1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 40: HẠN CHẾ THẤT THOÁT NƯỚC TRONG CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

38 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, vùng biển, vùng trời,… hay đơn giản chỉ là chiếc ghế đá ngoài công viên, hàng hoa đẹp bên đường,… đều là tài sản thuộc sự quản lý của Nhà nước mà toàn dân có quyền sử dụng bình đẳng. Không chỉ vậy, ngoài việc sử dụng họ cũng phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn chúng tránh những tác động xấu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************* BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC ĐIỀU 40: HẠN CHẾ THẤT THOÁT NƯỚC TRONG CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Họ tên: LÊ THỊ TÌNH Khóa: 2018 – 2020 Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 01/2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .3 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC VÀ THẤT THOÁT NƯỚC .5 Tổng quan thất thoát nước 1.1 Thực trạng thất thoát nước Thế giới 1.2 Thực trạng thất thoát nước Việt Nam Hiện trạng hệ thống cấp nước Việt Nam 16 2.1 Tổng quan hệ thống cấp nước 16 2.2 Thực trạng cơng tác chống thất nước 18 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT .24 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 24 Cơ sở lý luận: 24 2.1 Vai trò việc chống thất thoát nước 24 2.2 Nguyên nhân việc thất thoát nước .24 2.3 Ảnh hưởng hệ thống thoát nước đến đời sống người dân môi trường xung quanh 26 Các quy định liên quan đến chống thất thoát nước 28 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC 31 3.1 Kiểm soát thất thoát 31 3.2 Chống thất thoát nguyên nhân từ khâu quản lý 32 3.3 Chống thất thoát nước từ nguyên nhân kỹ thuật 32 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia phát triển, nay, nước có 774 thị, có thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 14 đô thị loại II, 53 đô thị loại III, 65 đô thị loại IV cịn lại thị loại V, tỷ lệ thị hóa trung bình khoảng 35 % Đóng góp thị tăng trưởng kinh tế trung bình 12%-15%, gấp 1,5 - lần so với TB nước, khu vực đô thị năm đóng góp khoảng 70 - 75% GDP Việt Nam Đối với đô thị, vấn đề phát triển sử dụng hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật ưu tiên hàng đầu chương trình phát triển thị, hệ thống cung cấp nước cho đô thị cần quan tâm vận hành, khai thác dụng hiệu hạn chế khai thác tài nguyên từ giải pháp giảm thiều thất thoát thất thu cần thiết Thực tế nay, tổng công suất thiết kế nhà máy nước đô thị nước khoảng 6,9 triệu m3/ngày đêm (tăng 160.000 m3 so với tháng 12/2013) Tỷ lệ dân cư đô thị cấp nước đạt khoảng 80% (tại thị lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nơi, đạt 95%) Tuy nhiên, tỷ lệ thất thoát thất thu nước Hệ thống cấp nước thị đạt khoảng 26%, 43/76 cơng ty cấp nước 63 tỉnh/ thành phố, đạt tỷ lệ thấp 25% Trong mức độ thất quốc gia khác giới có kết mà cần phấn đấu Đức 7%, Đan Mạch 10%, Singaporre 6%, Campuchia %, Nhật 3% Chống thất thoát nước nhiệm vụ quan trọng kế hoạch cấp nước an toàn nhằm cung cấp nước ổn định, trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định Bất kì hệ thống cấp nước bị thất lượng nước định Có nhiều ngun nhân dẫn đến thất nước chủ yếu nguyên nhân kỹ thuật như: rò rỉ mạng lưới tuyến ống cấp nước, thi công không kỹ thuật, vỡ ống đào đường, ăn cắp nước … thực tế cho thấy thất thoát nước phần lớn rò rỉ đường ống đường ống cấp nước chơn ngầm đất nên cơng tác tìm kiếm rị rỉ khó khăn Đây tốn vơ khó khăn tất đơn vị cấp nước đề tài nóng bỏng tồn giới Việt Nam Trước tình hình thất nước đơn vị cấp nước nước cao từ 30%, đặc biệt thành phố lớn gây tổn thất nặng nề cho kinh tế đất nước Năm 2010 Thủ tướng phủ ban hành định số 2147/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025 với mục tiêu huy động tập trung nguồn lực cho hoạt động chống thất thoát, thất thu nước sạch, giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước bình quân từ 30% năm 2009 xuống 15% vào năm 2025, mục tiêu cụ thể cho giai đoạn sau: - Đến năm 2015: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước bình qn 25% - Đến năm 2020: tỷ lệ thất thoát, thất thu nước bình quân 18% - Đến năm 2025: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước bình qn 15% Chính Phủ xác định chống thất nước nhiệm vụ quan trọng đề cập điều 40 Luật số 17/2012/QH13 – Luật Tài Nguyên Nước “Điều 40 Hạn chế thất thoát nước hệ thống cấp nước” Nhằm cung cấp nước ổn định, trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC VÀ THẤT THỐT NƯỚC Tổng quan thất nước 1.1 Thực trạng thất thoát nước Thế giới Cuộc sống ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu sống người thường di cư đến nơi đáp ứng việc làm cho họ, năm dân số thành thị lại tăng lên đáng kể Dân số giới sống thành phố lớn ngày tăng nhanh Kéo theo đó, diện tích đất thị ngày gia tăng, sở hạ tầng nước thị khơng đáp ứng kịp thời Hiện giới bị ngập úng có mưa lớn lũ lụt Các chuyên gia quy hoạch nước thi giới từ 30 năm nhận cách tốt để đượng đầu với ngập lụt đô thị xây thêm trạm bơm, đắp thêm đê hay đặt thêm cống mà càn thêm khơng gian cho nước Đó giải pháp bền vững khơng làm biến đổi dịng chảy đột ngột xây đập, đắp đê hay tôn công trình Đại học quốc gia Singapore (NUS) với ý tưởng nghiên cứu: Áp dụng bề mặt thẩm thấu cho đường nhỏ vỉa hè nhằm ngăn chặn tình trạng lũ lụt cục thị cách làm chậm lại dòng nước đổ vào cống rãnh sau mưa lớn Những bề mặt thẩm thấu có lớp bê tông rỗ lớp sỏi Khoảng 30%40% khoảng trống lớp bê tông sỏi dùng để tích nước, sau nước chảy qua lớp vải thẩm thấu trước xả qua đường nhỏ đổ vào cống Tồn q trình trữ nước mưa đổ xuống vài (Lê Đắc Vĩnh) Nói biện pháp chống ngập úng nước thành phố Osaka Nhật Bản thành phố thực áp dụng tốt Hầu hết khu vực thành phố Osaka, ngoại trừ cao nguyên Uemachi, nằm vùng trũng mực nước biển thủy triều dâng cao, dễ bị ảnh hưởng lũ lụt Trong 90% khu vực thành phố, lượng nước mưa chảy tràn không hút cạn phải bơm ngồi Vì lũ lụt thường xun xảy khu vực trận mưa lớn Thành phố Osaka đưa nhiều biện pháp nhằm kiểm