1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 60

38 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO

    • I. Tổng quan về Tài nguyên nước

      • 1. Giới thiệu chung về Tài nguyên nước

        • 1.1. Nước ngọt

        • 1.2. Nước mặn

        • 1.3. Nước mặt

        • 1.4. Nước ngầm

      • 2. Vai trò của Tài nguyên nước

        • 2.1. Vai trò của nước đối với con người

        • 2.2. Vai trò của nước đối với sinh vật

        • 2.3. Vai trò của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con người

      • 3. Hiện trạng Tài nguyên nước thế giới và Việt Nam

        • 3.1. Hiện trạng Tài nguyên nước trên thế giới

        • 3.1. Hiện trạng Tài nguyên nước ở Việt Nam

      • 4. Tình hình sử dụng Tài nguyên nước thế giới và Việt Nam

        • 4.1. Tình hình sử dụng nước trên thế giới

        • 4.2. Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam

    • II. Phân tích Điều 60, Luật Tài nguyên nước 2012 : Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo

      • 1. Hồ chứa phải có quy trình vận hành hồ chứa được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi tích nước

        • 1.1. Thực trạng các hồ chứa ở Việt Nam

        • Theo số liệu thống kê, hiện cả nước có tổng số 6.648 hồ chứa thủy lợi các loại (trong đó có 702 hồ chứa lớn) với tổng dung tích trữ khoảng 13.5 tỷ m3, được phân bố tại 45 trong số 63 địa phương trên cả nước. Các địa phương có nhiều hồ chứa là: Nghệ An, Thanh Hóa, Đắk Lắk, Hòa Bình, Tuyên Quang, Đắk Nông,… Tuy nhiên, qua kiểm tra, khảo sát cho thấy, phần lớn các đập tạo hồ chứa thủy lợi đều đắp bằng đất, xây dựng từ rất lâu. Do hạn chế về kĩ thuật và vốn đầu tư cho nên tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố. Hiện, cả nước có khoảng 1.200 hồ chứa bị hư hỏng xuống cấp.

        • (Hình: Nông nghiệp Việt Nam)

        • 1.2. Quy trình vận hành hồ chứa

        • Tại Điều 11, Nghị định 114/2018/NĐ-CP về quản lí an toàn đập, hồ chứa nước ban hành và có hiệu lực ngày 04/09/2018, quy định như sau:

        • 1. Quy trình vận hành hồ chứa nước phải tuân thủ quy định của Luật Thủy lợi Luật Tài nguyên nước, pháp luật có liên quan và phù hợp với quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

        • 2. Nội dung chính của quy trình vận hành hồ chứa nước

        • a. Cơ sở pháp lý để lập quy trình, nguyên tắc vận hành công trình, thông số kỹ thuật chủ yếu, nhiệm vụ công trình;

        • b. Quy định quy trình vận hành cửa van (nếu có); quy định cụ thể về vận hành hồ chứa nước trong mùa lũ, mùa kiệt trong trường hợp bình thường và trong trường hợp xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng, ô nhiễm nguồn nước và trong tình huống khẩn cấp;

        • c. Quy định chế độ quan trắc, cung cấp thông tin về quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng theo quy định tại Điều 15 Nghị định này;

        • d. Công tác cảnh báo khi vận hành xả lũ trong trường hợp bình thường và trong tình huống khẩn cấp, cảnh báo khi vận hành phát điện bao gồm: Quy định khoảng thời gian tối thiểu phải thông báo trước khi vận hành mở cửa xả nước đầu tiên; tín hiệu cảnh báo, thời điểm cảnh báo, vị trí cảnh báo; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc phát lệnh, truyền lệnh, thực hiện lệnh vận hành xả lũ; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc phát tin, truyền tin, nhận tin cảnh báo xả lũ;

        • e. Quy định về dòng chảy tối thiểu (nếu có);

        • f. Quy định trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức, cá nhân liên quan trong việc thực hiện quy trình vận hành hồ chứa nước theo khoản 6 Điều 13 Nghị định này;

        • g. Quy định về tổ chức thực hiện và trường hợp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành hồ chứa nước.

        • 3. Trách nhiệm lập và điều chỉnh quy trình vận hành hồ chứa nước

        • a. Chủ đầu tư xây dựng đập, hồ chứa nước lập quy trình vận hành hồ chứa nước, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước khi tích nước và bàn giao cho tổ chức, cá nhân khai thác, cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi, thủy điện, phòng, chống thiên tai;

        • b. Đối với hồ chứa nước đang khai thác mà chưa có quy định vận hành thì tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi hoặc chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm lập quy trình vận hành, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chậm nhất sau 01 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành;

        • c. Định kỳ 5 năm hoặc khi quy trình vận hành không còn phù hợp, tổ chức cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi hoặc chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm rà soát, điều chỉnh quy trình vận hành, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

        • 1.3. Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ chứa trước khi tích nước

        • Tại Điều 12, Nghị định 114/2018/NĐ-CP về quản lí an toàn đập, hồ chứa nước ban hành và có hiệu lực ngày 04/09/2018, quy định như sau:

        • a. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa thủy lợi quan trọng đặc biệt và hồ chứa thủy lợi mà việc khai thác, bảo vệ có liên quan đến 02 tỉnh trở lên;

        • b. Bộ Công Thương phê duyệt, công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa thủy điện quan trọng đặc biệt và hồ chứa thủy điện được xây dựng trên địa bàn 02 tỉnh trở lên;

        • c. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, công bố công khai hoặc phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa thủy lợi trên địa bàn, trừ hồ chứa được quy định tại điểm a khoản này và khoản 8 Điều này; phê duyệt, công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa thủy điện, trừ hồ chứa được quy định tại điểm b khoản này và khoản 8 Điều này.

      • 2. Hồ chứa lớn, quan trọng trên lưu vực sông phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

      • 2.1. Thực trạng các hồ chứa lớn, quan trọng trên các lưu vực sông

      • Theo báo cáo đánh giá hiện trạng của Tổng Cục thủy lợi: Thời gian qua, Chính phủ đã phê duyệt Chương trình bảo đảm an toàn hồ chứa nước và nâng cao hiệu quả khai thác các hồ chứa (tại Văn bản số 1749/CP-NN ngày 30/10/2003 và số 1734/TTg-KTN ngày 21/9/2009). Đến nay, cả nước đã sửa chữa được 663 hồ; còn khoảng 1.150 hồ đang bị hư hỏng nặng cần được sửa chữa, nâng cấp trong giai đoạn 2016-2020. Kết quả các hồ chứa lớn (dung tích trữ >3,0 triệu m3 hoặc đập cao >15 m):

      • 93 hồ có đập bị thấm ở mức độ mạnh và 82 hồ có đập bị biến dạng mái;

      • 15 hồ có tràn xả lũ bị nứt và 188 hồ có tràn xả lũ bị hư hỏng phần thân hoặc bể tiêu năng;

      • 95 hồ hư hỏng tháp cống;

      • 72 hồ có cống hỏng tháp van, dàn phai.

      • Những hồ này đều có dung tích trữ lớn và đập tương đối cao, nếu lũ lớn và sự cố sẽ gây nhiều thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.

      • 2.2. Quy trình vận hành liên hồ chứa

      • Ngày 13/10/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1879/QĐ-TTg phê duyệt danh mục các hồ chứa thủy điện, thủy lợi trên các lưu vực sông phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa. Theo đó, có 61 hồ chứa thủy lợi, thủy điện lớn quan trọng trên 11 lưu vực sông phải xây dựng và vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa. Trong đó khu vực miền Trung Tây Nguyên (từ Quảng Bình đến Ninh Thuận và Kon Tum đến Đăk Nông) có 07 hệ thống sông phải xây dựng là (1) sông Hương; (2) sông Vu Gia-Thu Bồn; (3) sông Trà Khúc; (4) sông Kôn-Hà Thanh; (5) sông Ba; (6) sông Sê San; (7) sông Srêpôk.

      • Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành đủ 07/07 các quy trình vận hành liên hồ chứa cho các hệ thống sông trong khu vực, cụ thể:

      • 3. Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa phải đảm bảo duy trì dòng chảy tối thiểu, phòng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước cho hạ du và bố trí dung tích để bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ của hồ chứa, bao gồm cả dung tích để phòng, chống lũ, an toàn cấp nước trong điều kiện thời tiết bình thường và điều kiện thời tiết bất thường, biến động về chất lượng nước có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu.

      • 4. Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông phải được lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, tổ chức lưu vực sông, tổ chức liên quan khác trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

      • Bộ, ngành, địa phương: Cần sự phối hợp, thống nhất cao.

      • Trong các quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực sông đã quy định cụ thể: chế độ vận hành, cơ chế phối hợp giữa các hồ, giữa các địa phương và trách nhiệm của địa phương, của các Bộ, ngành trong việc chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình của các chủ hồ, các cơ quan có liên quan.

      • Mặc dù, rất nhiều địa phương và các chủ hồ đã thực hiện rất tốt việc điều tiết, vận hành các hồ chứa. Tuy nhiên, có thể thấy sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, một số địa phương còn chưa được nhuần nhuyễn hoặc chỉ xử lý theo phạm vi từng địa phương mà chưa xem xét tính tổng thể cho cả lưu vực. Chính vì vậy, việc vận hành hồ, xả nước cho hạ du chống hạn vẫn chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.

      • Theo quy định, khi xảy ra hạn hán thiếu nước, chủ hồ phải xây dựng phương án điều tiết nước, báo cáo với địa phương và Bộ Tài nguyên và Môi trường để thống nhất phương án điều tiết nước phù hợp. Song trên thực tế ở một số địa phương chủ hồ vẫn vận hành hồ theo yêu cầu của địa phương. Đó là chưa kể, việc xả nước cứu hạn cho hạ du nhiều khi chủ hồ chỉ xin ý kiến qua điện thoại mà không gửi văn bản đã dẫn đến khó khăn cho cơ quan quản lý khi tiến hành xử lý vi phạm.

      • Để khắc phục những bất cập này, các Bộ, ngành, địa phương cần rà soát, tuân thủ chặc chẽ hơn nữa các quy định liên quan đến trình tự, thẩm quyền, chế độ cung cấp thông tin báo cáo đã được quy định tương đối chặt chẽ trong các Quy trình để đem lại hiệu quả cao nhất trong việc chống hạn cho hạ du.

      • 5. Trách nhiệm xây dựng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa

        • Tổ chức liên quan đến quản lý lưu vực sông của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công thương cần phải quy về đầu mối có “nhạc trưởng” chỉ huy để tránh chồng chéo, lãng phí, không hiệu quả.

        • Bộ Tài nguyên và Môi trường duyệt quy trình vận hành liên hồ (hồ thủy điện, hồ thủy lợi) lưu vực sông. Quy trình vận hành liên hồ ban hành chậm vì xây dựng quy trình liên hồ trên một lưu vực sông khó khăn do có rất nhiều hồ chứa, phần lớn các hồ thủy điện chỉ có dung tích phòng lũ cho bản thân công trình, không có dung tích phòng lũ cho hạ du (trừ một số hồ rất lớn như Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang và Sơn La), sau khi đã trữ hết phần dung tích phòng lũ cho công trình, lũ vẫn về thì phải xả lũ để bảo đảm an toàn công trình, thì hạ du sẽ bị ngập. Vì vậy, việc thành lập danh mục các hồ chứa phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa để các cơ quan chức năng thẩm quyền có thể nắm được lịch trình hoạt động, đóng xả của các hồ chứa để tránh các thiên tai, lũ, lụt, hạn hán,… Rà soát xây dựng lại quy trình vận hành liên hồ chứa theo bài toán hệ thống cả năm kể cả mùa lũ và mùa kiệt để đảm bảo tính khách quan khoa học và hiệu quả, thông thường cuối mùa lũ là giai đoạn tích nước đầy hồ để điều tiết cho mùa kiệt. Tăng cường nâng cao chất lượng dự báo mưa, lũ cho các lưu vực sông để thực hiện tốt công tác vận hành hồ chứa.

        • Chủ tịch UBND các tỉnh: tổ chức thông tin, tuyên truyền, giải thích công khai Quy trình trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh của địa phương; Chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy trình này đối với các đơn vị quản lý, vận hành hồ trên địa bàn; Chỉ đạo xây dựng phương án chủ động phòng, chống lũ, lụt và tổ chức thực hiện các biện pháp ứng phó tình huống lũ, lụt; Quyết định việc vận hành các hồ trong tình huống xảy ra lũ, lụt bất thường ở hạ du, chỉ đạo thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn dân cư, hạn chế thiệt hại; Chỉ đạo điều chỉnh lịch thời vụ gieo trồng và kế hoạch sử dụng nước phù hợp với quy định của Quy trình.

        • Tiếp tục xây dựng cơ chế phối hợp cụ thể giữa các hồ, giữa các địa phương, của các Bộ, ngành trong việc chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình của các chủ hồ, các cơ quan có liên quan, nhất là các lưu vực sông liên tỉnh. Đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời qua những đợt mưa, lũ lớn.

        • 6. Tổ chức, cá nhân, quản lí, vận hành hồ chứa phải xây dựng phương án để đối phó với tình huống vỡ đập , các tình huống đe dọa nghiêm trọng đến an toàn công trình, tính mạng và tài sản của nhân dân

        • Tại điều 25, Nghị định 114/2018/NĐ-CP về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước ban hành và có hiệu lực ngày 04/09/2018, quy định cụ thể về phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp:

        • Xây dựng kịch bản vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập.

        • Bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập theo quy định tại Điều 27 Nghị định 114/2018/NĐ-CP.

        • Liệt kê các tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập; dự kiến và kế hoạch ứng phó ở công trình đầu mối.

        • Thống kê các đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng theo các kịch bản.

        • Quy trình về chế độ, phương thức thông tin, cảnh báo, báo động đến chính quyền địa phương, cơ quan quản lí nhà nước về thủy lợi, phòng chống thiên tai và người dân khu vực bị ảnh hưởng.

        • Kế hoạch ứng phó phù hợp với từng tình huống lũ, ngập lụt ở vùng hạ du đập.

        • Nguồn lực tổ chức thực hiện phương án.

        • Trách nhiệm của chủ sở hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước, chính quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan.

        • Đối với đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ; đập, hồ chứa nước lớn có tràn tự do đang khai thác mà chưa có thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du đập thì phải lắp đặt thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du đập.

        • 7. Hồ, ao, đầm, phá không được san lấp để phòng, chống ngập, úng và bảo vệ nguồn nước

        • a. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp trong phạm vi địa phương.

        • b. Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp nằm trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

        • Hiện nay, chưa có quy định hay hướng dẫn nào để xác định danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp. Việc xác định danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp đòi hỏi phải được xem xét tổng hợp trên nhiều yếu tố như: tác động đến tài nguyên nước, ảnh hưởng đến môi trường, giải trí văn hóa, phát triển kinh tế… Những yếu tố đó rất khác nhau đối với từng hồ, ao, đầm, phá cụ thể.

        • Để xác định danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp có thể tham khảo thực hiện theo các bước sau:

        • 1. Điều tra, thu thập thông tin về hồ, ao, đầm, phá và các tài liệu phát triển kinh tế, môi trường, văn hóa,… của địa phương.

        • 2. Xác định các chỉ số đánh giá giá trị của các hồ, ao, đầm, phá.

        • 3. Xem xét các chỉ số đánh giá tác động của việc san lấp hồ, ao, đầm, phá đến tài nguyên nước, phát triển kinh tế; ảnh hưởng đến môi trường, giá trị văn hóa,…

        • 4. Phân tích, tính toán đề xuất danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp.

        • 5. Tổ chức thảo luận lấy ý kiến của các bên liên quan, cộng đồng dân cư.

        • 6. Công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp và tổ chức thực hiện.

        • Nếu mỗi địa phương đều có danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp và quản lí thực hiện tốt điều này thì không những giảm tình trạng ngập lụt khi mưa lớn mà còn nâng cao giá trị môi trường sống của chúng ta.

  • PHẦN III: KẾT LUẬN

  • Luật Tài nguyên nước năm 2012 ban hành đã tạo lập hành lang pháp lý cơ bản cho công tác quản lý tài nguyên nước từ trung ương đến địa phương, tạo cơ sở để quy định, buộc thực hiện để bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý giá nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Riêng Điều 60, ta thấy được những điểm cần lưu ý đối với yêu cầu: Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo, cụ thể như sau:

  • Các hồ chứa phải có quy trình vận hành hồ chứa được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi tích nước.

  • Các hồ chứa lớn, quan trọng trên các lưu vực sông phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

  • Các quy trình này phải bảo đảm duy trì dòng chảy tối thiểu, phòng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước cho hạ du và bố trí dung tích để bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ của hồ chứa, bao gồm cả dung tích để phòng, chống lũ, an toàn cấp nước trong điều kiện thời tiết bình thường và thời tiết bất thường.

  • Các quy trình vận hành hồ chứa, vận hành liên hồ chứa phải lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, tổ chức lưu vực sông, tổ chức liên quan khác trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rồi mới đưa vào vận hành.

  • Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm lập danh mục các hồ chứa phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa và xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa trên các lưu vực sông, sao cho quản lý dòng chảy là phù hợp nhất sau đó trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Các bộ, ngành khác như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chứa, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa có trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền quy trình vận hành hồ chứa.

  • Phải xây dựng phương án để đối phó với tình huống vỡ đập, các tình huống đe dọa nghiêm trọng đến an toàn công trình, tính mạng và tài sản của nhân dân.

  • Các cơ quan chức năng phải nắm rõ danh mục các hồ chứa tại đia phương để có thể ứng biến kịp thời khi có sự cố cũng như quản lý bảo vệ nguồn nước.

  • Đề đề phòng hạn hán, chống ngập, úng và bảo vệ nguồn nước thì các hồ, ao, đầm, phá không được san lấp.

  • Bên cạnh đó, công tác quan trắc, dự báo có tầm quan trọng đặc biệt, do vậy tiếp tục đầu tư, nâng cao công tác dự báo hơn nữa, Cần bổ sung tăng dày các trạm đo mưa, đảm bảo giám sát được toàn bộ lượng mưa của lưu vực, nhất là vùng thượng lưu hệ thống các sông và thượng lưu các hồ chứa, nhằm khống chế được lưu lượng về các hồ và lưu lượng xả xuống hạ lưu.

  • Tiếp tục đẩy mạnh trồng rừng, nâng cao độ che phủ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nước, giảm lũ, tăng lưu lượng mùa kiệt.

  • Đầu tư cho công tác dự báo, cảnh báo sớm cho cộng động. Đầu tư cho công tác Quy hoạch phát triển tổng hợp theo lưu vực sông, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

  • Cần xây dựng mục tiêu sử dụng nước tiết kiệm trong tất cả các đối tượng sử dụng nước nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, dịch vụ,…có hiệu quả hơn.

Nội dung

Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN oOo BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐIỀU 60, LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 “PHÒNG, CHỐNG HẠN HÁN, LŨ, LỤT, NGẬP ÚNG NHÂN TẠO” GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: Bùi Thị Diệu Quỳnh Môn học: Quản lý Tài nguyên nước Lớp: Cao học Quản lý Tài nguyên Mơi trường Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên thiết yếu cho sống người, khơng có nước chắn khơng có sống trái đất Tài nguyên nước yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững Việt Nam nỗ lực tăng cường kiện tồn, thể chế, sách lĩnh vực tài nguyên nước, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam hợp tác tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, quốc gia giới khu vực để quản lý, bảo vệ hiệu tài ngun nước nhằm góp phần vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng đất nước Từ 3.000 năm trước công nguyên, người Ai Cập biết dùng hệ thống tưới nước để trồng trọt ngày người khám phá thêm nhiều khả nước đảm bảo cho phát triển xã hội tương lai: nước nguồn cung cấp thực phẩm nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thể thao, giải trí cho nhiều hoạt động khác người Ngồi nước cịn coi khống sản đặc biệt tàng trữ nguồn lượng lớn lại hịa tan nhiều vật chất khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người Dù tài nguyên có khả tái tạo nay, vấn đề nước trở nên bách, tình trạng thiếu nước xuất nhiều nơi giới, vùng đông dân cư đô thị lớn Ðây vấn đề quan trọng cấp bách đe dọa sống người sinh vật Tuy nhiên gần nước ta, thảm họa từ hồ chứa thủy điện thủy lợi xả lũ hay bị vỡ gây hại cho người dân sinh sống khu vực hạ du dấy lên quan ngại cho người dân nước: Hạn hán, lũ, lụt, ngập úng không thiên tai mà nhân tai Đến 2015, Việt Nam có gần 7.000 hồ chứa nước, có khoảng 6.000 hồ chứa nhỏ với nhiệm vụ tích, trữ nước để điều tiết dòng chảy, cấp nước cho ngành kinh tế quốc dân, phát điện cải thiện môi trường Việc khai thác, vận hành hồ chứa (đặc biệt hồ chứa thủy điện) không hợp lý gây nguy an toàn mùa mưa lũ, hạn hán vào mùa khô cho vùng hạ du lưu vực sơng Để bảo đảm tính đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước tình hình mới, ngày 21-6-2012, Quốc hội thơng qua Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Hệ thống văn pháp luật tài nguyên nước Bộ Tài nguyên Mơi trường tập trung xây dựng, bước hồn thiện, đặc biệt hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật Tài nguyên nước năm 2012, tạo lập hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nước từ trung ương đến địa phương: theo Chương V phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra, Điều 60 quy định phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo Vì vậy, tiểu luận nhằm phân tích rõ nội dung Điều 60 Luật Tài nguyên nước 2012 nêu trên: “Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo” PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO I Tổng quan Tài nguyên nước Giới thiệu chung Tài nguyên nước Nước bao phủ 71% diện tích Trái đất có 97% nước mặn, cịn lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha loãng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50-97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có Trái đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người không sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ có 0,5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên, ta trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng (Miller, 1988) Hình Tỷ lệ loại nước giới (Liêm, 1990) Theo hiểu biết nước hành tinh phát sinh từ nguồn: bên lòng đất, từ thiên thạch đất mang vào từ tầng khí quyển; nguồn gốc từ bên lịng đất chủ yếu Nước có nguồn gốc bên lịng đất hình thành lớp vỏ Trái đất trình phân hóa lớp nham thạch nhiệt độ cao tạo ra, sau theo khe nứt lớp vỏ ngồi nước dần qua lớp vỏ ngồi biến thành thể hơi, bốc cuối ngưng tụ lại thành thể lỏng rơi xuống mặt đất Trên mặt đất, nước chảy tràn từ nơi cao đến nơi thấp tràn ngập vùng trũng tạo nên đại dương mênh mông sông hồ nguyên thủy Theo tính tốn khối lượng nước trạng thái tự phủ lên trái đất khoảng 1,4 tỷ km3, so với trữ lượng nước lớp vỏ Trái đất (khoảng 200 tỷ km3) chẳng đáng kể chiếm khơng đến 1% Tổng lượng nước tự nhiên giới theo ước tính có khác theo tác giả dao động từ 1.385.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov, 1974) đến 1.457.802.450 km3 (F Sargent, 1974) Bảng Trữ lượng nước giới (theo F Sargent, 1974) Trữ lượng (km3) Loại nước Biển đại dương Nước ngầm Băng băng hà Hồ nước Hồ nước mặn Khí ẩm đất Hơi nước khí ẩm Nước sơng Tuyết lục địa 1.370.322.000 60.000.000 26.660.000 125.000 105.000 75.000 14.000 1.000 250 1.1 Nước Nước hay nước nhạt loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt clorua natri (thường có nồng độ loại muối hay gọi độ mặn khoảng 0,01 - 0,5 ppt tới ppt), phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay loại nước mặn nước muối Tất nguồn nước có xuất phát điểm từ mưa tạo ngưng tụ tới hạn nước khơng khí, rơi xuống ao, hồ, sông mặt đất nguồn nước ngầm tan chảy băng hay tuyết Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với mơi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền 1.2 Nước mặn Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (chủ yếu Natri clorua) Hàm lượng thông thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Các mức hàm lượng muối USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn thành ba thể loại Nước mặn chứa muối phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1 tới ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối Trên Trái đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước lớn Độ mặn trung bình đại dương khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao có hồ Assal Djibouti với nồng độ 34,8% 1.3 Nước mặt Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sơng, biển; nước thực vật động vật , nước vào khơng khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong q trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hịa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khống nước biển sau thời gian dài trình lịch sử trái đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa 1.4 Nước ngầm Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đơi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi "Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Nước ngầm có đặc điểm giống nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nước mặt), khả giữ nước ngầm nhìn chung lớn nước mặt so sánh lượng nước đầu vào Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên suối thấm vào đại dương Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước 10 Trên địa bàn Hà Nội khoảng 100.000 giếng khoan khai thác nước kiểu UNICEF hộ gia đình, 200 giếng khoan công ty nước quản lý 500 giếng khoan khai thác nước trạm phát nước nông thôn Các tỉnh ven biển miền tây Nam Bộ như: Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An,… nguồn nước sông, rạch, ao, hồ không đủ phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất, nguồn nước cung cấp chủ yếu khai thác từ nguồn đất Khoảng 80% dân số tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng ,Bạc Liêu, Cà Mau sử dụng nước ngầm ngày II Phân tích Điều 60, Luật Tài nguyên nước 2012 : Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo Hồ chứa phải có quy trình vận hành hồ chứa cấp có thẩm quyền phê duyệt trước tích nước 1.1 Thực trạng hồ chứa Việt Nam Theo số liệu thống kê, nước có tổng số 6.648 hồ chứa thủy lợi loại (trong có 702 hồ chứa lớn) với tổng dung tích trữ khoảng 13.5 tỷ m 3, phân bố 45 số 63 địa phương nước Các địa phương có nhiều hồ chứa là: Nghệ An, Thanh Hóa, Đắk Lắk, Hịa Bình, Tun Quang, Đắk Nơng,… Tuy nhiên, qua kiểm tra, khảo sát cho thấy, phần lớn đập tạo hồ chứa thủy lợi đắp đất, xây dựng từ lâu Do hạn chế kĩ thuật vốn đầu tư tiềm ẩn nguy xảy cố Hiện, nước có khoảng 1.200 hồ chứa bị hư hỏng xuống cấp 24 Hình Hồ chứa Điều Gà, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh có dung tích gần 1.5 triệu khối nước xếp vào diện “lão hóa”, khơng biết vỡ (Hình: Nông nghiệp Việt Nam) Hình 10 Hồ Núi Cốc (Tỉnh Thái Nguyên) xảy nứt, gây nguy an tồn (Hình: Nơng nghiệp Việt Nam) 1.2 Quy trình vận hành hồ chứa Tại Điều 11, Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lí an tồn đập, hồ chứa nước ban hành có hiệu lực ngày 04/09/2018, quy định sau: 25 Quy trình vận hành hồ chứa nước phải tuân thủ quy định Luật Thủy lợi Luật Tài nguyên nước, pháp luật có liên quan phù hợp với quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nội dung quy trình vận hành hồ chứa nước a Cơ sở pháp lý để lập quy trình, ngun tắc vận hành cơng trình, thơng số kỹ thuật chủ yếu, nhiệm vụ cơng trình; b Quy định quy trình vận hành cửa van (nếu có); quy định cụ thể vận hành hồ chứa nước mùa lũ, mùa kiệt trường hợp bình thường trường hợp xảy hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng, ô nhiễm nguồn nước tình khẩn cấp; c Quy định chế độ quan trắc, cung cấp thơng tin quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng theo quy định Điều 15 Nghị định này; d Công tác cảnh báo vận hành xả lũ trường hợp bình thường tình khẩn cấp, cảnh báo vận hành phát điện bao gồm: Quy định khoảng thời gian tối thiểu phải thông báo trước vận hành mở cửa xả nước đầu tiên; tín hiệu cảnh báo, thời điểm cảnh báo, vị trí cảnh báo; trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phát lệnh, truyền lệnh, thực lệnh vận hành xả lũ; trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phát tin, truyền tin, nhận tin cảnh báo xả lũ; e Quy định dịng chảy tối thiểu (nếu có); f Quy định trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan việc thực quy trình vận hành hồ chứa nước theo khoản Điều 13 Nghị định này; g Quy định tổ chức thực trường hợp sửa đổi, bổ sung quy trình vận hành hồ chứa nước Trách nhiệm lập điều chỉnh quy trình vận hành hồ chứa nước a Chủ đầu tư xây dựng đập, hồ chứa nước lập quy trình vận hành hồ chứa nước, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trước tích nước bàn giao cho tổ chức, cá nhân khai thác, quan quản lý nhà nước thủy lợi, thủy điện, phòng, chống thiên tai; b Đối với hồ chứa nước khai thác mà chưa có quy định vận hành tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có 26 trách nhiệm lập quy trình vận hành, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chậm sau 01 năm kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành; c Định kỳ năm quy trình vận hành khơng cịn phù hợp, tổ chức cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện có trách nhiệm rà sốt, điều chỉnh quy trình vận hành, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 1.3 Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ chứa trước tích nước Tại Điều 12, Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lí an tồn đập, hồ chứa nước ban hành có hiệu lực ngày 04/09/2018, quy định sau: a Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn phê duyệt, cơng bố cơng khai quy trình vận hành hồ chứa thủy lợi quan trọng đặc biệt hồ chứa thủy lợi mà việc khai thác, bảo vệ có liên quan đến 02 tỉnh trở lên; b Bộ Cơng Thương phê duyệt, cơng bố cơng khai quy trình vận hành hồ chứa thủy điện quan trọng đặc biệt hồ chứa thủy điện xây dựng địa bàn 02 tỉnh trở lên; c Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, công bố công khai phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, cơng bố cơng khai quy trình vận hành hồ chứa thủy lợi địa bàn, trừ hồ chứa quy định điểm a khoản khoản Điều này; phê duyệt, cơng bố cơng khai quy trình vận hành hồ chứa thủy điện, trừ hồ chứa quy định điểm b khoản khoản Điều Hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sông phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 2.1 Thực trạng hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sông Theo báo cáo đánh giá trạng Tổng Cục thủy lợi: Thời gian qua, Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo đảm an toàn hồ chứa nước nâng cao hiệu khai thác hồ chứa (tại Văn số 1749/CP-NN ngày 30/10/2003 số 1734/TTgKTN ngày 21/9/2009) Đến nay, nước sửa chữa 663 hồ; khoảng 1.150 hồ bị hư hỏng nặng cần sửa chữa, nâng cấp giai đoạn 2016-2020 Kết hồ chứa lớn (dung tích trữ >3,0 triệu m3 đập cao >15 m): 27 - 93 hồ có đập bị thấm mức độ mạnh 82 hồ có đập bị biến dạng mái; 15 hồ có tràn xả lũ bị nứt 188 hồ có tràn xả lũ bị hư hỏng phần thân bể - tiêu năng; 95 hồ hư hỏng tháp cống; 72 hồ có cống hỏng tháp van, dàn phai Những hồ có dung tích trữ lớn đập tương đối cao, lũ lớn cố gây nhiều thiệt hại người tài sản cho nhân dân Hình 11 Đập hồ chứa Đầm Hà Động vỡ ngày 30/10/2014 (Nguồn: Internet) Hình 12 Đập thủy điện Đakrong vỡ toang (Ảnh: Tuổi trẻ) 2.2 Quy trình vận hành liên hồ chứa Ngày 13/10/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1879/QĐTTg phê duyệt danh mục hồ chứa thủy điện, thủy lợi lưu vực sông phải 28 xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa Theo đó, có 61 hồ chứa thủy lợi, thủy điện lớn quan trọng 11 lưu vực sông phải xây dựng vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa Trong khu vực miền Trung Tây Nguyên (từ Quảng Bình đến Ninh Thuận Kon Tum đến Đăk Nơng) có 07 hệ thống sơng phải xây dựng (1) sông Hương; (2) sông Vu Gia-Thu Bồn; (3) sông Trà Khúc; (4) sông Kôn-Hà Thanh; (5) sông Ba; (6) sông Sê San; (7) sông Srêpôk Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành đủ 07/07 quy trình vận hành liên hồ chứa cho hệ thống sông khu vực, cụ thể: Bảng Tình hình xây dựng quy trình VHLHC lưu vực sơng Lưu vực sơng Vu Gia- Thu Bồn Quy trình VHLHC (2014) Số 909 QĐ-TTg ngày 16/6/2014(VHLHC cho mùa lũ) Ba Số 1077/QĐ-TTg, ngày 07/7/2014(VHLHC cho mùa lũ mùa kiệt) Số 1182/QQĐ-TTg ngày 17/7/2014(VHLHC cho mùa lũ mùa kiệt) Số 1201/QĐ-TTg ngày 23/7/2014(VHLHC cho mùa lũ mùa kiệt) Số 1497 QĐ-TTg ngày 25/8/2014(VHLHC cho mùa lũ) Số 1463 QĐ-TTg ngày 21/8/2014(VHLHC cho mùa lũ) Số 1462 QĐ-TTg ngày 21/8/2014(VHLHC cho mùa lũ) Sê San Srêpơk Hương Trà Khúc Kơn-Hà Thanh Quy trình VHLHC cũ Số 1880/QĐ-TTg 13/10/2010(VHLHC cho mùa lũ) Số 1757/QĐ-TTg 23/9/2010(VHLHC cho mùa lũ mùa kiệt) Số 686/QQĐ-TTg 15/5/2011(VHLHC cho mùa lũ mùa kiệt) Số 624/QĐ-TTg 26/4/2011(VHLHC cho mùa lũ mùa kiệt) Các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tn thủ quy trình vận hành hồ chứa cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong đó, phải đặc biệt quan tâm thực quy định cơng tác chuẩn bị phịng, chống lũ; vận hành xả lũ, phát điện; xả dòng chảy tối thiểu cho hạ du; chế độ phối hợp, thông tin, báo cáo theo quy định (Bộ Công thương, 2012) Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa phải đảm bảo trì dòng chảy tối thiểu, phòng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước cho hạ du bố trí dung tích để bảo đảm thực nhiệm vụ hồ chứa, bao gồm 29 dung tích để phịng, chống lũ, an toàn cấp nước điều kiện thời tiết bình thường điều kiện thời tiết bất thường, biến động chất lượng nước có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu - Đảm bảo trì dịng chảy tối thiểu dựa Điều 13: Trình tự xác định dịng chảy tối thiểu sơng, suối sau hồ chứa, đập dâng Thông tư Số 65/2017/TTBTNMT: “Quy định kĩ thuật xác định dịng chảy tối thiểu sơng, suối xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa” - Về nguyên tắc vận hành: Bảo đảm không gây lũ nhân tạo đột ngột, bất thường đe dọa trực tiếp đến tính mạng tài sản nhân dân khu vực ven sông hạ du hồ chứa yêu cầu xuyên suốt việc vận hành hồ - Về thẩm quyền định vận hành hồ: + Chủ hồ định vận hành điều kiện thời tiết bình thường, phải khống chế mức nước hồ không vượt mực nước cao trước lũ; định vận hành bảo đảm an tồn cơng trình + Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh định việc vận hành hồ dự báo có khả xuất tình gây mưa lũ - Về chế độ vận hành giảm lũ cho hạ du: + Các hồ dành dung tích cố định để đón lũ, đồng thời dự báo có khả xuất mưa, lũ vận hành hạ thêm mực nước hồ để đón lũ + Các hồ thực chế độ vận hành giảm lũ hạ du xuất lũ tương đối lớn, đạt ngưỡng quy định trạm thủy văn Quy định nhằm tránh tâm lý, dư luận hiểu nhầm hồ gây lũ, lụt cho hạ du, đặc biệt hạ du có lũ tương đối lớn, đồng thời giảm thiểu tình trạng ngập lụt, hạn chế thiệt hại, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân vùng hạ du Đối với trận lũ nhỏ ngưỡng quy định, hồ không tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du - Sau vận hành giảm lũ cho hạ du, lũ hạ du giảm, vận hành đưa mực nước hồ mực nước trước lũ để sẵn sàng đón trận lũ (nếu có) 30 - Nếu xuất tình bất thường hạ du Chủ tịch UBND cấp tỉnh định việc vận hành hồ - Bảo đảm nguồn nước cho mùa cạn: Sau hồ tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du, chủ hồ chủ động tích nước thời kì cuối mùa lũ nhằm nâng cao khả tích đầy hồ để cấp nước mùa cạn Đối với cơng trình hồ thủy lợi thiết kế hồ phải xét đến yếu tố thủy văn, khí hậu vực,… quy định cụ thể TCN 121:2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, có tính tốn điều tiết nước (cân nước) gồm: xác định lượng nước trữ, lượng nước thiếu cần bổ sung lượng nước thừa cần xả tháng lập biểu đồ điều phối nước… Trên sở đó, dung tích hồ chứa thiết kế đảm thực nhiệm vụ hồ chứa, bao gồm chức phịng, chống lũ, an tồn cấp nước điều kiện thời tiết bình thường điều kiện thời tiết bất thường, biến động chất lượng nước có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu Đồng thời tính tốn lượng nước cần dự trữ để cung cấp cho hạ du vào mùa khô Trong quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước thủy lợi nêu rõ yêu cầu việc vận hành điều tiết nước điều kiện: mùa lũ, mùa kiệt, trường hợp hồ chứa gặp cố (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012) Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông phải lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương, tổ chức lưu vực sông, tổ chức liên quan khác trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Bộ, ngành, địa phương: Cần phối hợp, thống cao Trong quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa 11 lưu vực sông quy định cụ thể: chế độ vận hành, chế phối hợp hồ, địa phương trách nhiệm địa phương, Bộ, ngành việc đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chủ hồ, quan có liên quan Mặc dù, nhiều địa phương chủ hồ thực tốt việc điều tiết, vận hành hồ chứa Tuy nhiên, thấy phối hợp Bộ, ngành, số địa phương chưa nhuần nhuyễn xử lý theo phạm vi địa phương mà 31 chưa xem xét tính tổng thể cho lưu vực Chính vậy, việc vận hành hồ, xả nước cho hạ du chống hạn chưa đem lại hiệu mong muốn Theo quy định, xảy hạn hán thiếu nước, chủ hồ phải xây dựng phương án điều tiết nước, báo cáo với địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường để thống phương án điều tiết nước phù hợp Song thực tế số địa phương chủ hồ vận hành hồ theo yêu cầu địa phương Đó chưa kể, việc xả nước cứu hạn cho hạ du nhiều chủ hồ xin ý kiến qua điện thoại mà không gửi văn dẫn đến khó khăn cho quan quản lý tiến hành xử lý vi phạm Để khắc phục bất cập này, Bộ, ngành, địa phương cần rà soát, tuân thủ chặc chẽ quy định liên quan đến trình tự, thẩm quyền, chế độ cung cấp thông tin báo cáo quy định tương đối chặt chẽ Quy trình để đem lại hiệu cao việc chống hạn cho hạ du Trách nhiệm xây dựng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa Tổ chức liên quan đến quản lý lưu vực sông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công thương cần phải quy đầu mối có “nhạc trưởng” huy để tránh chồng chéo, lãng phí, khơng hiệu Bộ Tài ngun Mơi trường duyệt quy trình vận hành liên hồ (hồ thủy điện, hồ thủy lợi) lưu vực sơng Quy trình vận hành liên hồ ban hành chậm xây dựng quy trình liên hồ lưu vực sơng khó khăn có nhiều hồ chứa, phần lớn hồ thủy điện có dung tích phịng lũ cho thân cơng trình, khơng có dung tích phịng lũ cho hạ du (trừ số hồ lớn Hịa Bình, Thác Bà, Tun Quang Sơn La), sau trữ hết phần dung tích phịng lũ cho cơng trình, lũ phải xả lũ để bảo đảm an tồn cơng trình, hạ du bị ngập Vì vậy, việc thành lập danh mục hồ chứa phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa để quan chức thẩm quyền nắm lịch trình hoạt động, đóng xả hồ chứa để tránh thiên tai, lũ, lụt, hạn hán,… Rà soát xây dựng lại quy trình vận hành liên hồ chứa theo toán hệ thống năm kể mùa lũ mùa kiệt để đảm bảo tính khách quan khoa học hiệu quả, thông thường cuối mùa lũ giai đoạn tích nước đầy hồ để điều 32 tiết cho mùa kiệt Tăng cường nâng cao chất lượng dự báo mưa, lũ cho lưu vực sông để thực tốt công tác vận hành hồ chứa Chủ tịch UBND tỉnh: tổ chức thông tin, tuyên truyền, giải thích cơng khai Quy trình phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền địa phương; Chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc thực Quy trình đơn vị quản lý, vận hành hồ địa bàn; Chỉ đạo xây dựng phương án chủ động phòng, chống lũ, lụt tổ chức thực biện pháp ứng phó tình lũ, lụt; Quyết định việc vận hành hồ tình xảy lũ, lụt bất thường hạ du, đạo thực biện pháp đảm bảo an toàn dân cư, hạn chế thiệt hại; Chỉ đạo điều chỉnh lịch thời vụ gieo trồng kế hoạch sử dụng nước phù hợp với quy định Quy trình Tiếp tục xây dựng chế phối hợp cụ thể hồ, địa phương, Bộ, ngành việc đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chủ hồ, quan có liên quan, lưu vực sông liên tỉnh Đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời qua đợt mưa, lũ lớn Tổ chức, cá nhân, quản lí, vận hành hồ chứa phải xây dựng phương án để đối phó với tình vỡ đập , tình đe dọa nghiêm trọng đến an tồn cơng trình, tính mạng tài sản nhân dân Tại điều 25, Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lý an toàn đập, hồ chứa nước ban hành có hiệu lực ngày 04/09/2018, quy định cụ thể phương án ứng phó thiên tai phương án ứng phó với tình khẩn cấp: - Xây dựng kịch vận hành hồ chứa tình khẩn cấp vỡ đập Bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập tình khẩn cấp vỡ đập theo - quy định Điều 27 Nghị định 114/2018/NĐ-CP Liệt kê tình khẩn cấp vỡ đập; dự kiến kế hoạch ứng phó - cơng trình đầu mối Thống kê đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng theo kịch Quy trình chế độ, phương thức thơng tin, cảnh báo, báo động đến quyền địa phương, quan quản lí nhà nước thủy lợi, phịng chống thiên tai - người dân khu vực bị ảnh hưởng Kế hoạch ứng phó phù hợp với tình lũ, ngập lụt vùng hạ du đập Nguồn lực tổ chức thực phương án 33 - Trách nhiệm chủ sở hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ - chứa nước, quyền cấp quan, đơn vị liên quan Đối với đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ; đập, hồ chứa nước lớn có tràn tự khai thác mà chưa có thiết bị thơng tin, cảnh báo an toàn cho đập vùng hạ du đập phải lắp đặt thiết bị thơng tin, cảnh báo an toàn cho đập vùng hạ du đập Hồ, ao, đầm, phá không san lấp để phòng, chống ngập, úng bảo vệ nguồn nước a Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp phạm vi địa phương b Bộ Tài nguyên Môi trường công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Hồ, ao, đầm, phá nơi trì nguồn nước hệ sinh thái Khi mưa lớn, nơi trữ nước, thiếu nước nơi bổ sung Theo tính tốn sơ bộ, diện tích hồ, ao chiếm 5-7% diện tích tự nhiên thị thị có khả chống ngập lụt với mưa lưu lượng 150-200 mm (Nguyễn Quang Hữu, 2013) Theo Chính phủ (2015), xác định phạm vi ao, hồ, đầm phá sau: Mép bờ đầm, phá, ao, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo hồ chứa thủy điện, thủy lợi quan lập phương án cắm mốc xác định sở mực nước cao nhất; đầm, phá ven biển xác định sở mực nước đỉnh triều trung bình nhiều năm Quy định hành lang bảo vệ ao, hồ, đàm phá sau: Đối với hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức điều hịa khu vực khác, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước khơng nhỏ 10 m tính từ mép bờ Đối với đầm, phá tự nhiên nguồn nước liên quan đến hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước khơng nhỏ 30 m tính từ mép bờ (Chính phủ, 2015) Hiện nay, chưa có quy định hay hướng dẫn để xác định danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp Việc xác định danh mục hồ, ao, đầm, phá không 34 san lấp đòi hỏi phải xem xét tổng hợp nhiều yếu tố như: tác động đến tài nguyên nước, ảnh hưởng đến mơi trường, giải trí văn hóa, phát triển kinh tế… Những yếu tố khác hồ, ao, đầm, phá cụ thể Để xác định danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp tham khảo thực theo bước sau: Điều tra, thu thập thông tin hồ, ao, đầm, phá tài liệu phát triển kinh tế, mơi trường, văn hóa,… địa phương Xác định số đánh giá giá trị hồ, ao, đầm, phá Xem xét số đánh giá tác động việc san lấp hồ, ao, đầm, phá đến tài nguyên nước, phát triển kinh tế; ảnh hưởng đến mơi trường, giá trị văn hóa,… Phân tích, tính tốn đề xuất danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp Tổ chức thảo luận lấy ý kiến bên liên quan, cộng đồng dân cư Công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp tổ chức thực Nếu địa phương có danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp quản lí thực tốt điều khơng giảm tình trạng ngập lụt mưa lớn mà cịn nâng cao giá trị môi trường sống 35 PHẦN III: KẾT LUẬN Luật Tài nguyên nước năm 2012 ban hành tạo lập hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nước từ trung ương đến địa phương, tạo sở để quy định, buộc thực để bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý giá nhằm mục tiêu phát triển bền vững Riêng Điều 60, ta thấy điểm cần lưu ý yêu cầu: Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo, cụ thể sau: - Các hồ chứa phải có quy trình vận hành hồ chứa cấp có thẩm quyền phê - duyệt trước tích nước Các hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sơng phải vận hành theo quy trình - vận hành liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Các quy trình phải bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu, phịng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước cho hạ du bố trí dung tích để bảo đảm thực nhiệm vụ hồ chứa, bao gồm dung tích để phịng, chống lũ, an tồn cấp - nước điều kiện thời tiết bình thường thời tiết bất thường Các quy trình vận hành hồ chứa, vận hành liên hồ chứa phải lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương, tổ chức lưu vực sông, tổ chức liên quan khác trước trình - cấp có thẩm quyền phê duyệt đưa vào vận hành Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm lập danh mục hồ chứa phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông, cho quản lý dòng chảy phù hợp - sau trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các bộ, ngành khác như: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chứa, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa có trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo - thẩm quyền quy trình vận hành hồ chứa Phải xây dựng phương án để đối phó với tình vỡ đập, tình đe - dọa nghiêm trọng đến an tồn cơng trình, tính mạng tài sản nhân dân Các quan chức phải nắm rõ danh mục hồ chứa đia phương để có - thể ứng biến kịp thời có cố quản lý bảo vệ nguồn nước Đề đề phòng hạn hán, chống ngập, úng bảo vệ nguồn nước hồ, ao, đầm, phá khơng san lấp 36 Bên cạnh đó, cơng tác quan trắc, dự báo có tầm quan trọng đặc biệt, tiếp tục đầu tư, nâng cao công tác dự báo nữa, Cần bổ sung tăng dày trạm đo mưa, đảm bảo giám sát toàn lượng mưa lưu vực, vùng thượng lưu hệ thống sông thượng lưu hồ chứa, nhằm khống chế lưu lượng hồ lưu lượng xả xuống hạ lưu Tiếp tục đẩy mạnh trồng rừng, nâng cao độ che phủ sử dụng hợp lí tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nước, giảm lũ, tăng lưu lượng mùa kiệt Đầu tư cho công tác dự báo, cảnh báo sớm cho cộng động Đầu tư cho công tác Quy hoạch phát triển tổng hợp theo lưu vực sông, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Cần xây dựng mục tiêu sử dụng nước tiết kiệm tất đối tượng sử dụng nước nông nghiệp, cơng nghiệp, thị, dịch vụ,…có hiệu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2015 Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Chính phủ Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân, 2003 Tài nguyên nước Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ, 2004 Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lý an tồn đập, hồ chứa nước ban hành có hiệu lực ngày 04/09/2018 Thông tư Số 65/2017/TT-BTNMT: “Quy định kĩ thuật xác định dịng chảy tối thiểu sơng, suối xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa” http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=3024 “Lỗ hỏng” quy trình vận hành liên hồ chứa http://iwarp.org.vn/d514/mot-so-su-co-cong-trinh-ho-chua-thuy-loi-nguyennhan-va-giai-phap-phong-ngua-trong-dieu-kien-thich-ung-voi-bien-doi-khihau.html https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/cac-ho-dap-o-phia-bac-doi-mat-voi-nguy-comat-an-toan-3969540-l.html https://www.google.com/search?q=Vi%E1%BB%87t+Nam+c%C3%B3+h %C3%A0ng+ng%C3%A0n+h%E1%BB%93+th%E1%BB%A7y+l%E1%BB %A3i+h%C6%B0+h%E1%BB%8Fng%2C+kh%C3%B4ng+th%E1%BB %83+x%E1%BA%A3+l%C5%A9&oq=Vi%E1%BB%87t+Nam+c%C3%B3+h %C3%A0ng+ng%C3%A0n+h%E1%BB%93+th%E1%BB%A7y+l%E1%BB %A3i+h%C6%B0+h%E1%BB%8Fng%2C+kh%C3%B4ng+th%E1%BB %83+x%E1%BA%A3+l %C5%A9&aqs=chrome 69i57.1116j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF-8 38 ... thói quen uống nước để thể khơng bị thi? ??u nước Có thể nhận biết thể bị thi? ??u nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thi? ??u nước Duy trì cho thể ln trạng... nằm viện nước phát triển không tiếp cận điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thi? ??u nước) bệnh liên quan đến nước Thi? ??u vệ sinh thi? ??u nước nguyên nhân gây tử vong cho 1,6 triệu trẻ em năm Tổ chức Lương... trì dịng chảy tối thi? ??u dựa Điều 13: Trình tự xác định dịng chảy tối thi? ??u sơng, suối sau hồ chứa, đập dâng Thông tư Số 65/2017/TTBTNMT: “Quy định kĩ thuật xác định dịng chảy tối thi? ??u sơng, suối

Ngày đăng: 13/01/2022, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nguồn gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của Trái đất do quá trình phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của lớp vỏ ngoài nước thoát dần qua lớp vỏ ngoài thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối cùng n - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 60
ngu ồn gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của Trái đất do quá trình phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của lớp vỏ ngoài nước thoát dần qua lớp vỏ ngoài thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối cùng n (Trang 8)
Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và càng ngày càng phát triển như vũ bão - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 60
nh hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và càng ngày càng phát triển như vũ bão (Trang 18)
Do lượng mưa lớn, địa hình dốc, nước ta là một trong 14 nước có tiềm năng thuỷ điện lớn - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 60
o lượng mưa lớn, địa hình dốc, nước ta là một trong 14 nước có tiềm năng thuỷ điện lớn (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w