BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 18

41 8 0
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN oOo TIỂU LUẬN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐIỀU 18, LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 “NỘI DUNG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC CHUNG CỦA CẢ NƯỚC” GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH: Hồ Vĩnh Kim Môn học: Quản lý Tài nguyên nước Lớp: Cao học Quản lý Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .4 Mục tiêu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tổng quan Tài nguyên nước: Tổng quan Luật Tài Nguyên Nước 2012 2.1 Hiệu lực thi hành .8 2.2 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành 2.3 Phạm vi thực 2.4 Nguyên tắc bảo vệ, quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước,phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây 2.5 Chính sách Nhà Nước tài nguyên nước 2.6 Nội dung 10 Tổng quan điều 18 Luật Tài Nguyên Nước 2012: Nội dung quy hoạch tài nguyên nước chung nước 10 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Nội dung nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 12 2.2 Phương pháp phân tích, đánh giá 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .13 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường, trạng tài nguyên nước, trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây 13 1.1 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường13 1.2 Đánh giá tổng quát trạng tài nguyên nước 14 1.3 Đánh giá tổng quát trạng khai thác, sử dụng 15 1.4 Đánh giá tổng quát bảo vệ tài nguyên nước: .15 1.5 Đánh giá tổng quát phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây 16 Đánh giá kết thực quy hoạch kỳ trước 16 Nhận định xu biến động tài nguyên nước, nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho đời sống dân sinh phát triển kinh tế - xã hội 17 3.1 Nhận định xu biến động tài nguyên nước 17 3.2 Nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho đời sống phát triển kinh tế - xã hội .17 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, điều hòa, phân phối, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây 18 4.1 Mục tiêu quy hoạch tài nguyên nước .18 4.2 Nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước 19 4.3 Điều hòa, phân phối tài nguyên nước .19 4.4 Khai thác, sử dụng 20 4.5 Bảo vệ tài nguyên nước 21 4.6 Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây .24 Xác định yêu cầu chuyển nước lưu vực sông, xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng nguồn nước quy mô lớn 26 5.1 Xác định yêu cầu chuyển nước lưu vực sông 26 5.2 Xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng nguồn nước quy mô lớn 26 Xác định thứ tự ưu tiên lập quy hoạch lưu vực sông, nguồn nước .27 Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực 28 7.1 Giải pháp 28 7.2 Kinh phí .36 7.3 Kế hoạch .36 7.4 Tiến độ thực 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 37 Kết Luận .37 Kiến Nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế xã hội, hoạt động liên quan đến phát triển tài nguyên nước diễn ngày mạnh mẽ nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế/lĩnh vực/hộ dùng nước không ngừng tăng cao kể chất lượng Các hoạt động nhằm cung cấp, phân phối nguồn nước cho nhu cầu sử dụng nước yếu tố quan trọng cho phát triển xã hội đại Tuy nhiên, hoạt động làm suy giảm nghiêm trọng môi trường thiên nhiên nói chung mơi trường nước nói riêng Vấn đề đặt làm để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội lưu vực, vùng đất nước đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường thoả mãn nhu cầu mà không ảnh hưởng lớn gây hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững quốc gia ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững Tài nguyên nước Thế giới Việt Nam nhiều phân bố không đồng không gian theo thời gian Nước yếu tố thiếu việc trì sống hoạt động người hành tinh Việc đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững Kể từ đầu kỷ 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng lần, chủ yếu gia tăng dân số nhu cầu nước cá nhân Cùng với gia tăng dân số khát vọng cải thiện sống quốc gia cá nhân nhu cầu nước ngày gia tăng điều tất yếu Vì vậy, thực tế việc đảm bảo cấp nước đáp ứng chất lượng cho toàn dân số toàn cầu bảo tồn hệ sinh thái mục tiêu xa vời Do biến đổi nhiệt độ lượng mưa, nhiều nơi thường xun khơng có đủ nước để đáp ứng nhu cầu Vì thế, kỷ 21, thiếu nước vấn đề nghiêm trọng vấn đề nước, đe doạ q trình phát triển bền vững Chính phủ Việt Nam ln nỗ lực tăng cường kiện tồn, thể chế, sách lĩnh vực tài nguyên nước, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam hợp tác tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, quốc gia giới khu vực để quản lý, bảo vệ hiệu tài nguyên nước nhằm góp phần vào tiến trình phát triển bền vững đất nước giới khu vực Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quốc gia nêu rõ Luật Tài nguyên nước, nội dung quy định Điều 18 “Nội dung quy hoạch tài nguyên nước chung nước” Mục tiêu - Tìm hiểu luật Tài nguyên nước năm 2012 - Phân tích điều luật 18 luật Tài nguyên nước năm 2012 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tổng quan Tài nguyên nước: Theo Luật Tài nguyên nước 2012 Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo Nước đấtlà nướctồn tầng chứa nước đất Nguồn nước liên tỉnhlà nguồn nướcphân bố địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Nguồn nước nội tỉnhlà nguồn nước phân bố địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nguồn nước liên quốc gia nguồn nước chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh thổ nước khác từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam nguồn nước nằm đường biên giới Việt Nam quốc gia láng giềng Lưu vực sông vùng đất mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng cửa chung biển Lưu vực sơng gồm có lưu vực sơng liên tỉnh lưu vực sông nội tỉnh Lưu vực sông liên tỉnh lưu vực sông nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên 10 Lưu vực sông nội tỉnh lưu vực sông nằm địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 11 Nước sinh hoạt nước nước dùng cho ăn, uống, vệ sinh người 12 Nước nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước Việt Nam 13 Nguồn nước sinh hoạt nguồn nước cung cấp nước sinh hoạthoặc xử lý thành nước sinh hoạt 14 Ơ nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật 15 Suy thoái nguồn nước suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nước so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái nguồn nước quan trắc thời kỳ trước 16 Cạn kiệt nguồn nướclà suy giảm nghiêm trọng số lượng nguồn nước, làm cho nguồn nước khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng trì hệ sinh thái thủy sinh 17 Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước khả nguồn nước tiếp nhận thêm lượng nước thải mà bảo đảm chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng 18 Dòng chảy tối thiểu dòng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng nhằm bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước đối tượng sử dụng nước 19 Ngưỡng khai thác nước đất giới hạn cho phép khai thác nước đất nhằm bảo đảm không gây xâm nhập mặn, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, sụt, lún đất, tác động xấu đến nguồn nước mặt môi trường liên quan 20 Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt vùng phụ cận khu vực lấy nước từ nguồn nước quy định phải bảo vệ để phịng, chống nhiễm nguồn nước sinh hoạt 21 Chức nguồn nước mục đích sử dụng nước định dựa giá trị lợi ích nguồn nước 22 Hành lang bảo vệ nguồn nước phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước bao quanh nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định Tổng quan Luật Tài Nguyên Nước 2012 2.1 Hiệu lực thi hành - Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 - Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 - Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực 2.2 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật 2.3 Phạm vi thực Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật 2.4 Nguyên tắc bảo vệ, quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sơng, nội - Biến đổi khí hậu nước biển dâng; - Mưa đá, mưa a-xít * Nguyên tắc phòng, chống khắc phục tác hại nước gây quy định điều 46 thông tư số 42/2015/TT – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước sau: - Phòng, chống khắc phục tác hại nước gây phải lấy phịng ngừa chính; phải bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng, bảo đảm lưu thơng dịng chảy; phịng, chống sụt, lún đất xâm nhập mặn tầng chứa nước; - Phòng, chống khắc phục tác hại nước gây phải gắn kết với bảo vệ tài nguyên nước, hoạt động khai thác, sử dụng nước; có ý đến quy hoạch ngành liên quan; - Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải mang tính chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục có hiệu tác hại nước gây ra; - Mức độ chi tiết quy hoạch phụ thuộc vào tài liệu có vấn đề cần phải giải phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây kỳ quy hoạch; - Các giải pháp phòng, chống phải có tính linh hoạt để chủ động ứng phó tình khơng lường trước tác động phát triển kinh tế - xã hội trung hạn dài hạn; - Các giải pháp khắc phục hậu tác hại nước gây phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, nguồn lực kinh tế kỳ quy hoạch * Xác định vấn đề cần giải phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo khoản điều 12 thông tư số 42/2015/TT – BTNMT bao gồm: - Các khu vực bị sạt, lở bờ, bãi sông hoạt động cải tạo lịng, bờ, bãi sơng, xây dựng cơng trình thủy, khai thác cát, sỏi khống sản khác sông; hoạt động giao thông thủy; 26 - Các khu vực bị sụt, lún đất hoạt động khoan, khai thác nước đất; - Các nguồn nước bị xâm nhập mặn vận hành công trình ngăn mặn, hồ chứa, cơng trình điều tiết dịng chảy; thăm dò, khai thác