soát lũ lụt, biện pháp xây dựng đường ống thoát nước trạm bơm lớn, biện pháp tác động nhanh chẳng hạn thiết lập các hồ chứa nước mưa nhỏ khu vực công cộng máy bơm cống nước, ngồi cịn có biện pháp mềm mỏng khác dịch vụ thông tin sử dụng hệ thống radar để dự đoán mưa quản lý đường ống thoát nước tập trung Kĩ thuật chống ngập thành phố Osaka: Giải pháp chống ngập Osaka lắp đặt đường cống ngầm tích nước lớn trạm bơm Sử dụng hiệu không gian công cộng chẳng hạn khơng gian lịng cơng viên, lắp đặt sở chứa nước mưa Thực lắp đặt trạm bơm cục để chống ngập cục Quản lý đường ống thoát nước tập trung theo hệ thống quản lý mạng lưới cống thoát nước Lắp đặt hệ thống radar dự báo mưa để quan trắc tình hình lượng mưa vùng trung tâm TP.Osaka cơng khai thơng tin mạng internet Ngồi kĩ thuật áp dụng để chống ngập thành phố Osaka cịn đưa kĩ thuật nước hiệu quả: Sử dụng lượng/tài nguyên hiệu Thành phố Osaka thúc đẩy việc tiết kiệm lượng tạo lượng/tài nguyên cách thu gom sử sụng lượng cách hiệu từ tài nguyên xem nước thải qua xử lý, bùn nhiệt khí thải Nước thải qua xử lý sử dụng cho nguồn sơng nhân tạo mục đích khác Thành phố khuyến khích thúc đẩy việc sử dụng hiệu hệ thống thoát nước mái nhà Phát điện lượng mặt trời: Sử dụng mái nhà sở, hệ thống quang điện lắp đặt để tạo điện, phần sử dụng dây chuyền thoát nước Tái sử dụng tài nguyên có lợi: Phot-pho tài nguyên khác khôi phục từ bùn tạo trình xử lý nước thải Xử lý bùn tập trung: Ngoài việc xử lý bùn tập trung, Thành phố Osaka khuyến khích sử dụng tất bùn có lợi cách chuyển đổi bùn thành kim loại nóng chảy Tái sử dụng nước thải: Nước thải qua xử lý sử dụng cho dòng nước nhân tạo Trong cải thiện chất lượng nước thải qua xử lý, thành phố Osaka khuyến khích việc tái sử dụng nước thải qua xử lý để tạo dịng sơng Phục hồi lượng: Bằng cách sử dụng phương pháp thủy phân ưa nhiệt nồng độ cao, lượng khí thủy phần gia tăng, theo chương trình sáng kiến cá nhân (PFI) khí thủy phân dùng để sản xuất điện Quản lý trì Kế hoạch quản lý tài sản: Kế hoạch quản lý tài sản quảng bá để quản lý đánh giá cách khách quan số lượng lớn cơng trình nước lâu năm, việc bảo trì sửa chữa cách có hệ thống hiệu cơng trình Hệ thống quản lý đường ống thoát nước: Thành phố Osaka tập trung quản lý thơng tin đường ống nước thành phố (mở rộng thêm: 4,900 km, số lượng hầm chứa: 180,000) sử dụng hệ thống quản lý đường ống thoát nước (như đồ) để quản lý bảo trì hiệu đường ống, hỗ trợ phục hồi đường ống cũ đáp ứng yêu cầu đa dạng người dân Bảo vệ môi trường nước Trong năm 1960 giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao nhật bản, chất lượng nước sông thành phố Osaka Nhật Bản bị hủy hoại đáng kể chất thải gia đình chất thải công nghiệp.Để giải vấn đề này, hệ thống nước cải thiện mạnh mẽ từ Mười năm sau thành phố Osaka kết thúc việc lắp đặt hệ thống cống thoát nước tiên tiến, sớm hết thành phố nhật Chất lượng nước thông cải thiện đáng kể nhiều lối dạo bên dịng sơng xây dựng Osaka lấy lại môi trường nước trước họ, môi trường đô thị tốt, nhiều kiện diễn Trên hết thành phố Osaka phát triển công nghệ độc đáo làm tối ưu hóa việc sử dụng sở vật chất tại, bảo vệ mơi trường với chi phí thấp Ngồi Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia đưa mơ hình quản lý nước đô thị tốt Việc giúp giảm áp lực đè lên hệ thống thoát nước, giảm thiểu tình trạng ngập úng thị Mơ hình quản lý nước đô thị: Thu gom tái sử dụng nước mưa Hàn Quốc Các tòa nhà cao tầng Ở tòa nhà cao tầng chung cư, văn phòng, trung tâm thương mại, ký túc xá, nước mưa thu gom từ mái khu vực khuôn viên khu nhà đưa tới bể chứa nằm tầng hầm Cặn bẩn nước mưa loại bỏ nhờ hệ thống lọc cát lắp đặt bể, trước nước mưa chảy vào bể chứa Nước mưa sau sử dụng để cấp cho xả rửa bệ xí, bệ tiểu, tưới sân vườn, dự trữ cho chữa cháy Các trường học Nước mưa thu gom chủ yếu từ mái tòa nhà dẫn tới bể chứa xây dựng ngầm Nước mưa sử dụng cho mục đích rửa ráy học sinh cấp nước tưới cây, vườn trường Hệ thống thu gom nước mưa mơ hình giúp học sinh nâng cao ý thức việc sử dụng tiết kiệm nước, có ý thức bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phát triển bền vững thị Đối với vườn ven biển hay đảo, nước mưa thu gom sử dụng làm nước ăn uống thời gian học sinh học trường Tại khu vực công cộng Dưới bãi đỗ xe, nước mưa thường tập trung bể ngầm, bên có khối nhựa cứng, rỗng lắp ghép, xếp chồng lên nhau, tạo thành hệ thống thấm lọc lưu giữ nước mưa chắn Bên khối lắp ghép phủ lớp vải chống thấm lớp sỏi Tùy thuộc vào diện tích bãi để xe, người ta tiến hành xây dựng nhiều modun Nước mưa thấm, lọc làm chậm dòng chảy qua hệ thống này, trước chảy tới bể chứa hay cống nước Cũng có số bãi xe sử dụng cấu kiện bê tông đúc sẵn làm bể chứa ngầm Nước mưa sử dụng cho mục đích cơng cộng rửa đường, cấp cho đài phun nước, cứu hỏa… Dọc tuyến phố, bên cạnh hệ thống thoát nước mưa vốn có thành phố, cơng trình thấm lọc nước mưa xây dựng Các công trình bề mặt có khả thấm nước dọc theo hai bên đường vỉa hè, hay hệ thống hào lọc ngầm, hố ga thấm lọc Ở số nơi, người ta thu gom chứa nước mưa trực tiếp dọc theo bề mặt đường giao thông Các hào lọc hay hố ga thấm lọc giúp bổ cập nguồn nước ngầm Lượng nước mưa chảy tràn chảy vào mạng lưới thoát nước mưa thành phố Sự tham gia công chúng Từ tháng 12/2004, thành phố Seoul ban hành quy định để thúc đẩy việc thu gom nước mưa, nhằm tránh úng ngập tiết kiệm nguồn nước, đồng thời tăng cường ý thức cộng đồng phát triển bền vững Quy định áp dụng bắt buộc tất tịa nhà cơng cộng mới, khuyến cáo áp dụng cơng trình cũ, khuyến khích áp dụng diện tích cơng cộng cơng viên, bãi đỗ xe, trường học Đối với nhà riêng, tòa nhà có diện tích sàn 3.000m khuyến khích áp dụng Quy định ưu tiên áp dụng hệ thống thu gom tái sử dụng nước mưa khu đô thị Người dân đô thị yêu cầu hợp tác với quyền thành phố, nạp xả bể chứa nước mưa theo thông báo từ quan khí tượng Mơ hình quản lý nước đô thị giúp tận dụng nguồn tài ngun nước, tránh lãng phí mà cịn giải vấn đề liên quan đến thoát nước Tại Mumbai (Ấn Độ), 10 triệu dân sống dựa vào nguồn nước từ ao hồ bị ô nhiễm, đó, tỷ lệ rị rỉ ngành cấp nước lên tới 40 – 60 % Tương tự, Sri Lanka chưa tới 40% người dân nông thôn tiếp cận nguồn nước sạch.Thủ đô Jakarta Indonesia đau đầu tất 13 sơng bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt, nguồn nước ngầm bị khai thác vô tội vạ, nước máy đắt đỏ tỷ lệ thất thoát khoảng 40% Ở Nepal, có tới dự án cung cấp nước thiếu hài hịa dự án Tại Hội nghị chuyên gia công nghệ môi trường Hội nghị Nhà báo thành phố châu Á Chương trình An cư Liên Hiệp Quốc (UN-Habitat) tổ chức thành phố Fukuoka (Nhật Bản) chuyên gia công nghệ môi trường giới thiệu số biện pháp nhằm cải tạo, xử lý nước bẩn thành nước sạch, gia tăng nguồn cung nước giảm thiểu thất thoát nước, điển hình cơng nghệ tách nước từ nước biển TP.Fukuoka Với phương pháp độc đáo hút nước bên lớp cát biển, tiếp áp dụng công nghệ màng siêu lọc loại bỏ vi khuẩn, dùng điện áp cao để khử muối, lọc lần qua màng bán thấm làm sợi lõi rỗng có đường kính cực nhỏ 0,14 mm (đường kính lõi 0,07 mm), nhiều năm qua Trung tâm Khử mặn Uminonakamichi Nata làm tốt nhiệm cung cấp nước tách từ nước biển cho thành phố Trung tâm tọa lạc diện tích 46.000 m2 vùng đất lấn biển rộng lớn phía Bắc trung tâm thành phố Fukuoka, phê duyệt năm 1998 vào hoạt động từ năm 2005 trị giá gần 41 tỷ Yên (xấp xỉ 500 triệu USD) Nhờ công nghệ xử lý nước biển, tỷ lệ nước tách từ nước biển nâng lên 60% thay thơng thường 40% Trung tâm có khả thu nhận 103.000 m3 nước biển ngày, sau quy trình thẩm thấu ngược cho 50.000 m3 nước ngọt, không góp phần cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Fukuoka mà xuất sang địa phương lân cận Bên cạnh đó, Fukuoka thành lập Trung tâm Kiểm sốt Phân phối nước vào năm 1981 với chi phí 50 triệu USD Trung tâm giám sát chặt chẽ nguồn nước cung cấp cho hộ gia đình sở kinh doanh, điều tiết dòng chảy nhà máy nước, kiểm soát áp lực nước để giảm lượng nước rò rỉ Trung tâm Vận hành van điện 177 điểm thuộc 21 khu vực, chuyển dịng, điều tiết nước cho áp lực nước ln ổn định Trung tâm cắt cử người túc trực phòng điều hành theo dõi từ xa hệ thống đường ống để kịp thời phát cố có nhanh chóng cử tổ cơng tác kiểm tra, xử lý Bên cạnh đó, cịn có nhân viên thường xuyên tuần tra thực địa đường ống cấp nước, năm họ phát 800 - 1.000 điểm rò rỉ để xử lý kịp thời Hiện tại, 2.900 km hệ thống cung cấp nước thành phố Fukuoka kiểm tra sức khỏe hàng năm, chiếm 74% tổng số 3.900 km đường ống Nhờ tỷ lệ thất thoát nước Fukuoka giảm từ khoảng 15% (đầu thập niên 1980) xuống 2,6% Thiết nghĩ, kinh nghiệm của TP Fukuoka cung cấp cho nhà chức trách thành phố lớn Việt Nam như: Hà Nội TP HCM giải pháp hiệu cho vấn đề chống thất thoát nước thị 1.2 Thực trạng thất nước Việt Nam Cũng đô thị khác giới, đô thị Việt Nam phát triển mạnh, dân số tăng nhanh (bảng thống kê dân số đô thị qua năm gần đây) Nhu cầu nhà ở thành phố trở thành vấn đề lớn xã hội Bên cạnh đó, hệ thống tiêu thoát nước xây dựng tự lâu, nhiều đoạn bị hư hỏng nặng, quản lý vận hành yếu …đã khiến cho hệ thống thoát nước trở nên yếu hơn, tượng ngập úng thường xuyên xảy mùa mưa đến Ngày với đầu tư mạnh mẽ vào sở hạ tầng, mạng lưới đô thị Việt Nam ngày cáng phát triển Diện mạo thị có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, đại tạo dựng không gian đô thị đáp ứng nhu cầu môi trường sống làm việc Tuy nhiên, đô thi khác giới, phát triển đô thị việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế hạ tầng kĩ thuật ô nhiễm môi trường Hệ thống nước thị Việt Nam chủ yếu hệ thống thoát nước chung cho tất loại nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp…Hệ thống chủ yếu xây dựng qua thời kì khác nhau, phần lớn hệ thống xây dựng cách khoảng 100 năm, chủ yếu để nước mưa, sửa chữa, tu, bảo dưỡng, ko có quy hoạch, chắp vá, thiếu đồng nhiều tuyến cống xuống cấp dẫn đến khả thoát nước nước thải chưa xử lý xả thẳng vào nguồn tiếp nhận gây nên nhiều vấn đề môi trường ( Để đánh giá khả thoát nước, người ta thường lấy tiêu chuẩn chiều dài bình qn cống đầu người Các thị giới tỷ lệ trung bình 2m/người, nước ta tỷ lệ Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng 0,2 đến 0,25m/người, lại đạt từ 0,05 đến 0,08m/người Mặt khác thị, mật độ cống nước khác nhau, khu trung tâm đặc biệt khu phố cũ, mật độ cống thoát nước thường cao khu vực xây dựng Ngồi ra, nhiều thị gần chưa có hệ thống nước, thị xã tỉnh lỵ vừa tách tỉnh Theo thống kế sơ công ty tư vấn từ báo cáo sở xây dựng, số thị có hệ thống nước yếu như: Tuy Hoà (Phú Yên) Hệ thống nước phục vụ cho khoảng 5% diện tích thị, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) 10%, Ban Mê Thuột (Đắc Lắc) 15%, Cao Bằng 20% Các thị có hệ thống nước tốt Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh số đô thị nhỏ Lào Cai, Thái Bình phục vụ khoảng 60% Theo đánh giá cơng ty nước, cơng ty mơi trường đô thị địa phương công ty tư vấn, có 50% tuyến cống bị hư hỏng nghiêm trọng cần phải sửa chữa, 30% tuyến cống xuống cấp, khoảng 20% vừa xây dựng cịn tốt Các kênh rạch nước chủ yếu sử dụng kênh rạch tự nhiên, thành đất thường không ổn định Các cống, ống thoát nước xây dựng bê tơng xây gạch, tiết diện cống thường có hình trịn, hình chữ nhật, có số tuyến cống hình trứng Ngồi thị tồn nhiều mương đậy nắp đan mương hở, mương thường có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thu nước mưa nước bẩn cụm dân cư Các hố ga thu nước mưa giếng thăm mạng lưới bị hư hỏng nhiều quan tâm sửa chữa gây khó khăn cho cơng tác quản lý Theo báo cáo cơng ty nước công ty môi trường đô thị, tất thành phố, thị xã nước bị ngập úng cục mùa mưa Có thị 60% đường phố bị ngập úng Buôn Mê Thuột Đắc Lắc TP Hồ Chí Minh (trên 100 điểm ngập), Hà Nội (trên 30 điểm), Đà Nẵng, Hải Phòng có nhiều điểm bị ngập úng Thời gian ngập kéo dài từ đến ngày, độ ngập sâu lớn 1m Ngoài điểm ngập mưa, số thị cịn có tình trạng ngập cục nước thải sinh hoạt công nghiệp (Ban Mê Thuột, Cà Mau) Ngập úng gây tình trạng ách tắc giao thơng, nhiều sở sản xuất dịch vụ ngừng hoạt động, du lịch bị ngừng trệ, hàng hố khơng thể lưu thơng Hàng năm thiệt hại ngập úng theo tính tốn sơ lên tới hàng nghìn tỷ đồng (Tạp chí xây dựng, số 6-2009) Thành phố Hồ Chí Minh thành phố thường xuyên xảy ngập lụt có mưa lớn, hay triều cường Tình trạng ngập lụt ngày diễn biến phức tạp tăng mực nước thời gian ngập Nguyên nhân chủ yếu hệ thống thoát nước đô thị yếu kém, chắp vá tải xây dựng cách 40 năm phục vụ cho diện tích 35 km2 với 1,5 triệu dân Trong dân số triệu sống diện tích 2.095,6 km2 Năm 2001 thành phố vay vốn Ngân hàng Thế giới nhằm cải tạo, làm hệ thống thoát nước giải dứt điểm tình trạng ngập úng Tuy nhiên dự án xây dựng cống thoát nước từ năm 2001, cống lắp đặt vào thời điểm phù hợp với triều cường 1,32 m Còn triều cường lên tới 1,6 m kết hợp mưa lớn nên cống 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Cơ sở lý luận: Điều 40 – Luật tài nguyên nước đề cập Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hệ thống cấp nước phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật vận hành hệ thống cấp nước nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nước ổn định, an toàn, liên tục giảm thiểu thất thốt, lãng phí nước Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi phải áp dụng biện pháp phòng, chống thấm bảo đảm vận hành hệ thống với phương thức tối ưu nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nước hợp lý, hiệu giảm thiểu thất thốt, lãng phí nước 2.1 Vai trị việc chống thất thoát nước Bảo đảm trì áp lực cấp nước, cung cấp ổn định, đủ lượng nước đảm bảo chất lượng nước cấp theo quy định Có giải pháp đối phó với cố bất thường nguy cơ, rủi ro xảy tồn q trình sản xuất, cung cấp nước từ nguồn đến khách hàng sử dụng nước Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu bệnh tật liên quan đến nước, phòng ngừa dịch bệnh phát triển kinh tế xã hội Đề giải pháp phòng ngừa, khắc phục, hạn chế rủi ro, góp phần giảm tỷ lệ thất thoát, tiết kiệm tài nguyên nước bảo vệ môi trường 2.2 Nguyên nhân việc thất thoát nước Thất thoát học: - Khâu sản xuất (trạm xử lý): Tỷ lệ lượng nước xử lý so với công suất thiết kế coi thất thoát học, bao gồm: + Nước xả cặn bể lắng, rửa giàn mưa + Nước rửa cặn bể lọc: phụ thuộc vào kỹ thuật rửa, kiểu rửa, trang thiết bị phục vụ việc rửa bể,… + Rị rỉ qua van suốt q trình làm việc trạm: phụ thuộc vào chất lượng van lắp đặt trạm + Thất thoát liên quan đến yếu tố kỹ thuật quản lý + Tổng cộng lượng nước tổn thất trạm xử lý dùng cho thân trạm cấp nước thường đến 10% công suất trạm Những trạm cấp nước có thiết bị khơng đồng 24 bộ, vận hành tay chất lượng thiết bị van khó khơng cao tỷ lệ thất lớn 10% - Do mạng lưới đường ống: Mạng lưới đường ống cũ nát sử dụng lâu chất lượng ống gây rị rỉ mạng lưới đường ống - Rò rỉ khớp nối, phụ tùng nối: Mạng lưới đường ống trước thường ống gang xám nối phương pháp xảm sợi đay tẩm bitum bên trát vữa ximăng Sau nhiều năm sử dụng sợi đay bị mục nát Mặt khác đường ống thường bố trí dọc theo tuyến đường giao thông, xe cộ lại gây rạn nứt biến dạng mối nối Ngồi cịn kể đến việc xây dựng cơng trình gần đường ống, khơng tn thủ khoảng cách theo quy định, gây lún làm chuyển vị mối nối Lượng nước rò rỉ qua mối nối, phụ tùng nối chiếm tỷ lệ lớn toàn lượng nước thất - Rị rỉ van điều tiết mạng lưới: Mạng lưới đường ống cấp nước chia thành ba cấp Mạng cấp I làm nhiệm vụ truyền dẫn, mạng cấp II làm nhiệm vụ phân phối mạng cấp III đường ống đáu nối vào nhà Theo nguyên tắc, không cho phép hộ tiêu dùng đấu nối với mạng cấp I cấp II Nhưng cấu tạo mạng lưới có phần khơng có mạng cấp II, mạng cấp III đấu nối với mạng cấp I chí hộ tiêu dùng đấu nối trực tiếp với mạng cấp I Mặt khác việc đấu nối không dự kiến thiết kế trước, không lắp đặt phụ tùng nối đai khởi thủy chuyên dùng (loại đai chuyên dùng cho loại đường kính lớn khơng có hiếm) mà dùng đai gia công Việc gia cơng đai khởi thủy khơng xác cộng với việc dùng vật liệu không quy chuẩn ( dùng dép xốp thay cho cao su để làm gioăng) sau thời gian sử dụng gây rị rỉ Tại đường ống cấp I cấp II, áp lực cịn lớn có nhiều đai khởi thủy không tiêu chuẩn gây nên thất thoái nước lớn Các điểm đấu nối kiểu này, đục nát đường ống gây thất thoát lớn áp cho mạng lưới Có tồn ảnh hưởng thời “bao cấp”, mạng lưới đường ống không đáp ứng kịp vơi phát triển khu dân cư q trình thị hóa Chẳng hạn khu vực có mạng cấp I qua, dân cư chưa phát triển nên chưa đầu tư lắp đặt mạng cấp II có vài hộ tiêu dung có nhu cầu cấp nước đáp ứng cách cho đấu nối trực tiếp với đường ống truyền dẫn Những tồn gây thất thoát nước lớn cần phải giải cải tạo mạng lưới Thất thoát quản lý: - Do cấu tạo mạng lưới khơng hồn chỉnh Việc đấu nối mạng lưới khơng nguyên tắt, kỹ thuật đấu nối không đảm bảo, thiết bị vật liệu không chuyên ngành; việc quản lý cấp phép chưa chặt 25 chẽ tạo nên tồn đấu nối không nguyên tắc dẫn tới tăng thất thoát nước mạng lưới - Do việc trang bị đồng hồ đo nước không đầy đủ Việc trang bị không đầy đủ đồng hồ đo nước dẫn đến việc dùng nước khoan nguyên nhân gây thất thoát thất thu nước phân tích mục Thậm chí lắp đặt đồng hồ đo nước người tiêu dùng gian lận, dùng biện pháp để vô hiệu đồng hồ Việc kiểm định đồng hồ không theo thời gian quy định (thông thường sau hai đến ba năm phải kiểm định lần), sai số đồng hồ lớn (do chi tiết ăn mòn, cặn bám…) theo chiều hướng có lợi cho khách hàng, chất lượng tuổi thọ đồng hồ không đảm bảo nguyên nhân gây nên thất thoát không đếm trang bị thiết bị đo - Sử dụng hợp đồng khoán Một nguyên nhân gây nên thất thoát thất thu nước việc dụng hợp đồng khoán Đây tồn chung mà địa phương thường gặp Nguyên nhân tồn xuất phát từ thời kỳ quản lý theo kiểu bao cấp diễn dài Khi chuyển sang chế thị trường khó khăn nguồn vốn nên chưa thể trang bị đồng loạt đồng hồ đo nước cho tất hộ tiêu thụ Việc dùng nước khốn khơng có biện pháp để khống chế lượng nước tiêu thụ mà thực tế lượng nước tiêu thụ lớn lượng nước tính theo hóa đơn thu tiền nước Mặt khác hộ dùng nước khoán thiếu ý thức tiết kiệm gây nên tình trạng thiếu nước trầm trọng thời gian dùng nước cao điểm mùa hè - Do áp lực mạng lưới Một số khu vực mạng lưới, có cấu tạo mạng lưới khơng có đầy đủ mạng cấp II, khơng có đầy đủ van khống chế nên áp lực dư điểm dung nước lớn, giở dung nước ban đêm, với số điểm rò rỉ xác định mạng lưới, áp lực tăng lượng nước thất thoát tăng lên 2.3 Ảnh hưởng hệ thống nước đến đời sống người dân mơi trường xung quanh Vai trị hệ thống nước Trong trình sản xuất sinh hoạt, nước người sử dụng sau thải khối lượng nước bẩn lớn gần với khối lượng nước mà người cung cấp Nước bẩn từ nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, hộ gia đình…thải trực tiếp hệ thống nước mà khơng qua xử lý gây tình trạng nhiễm mơi trường đặc biệt môi trường nước 26 Nước thải hầu hết không qua xử lý xả thằng vào hệt hống nước gây nên mùi hơi, thối ảnh hưởng đến môi trường sống người dân Trong nước thải chứa nhiều loại sinh vật hoại sinh, vi khuẩn, vi rút gây bệnh chủ yếu ỉa chảy kiết lị, bệnh khác thương hàn, tả bệnh lây truyền qua muỗi… Nước thải xả vào nguồn tiếp nhận sông, suối, ao, hồ với lượng lớn làm cho hệ sinh thái nước khơng cịn khả tự làm dẫn đến bị phá hủy hồn tồn Đã xuất nhiều sơng gần coi sơng chết sơng chứa tồn rác nước thải, khơng có sống tồn gây cảnh quan, cân sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường sống, sức khỏe người Hệ thống nước khiến tình trạng ngập lụt sau đợt mưa lũ kéo dài gây nên nhiều vấn đề xã hội môi trường Vấn đề xã hội: Ách tắc giao thông ngày mưa lụt, hầu hết tuyến phố, phương tiện tham gia giao thông bị rối loạn Giá biến động: Mưa lớn ngập úng kéo dài khiến hoạt động người dân bị xáo trộn Người dân điêu đứng đường ngập, nhà ngập, điện, nước, thiếu lương thực Ngập lụt kéo dài khiến thị trường lương thực thực phẩm diễn biến phức tạp Nhiều chợ đóng cửa, nhiều tiểu thương lập chợ cóc bên đường để phục vụ nhu cầu người dân, chí, nhiều nơi, người ta dùng xe đẩy để bán hàng đến tận nhà Những ngày mưa, người bán lẻ có hội đẩy giá lên cao gấp 5, gấp lần ngày thường Khan nước dịch vụ cơng ích: Mưa lớn không gây ngập hầu khắp tuyến đường, làm ách tắc giao thông kéo dài, mà ảnh hưởng đến việc cấp điện số khu vực Mất điện kéo theo nước trạm bơm nước phải ngừng hoạt động, dẫn đến sinh hoạt người dân khu vực bị điện bị đảo lộn Nghịch lý xảy khu đô thị ngày lũ lụt người dân sống biển nước mà khơng có nước để sử dụng Khác với nông thôn, nơi người dân thường tự giải vấn đề nước sạch, thoát nước, rác thải, chữa cháy v.v người dân thành phố hồn tồn phải dựa vào cơng ty dịch vụ công Khi công ty tê liệt giao thơng ách tắc sống người dân bị đảo lộn Nhu cầu nước người dân thành phố đặc biệt khẩn cấp ngày lũ Họ dùng tạm nước sinh hoạt nước lũ, vốn bị ô nhiễm nặng nề nhiều so với nông thôn Dịch bệnh: Thời gian sau ngập nước hội cho nhiều loại bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, côn trùng hay loại động vật có nọc độc cắn; bị thương tai nạn hay va chạm với vật nhọn sắc Cũng thảm họa khác, lụt nguyên nhân loại bệnh thần kinh bị sốc, hoảng loạn… Thống kê số bệnh viện địa bàn Hà Nội cho thấy, mùa mưa bệnh viện phải đối mặt với tình trạng số bệnh nhân rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết vào điều 27 trị gia tăng đột biến, nguy bùng phát dịch bệnh sau lũ lụt lớn Nước thải từ ao, cống rãnh tràn vào nhà dân, chí nhiều bể nước sinh hoạt dân bị ngấm nước thải ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh nhiều người (Nguyễn Tất Thắng, 2014) Vấn đề mơi trường: Sau ngập lụt nhiễm môi trường vấn đề cần giải khu đô thị Môi trường bị ô nhiễm do: Các công trình vệ sinh chuồng trại chăn nuôi bị ngập tràn phát tán chất thải theo dòng nước khắp nơi Rác thải bị trơi theo dịng nước gây nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng - Xác động thực vật bị chết ngâm nước lâu làm ô nhiễm nguồn nước khơng khí Rác thải sinh hoạt người dân nước thải lau dọn nhà cửa Chất thải ngập nhà máy chế biến thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học…là chất thải nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe người vật nuôi Tại nhiều điểm dân cư, công nhân vệ sinh mơi trường khó tiếp cận để thu gom rác thải, lượng rác dân không ngừng ùn ùn đổ Biết ảnh hưởng đến mơi trường, người dân khơng cịn lựa chọn khác Chính vậy, nước rút nhiều điểm, rác thải tràn lan, phân người, xác động vật chết… lềnh phềnh Nhiều rác thải “mắc cạn” vào nhà, bể giếng nước ăn, sân… gây ô nhiễm nghiêm trọng Nguy hại nhớt thải ô tô, xe máy nước vào không tái sử dụng được, bị đổ thẳng xuống cống, rãnh thoát nước, bị chảy khiến lớp bùn dày, đen than, bốc mùi hôi thối Hàng trăm vật dụng người dân như: đệm mút, ghế salon, giường, tủ bị hỏng ngấm nước tống thẳng đường Nguy nước, rác thải y tế bệnh viện bị tràn hòa lẫn với nước sinh hoạt ngập sâu số bệnh viện thành phố vấn đề nghiêm trọng (Nguyễn Tất Thắng, 2014) Trước phát triển mạnh mẽ thị với hệ thống nước xây dựng không đồng bộ, cũ kĩ, xuống cấp trầm trọng khiến cho việc tiêu thoát nước trở nên khóa khăn Giải vấn đề nước cho đô thị vấn đề cấp thiết tất thị Cần phải đánh giá xác trạng nước thị nay, nguyên nhân tình trạng ngập úng, đề giải pháp thích hợp vơi thành phố Đảm bảo biện pháp đưa phải hiệu quan trọng phải phù hợp với vùng, đảm bảo thị khơng cịn tình trạng ngập lụt, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân Các quy định liên quan đến chống thất thoát nước Kế hoạch chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2015 tỉnh thành nước có báo cáo gửi Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) cho thấy: Các giải pháp kỹ thuật đầu tư thay cải tạo số tuyến ống; phân vùng tách mạng, đầu tư sử 28 dụng trang thiết bị, công nghệ quản lý mạng đồng hồ đo nước, thiết bị phát rò rỉ… lời giải hữu hiệu cho chống thất thoát thất thu nước Thất thoát nước đơn vị cấp nước thường có hai nguyên nhân thất ngun nhân quản lý thất ngun nhân kỹ thuật Trước tình hình thất nước đơn vị cấp nước nước cao từ 30-40%, đặc biệt thành phố lớn gây tổn thất nặng nề cho kinh tế đất nước Năm 2010 Thủ tướng phủ ban hành định số 2147/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025 với mục tiêu huy động tập trung nguồn lực cho hoạt động chống thất thoát, thất thu nước sạch, giảm tỷ lệ thất