1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyên đề quản lý tài chính doanh nghiệp

49 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp + Tìm điểm mạnh và yếu về hoạt động tài chính của công ty, quyết định tăngvốn và đầu t hợp lý; + Thiết lập các kế hoạch tài chính đảm bảo cho t

Trang 1

Chuyên đề 3quản lý tài chính doanh nghiệp

Chơng I nội dung và vai trò của tài chính doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh

I Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp (TCDN) là một khâu của hệ thống tài chính trong nềnkinh tế quốc dân, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nềnkinh tế hàng hóa tiền tệ

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lợng vốn tiền tệnhất định Trên góc độ tài chính thì quá trình hoạt động kinh doanh cũng chính làquá trình diễn ra sự phân phối để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhằm thực hiện cácmục tiêu của doanh nghiệp Trong quá trình đó luôn diễn ra sự vận động và chuyểnhóa liên tục của các nguồn tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị - các luồng tiền tệ

đi vào hoặc đi ra khỏi chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

Gắn liền với quá trình phân phối dới hình thức giá trị để tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các mối quan hệ tài chính phản ánh bản chất của tàichính doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có các mối quan hệ tài chính nhsau:

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nớc;

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác;

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các cá nhân;

- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp

Vậy TCDN xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối dới hình thức giá trị tiền tệ gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trongquá trình kinh doanh Xét về hình thức, TCDN phản ánh sự vận động và chuyển hóacủa các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng cácquỹ tiền tệ của doanh nghiệp

-2 Nội dung của tài chính doanh nghiệp

Trang 2

Trong hoạt động kinh doanh để có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển trong cơchế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải thỏa mãn 3 vấn đề lớn, đó là:

+ Doanh nghiệp đa ra các quyết định đầu t nào trong nhiều cơ hội đầu t;

+ Doanh nghiệp dùng nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu t đã đợclựa chọn;

+ Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách phân phối lợi nhuận nh thế nào

Các vấn đề trên đều liên quan đến việc sử dụng đồng tiền, việc huy động cácnguồn vốn đảm bảo cho nhu cầu và cơ hội kinh doanh và việc thực hiện chính sáchphân chia kết quả kinh doanh hợp lý và đúng hớng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi choviệc thực hiện các quyết định đầu t và tìm nguồn tài trợ

Mục tiêu quan trọng nhất trong quản lý tài chính của một doanh nghiệp là phảilàm nh thế nào để gia tăng đợc giá trị doanh nghiệp trên thị trờng Đó mới là yếu tốquyết định

Tài chính doanh nghiệp là một lĩnh vực rất rộng bao gồm tất cả hững hoạt độngliên quan đến tiền tệ và thị trờng, nó cũng liên quan đến nhân tố con ngời, vì sự thànhcông hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào các thành viên trong việc thựchiện mục tiêu chung

3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

3.1 Đảm bảo đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển

+ Doanh nghiệp phải có tiền để trang trải các hóa đơn mua hàng, duy trì cáchoạt động và trả tiền lơng, tiền công cho ngời lao động, thanh toán các nghĩa vụkhác;

+ Khi huy động các nguồn tài chính phải đảm bảo nhu cầu tài chính cho hoạt

động thờng xuyên, liên tục của doanh nghiệp

3.2 Huy động vốn với chi phí thấp nhất

+ Đảm bảo sự ổn định về nguồn tài chính dài hạn và huy động đầy đủ các nhucầu tín dụng ngắn hạn;

+ Đảm bảo có khả năng thanh toán chắc chắn các khoản nợ phát sinh;

+ Huy động các nguồn vốn nh vốn góp cổ phần, lợi nhuận để lại, trái phiếu, vay

nợ… với chi phí sử dụng vốn hợp lý với chi phí sử dụng vốn hợp lý

3.3 Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ

+ Đầu t vốn vào các dự án có tỷ lệ hoàn vốn và hiệu quả cao

+ Tìm những cơ hội đầu t tốt nhất

+ Quyết định thời hạn sử dụng những tài sản hiện có và nhu cầu thay thế, bổ

Trang 3

sung những tài sản mới.

3.4 Tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp

+ Tìm điểm mạnh và yếu về hoạt động tài chính của công ty, quyết định tăngvốn và đầu t hợp lý;

+ Thiết lập các kế hoạch tài chính đảm bảo cho tài sản công ty đợc sử dụng cóhiệu quả;

+ Giám sát và hớng dẫn các hoạt động, chi tiêu phù hợp với tình hình tài chínhdoanh nghiệp

II Các nhân tố ảnh hởng tới việc tổ chức tài chính doanh nghiệp trong các loại hình doanh nghiệp

1 Đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp (theo Luật Doanh nghiệp năm 2005)

1.1 Công ty cổ phần

- Là doanh nghiệp, trong đó: Vốn đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là

cổ phần;

- Cổ đông phải chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ trong phạm vi số vốn đã góp;

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng cổ đông tối thiểu là 3, tối đa khônghạn chế;

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác, trừ cổ đông sởhữu cổ phần u đãi biểu quyết không đợc chuyển nhợng cổ phần đo cho ngời khác;

- Có quyền huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán ra công chúng;

- Là đối tợng chịu thuế 2 lần: Thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập củangời có thu nhập cao của các cổ đông tuỳ thuộc vào mức thu nhập của họ khi đợcchia lợi tức cổ phần;

- Việc chi trả cổ tức cho cổ đông:

+ Công ty cổ phần chỉ đợc trả cổ tức cho cổ đông khi công ty đã hoàn thànhnghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác; trích lập các quỹ và bù đắp đủ lỗ trớc

đó theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty;

+ Sau khi trả hết số cổ tức đã định, công ty vẫn phải đảm bảo thanh toán đủ cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đã đến hạn;

+ Việc trả thù lao, tiền lơng cho những ngời quản lý của công ty theo kết quả vàhiệu quả kinh doanh (Uỷ biên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc, ngờiquản lý khác);

+ Các lợi ích liên quan của những ngời quản lý công ty phải đợc công khai hóa

Trang 4

1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn

1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

là một loại hình doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu Chủ sở hữu chịutrách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ, tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi vốn điều lệ của doanh nghiệp

Trong hoạt động tài chính, chủ sở hữu có quyền:

+ Quyết định điều chuyển vốn điều lệ: Tăng vốn điều lệ của công ty bằng việcchủ sở hữu công ty đầu t thêm hoặc huy động thêm vốn góp của ngời khác;

+ Quyết định các dự án đầu t có giá trị ≥ 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong

1.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên trở lên

Là doanh nghiệp có số lợng thành viên không vợt quá 50, trong đó tất cả cácthành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanhnghiệp trong phạm vi vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp

Loại hình công ty này có các đặc điểm tài chính sau:

+ Thành viên đợc chia lợi nhuận tơng ứng với phần vốn góp sau khi đã hoànthành các nghĩa vụ tài chính;

+ Chia tài sản còn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản tơng ứng với phần vốn

+ Là tổ chức kinh tế do Nhà nớc thành lập và sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc

có cổ phần, vốn góp chi phối trên 50% vốn điều lệ, đợc tổ chức dới hình thức công tynhà nớc hoặc công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc

+ Công ty nhà nớc có quyền huy động vốn để kinh doanh dới hình thức phát

Trang 5

hành trái phiếu, tín phiếu, vay vốn ngân hàng hoặc vay các tổ chức tài chính khác vàcác cá nhân.

+ Chủ động sử dụng vốn linh hoạt, quản lý và sử dụng các quỹ của công ty;+ Quyết định mức trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Chính phủ;

+ Đợc hởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các u đãi khác theo quy định;

+ Đợc chi thởng các sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật; các khoản chi thởngnày đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh;

+ Đợc hởng các chế độ u đãi đầu t, tái đầu t;

+ Có quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đợcpháp luật quy định;

+ Có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trích lập quỹ dự phòng tàichính; phần lợi nhuận thực hiện còn lại đợc phân theo nguồn vốn nhà nớc đầu t vànguồn vốn công ty tự huy động;

+ Mặc dù DNNN có những thuận lợi và u thế nhng nhìn chung, hiệu quả kinhdoanh của DNNN còn thấp, cho nên trong nhiều trờng hợp DNNN gặp nhiều khókhăn khi huy động vốn từ thị trờng tài chính Tuy vậy, DNNN lại có vai trò rất quantrọng đối với nền kinh tế, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

1.4 Doanh nghiệp t nhân

Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ sở hữu và tự chịu trách nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Loại hình doanh nghiệp t nhân có các đặc điểm tài chính sau:

- Sau khi làm các nghĩa vụ về tài chính với nhà nớc nh nộp thuế, phí và lệ phí,việc phân chia lợi nhuận sau thuế hoàn toàn do chủ doanh nghiệp quyết định

- Chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê toàn bộ tài sản hoặc bán doanh nghiệpcho ngời khác, tạm ngừng hoạt động kinh doanh, nhng vẫn phải nộp đủ số thuế cònnợ

- Chủ doanh nghiệp có quyền tăng, giảm vốn đầu t, song không đợc phát hànhbất kỳ loại chứng khoán nào Mỗi cá nhân chỉ đợc quyền thành l một doanh nghiệp tnhân

1.5 Công ty hợp danh

Là doanh nghiệp có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùngnhau kinh doanh dới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài thành viênhợp danh, có thể có thành viên góp vốn

Về hình thức có 2 loại:

Trang 6

+ Công ty hợp danh trách nhiệm vô hạn: Mỗi thành viên hợp danh đều phải chịutrách nhiệm đối với doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của họ (gồm tài sản góp vàocông ty và tài sản cá nhân);

+ Công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn: Trong công ty có một hay nhiềuthành viên hợp danh hùn vốn chịu trách nhiệm vô hạn và một hay nhiều thành viênhùn vốn chịu trách nhiệm hữu hạn Thành viên hùn vốn chịu trách nhiệm hữu hạntrên phần vốn góp không đợc quyền nhân dân công ty trong hoạt động kinh doanh;

họ chỉ là ngời tài trợ vốn cho doanh nghiệp mà không có quyền tham gia quản lý nó,

đợc chia lợi nhuận trên phần vốn đầu t vào công ty

1.6 Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

1.6.1 Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài

Đối với doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thì nhà đầu t nớc ngoài tự quản

lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và các nghĩa vụ trong phạm vi vốn

điều lệ Về hình thức, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là công ty TNHH có

t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

1.6.2 Doanh nghiệp liên doanh

Đối với doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, mỗi nhà đầu t chịu trách nhiệmtheo tỷ lệ vốn góp Việc phân chia kết quả kinh doanh theo tỷ lệ vốn góp và tuân theonhững cam kết giữa bên Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài

1.6.3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đợc ký kết giữa 2 hoặc nhiều bên để tiếnhành đầu t kinh doanh ở Việt Nam, qui định trách nhiệm và phân chia kết quả kinhdoanh cho mỗi bên mà không hình thành pháp nhân mới

Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầukhí và một số tài nguyên khác theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm đợc thựchiện theo qui định của pháp luật có liên quan và Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

2.1 Chức năng của thị trờng tài chính

2.1.1 Huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế

Trang 7

Có 2 hình thức:

+ Vay vốn của ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính;+ Vay vốn của tổ chức, cá nhân có tiền tích luỹ với mong muốn đầu t vốn nhànrỗi của mình vào các tài sản nhằm kiếm lời Các doanh nghiệp phát hành chứngkhoán ra thị trờng để các tổ chức và cá nhân mua, gọi là "vay vốn qua phát hành"

2.1.2 Tổ chức đầu t linh hoạt vào các tài sản tài chính

Khối lợng hàng hóa là tài sản tài chính lu thông trên thị trờng chứng khoán phải

đủ để các nhà đầu t nhanh chóng tìm đối tác để mua, bán các hàng hóa đó, đủ để cácgiao dịch trao đổi không gây ra sự biến động tỷ giá quá mức

2.1.3 Đo lờng giá trị tài sản của doanh nghiệp

2.2 Tác dụng của thị trờng tài chính

2.2.1 Đối với công chúng

+ Có cơ hội đầu t những khoản tiền nhàn rỗi;

+ Tạo điều cho công chúng có thể luân chuyển vốn đầu t dễ dàng;

+ Cho phép công chúng đa dạng hóa đầu t, phân tán rủi ro

2.2.2 Đối với doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp có thể tạo vốn và tăng vốn hoạt động;

+ Doanh nghiệp xác định giá trị tài sản thông qua sự đánh giá của thị trờng

2.2.3 Đối với nhà nớc

+ Giúp nhà nớc huy động vốn để tài trợ cho các dự án đầu t;

+ Tạo điều kiện cho Nhà nớc thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ thông quaviệc phát hành trái phiếu hay các công cụ nợ để điều chỉnh khối lợng tiền trong luthông

2.2.4 Đối với nền kinh tế

+ Thị trờng tài chính đa dạng hoá phơng thức thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài chonền kinh tế

+ Điều hoà lãi suất tài trợ trong nền kinh tế thông qua cơ chế cạnh tranh giữacác phơng thức huy động vốn;

+ Điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu

2.3 Các loại thị trờng tài chính

Trang 8

+ Thị trờng cho vay ngắn hạn: Diễn ra các hoạt động giao dịch giữa các ngânhàng thơng mại với công chúng và các doanh nghiệp.

+ Thị trờng liên ngân hàng: Nhằm giao dịch giữa các ngân hàng thơng mại vớinhau và với ngân hàng nhà nớc, hình thành lãi suất cho vay của thị trờng liên ngânhàng, là lãi suất cơ bản của các thị trờng tài chính

2.3.2 Thị trờng vốn

Giao dịch trao đổi các công cụ vốn và nợ dài hạn, có thời gian đáo hạn trên 1năm Các công cụ gồm: Cổ phiếu, trái phiếu dài hạn và các loại chứng từ có giá, baogồm:

+ Thị trờng cầm cố bất động sản;

+ Thị trờng chứng khoán;

+ Thị trờng tín dụng thuê mua

2.4 Các tổ chức trung gian tài chính

2.4.1 Ngân hàng thơng mại

Nơi nhận nhiều tiền gửi nhất thông qua mở tài khoản tiền tiết kiệm và tài khoảntiền gửi không kỳ hạn Sử dụng phần lớn lợng tiền huy động đợc để đầu t vào các loạichứng khoán có tính thanh khoản cao Duy trì tiền mặt ở mức đủ đảm bảo thanhtoán; thực hiện các giao dịch cho các doanh nghiệp và cá nhân vay

2.4.2 Tổ chức tiết kiệm và cho vay

- Là trung gian tài chính chuyên thu hút tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân đểcho vay dài hạn nhằm tài trợ nhà ở và bất động sản, hàng hóa tiêu dùng

- Thờng cho vay dới hình thức cầm cố

2.4.3 Ngân hàng tiết kiệm hỗ tơng

Thu hút tiền gửi tiết kiệm của công chúng, cho các doanh nghiệp hay cá nhânvay để mua các bất động sản

2.4.4 Hiệp hội tín dụng

Là một tổ chức hợp tác xã tín dụng Nguồn ngân quỹ chủ yếu là tiền gửi của cácthành viên Sử dụng nguồn này để cho vay trong nội bộ nhằm tài trợ mua sắm các tàisản

Trang 9

2.4.8 Doanh nghiệp bảo hiểm

- Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ: Thu phí bảo hiểm và đầu t vào trái phiếu, cổphiếu công ty, cho vay thế chấp tài sản hay tài trợ tín dụng tiêu dùng và thực hiệnnhiều nghiệp vụ tài chính khác Bảo hiểm nhân thọ gồm: Bảo hiểm trọn đời, bảohiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp,… với chi phí sử dụng vốn hợp lý.;

- Phí bảo hiểm mà công ty thu đợc từ nhiều hợp đồng đợc tập tung lại để trangtrải cho các khoản bồi thờng, phần còn lại đợc dùng vào đầu t;

- Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: Thu phí bảo hiểm gốc, thu phí nhận táibảo hiểm, thu hoa hồng nhợng tái bảo hiểm, thu phí dịch vụ đại lý, thu phí giám địnhtổn thất của những cá nhân tham gia bảo hiểm và chủ sở hữu của các loại tài sản đợcbảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ đợc sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để đầu t ở ViệtNam trong các lĩnh vực sau đây:

- Mua trái phiếu chính phủ;

- Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp;

- Kinh doanh bất động sản;

- Góp vốn vào các doanh nghiệp khác;

- Cho vay theo quy định của Luật tổ chức tín dụng;

- Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng

Các doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ để ký quỹ tạimột ngân hàng thơng mại hoạt động tại Việt Nam

Doanh nghiệp bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ và

đảm bảo khả năng thanh toán

Chơng II Quản lý chi phí, doanh thu

và lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 10

I Chi phí của doanh nghiệp

1 Khái niệm chi phí của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng,doanh nghiệp đều bỏ ra những chi phí nhất định Những chi phí đó bao gồm chi phísản xuất, chi phí quản lý và chi phí tiêu thụ sản phẩm Những loại chi phí về sảnxuất, tiêu thụ đợc gọi là chi phí hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp còn có các chiphí về việc góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán, cho thuê tài sản, vay nợ tổchức, cá nhân Những chi phí cho hoạt động này gọi là chi phí hoạt động tài chính.Tóm lại chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí hoạt động kinh doanh, chi phíhoạt động tài chính, chi phí hoạt động khác để thực hiện các hoạt động của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định

Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải kiểm soát đợc chi phí kinhdoanh, vì mỗi chi phí bất hợp lí xảy ra đều ảnh hởng đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp

Do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của mỗi ngành có ảnh hởng đến chi phí sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp Có thể thấy ảnh hởng này qua việc xem xét hoạt độngcủa doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịchvụ… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

2 Nội dung chi phí của doanh nghiệp

2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh

Bao gồm:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, bao gồm giá trị của toàn bộ nguyên liệu, vật liệu

mà doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh;

- Chi phí về nhiên liệu, năng lợng, động lực: Là giá trị toàn bộ nhiên liệu, nănglợng, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh;

- Tiền lơng: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công và các khoản chi phí có tínhchất tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả trong năm;

- Các khoản trích nộp theo quy định, nh: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn;

- Khấu hao TSCĐ: Là số tiền khấu hao TSCĐ đợc trích theo quy định đối vớitoàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài;

- Chi phí bằng tiền khác

2.2 Chi phí hoạt động tài chính

Trang 11

Chi phí hoạt động tài chính gồm: Chi phí hoạt động liên doanh, chi phí lãi tiềnvay, chi phí kinh doanh chứng khoán,… với chi phí sử dụng vốn hợp lý.

ý nghĩa của giá thành:

- Là thớc đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác địnhhiệu quả kinh doanh;

- Là công cụ quan trọng để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động kinh doanh;

- Là căn cứ quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lợc giá cả phục vụcho việc tiêu thụ sản phẩm cạnh tranh trên thị trờng

2 Nội dung giá thành sản phẩm, dịch vụ

Giá thành sản xuất bao gồm:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;

- Chi phí nhân công trực tiếp;

- Chi phí sản xuất chung

Giá thành toàn bộ bao gồm

- Giá thành sản xuất;

- Chi phí bán hàng;

- Chi phí quản lý doanh nghiệp

III Doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp

1 Khái niệm

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong kỳ

kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thờng của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Thu nhập khác là các khoản thu nhập ngoài khoản doanh thu nói trên phát sinhtrong kỳ kế toán nh thu nhập tài chính, thu nhập nhợng bán, thanh lý TSCĐ, thu phạt

vi phạm hợp đồng… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

2 Nội dung doanh thu và thu nhập khác của doanh nghiệp

Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu hoạt động kinh doanh và thu

Trang 12

nhập khác

2.1 Doanh tu từ hoạt động kinh doanh, gồm:

- Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thờng;

- Doanh thu hoạt động tài chính

2.1.1 Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thờng: Là toàn bộ tiền bán sản

phẩm, hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong kỳ đợc khách hàng chấp nhận thanh toán(không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha), sau khi trừ đi phần chiết khấu thơng mại,giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ)

Ngoài ra, doanh thu hoạt động kinh doanh thông thờng còn bao gồm:

- Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá, phụ thu, phụ trội;

- Giá trị các sản phẩm đem làm quà tặng, biếu, cho, trao đổi hoặc tiêu dùng chosản xuất trong nội bộ công ty

2.1.2 Doanh thu từ hoạt động tài chính:

Bao gồm:

- Khoản thu từ tiền bản quyền, thu từ việc cho bên khác sử dụng tài sản, lãi chovay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, chiết khấu thanh toán đợc hởng

do mua hàng hóa, dịch vụ, lãi cho thuê tài chính;

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chênh lệch lãichuyển nhợng vốn, cổ tức và lợi nhuận đợc chia từ việc đầu t ra ngoài công ty; thu từviệc mua, bán chứng khoán,… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

2.2 Thu nhập khác

Là các khoản thu nhập xảy ra không thờng xuyên nh:

- Thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ;

- Thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng;

- Tiền bảo hiểm đợc bồi thờng;

- Thu từ các khoản nợ đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trớc;

- Thu từ khoản nợ phải trả nay mất chủ;

- Thu từ các khoản thuế đợc giảm, đợc hoàn lại;

… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

2.3 Điều kiện và thời điểm xác định doanh thu

2.3.1 Điều kiện:

- Khi phần lớn lợi ích và rủi ro đã trao cho khách hàng và khách hàng chấp nhậnthanh toán;

- Có chứng từ, hóa đơn hợp lệ

Trang 13

2.4 Xác định doanh thu của một số phơng thức bán hàng

- Doanh thu hàng bán trả góp: Tính theo giá bán trả một lần, không bao gồm lãitrả chậm Lãi trả chậm tính vào thu nhập hoạt động tài chính;

- Doanh thu hàng hóa dịch vụ dùng để trao đổi: Tính theo giá bán hàng hóa,dịch vụ tơng đơng tại thời điểm trao đổi;

- Doanh thu hàng hóa dùng làm quà biếu, quà tặng hoặc tiêu dùng cho sản xuấtnội bộ: Tính theo giá thành sản phẩm (hoặc giá vốn) của sản phẩm, hàng hóa đó;

- Doanh thu hoạt động cho thuê tài sản có nhận trớc tiền cho thuê của nhiềunăm: Doanh thu từng năm bằng tổng số tiền cho thuê chia cho số năm cho thuê tàisản,… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

3 Lập kế hoạch doanh thu bán hàng (doanh thu tiêu thụ sản phẩm)

Để tính đợc doanh thu bán hàng doanh nghiệp phải loại trừ các khoản giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) Trong doanh thu cũng baogồm phần trợ giá khi thực hiện việc ung ứng hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu củaNhà nớc mà doanh nghiệp đợc hởng;

3.2 Lập kế hoạch doanh thu bán hàng

Căn cứ số lợng sản phẩm tiêu thụ và giá bán đơn vị kỳ kế hoạch:

Trang 14

Trong đó:

T: Doanh thu bán hàng

Sti: Số lợng sản phẩm bán ra từng loại kỳ kế hoạch

Gi: Giá bán đơn vị sản phẩm từng loại

Sc3: Số lợng sản phẩm tồn kho thực tế cuối quí III năm báo cáo

Sx4: Số lợng sản phẩm dự tính sản xuất trong quí IV năm báo cáo

St4: Số lợng sản phẩm dự tính bán ra quí IV năm báo cáo

Việc xác định số lợng sản phẩm tồn kho cuối năm kế hoạch (Sc) có thể căn cứvào tình hình sản xuất, tiêu thụ và tình hình thị trờng để xác định

IV Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

1 Khái niệm lợi nhuận doanh nghiệp:

Lợi nhuận từ là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động kinh doanh, là số tiềnchênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đợc doanh thu

đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đa lại

2 Nội dung lợi nhuận doanh nghiệp

- Tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh trớc thuế TNDN, gồm:

+ Lợi nhuận từ hoạt động bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ: Là số chênh lệchgiữa doanh thu (doanh thu thuần) và chi phí về hoạt động bán sản phẩm hàng hóa,dịch vụ;

Trang 15

+ Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí vềhoạt động tài chính và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp);+ Lợi nhuận hoạt động khác: Là số chênh lệch giữa thu nhập và chi phí hoạt

động khác

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh sau thuế TNDN: Là số chênh lệch giữa tổng lợinhuận hoạt động kinh doanh trớc thuế TNDN: trừ (-) chi phí thuế TNDN

3 Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận vốn: Là tỷ lệ giữa lợi nhuận đạt đợc so với vốn sử dụng bìnhquân trong kỳ Công thức:

Tỷ suất

lợi nhuận

giá thành

Lợi nhuận trớc (hoặc sau) thuế sản phẩm bán ra trong kỳ

Giá thành toàn bộ sản phẩm bán ra trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trớchoặc sau thuế sản phẩm bán ra với doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt đợc trong kỳ.Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận

doanh thu bán hàng

Lợi nhuận trớc (hoặc sau) thuế sản phẩm bán ra trong kỳ

Doanh thu bán hàng trong kỳ

4 Lập kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp

Căn cứ vào nội dung lợi nhuận doanh nghiệp, ta lập kế hoạch lợi nhuận doanhnghiệp hàng năm nh sau:

Lợi nhuận bán hàng

và cung cấp dịch vụ

Doanh thu thuần

Trị giá vốn hàng

bán

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trong đó:

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ - Thuế gián thu

Lợi nhuận hoạt động

Trang 16

Lợi nhuận

hoạt động khác

Doanh thu hoạt động khác

Lợi nhuận trớc thuế

thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận bán hàng

và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận hoạt

5 Phân phối lợi nhuận:

Việc phân phối lợi nhuận doanh nghiệp cần đạt những yêu cầu cơ bản sau:

- Đảm bảo mối quan hệ với lợi ích giữa nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao

động

- Dành phần lợi nhuận thích đáng để mở rộng sản xuất, chú trọng đảm bảo lợiích của các thành viên trong đơn vị

Nội dung cơ bản của phân phối lợi nhuận doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm

sở hữu của từng loại hình doanh nghiệp Về cơ bản các doanh nghiệp đều giống nhau

ở chỗ là có nghĩa vụ với nhà nớc nh nộp thuế, phí và lệ phí và các khoản đóng gópnghĩa vụ khác Phần lợi nhuận sau thuế sẽ đợc phân phối tuỳ từng loại hình doanhnghiệp

- Lợi nhuận thực hiện của công ty nhà nớc sẽ đợc phân phối nh sau:

a Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên doanh, liên kết theo quy định củahợp đồng (nếu có);

b Bù đắp khoản lỗ năm trớc đã hết thời hạn đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế;

về quỹ tập trung để đầu t vào công ty khác;

- Phần lợi nhuận đợc chia theo vốn tự huy động dùng để:

a Trích vào quỹ đầu t phát triển của công ty;

Trang 17

b Trích lập quỹ thởng cho ban quản lý, điều hành công ty;

c Số lợi nhuận còn lại trích lập quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi

V Quản lý chi phí, doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp

1 Quản lý chi phí hoạt động kinh doanh

- Để quản lý tốt chi phí hoạt động kinh doanh, hàng năm doanh nghiệp phải lập

đợc dự toán chi phí, xác định rõ chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt độngkhác

- Không đợc tính vào chi phí hoạt động kinh doanh những khoản chi phí phátsinh nh:

+ Các khoản tiền phạt do vi phạm, nh: Vi phạm luật giao thông, luật thuế, luậtmôi trờng, luật lao động, vi phạm chế độ báo cáo thống kê, tài chính kế toán Xác

định rõ trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong việc nộp phạt, nếu do tập thể hoặccá nhân vi phạm, thì họ phải nộp phạt

+ Các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản, chi mua sắm TSCĐ hữu hình và vôhình, chi ủng hộ các tổ chức xã hội

+ Chi phí đi công tác nớc ngoài vợt định mức của doanh nghiệp

+ Các khoản thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ, nh: Khoản chi sự nghiệp đã

đ-ợc Nhà nớc cấp, cơ quan cấp trên hoặc các tổ chức khác hỗ trợ; chi trả lãi vay vốn

đầu t xây dựng cơ bản trong thời kỳ công trình cha hoàn thành đa vào sử dụng (Số lãinày đợc hạch toán vào chi phí đầu t xây dựng cơ bản nếu đủ điều kiện vốn hóa);… với chi phí sử dụng vốn hợp lý.+ Các khoản chi phí sản xuất kinh doanh vợt mức quy định của chế độ tài chính.+ Tiền lơng, tiền công do không thực hiện đúng chế độ hợp đồng lao động.+ Các khoản chi không có hóa đơn chứng từ

Tuỳ theo nội dung của từng khoản chi nói trên có thể tính vào chi phí thực tếhoạt động kinh doanh nhng không đợc tính là chi phí hợp lý khi xác định thu nhậpchịu thuế, hoặc tính vào công trình đầu t xây dựng cơ bản, chi các quỹ hoặc thu hồi

từ các cá nhân vi phạm

2 Quản lý doanh thu

Doanh nghiệp cần xác định đúng doanh thu của sản phẩm trong những phơngthức bán hàng khác nhau Ví dụ:

+ Nếu bán hàng trả góp thì doanh thu tính theo giá bán trả 1 lần không bao gồmlãi trả chậm; số lãi trả chậm đợc tính vào thu nhập tài chính hàng năm;

+ Hàng dùng để trao đổi thì doanh thu tính theo giá bán của hàng hóa cùng loại;tơng đơng nhận về tại thời điểm trao đổi;

Trang 18

+ Sản phẩm, hàng hóa dùng để tặng, hoặc tiêu dùng nội bộ, doanh thu tính theogiá vốn của chúng;

+ Hoạt động cho thuê tài sản có nhận trớc tiền cho thuê nhiều năm thì doanhthu từng năm là tổng số tiền cho thuê chia số năm cho thuê;

+ Đối với hoạt động bán hàng đại lý thì doanh thu là khoản phải thu về hoahồng đại lí;

+ Hoạt động gia công, doanh thu tính theo giá gia công ghi trên hóa đơn củakhối lợng sản phẩm gia công hoàn thành trong kỳ;

+ Đối với sản phẩm xây lắp thi công trong nhiều năm, thì doanh thu 1 năm làgiá trị phải thu tơng ứng với giá trị công việc hoàn thành đợc giao thầu chấp nhậnthanh toán hoặc doanh nghiệp tự xác định tơng ứng với phần công việc hoàn thành

đối với trờng hợp thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

3 Quản lý lợi nhuận

- Chi phí, doanh thu và lợi nhuận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cho nênquản lý tốt chi phí và doanh thu cũng góp phần quản lý tốt lợi nhuận

- Cần thực hiện đúng những quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp để xác

định chính xác thu nhập chịu thuế và làm nghĩa vụ với nhà nớc

- Về lợi nhuận sau thuế việc phân chia đảm bảo những quy định về chế độ, vềnghị quyết của đại hội các cổ đông, hoặc theo các hợp đồng đã cam kết

Chơng III Quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp

I Các đặc trng của vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ t liệu sảnxuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch vào hoạt động kinhdoanh nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Vốn kinh doanh có các đặc trng sau:

- Vốn phải đại diện cho 1 lợng tài sản nhất định, vốn đợc biểu hiện bằng giá trịcủa tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp;

- Vốn phải đợc vận động để sinh lời;

- Vốn phải đợc tích tụ và tập trung với 1 lợng nhất định mới có thể phát huy tácdụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh;

- Vốn có giá trị về mặt thời gian, khi bỏ vốn vào đầu t cần tính đến giá trị vàhiệu quả của đồng vốn;

Trang 19

- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định;

- Vốn là một loại hàng hóa đặc biệt có thể mua hoặc bán quyền sở hữu, quyền

sử dụng vốn trên thị trờng tạo nên sự hoạt động của thị trờng vốn, thị trờng tài chính;

- Vốn đợc biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình và tài sản vô hình

II Quản lý vốn cố định và tài sản cố định

1 Tài sản cố định hữu hình

TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất, do doanh nghiệp nắm giữ

và có những tiêu chuẩn nhận biết nh sau:

- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai;

- Nguyên giá tài sản đợc xác định một cách đáng tin cậy;

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm;

- Giá trị từ 10 triệu đồng trở lên

2 Tài sản cố định vô hình: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái

vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sảnxuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình, ví dụ: Giá trị quyền sử dụng đất, chi phí vềquyền phát hành, bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

3 Tài sản cố định thuê tài chính

Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản cố định do doanh nghiệp thuê của công

ty cho thuê tài chính nếu hợp đồng thuê tài sản thể hiện việc chuyển giao phần lớnrủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản cóthể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

4 Vốn cố định của doanh nghiệp

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t của doanh nghiệpdùng để đầu t, mua sắm TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từngphần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hếtthời gian sử dụng Đặc điểm của vốn cố định thể hiện bằng đặc điểm của TSCĐ:

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh;

- Vốn cố định đợc luân chuyển từng phần trong các chu kỳ sản xuất;

- Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển

5 Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐtrong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó

5.1 Các phơng pháp khấu hao TSCĐ

Trang 20

5.1.1 Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng

Mức trích khấu hao

trung bình hàng năm

Nguyên giá của TSCĐ Giá trị có thể thu hồi khi thanh lý

Thời gian sử dụng (năm)

Tính mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng cách lấy mức khấu haotrung bình cả năm chia cho 12 tháng

Ví dụ: Công ty VIBA mua 1 TSCĐ để đa vào sử dụng từ đầu năm với tổng chiphí liên quan đã tính là 240 triệu đồng, thời gian sử dụng theo thiết kế là 12 năm,thời gian sử dụng kinh tế là 10 năm Giá trị thu hồi là không đáng kể

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 240/10 = 24 triệu đồng

5.1.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh

Mức trích KH hàng năm = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh

Tỷ lệ KH nhanh = Tỷ lệ KH theo phơng pháp đờng thẳng x Hệ số điều chỉnh

Hệ số điều chỉnh đợc quy định nh sau:

- Thời gian sử dụng đến 4 năm, hệ số: 1,5

- Thời gian sử dụng từ trên 4 đến 6 năm, hệ số: 2,0

- Thời gian sử dụng trên 6 năm, hệ số: 2,5

Có thể kết hợp với phơng pháp khấu hao đờng thẳng để điều chỉnh cho hợp lí,

đảm bảo thu hồi đủ vốn cố định

Điều kiện áp dụng phơng pháp này:

- TSCĐ còn mới;

- TSCĐ là máy móc, thiết bị, dụng cụ đo lờng thí nghiệm;

- áp dụng đối với doanh nghiệp có công nghệ đòi hỏi thay đổi nhanh

5.1.3 Phơng pháp khấu hao theo khối lợng sản phẩm

- Số lợng, khối lợng sản phẩm đợc xác định theo công suất thiết kế

- Doanh nghiệp phải xác định đợc số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế hàngtháng, hàng năm do TSCĐ hoàn thành

Mức trích KH trong tháng

của TSCĐ

Số lợng sản phẩm sản xuất trong tháng x

Mức khấu hao bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm

Trong đó:

Trang 21

Mức trích khấu hao bình

quân cho 1 đơn vị sản

phẩm

Nguyên giá của TSCĐ Giá trị có thể thu hồi khi thanh lý

Sản lợng theo công suất thiết kế

Mức trích khấu hao bình quân cho 1m3 đất ủi đợc là: 900/3 = 300 đồng/m3

Trong năm máy ủi đợc 301.500m3, vậy mức trích KH cả năm là:

sở hữu quyết định mức KH ngoài khung quy định của Bộ Tài chính

- Mọi TSCĐ đều phải có hồ sơ theo dõi đợc đánh số phân loại

- Doanh nghiệp cần phải quản lý và sử dụng chặt chẽ đối với TSCĐ đã KH hếtnhng vẫn còn sử dụng đợc hoặc TSCĐ cha khấu hao hết nhng đã bị h hỏng phảithanh lý

- Hàng năm phải tổ chức kiểm kê, tìm nguyên nhân và các biện pháp xử lý đốivới trờng hợp thừa hoặc thiếu

- Hạch toán đúng chi phí về nâng cấp và sửa chữa TSCĐ

- Quản lý theo dõi tốt TSCĐ cho thuê kể cả TSCĐ thuê tài chính

- Mọi việc giao nhận, thanh lý, nhợng bán TSCĐ đều phải lập hội đồng Việcnhợng bán, thanh lý phải thông qua hình thức đấu giá Tiền thu đợc từ nhợng bán,thanh lý đợc hạch toán vào thu nhập để xác định kết quả kinh doanh

- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả của TSCĐ, VCĐ, định kỳ phân tích tình hìnhtài chính, tình hình sử dụng TSCĐ

5.2.2 Đối với công ty nhà nớc

a Quyết định các dự án đầu t

Trang 22

- Công ty có Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quyết định các dự án đầu t cógái trị ≤ 50% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính của công ty đợc công bốtại quý gần nhất, nhng không vợt quá mức cao nhất của dự án nhóm B theo quy định

b Cho thuê, cầm cố, thế chấp: Công ty đợc quyền cho thuê, cầm cố, thế chấp tàisản theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn

III Quản lý vốn lu động và tài sản lu động

1 Vốn lu động và tài sản lu động

Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t của doanh nghiệpdùng để đầu t, mua sắm TSLĐ dùng cho sản xuất và lu thông để đảm bảo cho quátrình sản xuất, kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục

TSLĐ trong quá trình sản xuất là những tài sản nằm trong quá trình dự trữ vàquá trình sản xuất, nh: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng sửachữa và thay thế, các công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và cáckhoản chi phí chờ kết chuyển

TSLĐ trong quá trình lu thông là những tài sản dùng để lu thông và tiêu thụ sảnphẩm, nh: Thành phẩm và hàng hóa mua ngoài, vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu tngắn hạn bằng chứng khoán, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản tạm ứng củadoanh nghiệp

Nhìn chung vốn lu động thờng chiếm tỷ trọng từ 25 - 60% trong tổng giá trị vốnhoạt động của các doanh nghiệp Vì vậy quản lý tốt VLĐ và TSLĐ có ý nghĩa lớn

đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

2 Nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp

2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu vốn lu động

- Tính chất của ngành nghề kinh doanh và mức độ hoạt động của doanh nghiệp

- Những yếu tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm:

+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp và ngời cung cấp vật t hàng hóa;

+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp với các đơn vị mua hàng;

Trang 23

+ Nhân tố về điều kiện, phơng tiện giao thông, chuyên chở.

- Những yếu tố về chính sách tín dụng và tổ chức thanh toán

- Yếu tố về giá cả vật t và tình hình lạm phát trên thị trờng

Việc xác định nhu cầu VLĐ hàng năm có thể theo phơng pháp trực tiếp và

ph-ơng pháp gián tiếp

- Đối với phơng pháp trực tiếp căn cứ vào sản lợng sản xuất, định mức tiêu hao,giá cả vật t, giá thành sản phẩm, chu kỳ sản xuất, số ngày dự trữ thành phẩm để xác

định nhu cầu vốn cho từng khâu, dự trữ, sản xuất và lu thông

- Đối với phơng pháp gián tiếp, có thể căn cứ vào số VLĐ bình quân của nămtrớc, căn cứ vào mức sản lợng sản xuất năm kế hoạch so với năm trớc, căn cứ vàotình hình tăng, giảm về tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm trớc đểxác định

2.2 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lu động cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.1 Nguồn vốn lu động thờng xuyên

Trong các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, thờng xuyên tồn tại một lợng TSLĐnhất định bao gồm các khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm

và nợ phải thu từ khách hàng Những TSLĐ này đợc gọi là TSLĐ thờng xuyên

Bộ phận TSLĐ thờng xuyên phần lớn do nguồn VLĐ thờng xuyên đảm bảo

Nguồn VLĐ thờng xuyên = Giá trị của TSLĐ - Nợ ngắn hạn

- Trong quản lý cần theo dõi sự biến động của nguồn VLĐ thờng xuyên Nhữngyếu tố tác động làm tăng hoặc giảm nguồn VLĐ thờng xuyên có thể là:

+ Tăng vốn chủ sở hữu;

+ Tăng các khoản vay trung và dài hạn;

Trang 24

+ Nhợng bán hoặc thanh lý TSCĐ;

+ Giảm đầu t dài hạn chứng khoán;

- Những yếu tố làm giảm nguồn VLĐ thờng xuyên:

+ Giảm vốn chủ sở hữu;

+ Hoàn trả các khoản vay trung và dài hạn;

+ Tăng đầu t vào TSCĐ hoặc đầu t dài hạn khác… với chi phí sử dụng vốn hợp lý

- Trong hoạt động kinh doanh, giữa các thời kỳ khác nhau, do nhiều nguyênnhân dẫn đến việc hình thành một bộ phận TSLĐ có tính chất tạm thời Những trờnghợp cần sử dụng nguồn VLĐ tạm thời để trang trải nh sự biến động giá cả vật t, lạmphát làm cho doanh nghiệp phải tăng dự trữ, sản xuất kinh doanh theo thời vụ, nhận

đợc các đơn đặt hàng đột xuất

2.2.2 Phơng thức tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lu

động của doanh nghiệp

Trên thực tế, 3 mô hình chủ yếu sau thờng đợc sử dụng trong việc tổ chứcnguồn vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:

- Một là: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thờng xuyên đợc đảm bảo bằng nguồn vốnthờng xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời đợc đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời

Ưu, nhợc điểm: Giảm bớt đợc chi phí sử dụng vốn và giảm bớt đợc rủi ro trong

thanh toán Tuy vậy sử dụng mô hình này cha thực sự tạo ra sự linh hoạt trong việc tổchức cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

- Hai là: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thờng xuyên và một phần TSLĐ tạm thời đợc

đảm bảo bằng nguồn vốn thờng xuyên, một phần TSLĐ tạm thời còn lại đợc đảm bảobằng nguồn vốn tạm thời

Ưu, nhợc điểm: Khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức cao Tuy vậy doanh

nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn nên phải trả chi phí nhiều hơn cho việc

sử dụng vốn

- Ba là: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thờng xuyên đợc bảo đảm bằngnguồn vốn thờng xuyên, còn một phần TSLĐ thờng xuyên và toàn bộ phần TSLĐtạm thời đợc đảm bảo bằng nguồn tạm thời

Ưu, nhợc điểm: Sử dụng mô hình này doanh nghiệp hạ thấp đợc chi phí trong

việc sử dụng vốn, tạo ra sự linh hoạt trong cơ cấu nguồn vốn nhng cũng đòi hỏidoanh nghiệp phải hết sức năng động trong việc tổ chức nguồn vốn Sử dụng mô hìnhnày doanh nghiệp có khả năng gặp rủi ro cao hơn 2 mô hình trên

2.2.3 Nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp

Ngày đăng: 04/03/2015, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w