện mơi trường biển, vùng ven biển - Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ môi trường, hành vi hủy hoại môi trường biển Tiếp tục thực tốt việc quản lý tổng hợp, thống biển hải đảo, đảm bảo phát triển đa ngành, đa mục tiêu, đa lợi ích Nhà nước, tư nhân, bên liên quan cộng đồng địa phương; hạn chế mâu thuẫn lợi ích bên trình khai thác, sử dụng tài nguyên - môi trường biển - Chú trọng việc kiểm sốt chặt chẽ mơi trường biển, sử dụng cơng cụ pháp lý liên quan kiểm sốt, đánh giá tiêu chuẩn, tác động môi trường; quan trắc - cảnh báo xác định “điểm nóng” mơi trường nhiễm,… để có biện pháp xử lý kịp thời - Nhà nước sớm xây dựng ban hành công cụ kinh tế quản lý môi trường biển, chi tiết hóa mức độ vi phạm, xử phạt; tăng cường tham vấn với bên liên quan, tạo chuyển biến tích cực quản lý, bảo vệ môi trường biển, đảo Tổ quốc Tài liệu tham khảo Bộ Giao thông vận tải, 2005 Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT: Quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa Bộ Giao thông vận tải, 2010 Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT: Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu Bộ Giao thông vận tải, 2012 Thông tư số: 27/2012/TT-BGTVT: Quy định báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1995 Thông tư số: 2262/TT-MTg: Hướng dẫn khắc phục cố tràn dầu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Hiện trạng môi trường biển Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam 23 Dương Thị Phương Anh,2016 Nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiểm soát chất thải nhựa biển,Tạp chí mơi trường, số 4/2017 8.Nguyễn Bá Diến, 2008 Tổng qua pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 24 (2008), trang 224-238 Nguyễn Hồng Thao, 2009 Việt Nam cơng ước quốc tế phịng, chống nhiễm biển dầu Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2009, trang 67-74 10 Quốc hội, 2012 Luật Biển Việt Nam, số 18/2012/QH13 11 Quốc hội, 2012 Luật Tài nguyên nước, số 17/2012/QH13 12 Quốc hội, 2014 Luật Bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH 13 13 https://luatvietnam.vn/vi-pham-hanh-chinh/nghi-dinh-155-2016-nd-cp-chinh- phu-110631-d1.html#noidung 14 http://www.l-psd.org/nghien-cuu-trao-doi/tong-quan-phap-luat-ve-bao-ve-moi- truong-bien-viet-nam-a216.html 15 http://www.vasi.gov.vn/712/-anh-huong-cua-o-nhiem-rac-thai-nhua-dai-duongtoi-cac-loai-chim-bien-tren-toan-the-gioi/t708/c223/i1296 16 http://www.vasi.gov.vn/709/hien-trang-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-dosu-co-tran-dau-tren-bien/t708/c256/i924 24 ... v.v… Chính Phủ xác định vấn đề phịng chống ô nhiễm nước biển vấn đề quan trọng đề cập điều 34 Luật số 17/2012/QH13 – Luật Tài Ngun Nước ? ?Điều 34 Phịng, chống nhiễm nước biển” Tổ chức, cá nhân hoạt... LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 34 – LUẬT SỐ 17/2012/QH13: PHỊNG, CHỐNG Ơ NHIỄM NƯỚC BIỂN Nội dung điều 34: Tổ chức, cá nhân hoạt... học, Công nghệ Môi trường, 1995 Thông tư số: 2262/TT-MTg: Hướng dẫn khắc phục cố tràn dầu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Hiện trạng môi trường biển Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w