thốt, thất thu nước bình qn từ 30% năm 2009 xuống 15% vào năm 2025, mục tiêu cụ thể cho giai đoạn sau: - Đến năm 2015: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước bình quân 25% - Đến năm 2020: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước bình qn 18% - Đến năm 2025: tỷ lệ thất thoát, thất thu nước bình quân 15% Theo báo cáo, triển khai Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước giai đoạn 2011 - 2016 tầm nhìn đến năm 2025, đơn vị cấp nước tỉnh chủ động xây dựng lộ trình giảm tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch, với giải pháp cụ thể: Hoàn thiện cấu tổ chức đặc biệt phận quản lý, đào tạo tăng cường lực cho đội ngũ cán công nhân viên, giải pháp kỹ thuật phân vùng, tách mạng, trang bị phần mềm, thiết bị quản lý đầu tư, thay cải tạo mạng lưới đường ống, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng… Một số đơn vị cấp nước tâm tập trung nguồn lực cho hoạt động, dự án chống thất thoát, thất thu nước đạt kết đáng khích lệ đơn vị cấp nước tỉnh, TP: Đà Nẵng, TP.HCM, Hải Phịng, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Dương, TT-Huế Tiêu biểu, TP.HCM, dự án chống thất thoát, thất thu nước khu vực I TP.HCM WB tài trợ kết thúc vào tháng 6/2013, giúp tăng sản lượng ghi thu thêm 90 nghìn m3/ngày đêm cho khu vực I Với hiệu triển khai giảm thất thoát khu vực I TP.HCM, Tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn (Sawaco) tập trung nguồn lực triển khai hoạt động từ phân vùng tách mạng, kiểm soát áp lực nước, đầu tư cải tạo, thay mạng đường ống cũ, rị rỉ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý, điều khiển hệ thống cấp nước… Tỷ lệ thất thoát, thất thu TP.HCM năm 2012 36,5%, đến giảm 28% (giảm 8%) Về giải pháp giảm thất nước sạch, đại diện Tổng cơng ty cấp nước Sài Gòn cho biết, ứng dụng khoa học công nghệ giải pháp mà Tổng công ty cấp nước Sài Gòn trọng nhằm đạt mục tiêu giao Tổng công ty đưa hệ thống quản lý mạng lưới cấp nước sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào hoạt động, xây dựng hệ thống thu thập liệu điều khiển giám sát SCADA… Bên cạnh đó, Tổng cơng ty đầu tư nhiều thiết bị đại phục vụ cơng tác giảm thất quản lý mạng lưới gồm thiết bị dị tìm rị rỉ, dị ống, dị van, thiết bị 29 định vị GPS thiết bị đại khác Máy dò bể ống nước bút điện tử nghe rò rỉ thiết bị giúp việc khắc phục rò rỉ nước đạt hiệu Máy dò bể ống nước sử dụng để xác định vị trí ống bị bể đường, tuyến hẻm trước nhà dân Bút điện tử nghe rị rỉ dùng để xác định xác vị trí ống rị rỉ, đồng hồ nước hộ gia đình đường ống nước dẫn vào nhà Việc sử dụng thiết bị đại giúp việc sửa chữa ống rị rỉ xác nhanh chóng hơn, đạt hiệu cao giảm thất nước Ngồi ra, Đà Nẵng, sau triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Hà Lan, Cty Cấp nước Đà Nẵng đẩy mạnh hoạt động giảm thất thoát nước dị tìm thay tuyến ống có tỷ lệ vỡ cao, tách mạng lắp thiết bị giám sát lưu lượng, áp lực, đào tạo công nhân vận hành, trang bị thiết bị dị tìm rị rỉ Hiệu giảm thất Cty đạt kết cao, tỷ lệ thất thoát thất thu từ 40% trước có dự án xuống cịn 19% (giảm 21%) Bên cạnh đó, cịn số đơn vị cấp nước tiên phong khác có kết chống thất thốt, thất thu nước vượt tiều đề như: TT-Huế đạt 13%, Bình Dương đạt 9%, BR-VT 9%, Hải Phòng đạt 13,7%, Hải Dương đạt 13% 30 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC 3.1 Kiểm soát thất thoát Kiểm soát thất thoát cần đảm bảo số liệu thống kê sử dụng phải xác Các phương pháp đo sản lượng, mức tiêu thụ cơng tác ghi chép, phân tích số liệu phải đủ độ tinh cậy Để đảm bảo quy trình kiểm sốt rị rỉ hiệu cần sử dụng phương tiện đại Điều khiển lưu lượng áp lực tuyến giữ ranh giới khu vực khác với van chặn điều khiển xa cho trường hợp khẩn cấp cho việc vận hành hệ thống điều khiển thống hệ thống sử lý số liệu tức thời Thực việc theo dõi liên tục lượng nước không đo đếm việc nghi chép hàng tháng số liệu sản xuất, tiêu thụ sử dụng nước Những số liệu được sử dụng để tính tốn tỷ lệ ghi hóa đơn, hiệu suất hệ thống nhân tố thất *Phát rị rỉ: Cập nhật đồ mạng, sử dụng thiết bị phát có hiệu Tăng cường trang thiết bị đại dụng cụ cần thiết phục vụ cho cơng tác phát rị rỉ Nâng cao quan hệ với khách hàng nâng cao dân trí đem lại thuận lợi cho việc thu nhập thơng tin mức độ rị rỉ *Sữa chữa rò rỉ: Các điểm rò rỉ phải sửa chữa nhanh chóng nhận thơng tin Quy trình sử chữa cần cải tiến để ngày hiệu Các chi nhánh nước phải có xe kho vật tư dự phịng để tiến hành sửa chữa nhanh chóng phạm vi khu vực quản lý *Sử dụng hệ thống ghi thu hóa đơn: Sử dụng hệ thống ghi thu hóa đơn bảng máy vi tính Việc ghi hóa đơn chủ yếu dựa vào khối lượng sử dụng thực tế qua đồng hồ mức khốn 31 Hệ thống ghi thu hóa đơn tác động đáng kể đến công tác giảm lượng nước mát Các cơng ty quản lý có hiệu tồn lưu thơng phân phối khu vực lắp đặt đồng hồ đo cần thiết *Đồng hồ đo lưu lượng đồng hồ đo nước: Cần phải lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng khu vực phân phối để kiểm tra điều chỉnh mức chỉnh mức tiêu thụ Các đồng hồ cần lắp đặt vào vị trí đo kiểm soát lưu lượng khu vực định Cần có đồng hồ giá phù hợp với người tiêu thụ, tất đồng hồ lắp đặt phải bảo dưỡng chỉnh, bấm chì phải kiểm tra định kỳ q trình sử dụng *Chính sách giá nước với hệ thong ghi thu có hiệu hỗ trợ cơng tác giảm lượng nước thất thốt, đặc biệt giảm lãng phí nước Việc ghi thu hộ tiêu thụ khơng có đồng hồ phải dựa cách suy nghĩ “thuê nước” dựa mức tiêu thụ khơng chắn 3.2 Chống thất nguyên nhân từ khâu quản lý Lãnh đạo trung tâm ln quan tâm đến vấn đề chống thất thốt, thất thu nước sạch, coi vấn đề chống thất thoát, thất thu nước nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu hoạt động quan Thành lập ban chống thất thoát, thất thu nước với đội ngũ cán chuyên môn đào tạo chuyên ngành cấp nước thành viên chủ chốt Thường xuyên tổ chức buổi học tập, hội thảo chuyên đề chống thất thoát thất thu nước nhằm trao đổi kinh nghiệm, phát huy giải pháp có hiệu quả, khắc phục tồn vướng mắc trình thực Kết hợp tuyên truyền cấp nước an toàn tới nhân dân buổi truyền thông nước vệ sinh môi trường địa phương nhằm nâng cao trách nhiệm người dân công tác bảo vệ hệ thống cấp nước Có chế việc hỗ trợ, cám ơn người dân báo tin phát cố xì, bể ống cấp nước cho Trung tâm 3.3 Chống thất thoát nước từ nguyên nhân kỹ thuật Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý mạng lưới tuyến ống khách hàng sử dụng nước phần mềm chuyên ngành: Autocad, mapinfo, Gis … Toàn liệu số hóa thuận lợi cho cơng tác quản lý, vận hành, truy xuất, thống kê … Kiểm soát chặt chẽ chất lượng cơng trình từ khâu thiết kế, giám sát, thi công xây dựng để giảm thiểu cố gây thất thất thu nước q trình hoạt động, phát huy hiệu đầu tư Lựa chọn sử dụng loại vật tư, thiết bị chất lượng cao, đồng hóa chủng loại vật tư, thiết bị; Đồng hồ nước có độ xác cao kiểm định để lắp đặt nhằm hạn chế thất thoát rò rỉ thất thu đồng hồ đo đếm khơng xác 32 Giám sát chặt chẽ cơng tác lắp đặt tuyến ống mới, điểm đấu nối, điểm khởi thủy cấp nước cho đối tượng tiêu thụ nguyên nhân gây thất thoát lớn hệ thống Thực việc phân vùng tách mạng theo DMZ DMA để quản lý chống thất thoát thất thu mạng lưới tuyến ống Việc phân vùng tách mạng giúp xác định vùng thất nước lớn để tập trung tìm kiếm ngun nhân gây thất khắc phục sớm Cơng tác chống thất thốt, thất thu nước thực vào ban đêm để tăng cao hiệu phát thiết bị dị tìm rị rỉ (ban đêm tiếng ồn gây nhiễu sóng thiết bị) theo dõi, đánh giá lượng nước thất thơng qua đồng hồ kiểm sốt lưu lượng khu vực phân vùng chuẩn xác (do ban đêm khách hàng sử dụng) Khi phát điểm rị rỉ, xì, vỡ ống đơn vị phải tập trung toàn nhân lực, vật lực khắc phục nhanh để giảm thiểu tối đa lượng nước thất thoát ổn định cấp nước trở lại không để gián đoạn thời gian dài Việc chống thất thu qua hành vi ăn cắp nước số khách hàng bị Trung tâm phát xử lý triệt để Các vật tư, thiết bị để thay thế, khắc phục cố bố trí dự phịng đầy đủ kho đặt đơn vị để việc khắc phục thực nhanh Dần dần cải tạo, thay thế, nâng cấp đường ống cũ bị hư hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Đầu tư thay đồng hồ cũ, định kỳ bảo dưỡng kiểm định đồng hồ theo quy định để đảm bảo việc đo đếm xác Trên mạng lưới đầu tư lắp đặt van giảm áp thông minh để tự động điều chỉnh áp lực, lưu lượng nước cấp vùng có độ chênh lệch lớn cao độ Ln cập nhật giải pháp mới, ứng dụng khoa học công nghệ áp dụng vào hoạt động chống thất thoát thất thu Trung tâm Bằng việc thực đồng giải pháp Trung tâm thu kết cao hoạt động chống thất thoát, thất thu nước Tỉ lệ thất thoát nước giảm từ ≈25% năm 2009 xuống ≈16% năm 2013 15% năm 2015 Việc chống thất thoát thất thu nước triển khai có hiệu góp phần tiết kiệm kinh phí đầu tư, chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, góp phần hồn thành “Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025” Chính phủvà bảo vệ nguồn tài nguyên nước vô giá 33 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Tỷ lệ thất thoát nước đơn vị sản xuất cung cấp nước cao, vừa gây lãng phí vừa ảnh hưởng nguồn cung cấp nước cho người dân Nếu quản lý tốt khơng cần tăng giá tiền nước giúp giảm lãng phí tiền giảm tình trạng thiếu nước Cần lập quan lĩnh vực nước cho phép đoàn thể quyền tự quản để lên kế hoạch quản lý kinh doanh, đồng thời đặt mức giá giúp họ trì bền vững tài Các sở hạ tầng cơng cộng cần phải xem xét chế thu hút khu vực tư nhân ngăn chặn thất thoát Công tác tư vấn thiết kế: Cần lựa chọn quan tư vấn chuyên ngành có kinh nghiệm lực công tác thiết kế hệ thống cấp nước để xác định phương án chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước phù hợp, đảm bảo chất lượng đơn giản vận hành, vật tư thiết bị có giá thành thấp, cung cấp chỗ; Lựa chọn nguồn nước hợp lý, ổn định; Bố trí trạm xử lý, mạng lưới đường ống phù hợp với mặt địa hình đặc thù phân bố dân cư địa phương Các đơn vị tư vấn phải chịu trách nhiệm chất lượng hồ sơ thiết kế (bao gồm kinh tế kỹ thuật) Quản lý đầu tư: Thực chủ trương xã hội hóa ngành cấp nước Chính phủ, nhiều thành phần kinh tế tham gia tích cực công tác xây dựng quản lý hệ thống cấp nước với mức độ quy mô khác Hiện có nhiều mơ hình quản lý đầu tư quyền địa phương, doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, tư nhân… Qua thực tế nhận thấy rằng: giai đoạn nay, Công ty cấp nước địa phương có vai trị quan trọng hội đủ điều kiện lực tài chính, khả quản lý q trình đầu tư xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nước, đảm bảo cơng trình làm việc ổn định, cấp nước an tồn, liên tục; Cơng ty cấp nước có trách nhiệm thu hồi vốn đầu tư đồng thời có kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước cho tương lai Để đáp ứng nhiệm vụ trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cần thống giao công tác quản lý, vận hành hệ thống cấp nước thị cho đầu mối Cơng ty cấp nước Tỉnh Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, Công ty cấp nước cần đề xuất đô thị ưu tiên, xác định nhu cầu cấp nước, chuẩn bị cán kỹ thuật công nhân vận hành, đề xuất phương án quản lý, phát triển hệ thống cấp nước 34 kế hoạch hoàn trả vốn đầu tư Trong trình thực hiện, chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu doanh nghiệp, HTX, tư nhân tham gia đấu thầu theo quy định hành Cơ chế tài chính: Tổ chức thực dự án đầu tư theo quy định hành Cơ quan Tài Ngân hàng có trách nhiệm quản lý, hướng dẫn giải ngân toán trả nợ cho nhà tài trợ Công ty cấp nước đơn vị chủ đầu tư có trách nhiệm quản lý vận hành hệ thống cấp nước, kinh doanh đủ thu hồi vốn đầu tư hoàn trả nợ Để đảm bảo khả thu hồi vốn trả nợ, giá nước phải đảm bảo bù đắp chi phí đầu tư, vận hành có lãi Các hộ tiêu thụ thị nhỏ thường có thu nhập thấp Nhà nước cần có sách ưu tiên trình đầu tư quản lý hỗ trợ giải phóng mặt bằng, giảm loại thuế tài nguyên, thuế doanh nghiệp Các địa phương cần có sách huy động nguồn vốn nhân dân, doanh nghiệp để hỗ trợ đầu tư theo phương châm xã hội hoá ngành cấp nước đề cập Định hướng phát triển cấp nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 Hiện Công ty cấp nước xác định doanh nghiệp kinh doanh, cần nghiên cứu xếp tổ chức quản lý phù hợp, đặc biệt chế tài chính, đảm bảo lấy thu bù chi tái đầu tư cho sản xuất Vừa qua, nhằm sửa đổi Thông tư 03/1999 Bộ Xây dựng Bộ Tài ban hành Thơng tư liên tịch số 04/2004 ngày 08/11/2004 vê: "Hướng dẫn phương pháp xác định giá tiêu thụ nước sạch" Bộ Tài đa dự thảo "Khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt" để lấy ý kiến tham gia Bộ, Ban Ngành Trung uơng-địa phương, dự kiến cuối quý I/2005 ban hành Mặc dù nội dung chưa hồn chỉnh văn thực có ý nghĩa quan trọng công ty cấp nước; sở pháp lý giúp doanh nghiệp tự chủ tài chính, chuyển đổi hồn toàn từ chế "bao cấp, xin- cho" sang kinh doanh Chương trình sản xuất máy thiết bị, vật tư ngành nước Nội dung chương trình khẳng định trong: Định hướng cấp nước đô thị đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt; Chỉ thị số 40/1998/CT-TTg ngày 14/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý phát triển cấp nước đô thị Chiến lược môi trường ngành Xây dựng đến năm 2020 xác định: xây dựng công nghệ ngành nước đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đào tạo nâng cao lực: Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật Xây dựng công ty tư vấn dủ đội ngũ nhà khoa học có khả áp dụng công nghệ mới, tiên tiến dự án cấp nước Tổ chức thực hiện: Chương trình cấp nước cho đô thị triển khai quy mơ tồn quốc, cần tổ chức điều hành tốt công tác quản lý Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo Công ty cấp nước thực trách nhiệm quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng với yêu cầu an 35 toàn bền vững hệ thống cấp nước Chính quyền địa phương cần quan tâm đạo công tác quản lý, xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước, điều hành mạng lưới đường ống Địa phương cần có sách phù hợp để xã hội hoá ngành cấp nước đặc biệt công tác ghi thu phân phối nước cho hộ tiêu dùng Cần tổ chức, huy động tham gia thành phần kinh tế tổ chức xã hội Làm tốt công tác khen thưởng xử phạt hành để động viên, khuyến khích, lập lại kỷ cương quản lý cấp nước Toàn đề xuất nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà Định hướng cấp nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình khung ban hành để Ngành nước đô thị Việt Nam thực 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Khoa Thực trạng cấp nước thị việt nam chương trình, kế hoạch xây dựng phát triển; Bản tin Tài Nguyên Nước, Ngày nước giới 2011 – Nước cho phát triển đô thị, Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ TNMT, số 08 – 2011, trang -6; Đỗ Trọng Miên Vũ Đình Dịu (2005) Giáo trình cấp nước NXB Xây dựng, Hà Nội; Hồng Đình Thu (2005) Giáo trình cấp nước thị NXB Hà Nội; Lê Đắc Vĩnh (2011) Nghiên cứu cải tạo nâng cấp hệ thống nước bền vững thành phố Đơng hà tỉnh quảng trị; Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Luật tài nguyên nước số 17/2013/QH13 ngày 21/06/2012; Luật xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Nghị định số: 117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007, Về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; Nguyễn Thống (2005) Giáo trình cấp nước NXB Xây dựng, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Việt Anh (2004) Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất lựa chọn giải pháp nước xử lý nước thải chi phí thấp điều kiện Việt Nam (Mã số B2003-34-45) Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Nguyễn Việt Anh (2014) Các giải pháp nước thị bền vững để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; Phịng Quản lý sản xuất (Trung tâm Nước SH&VSMTNT) (01/10/2015) Giải pháp chống thất nước có hiệu Trung tâm nước SH&VSMTNT; Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20 /11/ 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 37 Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010, Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025; Quyết định số 1566/QĐ-TTg, ngày 09/8/2016.Phê duyệt chương trình quốc gia bảo đảm cấp nước an tồn giai đoạn 2016 – 2025; Thông tư số:08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012, Hướng dẫn thực bảo đảm cấp nước an toàn; Tổng kết hoạt động chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước giai đoạn 2011 – 2015, 27/01/2016.; Trần Hiếu Nhuệ (2012) Giáo trình cấp nước NXB Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh; Vũ Luân (2015) Đề xuất số giải pháp chống thất thoát nước địa bàn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2030 38 ... định chống thất thoát nước nhiệm vụ quan trọng đề cập điều 40 Luật số 17/2012/QH13 – Luật Tài Nguyên Nước ? ?Điều 40 Hạn chế thất thoát nước hệ thống cấp nước? ?? Nhằm cung cấp nước ổn định, trì đủ... nghệ quản lý mạng đồng hồ đo nước, thiết bị phát rò rỉ… lời giải hữu hiệu cho chống thất thoát thất thu nước Thất thoát nước đơn vị cấp nước thường có hai nguyên nhân thất ngun nhân quản lý thất. .. kinh nghiệm cho đơn vị cấp nước hoạt động chống thất thoát, thất thu nước Tổ chức đánh giá tuyên dương đơn vị đạt số tốt quản lý hệ thống cấp nước chống thất thoát, thất thu nước + Ủy ban nhân dân

Ngày đăng: 12/01/2022, 10:23

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Quy mô thiết kế cho thoát nước đô thị tại các nước châ uÁ Tên nước và thành - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGYÊN NƯỚC  ĐIỀU 40:  HẠN CHẾ THẤT THOÁT NƯỚC TRONG CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Bảng 1.1 Quy mô thiết kế cho thoát nước đô thị tại các nước châ uÁ Tên nước và thành (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC VÀ THẤT THOÁT NƯỚC

    1. Tổng quan về thất thoát nước

    Bảng 1.1: Quy mô thiết kế cho thoát nước đô thị tại các nước châu Á

    Bảng 1.2: Quy mô thiết kế cho công trình thoát nước

    Hoạt động chống thất thoát nước sạch tại các doanh nghiệp cấp nước

    CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT

    BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

    2. Cơ sở lý luận:

    2.2. Nguyên nhân của việc thất thoát nước

    2.3. Ảnh hưởng của hệ thống thoát nước đến đời sống của người dân và môi trường xung quanh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w