nước đất; khai thác nước lợ, nước mặn Xác định yêu cầu chuyển nước lưu vực sông, xác định công trình điều tiết, khai thác, sử dụng nguồn nước quy mô lớn 5.1 Xác định yêu cầu chuyển nước lưu vực sông * Nhu cầu chuyển nước lưu vực sông quy định điều 32 thông tư số 42/2015/TT – BTNMT xác định sau: Trường hợp lưu vực tiểu lưu vực có lượng nước phân bổ không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng khơng có khả xây dựng bổ sung cơng trình phát triển nguồn nước kỳ quy hoạch, nhu cầu chuyển nước đến xác định sau: - Nhu cầu chuyển nước tiểu lưu vực lưu vực sông: + Xác định tiểu lưu vực sơng khan nguồn nước có nhu cầu chuyển nước kỳ quy hoạch; + Xác định tiểu lưu vực sơng có khả chuyển nước cho tiểu lưu vực sông khan nước lân cận; + Xác định nguồn nước, vị trí chuyển nước lượng nước chuyển; + Sơ xác định lợi ích kinh tế việc chuyển nước; + Xác định ảnh hưởng việc chuyển nước đến việc khai thác, sử dụng nước, trì dịng chảy, kiểm sốt lũ tác động đến mơi trường sinh thái, đặc biệt mùa khô - Xác định nhu cầu chuyển liên lưu vực Rà soát phù hợp việc chuyển nước liên lưu vực có liên quan đến vùng quy hoạch xác định quy hoạch tài nguyên nước chung nước, kiến nghị điều chỉnh (nếu có) 27 5.2 Xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng nguồn nước quy mô lớn Trong trường hợp cần thiết, xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước theo nội dung: - Lượng nước thiếu tiểu vùng - Thời điểm xảy thiếu nước - Loại hình, nhiệm vụ, vị trí cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước Xác định thứ tự ưu tiên lập quy hoạch lưu vực sông, nguồn nước Đối với quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông, cần rà sốt, xác định lưu vực sơng quan trọng cần ưu tiên triển khai thực trước để bước thực Việc xác định thứ tự ưu tiên lập quy hoạch lưu vực sông, nguồn nước vào đặc điểm lực vực sông, nguồn nước quy mơ vùng quy hoạch (vị trí địa lý, diện tích, tổng lượng nước, chất lượng nước, tình trạng khai thác, sử dụng nước, xả nước thải, đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc trưng môi trường, mức độ phụ thuộc vào nguồn nước đối tượng sử dụng nước lưu vực sông) Xác định đặc trưng, tầm quan trọng mực độ tác động lưu vực sông, nguồn nước người dân, phát triển kinh tế - xã hội mơi trường từ xác định thứ tự ưu tiên để lập quy hoạch Thứ tự ưu tiên lập quy hoạch lưu vực sông, nguồn nước sở quy mô mức độ tác động đến người dân, Việc xác định danh mục lưu vực sông, danh mục nguồn nước để thực nội dung quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông, nguồn nước - Danh mục lưu vực sông, danh mục nguồn nước theo điều Luật tài nguyên nước số 17 bao gồm: + Lưu vực sông liên tỉnh: bao gồm lưu vực sơng có diện tích lưu vực nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên 28 + Lưu vực sông nội tỉnh: bao gồm lưu vực sơng có diện tích lưu vực nằm địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Danh mục nguồn nước bao gồm: + Nguồn nước liên tỉnh; + Nguồn nước nội tỉnh; + Nguồn nước liên quốc gia - Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lập danh mục lưu vực sơng liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ ban hành; lập, ban hành danh mục lưu vực sông nội tỉnh, danh mục nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập, ban hành danh mục nguồn nước nội tỉnh địa bàn Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực 7.1 Giải pháp Cần xác định giải pháp công nghệ, kỹ thuật phù hợp yêu cầu thực quy hoạch Xác định nhiệm vụ chế phối hợp ngành, địa phương bên liên quan việc thực quy hoạch Các giải pháp thực đề xuất sau: 7.1.1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước; huy động tham gia cộng đồng việc giám sát quy định pháp luật tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cán cấp sở, trọng cấp huyện, cấp xã, cán địa xã; - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn 29 tầng lớp thiếu niên, giáo viên, cán y tế sở Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước; - Phối hợp, tăng cường tổ chức tuyên tuyền nhận thức người dân, tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực nghiêm túc Luật Bảo vệ Môi trường, luật Tài nguyên nước Đẩy mạnh truyền thông - giáo dục, vận động tuyên truyền tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng tham gia, đóng góp sức người, kinh phí để với nhà nước thực nhiệm vụ quy hoạch; - Thực truyền thông quy mơ rộng rãi, thường xun Hình thức truyền thơng đa dạng, nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Các hình thức truyền thơng gồm phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng địa phương, phát thường xuyên đài phát xã có hệ thống truyền thanh, phát hành tờ rơi, pa nơ, áp phích, tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn tới làng, xã, trường học, ngồi ra, tun truyền Báo, tạp chí, Website ngành, địa phương, tuyên truyền lưu động kết hợp tuyên truyền vận động phong trào sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao; lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi trường ngành y tế, giáo dục Phối hợp chiến dịch, truyền thơng đồn thể khác Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ Đoàn niên; - Đưa nội dung giáo dục tài nguyên nước vào giảng dạy hệ thống; Tổ chức thi tìm hiểu, thi sáng tác nghệ thuật nước sống; 7.1.2 Giải pháp tăng cường hoạt động điều tra tài nguyên nước Căn quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, tổ chức thực công tác điều tra tài nguyên nước nhằm cung cấp thông tin, liệu nguồn nước phục vụ công tác quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm, khu vực khan nguồn nước có nhu cầu khai thác tăng cao; 30 - Định chương trình kiểm kê tài nguyên nước, trạng khai thác nguồn nước kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục cơng trình thuộc diện cấp phép, giếng khoan phải xử lý trám lấp; xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng năm; - Từng bước xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn nước, kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên nước Trung ương địa bàn tỉnh; thực việc thơng báo tình hình diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước năm; - Thực xác định dòng chảy tối thiểu sông, ngưỡng giới hạn khai thác tầng chứa nước công khu vực cần cấm, hạn chế khai thác nước đất địa bàn tỉnh; đồng thời, diễn biến nguồn nước, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế; - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin, sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương 7.1.3 Giải pháp chế, sách, pháp luật - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật tài nguyên nước nghị định hướng dẫn quy hoạch tài nguyên nước Bên cạnh việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật tài nguyên nước - Xây dựng lực lượng tra chuyên ngành TÀI NGUYÊN NƯỚC; định kỳ đột xuất kiểm tra, tra xử lý kịp thời, triệt để hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước - Đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực thi pháp luật tài nguyên nước Đưa công tác bảo vệ tài nguyên nước vào nội dung hoạt động tổ dân phố, thôn, ấp, bản, cộng đồng dân cư 31 - Rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài; nâng cao kỹ quản lý, kỹ thẩm định, đánh giá hồ sơ cấp phép hướng dẫn, kiểm tra cán quản lý tài nguyên nước cấp Ngành; tăng cường trang thiết bị, công cụ phục vụ xử lý thơng tin, đánh giá q trình thẩm định, cấp phép trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra; - Có chương trình, kế hoạch cụ thể để bổ sung biên chế, tuyển dụng cán có trình độ, lực chun mơn phù hợp, kết hợp với công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cường lực cán quản lý tài nguyên nước cấp, kỹ quản lý, quy hoạch giải vấn đề thực tiễn; - Sớm xây dựng chế sách xố bỏ bao cấp dịch vụ cung ứng nước, bảo đảm giá dịch vụ cung ứng nước tính đúng, tính đủ Thực sách chia sẻ lợi ích trách nhiệm tài tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước số lưu vực sơng lớn, quan trọng sở hiệu ích tổng hợp kinh tế - xã hội môi trường cơng trình khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu 7.1.4 Nhóm giải pháp cấu tổ chức, quản lý điều hành - Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng sửa đổi,bổ sung chức nhiệm cụ quan quản lý nhà nước tài nguyên nước từ Trung ương đến sở, làm rõ phân công Bộ ngành tăng cường phân cấp cho địa phương quản lý tổng hợp tài nguyên nước; - Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước quy hoạch tài nguyên nước sau: + Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng bộ, quan ngang có liên quan tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước chung nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 32 + Công bố, tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước: Bộ Tài nguyên Môi trường công bố quy hoạch tài nguyên nước chung nước, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh; - Hàng năm phải tiến hành kiểm tra giám sát thực quy hoạch, sau giai đoạn phải có tổng kết đánh giá kết thực quy hoạch để điều chỉnh quy hoạch nội dung quy hoạch khơng cịn phù hợp 7.1.5 Nhóm giải pháp tài - Ngân sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực tài nguyên nước tập trung chủ yếu cho việc tăng cường lực quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chi cho công tác điều tra, đánh giá dự báo diễn biến số lượng, chất lượng tài nguyên nước; quy hoạch lưu vực sông quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, khôi phục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ lĩnh vực tài nguyên nước - Tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ Trung ương, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp công tác quản lý tài nguyên nước; Khuyến khích tổ chức tài tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây - Nhà nước khuyến khích bảo hộ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực tài nguyên nước Có chế huy động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây - Tăng tỷ lệ vốn ODA cho dự án bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống, tác hại nước gây Khuyến khích dự án đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh 33 vực khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phát triển ngành cơng nghiệp bảo vệ tài ngun nước - Dự tốn chi cho việc thực nhiệm vụ tài nguyên nước Bộ, ngành, địa phương tổng hợp vào dự toán ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 7.1.6 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước; giải pháp phòng, chống tác hại nước gây ra; công nghệ xử lý nước thải; giải pháp bổ sung nhân tạo nước đất; giải pháp sử dụng kết hợp nước mặt nước đất; xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông; - Xây dựng thực chương trình tăng cường trang thiết bị, cơng cụ phục vụ xử lý thông tin, đánh giá trình thẩm định, cấp phép trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm tra, tra, trọng tới việc áp dụng sử dụng cơng cụ kỹ thuật số, mơ hình số phục vụ việc đánh giá, dự báo, công cụ ứng dụng cơng nghệ GIS, xử lý, phân tích ảnh viễn thám thiết bị phục vụ kiểm tra trường Cơng nghệ định vị vệ tinh tồn cầu (GPS) kết hợp với công cụ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 7.1.7 Giải pháp tăng cường lực tham gia bên liên quan Nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, mang tính liên vùng, liên tỉnh, liên quốc gia, nên công tác quy hoạch, quản lý tài nguyên nước cần phải có phối hợp khơng sở ban ngành liên quan đến tài nguyên nước, địa phương tỉnh, mà cần có phối hợp với địa phương lân cận - Tăng quy mô đào tạo nguồn nhân lực làm công tác quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao 34 - Tiếp tục phát triển hoàn thiện tổ chức chế hoạt động hệ thống quan nghiên cứu, đào tạo, triển khai tài nguyên nước, bao gồm trung tâm, viện, trường - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm (kể công tác bồi thường thiệt hại) cộng đồng dân cư ven sông với hộ ngành khai thác, sử dụng tài nguyên nước quan quản lý Nhà nước tài nguyên nước; tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng lưới giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước; - Tiếp cận kinh nghiệm quốc tế triển khai hệ thống giám sát dựa vào cộng đồng “theo dõi dòng chảy”, “chăm sóc dịng sơng”; - Tăng cường lực, thiết bị, công nghệ cho quan, đơn vị liên quan việc theo dõi, quản lý, tổng hợp, quy hoạch tài nguyên nước; - Tăng cường giám sát bên liên quan, nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước, khả tự bảo vệ, đặc biệt hộ dân sông hai bên bờ sông, xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin bên liên quan; - Khuyến khích tham gia người dân, thành phần kinh tế - xã hội đầu tư cho việc thực quy hoạch tài nguyên nước; - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, trước hết đô thị lớn, khu dân cư tập trung khu vực nguồn nước bị ô nhiễm nặng Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát bảo vệ tài nguyên nước, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nước Xây dựng nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng đồng dân cư điển hình tốt bảo vệ tài nguyên nước; - Kêu gọi tham gia tổ chức, tăng cường gắn kết trao đổi thông tin phối hợp sở ban ngành, tỉnh nước quy hoạch tài nguyên nước chung nước; 35 - Lập kế hoạch xác định rõ trách nhiệm bên liên quan công tác quy hoạch tài nguyên nước chung nước tránh chống chéo trùng lặp công việc bên 7.1.8 Giải pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước phải lấy phòng ngừa bao gồm hoạt động sau: - Tăng cường công tác điều tra, bổ sung tài liệu liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước nhằm có thông tin chi tiết nguồn sinh thủy; nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; nguồn nước cần bảo tồn - Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng: lập danh mục khu rừng phịng hộ đầu nguồn bị suy thối, ảnh hưởng đến nguồn nước vùng quy hoạch Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên bảo vệ, khôi phục khu rừng phịng hộ đầu nguồn bị suy thối; - Tăng cường biện pháp quản lý, chống thất thoát, lãng phí tài ngun nước từ cơng trình khai thác, sử dụng nước, đặc biệt cơng trình thủy lợi cấp nước tập trung; - Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng tự động quan trắc, giám sát khai thác sử dụng tài nguyên nước tiểu vùng, sơng suối chính, hộ khai thác xả nước thải lớn hồ thủy điện, thủy lợi, khu công nghiệp, khu đô thị,… nhằm phát sớm vi phạm bảo vệ tài nguyên nước, nguồn nước có nguy cạn kiệt 7.1.9 Giải pháp phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây - Tăng cường công tác điều tra tình hình sạt, lở lịng, bờ, bãi sông; sụt lún đất; xâm nhập mặn để nắm bắt tình hình đưa giải pháp phịng chống , giảm thiểu tác hại nước gây ra; - Quản lý rừng đầu nguồn, đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, khai thác rừng kỹ thuật, đảm bảo tái sinh, phát triển rừng, tổ chức tuyên truyền, 36 giáo dục cho cộng đồng dân cư ý thức bảo vệ rừng, tăng cường lực lượng thanh, kiểm tra bảo vệ rừng; - Xây dựng, quản lý khai thác cơng trình kiểm sốt ngập; - Xây dựng cơng trình cấp nước; - Kiểm sốt nhiễm xuống cấp nguồn nước; - Kiểm soát xâm nhập mặn; khoanh vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất khu vực có nguy xâm nhập mặn; - Bố trí cấu trồng, mùa vụ phù hợp với điều kiện nguồn nước; cải tiến, hợp lý hóa áp dụng biện pháp, công nghệ, kỹ thuật canh tác, xây dựng, tu, vận hành cơng trình dẫn nước, giữ nước để tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp Sử dụng giống trồng chịu hạn, đặc biệt vùng đất gặp khó khăn nước tưới; - Tăng cường công tác điều tra diễn biến mơi trường, biến đổi khí hậu, dự báo lũ, hạn hán để kịp thời đưa giải pháp ứng phó kịp thời; 7.2 Kinh phí Kinh phí cho hoạt động quy hoạch tài nguyên nước quy định khoản điều 21 Luật Tài nguyên nước số 17; Kinh phí lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước ngân sách nhà nước bảo đảm Để đẩm bảo kinh phí quy hoạch có hiệu cần xác định kinh phí tương ứng với nội dung quy hoạch; Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức, đơn giá, quy chuẩn kỹ thuật hồ sơ quy hoạch tài nguyên nước; Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí cho hoạt động quy hoạch tài nguyên nước 37 7.3 Kế hoạch Kế hoạch quy hoạch tài nguyên nước chung nước việc xác định nội dung công việc thực theo giai đoạn thời gian hoàn thành Việc lập kế hoạch thực giúp cho công tác quy hoạch triển khai hiệu 7.4 Tiến độ thực Kỳ quy hoạch tài nguyên nước 10 năm, tầm nhìn 20 năm Trong kỳ quy hoạch chia thành giai đoạn thực theo thứ tự ưu tiên xác định kinh phí thực theo giai đoạn CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết Luận Công tác quản lý tài nguyên nước số khó khăn, tồn thơng tin, liệu, số liệu điều tra, đánh giá, quan trắc tài nguyên nước cịn thiếu, phân tán Trong đó, nhu cầu thơng tin liệu phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nước, phục vụ công tác đạo điều hành, công tác dự báo, thẩm định hồ sơ cấp phép cấp Trung ương địa phương cần đầy đủ đồng Việc lập quy hoạch tài ngun nước triển khai cịn chậm; cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước tăng cường thực đạt kết định chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Lực lượng tra, kiểm tra lĩnh vực tài nguyên nước mỏng, trang thiết bị phục vụ cơng tác cịn thiếu, kinh phí cấp cho cơng tác tra, kiểm tra lĩnh vực tài ngun nước cịn hạn chế, việc phát xử lý vi phạm lĩnh vực tài nguyên nước chưa kịp thời Quy hoạch tài nguyên nước định hướng, sở quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên nướcvà triển khai thực quy hoạch chuyên ngành, dự án hỗ trợ, đầu tư có liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước giúp quản lý, bảo vệ nguồn nước để khai thác có hiệu quả, ổn định, lâu dài nguồn nước mặt, nước đất, nguồn nước để khai thác đáp ứng cho sinh hoạt nhu cầu khác 38 phạm vi tồn tỉnh, cơng trình khai thác, sử dụng nước để đảm bảo trì dịng chảy tối thiếu vào mùa cạn sơng, giới hạn mực nước cho phép khai thác đất tiểu vùng quy hoạch Quy hoạch tài nguyên nước chung nước nội dung bổ sung Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Thực quy hoạch tài nguyên nước chung nước nội dung thực quy hoạch tài nguyên nước Các quy hoạch tài nguyên nước riêng địa phương, lưu vực thực phải phù hợp với nội dung quy hoạch tài nguyên nước chung nước phải lấy quy hoạch tài nguyên nước chung nước làm sở cho việc quy hoạch để đảm bảo tính thống quy hoạch từ cao tới thấp phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Kiến Nghị Xây dựng dự thảo Thông tư quy định nội dung, biểu mẫu, báo cáo lĩnh vực tài nguyên nước; Thông tư quy định điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất; quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước toàn quốc Triển khai Nghị định thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; tập trung triển khai, thực việc cấp quyền khai thác tài nguyên nước cho tổ chức, cá nhân cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt, nước đất Lắp đặt đưa vào vận hành hệ thống quan trắc giám sát nguồn nước Kiểm tra, đánh giá, nhận định dự án cơng trình chứa nước, điều tiết nước 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội: Luật tài nguyên nước; Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước; Nghị định số 82/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Quy hoạch nguồn nước mặt, nước đất toàn quốc giai đoạn 20172019 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020; Quyết định số 1380/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt “Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2100/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai việc Phê duyệt “Quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020”; Thông tư số 42/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước 40

Ngày đăng: 13/01/2022, 11:07

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1. Tổng quan về Tài nguyên nước:

      • 2. Tổng quan về Luật Tài Nguyên Nước 2012

        • 2.1. Hiệu lực thi hành

        • 2.2. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

        • 2.3. Phạm vi thực hiện

        • 2.4. Nguyên tắc bảo vệ, quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra

        • 2.5. Chính sách của Nhà Nước về tài nguyên nước

        • 2.6. Nội dung

        • 3. Tổng quan về điều 18 Luật Tài Nguyên Nước 2012: Nội dung của quy hoạch tài nguyên nước chung của cả nước

        • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1. Nội dung nghiên cứu

          • 2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

            • 2.2. Phương pháp phân tích, đánh giá.

            • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

              • 1. Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường, hiện trạng tài nguyên nước, hiện trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.

                • 1.1. Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường

                  • 1.1.1. Tổng quát điều kiện tự nhiên vùng lập nhiệm vụ quy hoạch bao gồm các nội dung:

                  • 1.1.2.1. Tổng quát đặc điểm kinh tế - xã hội bao gồm các nội dung:

                  • 1.1.3. Tổng quát về môi trường:

                  • 1.2. Đánh giá tổng quát hiện trạng tài nguyên nước

                    • 1.2.1. Mô tả sơ bộ hệ thống sông, suối, kênh, rạch, hồ, đầm, phá, các tầng chứa nước:

                    • 1.2.2. Đánh giá hiện trạng nguồn nước mặt:

                    • 1.3. Đánh giá tổng quát hiện trạng khai thác, sử dụng

                    • 1.4. Đánh giá tổng quát về bảo vệ tài nguyên nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan