Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
88,34 KB
Nội dung
CHƯƠNG I. NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀQUẢNLÝTÀICHÍNHDOANHNGHIỆP 1.1. DOANHNGHIỆP VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANHNGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và vai trò của doanhnghiệpDoanhnghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. Theo Luật Doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Căn cứ vào hình thức sở hữu, mỗi quốc gia thường cónhững loại hình doanhnghiệp khác nhau. Vềcơ bản, các loại hình doanhnghiệp bao gồm: công ty tư nhân; công ty hợp doanh; công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn. Mỗi loại hình doanhnghiệpcónhững ưu nhược điểm riêng. Tuy nhiên, loại hình công ty cổ phần đang trở nên phổ biến và chiếm ưu thế ở các nước phát triển. Doanhnghiệpcó vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần đây, hoạt động của doanhnghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấnđề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo . Doanhnghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơ cấu lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương. Doanhnghiệp phát triển, đặc biệt là doanhnghiệp ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Có thể nói vai trò của doanhnghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấnđề xã hội. 1.1.2. Mục tiêu của doanhnghiệp Tạo ra giá trị, tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu chính của doanh nghiệp. Mục tiêu này nhằm không ngừng gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Cụ thể, mục tiêu này được lượng hóa bằng các chỉ tiêu: - Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế. - Tối đa hóa lợi nhuận trên cổ phần (EPS). Chỉ tiêu này có thể bổ sung cho những hạn chế của chi tiêu tối đa hóa lợi nhuận sau thuế vì thứ nhất, tối đa hóa EPS không xét đến yếu tố thời giá của tiền tệ và độ dài thời gian của lợi nhuận kỳ vọng, thứ hai, tối đa hóa EPS chưa xem xét đến yếu tố rủi ro, và cuối cùng, tối đa hóa EPS không cho phép sử dụng ngân sách cổ tức để tác động đến giá trị cổ phiếu trên thị trường. - Tối đa hóa giá trị cổ phiếu. Tối đa hóa giá trị thị trường của doanhnghiệp được xem là mục tiêu thích hợp nhất của doanhnghiệp vì nó kết hợp nhiều yếu tố như độ dài thời gian, rủi ro, chính sách cổ tức và những yếu tố khác có ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu. Một yếu tố khác cũng cónhững ảnh hưởng mạnh mẽ tới mục tiêu tối đa hóa giá trị thị trường của doanhnghiệp là yếu tố rủi ro, tức là tính không chắc chắn của môi trường kinh doanh đối với khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp. Mỗi cơ hội đầu tư đều có mức độ không chắc chắn nhất định. Nếu tình hình kinh tế và các điều kiện khác không diễn ra đúng như giả định, lợi nhuận của các dự án đầu tư có thể không đạt được như dự kiến, đó là rủi ro. 1.2. QUẢNLÝTÀICHÍNHDOANHNGHIỆP 1.2.1. Khái niệm quảnlýtàichínhdoanhnghiệpQuảnlýtàichínhdoanhnghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tàichính của doanh nghiệp. Quảnlýtàichính là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó đểtài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanhnghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Quảnlýtàichính là một trong các chức năng cơbản của quản trị doanh nghiệp. Chức năng quản trị tàichínhcó mỗi liên hệ mật thiết với các chức năng khác trong doanhnghiệp như: Chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực. Trong quảnlýtàichínhdoanh nghiệp, cần chú trọng và phân biệt sự khác nhau về chức năng, vai trò của các phòng tàichính và phòng kế toán. Trong khi phòng kế toán chú trọng đến việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và lập báo cáo kế toán, thì phòng tàichính lại chú trọng sử dụng các báo cáo đó để phân tích, dự báo và hoạch định các hoạt động tàichính của doanhnghiệp trong tương lai. Mặt khác, kế toán chú trọng đến chức năng quảnlýtài sản hơn, trong khi đó, tàichính chú trọng đến quyết định đầu tư vốn vào đâu, tìm nguồn vốn ở đâu và phân phối lợi nhuận như thế nào để duy trì và nâng cao giá trị của doanhnghiệp trên thị trường. Các doanhnghiệp ở nước ta, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ chỉ chú trọng đến vai trò của kế toán. Tuy nhiên, hiện nay quan điểm quảnlý đang dần thay đổi, trong đó,vai trò quảnlýtàichính đang được chú trọng và phân rõ chức năng nhiệm vụ của tàichính và kế toán và tạo ra sự đồng bộ, ăn khớp vềnhững hoạt động liên quan đến tàichính kế toán. 1.2.2. Tổ chức bộ máy quảnlýtàichính trong doanhnghiệpQuảnlýtàichínhdoanhnghiệp là một trong các chức năng cơbản của quản trị doanh nghiệp. Người quảnlýdoanhnghiệp cũng là người quảnlýtàichínhdoanh nghiệp, tuy nhiên, trong doanhnghiệp bao giờ cũng có bộ phận chuyên trách về công tác quảnlýtài chính. Bộ phận đó có thể thuộc phòng kế toán của doanhnghiệp hoặc có thể được tổ chức riêng phụ thuộc vào quy mô và mô hình tổ chức của doanh nghiệp. Thông thường, các doanhnghiệp nhỏ, bộ phận thực hiện công tác tàichính thường là một bộ phận của phòng kế toán hoặc do các nhân viên kế toán kiêm nhiệm. Còn trong các doanhnghiệpcó quy mô lớn, mô hình tổ chức thường có giám đốc tàichính (CFO) quảnlý phòng tàichính - riêng biệt với phòng kế toán. Giám đốc tàichính của doanhnghiệp phải luôn đứng trước các vấnđềtàichính hàng ngày phải giải quyết: các khoản chi tiêu mang tính ngắn hạn; các quyết định đầu tư mua sắm vào các tài sản cố định như máy móc thiết bị…là các tài sản hữu hình và các tài sản vô hình như thương hiệu, đưa ra thật chính xác quyết định của mình vềchính sách đầu tư. Giám đốc tàichính phải đưa ra các quyết định xem cần thực hiện các khoản đầu tư trên bằng nguồn vốn huy động từ đâu, bằng lợi nhuận giữ lại, hay bằng cách phát hành cổ phần, hay là thông qua phương thức vay nợ và quyết định chính sách tài trợ như thế nào trong số các nguồn tài trợ nêu trên là có lợi nhất. Giám đốc tàichính phải đưa ra các quyết định vềchính sách phân phối lợi nhuận. Đây cũng là việc cần phải cân nhắc kỹ lưỡng bởi vì quyết định giữ lại lợi nhuận đểtái đầu tư hay chia cổ tức có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị thị trường của các cổ phần của doanhnghiệp và do đó ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản của các cổ đông. Để đưa ra các quyết định đúng đắn, giám đốc tàichính phải tổ chức thực hiện phân tích tàichính của doanh nghiệp, phân tích tàichính dự án đầu tư và xem xét, lựa chọn các phương án đầu tư, phương án tài trợ đảm bảo hiệu quả nhất. Nói chung, giám đốc tàichínhdoanhnghiệpcó các chức năng sau: - Đảm bảo đủ nguồn tàichính cho doanhnghiệp - Huy động ngân quỹ với chi phí thấp nhất; - Sử dụng hiệu quả các nguồn ngân quỹ; - Phân tích tàichínhdoanhnghiệp và phân tích tàichính dự án đầu tư; 1.2.3. Các quy định liên quan đến quảnlýtàichínhdoanhnghiệpQuảnlýtàichínhdoanhnghiệp chịu sự điều chỉnh và ảnh hưởng của rất nhiều vănbản pháp lý, bao gồm hệ thống các vănbản pháp luật về các lĩnh vực: Doanh nghiệp; Kế toán; Thuế; Chứng khoán; Đầu tư; Tàichính ngân hàng, Bảo hiểm; Ngân sách; Khấu hao … và các Quy chế, quy định vềquảnlýtàichính do Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị doanhnghiệpban hành. Ở Việt Nam, các vănbản pháp luật điều chỉnh hoặc có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quảnlýtàichínhdoanhnghiệp bao gồm: - Luật Doanhnghiệp số 60/2005/QH11 và các vănbản hướng dẫn thi hành. - Luật Kế toán số 03/2003/QH11 và các vănbản hướng dẫn thi hành; - Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 và các vảnbản hướng dẫn thi hành; - Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 và các vănbản hướng dẫn thi hành; - Luật Thuế thu nhập doanhnghiệp số 14/2008/QH12 và các vănbản hướng dẫn thi hành. Ngoài ra còn có các vănbản pháp luật có ảnh hưởng đến công tác quảnlýtàichínhdoanhnghiệp như: Các vănbản quy định về các sắc thuế; Các quy định về vốn sở hữu của chủ đầu tư trong kinh doanh đầu tư dự án nhà ở; Các quy định vềquảnlý và sử dụng vốn Nhà nước … 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến quảnlýtàichínhdoanhnghiệp 1.2.4.1. Nhân tố môi trường bên ngoài a. Môi trường kinh tế vĩ mô Sự ổn định của môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến quảnlýtàichínhdoanh nghiệp. Những khó khăn từ kinh tế vĩ mô và biến động khó lường của thị trường có thể khiến doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn trong và rủi ro trong quảnlýtài chính. Môi trường kinh tế vĩ mô đang thay đổi rất nhanh và thậm chí sẽ còn thay đổi nhanh hơn sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiện đã tồn tại tình trạng cạnh tranh khốc liệt: quá trình toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang đe dọa tất cả các ngành kinh doanh. Hiện nay vấnđề tác động nhanh, mạnh đến doanhnghiệp là lãi suất và lạm phát. Lãi suất và lạm phát cao đang trở thành một gánh nặng cho doanh nghiệp. b. Pháp luật và chính sách của Nhà nước Hệ thống pháp luật có tác động rất lớn đến quá trình quảnlýtàichính của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanhnghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Pháp luật tác động đến doanhnghiệp theo hai hướng: - Tạo ra môi trường bình đẳng cho doanhnghiệp hoạt động, bảo vệdoanhnghiệp khi các doanhnghiệp tuân thủ pháp luật, có thể có ưu đãi với một số loại hình doanhnghiệp nhất định. - Hạn chế nhất định đối với các doanhnghiệp như la hạn chế về mặt hàng, quy mô kinh doanh, các loại thuế… Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới quảnlýtàichínhdoanhnghiệp nói riêng và quảnlýdoanhnghiệp nói chung, nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng … c. Môi trường thuế và quy định về khấu hao tài sản cố định Hầu hết các quyết định tàichính đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó có ảnh hưởng đến mục tiêu quảnlýtàichính của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, nếu thu nhập chịu thuế thấp sẽ tiết kiệm được thuế, do vậy, doanhnghiệpcó khuynh hướng đưa khấu hao và lãi vay lớn vào chi phí để tiết kiệm thuế, tuy nhiên, chi phí lãi vay và khấu hao lại bị hạn chế bởi những quy định của Nhà nước. d. Môi trường tàichính Trong quá trình hoạt động, doanhnghiệpcó lúc tạm thời thăng dư nhưng cũng có lúc tạm thời thiếu hụt vốn. Lúc tạm thời thặng dư, doanhnghiệp cần tìm nơi đầu tư vốn để sinh lợi, lúc tạm thời thiếu hụt, doanhnghiệp cần tìm nguồn tài trợ để bù đắp thiếu hụt nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và hiệu quả. Do vậy, trong hoạt động của mình, doanhnghiệp luôn gắn liền với hệ thống tài chính. 1.2.4.2. Các nhân tố bên trong a. Quy mô và hình thức của doanhnghiệp Mỗi doanhnghiệpcó quy mô, hình thức khác nhau sẽ cónhữngchính sách, phương pháp quảnlýtàichính khác nhau. Trong khi nhữngdoanhnghiệp Nhà nước hoặc có vốn Nhà nước chịu sự quảnlý của các cơquan hữu quan thì các doanhnghiệpcổ phần, doanhnghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đến các vấnđềtàichính của doanh nghiệp. Nhữngdoanhnghiệpcó quy mô lớn thường có các phòng, banquảnlýtàichính riêng biệt, chuyên nghiệp, trong khi nhữngdoanhnghiệpcó quy mô nhỏ, công tác tàichính thường do các nhân viên kế toán đảm nhiệm. Những điều đó có ảnh hưởng nhất định đến công tác quảnlýtàichính của doanh nghiệp. b. Mục tiêu của doanhnghiệp Mục tiêu của doanhnghiệp trong từng giai đoạn phát triển quyết định đến công tác quảnlýtàichính của doanh nghiệp. Trong giai nền kinh tế ổn định, doanhnghiệp thường đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết nhưng trong những giai đoạn nền kinh tế gặp phải khó khăn, mục tiêu an toàn được doanhnghiệp chú trọng, cũng có thể mục tiêu của doanhnghiệp là tăng trưởng doanh thu, chiếm lĩnh thị trường …. Người quảnlýtàichínhdoanhnghiệp phải cónhững phương pháp, biện pháp, công cụ khác nhau trong quảnlýtàichínhđể đạt được mục tiêu mong muốn. c. Uy tín, thương hiệu của doanhnghiệp Uy tín của doanhnghiệpcó tác động đến quảnlýtàichínhdoanh nghiệp. Một doanhnghiệpcó uy tín, thương hiệu tốt sẽ có nhiều thuận lợi trong công tác huy động vốn, tiêu thụ sản phẩm và ngược lại, một doanhnghiệpcó uy tín, thương hiệu kém sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Điều đó sẽ có tác động rất lớn đến công tác quảnlýtàichính của doanh nghiệp. d. Quan điểm, khả năng của người quảnlýdoanh nghiệp. Quan điểm, bản lĩnh, tầm nhìn xa trông rộng, khả năng biết nắm bắt thời cơ, năng lực hoạch định chiến lược … của người quảnlýdoanhnghiệpcó tính chất quyết định đến công tác quảnlýtàichínhdoanh nghiệp. Một người quảnlýdoanhnghiệpcó tầm nhìn xa, trông rộng, có ý chí và quyết tâm can đảm theo đuổi mục tiêu, có ý thức sáng suốt, biết mạo hiểm cónhững quyết định tàichính đúng đắn trong những tình huống nan giải, trong lúc đó, người kém bản lĩnh, không đủ can đảm sẽ không thể đưa ra quyết định đúng đắn. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên thực hiện công tác tàichínhcó ảnh hưởng đến hiệu quả quảnlýtài chính. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, chuyên nghiệp trong phân tích, lập báo cáo tài chính, kết quả phân tích, báo cáo tàichính sẽ có tính chuẩn xác, giúp cho người quảnlýdoanhnghiệpcónhững quyết định tàichính đúng đắn hơn. 1.2.5. Nội dung quảnlýtàichínhdoanhnghiệp 1.2.5.1. Lập kế hoạch tàichính a. Lập kế hoạch tàichính Lập kế hoạch tàichính là một nội dung rất quan trọng trong quảnlýtàichính đối với tất cả các doanhnghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà nhà quảnlý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh. Kế hoạch tàichính là bản kế hoạch huy động đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả tiền vốn phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh. Kế hoạch tàichính gồm kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn. Kế hoạch tàichính ngắn hạn là kế hoạch về lợi nhuận và ngân quỹ doanhnghiệp trong khi kế hoạch dài hạn thường mang tính chiến lược và liên quan đến việc lập các mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3 đến 5 năm. Đểcó một bản kế hoạch tàichính phù hợp, trước hết doanhnghiệp phải có kế hoạch sản xuất, kế hoạch kỹ thuật (sửa chữa, thay thế, mua sắm bổ sung thiết bị) và kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể. Nhữngbản kế hoạch này chính là mục tiêu đáp ứng của kế hoạch Tài chính. Sau khi cónhữngbản kế hoạch này, bộ phận Tàichínhdoanhnghiệp sẽ tiến hành lập bảng cân đối nhu cầu vốn để đáp ứng các kế hoạch nêu trên bao gồm: vốn lưu động cho sản xuất, vốn đầu tư dài hạn cho nhu cầu mua sắm TSCĐ và cho đầu tư phát triển: - Nhu cầu vốn lưu động được xác định đầy đủ tại các khâu cung ứng nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế (khả năng, tần suất cung cấp); dự trự nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế (định mức tồn kho); sản xuất ra sản phẩm chờ giao cho khách hàng (giá thành sản xuất sản phẩm) và khâu chờ thanh toán. Nhu cầu vốn lưu động nêu trên sẽ được tài trợ bởi nguồn vốn lưu động trong vốn chủ, khấu hao tài sản cố định chưa chi, các khoản chờ thanh toán do chưa đến hạn, lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ chưa chi… sau đó đến các khoản vay ngắn hạn ngân hàng. - Nhu cầu vốn đầu tư dài hạn cho nhu cầu mua sắm TSCĐ và cho đầu tư phát triển sẽ được tài trợ bởi nguồn vốn cố định trong vốn chủ và vốn vay dài hạn ngân hàng. - Cân đối nguồn vốn: cơ cấu hiệu quả của nguồn vốn đối với mỗi loại. Đối với vốn lưu động thì nguồn vốn vay sẽ chiếm tỷ trọng tối đa bao nhiêu trên tổng nhu cầu vốn và lãi suất vay tối đa bao nhiêu thì hiệu quả. Trường hợp tỷ trọng vốn vay quá cao hoặc lãi suất tiền vay cao có thể làm giảm lợi nhuận, thậm chí có thể lỗ thì phải có kế hoạch bổ sung vốn chủ hoặc hạn chế sản lượng tự làm để giảm nhu cầu vốn lưu động và ngược lại. Đối với vốn đầu tư dài hạn cũng vậy, trước hết phải xác định tỷ lệ cân đối giữa vốn chủ (nguồn vốn cố định giành cho mua sắm TSCĐ và đầu tư phát triển) và vốn vay dài hạn ngân hàng sau đó mới tiến hành kêu gọi tài trợ vốn từ phía ngân hàng. Trường hợp không đủ tỷ lệ vốn chủ cần thiết có thể dẫn tới dự án kém hiệu quả thì phải bổ sung vốn chủ kịp thời. Riêng đối với việc sử dụng vốn vay dài hạn ngân hàng mua TSCĐ là máy móc thiết bị hoặc phương tiện vậntải thì cần phải đối chiếu với phương án thuê mua tàichínhđểcó thể lựa chọn được phương án hiệu quả. b. Quy trình lập kế hoạch tàichính • Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường Để xây dựng kế hoạch tài chính, doanhnghiệp cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của hoạt động tàichính của doanh nghiệp. Nghiên cứu môi trường bên ngoài đểcó thể xác định được các cơ hội, thách thức hiện có và tiềm ẩn ảnh hưởng đến hoạt động tàichính của doanh nghiệp. Nghiên cứu môi trường bên trong tổ chức để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của doanhnghiệpđểcó thể cónhững giải pháp hữu hiệu khắc phục những điểm yếu và phát huy cao độ những điểm mạnh. • Bước 2: Thiết lập các mục tiêu [...]... định tàichính và đánh giá doanhnghiệp một cách chính xác Phân tích tài chínhdoanhnghiệp là một trong những nội dung của quảnlýtàichínhdoanhnghiệp Nhà quản lýtàichính doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả phân tích tàichínhđể đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, rủi ro tàichínhđể điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp, định hướng cho việc... mức độ rủi ro của doanhnghiệp cũng thay đổi, do đó, giá thị trường của doanhnghiệp cũng thay đổi Nhà quảnlýtàichínhcó thể tác động đến giá trị và chi phí sử dụng vốn của doanhnghiệp bằng cách thay đổi cơ cấu vốn Đểcó thể quảnlýcơ cấu vốn hợp lý, tạo hiệu quả cho doanh nghiệp, nhà quản lýtàichính cần nghiên cứu các lý thuyết vềcơ cấu vốn như: Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu, Lý thuyết lợi nhuận... tài sản của doanh nghiệp; Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời để đánh giá một cách tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh và năng lực tàichính của doanhnghiệp 1.2.5.3 Quảnlýtài sản a Quảnlý tiền và các khoản tương đương tiền Tiền mặt là nguyên tố quan trọng nhất cho sự tồn tại của doanhnghiệpQuảnlý tốt luồng tiền mặt sẽ giúp doanhnghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn và tạo cho doanh nghiệp. .. số Tài liệu phân tích: Trong tất cả các tài liệu được sử dụng thì Báo cáo tàichính là tài liệu quan trọng và được sử dụng chủ yếu để phân tích tàichính Báo cáo tàichính thể hiện toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và là nơi để cung cấp nguồn thông tin chính xác và thiết thực cho các chủ thể cả trong doanhnghiệp lẫn ngoài doanhnghiệp Báo cáo tàichínhcó 3 loại là: Bảng... tin khác vềquảnlý nhằm đánh giá tình hình tàichính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả của doanhnghiệp đó Phân tích tàichínhcó thể được hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tàichính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, xem xét và dự tính các rủi ro, tiềm năng của doanhnghiệp trong tương lai làm cơ sở cho việc ra quyết định tàichính và... kinh doanh của doanhnghiệp so với các doanhnghiệp khác - Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tàichính chủ yếu: Phân tích nhóm chỉ tiêu đo lường khả năng thanh toán để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp; Phân tích nhóm chỉ tiêu vềcơ cấu tàichínhđể đánh giá mức độ ổn định và tự chủ tàichính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp; Phân tích nhóm chỉ tiêu về năng... bẩy tàichínhđể gia tăng cổ tức cho cổ đông nhưng cũng có nhược điểm bắt buộc phải trả gốc và lãi khi đến hạn, gây nên áp lực vềtàichính cho doanhnghiệp và làm tăng rủi ro tàichính cho doanh nghiệp, các hệ số nợ của doanhnghiệp trở nên xấu hơn khi doanhnghiệp sử dụng nguồn vốn này • Chi phí sử dụng vốn Trong các tiêu thức lựa chọn, chi phí huy động vốn đóng vai trò quan trọng vì trong tài chính. .. doanh nghiệp, trước khi ra quyết định phải hiểu được tình hình tàichính hiện tại của doanhnghiệp thông qua kết quả phân tích tàichính Mỗi nhà kinh tế khi nghiên cứu về phân tích tàichínhdoanhnghiệp thường có một khái niệm và cách tiếp cận khác nhau Song theo cách hiểu chung nhất, phân tích tài chínhdoanhnghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các... vốn như: Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu, Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng và Lý thuyết M&M vềcơ cấu vốn • Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu: Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu cho rằng: doanhnghiệpcó một cơ cấu vốn tối ưu ở đó banquản trị doanhnghiệpcó thể gia tăng giá trị của doanhnghiệp bằng cách sử dụng tỷ số đòn bẩy phù hợp Doanhnghiệpcó thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn thông qua việc gia tăng sử dụng... nghiệp luôn phải cân nhắc trong quyết định để đạt được một cơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu vốn cân đối được giữa rủi ro và lợi nhuận, do đó tối đa hóa được giá trị thị trường của doanhnghiệp Khi hoạch định chính sách cơ cấu vốn cần lưu ý đến các yếu tố ảnh hưởng: - Rủi ro doanh nghiệp: Rủi ro phát sinh đối với tài sản của doanhnghiệp ngay cả khi doanhnghiệp không sử dụng nợ Doanhnghiệp . I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. DOANH NGHIỆP VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp. kiến, đó là rủi ro. 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn