1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“PHÒNG, CHỐNG Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN”

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X, kì họp thứ 3 thông qua ngày 20.5.1998, có hiệu lực kể từ ngày 01.01.1999. Luật khẳng định tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí. Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nước biển, nước dưới đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa được quy định tại các văn bản pháp luật khác. Đối với nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thì do Luật khoáng sản quy định. Luật tài nguyên nước quy định phạm điều chỉnh và quy định quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc quản lí tài nguyên nước; xác định trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang và mọi cá nhân trong việc bảo vệ tài nguyên nước; xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia các quan hệ phát sinh từ việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước; quy định các tiêu chuẩn về nước sạch để trên cơ sở đó xác định mức độ ô nhiễm, mức độ suy thoái môi trường nước, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong việc bồi thường thiệt hại, khôi phục hiện trạng môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THEO ĐIỀU 34 CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012 “PHÒNG, CHỐNG Ơ NHIỄM NƯỚC BIỂN” Mơn học: Quản lý tài nguyên nước Sinh viên thực hi ện: NGUYỄN MINH QUÂN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Niên khóa: 2016-2018 Đồng Nai, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 34 – LUẬT SỐ 17/2012/QH13: PHỊNG, CHỐNG Ơ NHIỄM NƯỚC BIỂN Nội dung điều 34: Tổ chức, cá nhân hoạt động bi ển phải có phương án, trang thi ết b ị, nhân lực bảo đảm phịng ngừa, hạn chế nhiễm nước biển Trường hợp để xảy cố gây ô nhiễm nước biển phải kịp th ời x lý, kh ắc ph ục cố phải thông báo tới quan nhà nước có thẩm quy ền; n ếu gây thi ệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo ho ạt đ ộng biển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thu ật tr ước thải vào biển MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 Tên bảng Tổng lượng thải tỉnh ven biển Việt Nam thải vào môi trường biển năm 2009 Bảng 1.2 Tổng thải lượng số chất gây ô nhiễm đổ biển số hệ thống sông nước Trang 9 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KHCN&MT Bộ NN&PTNT Bộ TN&MT BTTH KCN KDC KKT Sở KHCN&MT UNEP Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Bồi thường thiệt hại Khu công nghiệp Khu dân cư Khu kinh tế Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (United Nations Environment Programme) ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm bên bờ Bi ển Đơng, có đường bờ bi ển dài 3.260 km (khơng kể bờ đảo), có vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng tri ệu km2, g ấp l ần diện tích đất liền; Bình qn khoảng km2 đất liền có xấp xỉ km2 vùng lãnh h ải, 100 km2 đất liền có km chiều dài bờ biển; Tỷ lệ g ấp 1,6 l ần so v ới giới Các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương ven bi ển có di ện tích 208.560 km2, chiếm 51% tổng diện tích nước có dân s ố 40 tri ệu ng ười, chiếm gần 50% dân số nước Các bể dầu khí thềm lục địa vùng đ ặc quy ền kinh tế Việt Nam, khoáng sản ven bờ biển, đảo đánh giá có triển vọng khai thác với trữ lượng lớn (Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, 2014) Tuy nhiên, biển Việt Nam tình trạng nhiễm đáng báo động, kết quan trắc nồng độ dầu nước dải ven bi ển Vi ệt Nam 10 năm qua cho thấy nước biển bị ô nhiễm d ầu mức đ ộ ô nhiễm ngày gia tăng Các nguyên nhân gây ô nhiễm dầu n ước bao g ồm trình khai thác dầu thềm lục địa, trình chế bi ến dầu c s l ọc dầu ven biển, hoạt động hệ thống cảng bi ển vùng nước ven b ờ, s ự c ố tràn dầu, tai nạn hàng hải Các khảo sát năm 2009 - 2010 t ại khu vực trọng điểm Hạ Long, Tam Giang – Cầu Hai, Vũng Tàu Phú Qu ốc cho thấy gia tăng nồng độ dầu nước biển Đặc biệt, có th ời ểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/L, gấp l ần giới hạn cho phép; Vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích bi ển hàm l ượng d ầu th ường xuyên từ đến 1,73 mg/L (Cao Thị Thu Trang Võ Thị Lựu, 2010); Hi ện tượng thuỷ triều đỏ xuất vùng biển Nam Trung Bộ, đặc bi ệt Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết loại tôm cá nuôi trồng vùng này… Do đó, nhiễm nước biển vấn đề quan tr ọng c ần quan tâm m ức để có biện pháp phịng, chống nhiễm nước biển, bảo vệ môi trường sống Hiện nay, bảo vệ môi trường bi ển n ội dung quan tr ọng chương trình bảo vệ môi trường Liên Hợp Quốc qu ốc gia th ế giới Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm bi ển, Công ước quốc tế 1990 việc sẵn sàng đối phó hợp tác quốc tế chống nhi ễm dầu, … thể quan tâm quốc tế vấn đề ô nhi ễm bi ển Vi ệt Nam tham gia công ước với nhi ều cố gắng n ỗ l ực v ới quốc tế bảo vệ môi trường biển Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 có quy định phịng, chống nhiễm nước bi ển ều 34 Báo cáo phân tích số nội dung liên quan đến quy đ ịnh ều luật để giúp người đọc có nhìn tổng quan nhiễm nước bi ển, ngun nhân gây nhiễm, tình hình ô nhiễm nước biển giới biện pháp phịng chống nhiễm nước biển góp phần giữ gìn ch ất l ượng mơi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển đa dạng sinh học Vì vậy, bảo vệ mơi trường biển Đảng, Nhà n ước ta h ết s ức quan tâm, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, với vào c ấp, ngành, đ ịa phương, lực lượng tồn dân Chính chun đề “Phịng, chóng ô nhi ễm nước biển” theo điều 34 Luật Tài nguyên nước nhằm đưa bi ện pháp phịng ngừa, xử lý kịp thời có nhiễm, đưa bi ện pháp nh ằm h ướng đ ến vùng biển than thiện không ô nhiễm Nội dung điều 34 Luật Tài nguyên nước số 17/2012 Tổ chức, cá nhân hoạt động biển phải có phương án, trang thi ết b ị, nhân l ực bảo đảm phịng ngừa, hạn chế nhiễm nước biển Trường hợp để xảy cố gây ô nhiễm nước biển phải kịp th ời x lý, kh ắc ph ục cố phải thông báo tới quan nhà nước có thẩm quy ền; n ếu gây thi ệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt động bi ển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước th ải vào biển CHƯƠNG I Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN Vai trò biển đại dương Biển có vai trị quan trọng phát tri ển kinh t ế - xã h ội an ninh c nước có biển nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh th ổ lợi dụng mạnh biển đạt trình độ phát tri ển kinh tế r ất cao Th ế k ỷ XXI nhà chiến lược xem ‘‘Thế kỷ đại dương”, b ởi v ới t ốc đ ộ tang trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ t ới (Vi ện Chi ến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, 2014) Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn bi ển, xây dựng chi ến lược bi ển, tăng c ường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Bi ển đại d ương nh ững kho nước vô tận, cung cấp cho lục địa lượng n ước l ớn, sinh mây m ưa để trì sống người, sinh vật Trái Đất có tác d ụng ều hồ khí hậu Biển đại dương cịn kho tài nguyên, th ực ph ẩm vô quý giá + Tài nguyên sinh vật biển + Tài nguyên khống sản + Đường giao thơng thủy + Du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí Khái niệm nhiễm biển Biển đại dương có vai trị quan tr ọng đối v ới đ ời s ống c ng ười với môi trường tự nhiên Song biển đại dương chịu nhi ều sức ép môi trường xem “bãi rác khổng l ồ” ng ười Công ước Lu ật biển năm 1982 quy định điều khoản 4: “Ơ nhiễm mơi tr ường bi ển vi ệc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sông, việc gây có th ể gây nh ững tác h ại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ th ống động v ật h ệ th ực v ật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho ho ạt đ ộng biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách h ợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm gi ảm sút giá trị mỹ cảm biển” Các biểu ô nhiễm biển đa dạng bao gồm gia tăng n ồng đ ộ chất ô nhiễm nước biển (dầu, kim loại nặng, hoá ch ất đ ộc h ại), chất nhiễm tích tụ trầm tích bi ển vùng ven bờ; Sự suy thoái h ệ sinh thái biển (hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ bi ển, ) s ự xu ất hiện tượng thuỷ triều đỏ, tích tụ chất ô nhi ễm th ực phẩm lấy từ biển Công ước nguồn gây ô nhiễm bi ển là: - Các ho ạt đ ộng đ ất li ền: Chất thải hoạt động sinh hoạt sản xuất (công nghi ệp, nông nghi ệp, d ịch vụ, ) người theo dịng chảy sơng suối bi ển Các ch ất th ải đ ủ trạng thái thành phần phần lớn chưa xử lý quy định trước th ải biển - Các hoạt động thăm dò khai thác tài nguyên th ềm lục đ ịa d ưới đáy đ ại dương - Thải chất độc hại biển cách có khơng có ý thức: Trong nhiều năm, biển sâu nơi đổ chất thải độc hại ch ất th ải phóng x ạ, đạn, dược, bom mìn… nhiều quốc gia giới - Hoạt động giao thơng vận tải biển: Rị rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuy ền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Bên cạnh đó, tàu thuyền thường xuyên thải dầu cặn trực tiếp xuống biển - Ơ nhiễm khơng khí: Nồng độ CO2 cao khơng khí làm lượng CO2 hòa tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại n ặng không khí mang biển Nguyên nhân hậu nhiễm nước biển 3.1 Ơ nhiễm nước biển chất thải từ đất liền biển Hoạt động dân cư ven biển phát sinh nhiều loại chất thải môi tr ường th ải đổ vào biển qua hệ thống sơng ngịi, kênh rạch Lượng ch ất th ải liên t ục gia tăng, mạnh đô thị ven biển, nơi tập trung ho ạt đ ộng phát tri ển kinh tế - xã hội thu hút lao động từ tỉnh, thành ph ố c ả n ước Ch ất th ải rắn nước thải sinh hoạt từ dịch vụ du lịch nguyên nhân tr ực ti ếp làm ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực gần khách sạn, nhà ngh ỉ, n cung ứng d ịch vụ du lịch Tính đến hết năm 2008, tỉnh ven biển có 30 nghìn sở ni tr ồng th ủy sản, tập trung chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long Di ện tích ni tr ồng thủy sản khơng tăng, thâm canh tăng vụ làm gia tăng ô nhi ễm n ước vùng ven biển thức ăn kháng sinh dư thừa từ q trình ni, nước th ải, ch ất th ải rắn sinh hoạt Nhiều địa phương thực nuôi trồng vùng cửa sơng, c ửa biển gây suy thối giảm diện tích hệ sinh thái tự nhiên nh r ừng ng ập mặn, cỏ biển, vùng triều Ngồi ra, việc sử dụng hố chất độc h ại đánh b hải sản làm tăng nguy gây ô nhiễm Nước thải công nghiệp từ tàu biển thường chứa hàm lượng dầu khống, hóa chất tẩy rửa kim loại nặng cao đe dọa làm gi ảm ch ất l ượng n ước bi ển khu v ực tiếp nhận nước thải Ngoài ra, vụ va chạm tàu thuyền bi ển làm tràn hóa chất, dầu, chất độc hại nguyên nhân làm ảnh h ưởng đến môi trường biển hệ sinh thái khu vực ven biển Theo kết nghiên cứu Trần Đức Hạ Nguy ễn Đức Hịa, ch ất th ải có nguồn gốc lục địa đưa vào biển nước ta thường ch ất rắn l l ửng, ch ất thải sinh hoạt bệnh viện từ khu đô thị khu dân cư tập trung, ch ất th ải m ỏ, chất thải từ khu công nghiệp, thuốc trừ sâu từ vùng s ản xu ất nông nghi ệp, chất thải hữu từ vùng nuôi trồng thủy sản ven bi ển, (Tr ần Đ ức H Nguyễn Đức Hòa, 2011) Bảng 1.1 Tổng lượng thải tỉnh ven bi ển Việt Nam thải vào môi trường biển năm 2009 STT Loại chất thải Chất thải rắn Nước thải Chất rắn lơ lững BOD5 COD Amonia Tổng nitơ Tổng photpho Dầu mỡ phi khoáng Đơn vị tấn/ngày m3/ngày tấn/ngày tấn/ngày ngày tấn/ngày tấn/ngày tấn/ngày tấn/ngày Tổng lượng thải 5.200-10.300 11.800.000 1.030-2.140 660-790 1.250-1.500 50-100 90-180 9-66 150-440 (Ngu ồn: Vi ện C h ọc, 2010) Các sông lớn Việt Nam trước đổ biển chảy qua khu dân c tập trung, khu cơng nghiệp vùng nơng nghiệp phát tri ển Vì v ậy, ngu ồn th ải từ nước sông ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nước biển ven b Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường biển Việt Nam năm 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường, hàng năm 100 sông tải bi ển khoảng 880 km3 nước, 270 - 300 triệu phù sa, kéo theo nhiều chất gây nhiễm bi ển nh chất h ữu c ơ, dinh dưỡng, kim loại nặng nhiều chất độc hại khác Bảng 1.2 Tổng thải lượng số chất gây ô nhiễm đổ bi ển số h ệ thống sông nước Hệ thống sông Cu Pb Thông số (tấn/năm) Zn As Hg Cd Nitrat Photpha Thái Bình 1.101 154 3.352 120 17 164 10.466 t 9.888 Hồng Hàn Thu Bồn Sài Gòn-Đồng Nai Mê Công 2.817 37 62 730 16 16 102 2.015 79 192 2.921 448 11 118 24.602 2.475 7.900 79.570 14.860 36 2.500 10.220 1.825 190 982 13 14.18 2.06 2.40 133 134.75 1.082 273.72 24.750 Cả nước 12.77 21.73 26 128 60.971 Kết đánh giá nhanh thu từ nguồn báo cáo hàng năm v ề môi tr ường cho thấy, ước tính tổng tải lượng thải nguồn sinh hoạt hàng năm phát sinh khu vực ven biển Đông lên đến 13.423,7 nghìn phần l ớn ch ất h ữu c (COD) khoảng 8.930 nghìn tấn; 391,2 nghìn nitơ tổng s ố, 115,1 nghìn photpho tổng số khoảng 1.396,7 nghìn chất rắn lơ lửng Theo kết nghiên cứu toàn cầu đánh giá nạn rác th ải nhựa cơng bố tạp chí khoa học ngày 12/2/ 2015 Jambeck J (Đại học Georgia Mỹ) Law K L (Hiệp hội Giáo dục Bi ển Mỹ), năm có khoảng tri ệu t ấn rác thải chất dẻo (vật liệu bao gói thức ăn, chai nhựa, ) bị bi ển Trung Qu ốc đứng đầu giới lượng rác thải nhựa đổ bi ển năm v ới kho ảng 2,4 tri ệu tấn, chiếm 30% tổng lượng tồn cầu, tiếp Indonesia, Philippines, Mỹ nước công nghiệp phát triển nằm danh sách 20 nước có l ượng rác thải nhựa đổ biển nhiều nhất, nước ven bi ển thu ộc Liên minh châu Âu đứng thứ 18 tổng lượng rác nhựa thải biển Trong đó, báo cáo "Tình trạng mơi trường biển" Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) vào ngày 4/10/2006 La Hey (Hà Lan) cho th tốc đ ộ thị hố nhanh chóng vùng ven biển cộng với việc đổ nước thải rác bi ển đại dương nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng n ước bi ển UNEP d ự báo khoảng 80% ô nhiễm biển đến từ đất liền tình tr ạng ti ếp t ục tăng t đến năm 2050; gần 40% dân số giới sống vùng ven bi ển hẹp (chỉ chiếm 6,7% diện tích bề mặt Trái Đất) phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Mật độ dân số khu vực bờ bi ển có th ể tăng từ 77 người/km2 (1990), lên tới 115 người/km2 vào năm 2025 tác động đến môi trường biển tăng đáng kể 3.2 Ô nhiễm dầu Vùng biển Việt Nam nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ D ương, qua eo biển rộng, trục hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại r ất l ớn, 70% tàu chở dầu Các hoạt động vận chuyển, thăm dò, khai thác dầu khí vùng biển Việt Nam khu vực Biển Đông tăng lên hàng năm S ố lượng tàu vận tải sản lượng vận tải biển thông qua h ệ th ống c ảng biển Việt Nam ngày gia tăng Theo Cục Hàng hải Vi ệt Nam, năm 2009 s ản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 251,2 tri ệu tấn, tăng 17,7% so với năm 2008, lượt tàu vào cảng tăng 9,56% so v ới năm 2008 M ột tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng giới qua Bi ển Đơng với hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí, ho ạt đ ộng v ận t ải, khai thác thuỷ sản, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm nước bi ển dầu Từ năm 1989 đến có khoảng 100 vụ tràn dầu tai n ạn tàu, làm đ ổ biển từ vài chục đến hàng trăm dầu Những vụ tràn dầu thường xảy vào tháng - hàng năm miền Trung tháng - miền Bắc Theo k ết qu ả nghiên cứu, cố ô nhiễm dầu xảy ra, hệ sinh thái b ị ảnh h ưởng nghiêm tr ọng, b ị suy giảm sức chống đỡ, tính linh hoạt khả khôi phục, đặc bi ệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều bãi cát, đầm phá rạn san hô Các tác động tiêu cực ô nhiễm dầu đến hệ sinh thái đánh giá theo c ấp đ ộ: tổn thương, suy thoái hủy diệt (Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, 2014) Nguồn gây ô nhiễm dầu từ tàu biển gồm:  Thứ nhất, hoạt động thân tàu thải ch ất gây ô nhi ễm cho môi trường biển làm hầm hàng có ch ứa cặn d ầu hay hố ch ất đ ộc h ại tháo nước dằn bẩn (ballast) có chứa cặn dầu;  Thứ hai, tai nạn đâm va, chìm đắm tàu làm cho tồn lượng hàng hoá (d ầu hay hoá chất độc hại) bị chìm nước bi ển gây cố tràn d ầu bi ển, nhiễm tồn khu vực lân cận; khâu giao nhận dầu nhiên li ệu thi ếu c ẩn th ận khâu kỹ thuật, không tuân thủ quy tắc kỹ thu ật b ốc d ỡ hàng dầu hoá chất độc hại  Ngoài ra, thân tàu hoạt động bình thường th ải m ột l ượng d ầu đáng kể Qua tổng kết cho thấy ô nhiễm dầu đổ từ vụ tai n ạn tàu chi ếm kho ảng 15% nguồn ô nhiễm biển từ tàu; ô nhiễm dầu thải bi ển từ ho ạt đ ộng c tàu chiếm khoảng 85% nguồn ô nhiễm biển từ tàu (Đồn Thị Vân, 2009) Lượng dầu tràn gây nhiễm biển Việt Nam đến năm 1992 7.380 t ấn, năm 1995 10.020 tấn, năm 2000 lên đến 17.650 Đặc bi ệt, cố tràn dầu không rõ nguồn gốc trôi dạt vào bờ biển Việt Nam từ cuối tháng 1/2007 đ ến tháng 6/2007 gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển vùng biển 20 địa phương, ước tính 21.620 - 51.400 dầu tràn biển Theo nguồn số liệu th ống kê c B ộ 10 Theo tính tốn nhà khoa h ọc, m ột d ầu m ỏ đ ổ bi ển có th ể lan tỏa bề mặt rộng 12 km2, tạo lớp váng dầu dày khoảng 1/1.000 mm; từ làm giá trị mỹ cảm biển, phá hủy bãi tắm, ểm du l ịch, ngăn cản nước với khơng khí làm cho nước biển thiếu oxy khiến loại th ực v ật thực vật phù du bị chết ngạt Dầu mỏ lan nhanh mặt nước bi ển tính ch ất lý, hóa học tác động dịng chảy, thủy tri ều, gió ảnh h ưởng l ớn đến sinh hoạt sống quần thể loài chim, đ ộng v ật s ống bi ển, động vật không xương sống khác rừng ngập mặn Dầu tràn phá hủy rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ bi ển, môi trường sinh s ống đ ộng v ật biển nên đe dọa đến đa dạng sinh học, đồng th ời làm cho đất liền đứng tr ước nguy lở đất, sóng thần Dầu phá hủy cánh đồng mu ối, khu v ực nuôi tr ồng thủy hải sản, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhà máy lấy nước bi ển phục vụ cho sản xuất Hơn nữa, làm dầu cơng việc khó khăn, địi h ỏi nhiều công sức, tiền thời gian + Tác động đến môi trường tự nhiên hệ sinh thái Khi nước biển bị ô nhiễm tác động trực tiếp gián ti ếp lên h ệ sinh thái biển ven biển khía cạnh chủ yếu nh sau: Làm bi ến đ ổi cân oxy hệ sinh thái; Làm nhiễu loạn hoạt đ ộng s ống h ệ sinh thái; Gây độc tính tiềm tàng hệ sinh thái; + Tác động đến sức khỏe người, đời sống, kinh tế xã hội Nước biển với môi trường biển nguồn tài nguyên biển đóng vai trị quan trọng đời sống người dân, hoạt động kinh tế, phát tri ển xã h ội c qu ốc gia Do đó, nước biển bị ô nhiễm làm suy giảm ngu ồn lợi tài nguyên khai thác phục vụ đời sống, kinh tế, xã hội Các ngành công nghiệp gắn v ới bi ển nguồn tài nguyên khai thác từ biển, ngành dịch vụ du lịch, … b ị ảnh hưởng trực tiếp từ suy giảm chất lượng nước biển Từ đó, phát sinh vấn đề xã hội tranh chấp lợi ích từ biển Ô nhiễm nước biển dầu ảnh hưởng tr ực ti ếp đến người thông qua tiếp xúc hít thở dầu gây buồn nơn, nh ức đầu, bệnh da, bệnh phổi, gián đoạn hóc mơn, … Sự tham gia Việt Nam vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển 4.1 Tham gia cơng ước quốc tế phịng, chống nhiễm n ước biển dầu So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước tham gia tích cực điều ước quốc tế mơi trường biển nói chung; phải kể đến cơng ước liên quan đến phịng chống ô nhiễm biển dầu như: - Công ước an tồn tính mạng biển SOLAS 1974; Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982; 12 - - - - Công ước quy tắc quốc tế phòng chống đâm va bi ển COLREG 1972; Công ước tiêu chuẩn huấn luyện, tiêu chuẩn cấp chứng chuyên môn trực ca cho thuyền viên 1978/1995 (STCW); Công ước trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại dầu CLC 19691992;Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu thuy ền MARPOL 1973 nghị định thư 1978; Công ước trọng tải (Tonnage 1969); Công ước quốc tế Mạn khô (Load Line 66); Công ước quốc tế Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế Hiệp ước khai thác Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế (IMASART and OA) sử dụng khai thác hệ thống vệ tinh hàng hải quốc tế tàu bi ển, nhằm đ ảm bảo nhận biết thông tin tình cấp cứu, gi ữa tàu biển tàu với đất liền; Công ước quốc tế ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống l ại an toàn hàng hải (SUA 88) Nghị định thư ngăn ngừa hành vi bất h ợp pháp chống lại an toàn hàng hải dàn khoan cố định thềm lục địa, Việt Nam ký kết Hiệp định tạo thuận lợi cho tàu bi ển bị nạn cứu người tàu bị nạn nước ASEAN, tham gia Thoả thu ận Tokyo kiểm tra quốc gia có cảng (PSC) gồm v ấn đ ề có liên quan đ ến an tồn hàng hải bảo vệ mơi trường biển tàu, hướng dẫn hệ thống kiểm tra quốc gia có cảng Trên tinh thần Luật ký kết, gia nhập thực hi ện ều ước qu ốc t ế 2005, điều ước quốc tế chuyên ngành, không trái với Hiến pháp quy ền c Việt Nam, sau ký kết áp dụng Vi ệt Nam hai đường: trực tiếp nội luật hố Các cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển thường công ước khung Hiện Việt Nam có nhi ều c ố g ắng ba lĩnh vực phịng chống nhiễm biển dầu bao gồm việc giảm thiểu phòng ngừa ô nhiễm dầu từ nguồn, tìm ki ếm cứu n ạn b ồi thường thiệt hại, khắc phục cố (Nguyễn Hồng Thao, 2009) Trong đó, cơng tác bồi thường thiệt hại, khắc phục cố lĩnh vực coi y ếu nh ất quan tâm Việt Nam Nhiều vụ ô nhiễm môi trường bi ển dầu gây hậu nghiêm trọng người bị hại không nhận đền bù mức vụ tàu Leela, Neptune, tàu Đức Trí Vi ệt Nam tham gia Cơng ước CLC 1992 thực tế chưa áp dụng lần việc giải vấn đề trách nhiệm dân gây ô nhiễm dầu Mặc dù hệ th ống pháp luật v ề bảo vệ môi trường Việt Nam hình thành, quy đ ịnh v ề phịng ngừa, khắc phục, xử lý nhiễm bi ển dầu t ồn văn b ản pháp luật khác nhau, chưa có tồn diện, th ống nh ất hi ệu l ực pháp lý ch ưa cao Đặc biệt, vấn đề trách nhiệm bồi thường thi ệt hại khơng có quy đ ịnh rõ 13 ràng, khơng có biện pháp cưỡng chế dẫn đến hạn chế quyền nghĩa vụ c chủ thể (Đỗ Công Thung, 2011) 4.2 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển Việt Nam - Luật Bảo vệ môi trường quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23 tháng năm 2014, s ố 55/2014/QH 13, quy định chương V: Bảo vệ môi trường biển hải đảo v ới ều 49, 50, 51 bảo vệ, kiểm sốt, phịng ngừa ứng phó với s ự có mơi tr ường bi ển hải đảo - Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hồ xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng năm 2012, s ố 17/2012/QH13, có quy định phịng, chống nhiễm nước biển điều 34 - Luật Biển Việt Nam Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng năm 2012, s ố 18/2012/QH13 , quy định việc gìn giữ, bảo vệ tài ngun mơi trường biển điều 35 - Nghị định số: 162/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ có Quy định xử phạt vi phạm hành vùng bi ển, đảo th ềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, từ điều 24 đ ến điều 27 quy định xử phạt để bảo vệ môi trường biển - Ngồi ra, có nhiều thông tư, nghị định khác liên quan đ ến b ảo v ệ mơi trường biển, phịng chống nhiễm biển 14 CHƯƠNG II PHỊNG, CHỐNG Ơ NHIỄM BIỂN 2.1 Quy định tổ chức, nhân hoạt động biển “Tổ chức, cá nhân hoạt động bi ển phải có phương án, trang thi ết b ị, nhân l ực bảo đảm phịng ngừa, hạn chế nhiễm nước biển Trường hợp để xảy cố gây ô nhiễm nước biển phải kịp th ời x lý, kh ắc ph ục cố phải thơng báo tới quan nhà nước có thẩm quy ền; n ếu gây thi ệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” 2.1.1 Phương án, trang thiết bị bảo đảm phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm nước biển - Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT, ngày 21 tháng 11 năm 2005 B ộ tr ưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu bi ển Vi ệt Nam hoạt đ ộng ến n ội đ ịa, chương V: “Trang thiết bị phịng ngừa nhiễm tàu” quy đ ịnh tàu ph ải trang bị hệ thống lọc dầu:  Tàu hàng, tàu khách 1000 GT, tàu dầu 400 GT không yêu cầu trang b ị h ệ thống lọc dầu  Tàu hàng, tàu khách từ1000 GT đến 10000 GT, tàu dầu từ 400 GT đến 10000 GT phải trang bị hệ thống lọc dầu đảm bảo cho hỗn hợp dầu nước sau qua hệ thống lọc phải có hàm lượng dầu khơng 15 phần triệu  Tàu từ 10000 GT trở lên phải trang bị hệ thống l ọc dầu theo quy đ ịnh t ại kho ản Điều thiết bị lọc dầu phải có báo hiệu ánh sáng âm t ự đ ộng đóng hàm lượng dầu nước thải vượt 15 phần triệu - Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông v ận tải ban hành quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhi ễm bi ển tàu quy đ ịnh việc trang bị thiết bị ngăn ngừa ô nhi ễm n ước th ải tàu gây (Ph ần 7, Chương 2, Mục 2.2): Tàu phải lắp đặt thiết bị sau:  Một hệ thống nước thải: Thiết bị xử lý nước thải Đăng kiểm chứng nhận; Hệ thống nghiền khử trùng nước thải Đăng kiểm duyệt, kết hợp dễ dàng với phương tiện chứa tạm thời tàu cách bờ gần h ải lý; M ột két chứa có dung tích thỏa mãn để thu gom tất nước thải có tính đ ến ho ạt đ ộng tàu, số lượng người có tàu yếu tố lien quan khác Két ch ứa kết cấu thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm trang bị phương tiện xác định mắt lượng nước thải chứa két 15  Đường ống để thải nước thải vào phương tiện tiếp nhận  Bích nối tiêu chuẩn trang bị vào đường ống Đồng thời, Thơng tư có quy định trang bị thiết bị ngăn ngừa ô nhi ễm khơng khí tàu (Phần 8), quy đinh chi tiết cho h ệ th ống thu gom khí, lị đ ốt tác nhân gây ô nhiễm: oxit nitơ (NOx), oxit l ưu huỳnh (SOx); Ở Ph ần Ph ần thông tư quy định chi tiết Kết cấu trang thi ết b ị ngăn ngừa ô nhi ễm dầu ; Kết cấu thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm thải chất lỏng đ ộc h ại ch xô gây - Theo thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 Bộ Khoa h ọc, Công nghệ Môi trường, tất địa phương, tổ chức có hoạt động có nhiều khả gây cố tràn dầu, cần có bi ện pháp phòng ng ừa s ự c ố x ảy ra:  Xây dựng kế hoạch, phương án ứng cứu c ố tràn d ầu ph ạm vi ho ạt động mình, phù hợp với hồn cảnh thực tế, nơi có khả rủi ro v ề cố cao nhất, khu vực cảng, lu ồng tàu, khu thăm dị, khai thác tàng trữ dầu khí, bể xăng v.v nhằm chủ động đối phó v ới tình hu ống s ự c ố xảy Hàng năm, kế hoạch cần chủ quản t ỉnh, thành phố phê duyệt cần gửi kế hoạch cho Bộ KHCN&MT để ph ối hợp, huy động trường hợp cần thiết  Xây dựng tổ chức với trang thiết bị kỹ thu ật phù h ợp đ ể đ ối phó tràn d ầu x ảy phạm vi địa bàn quản lý Các tổ chức, trang b ị kỹ thu ật đ ược xây dựng tương ứng với kế hoạch phê chuẩn, qua đặt s ban d ầu địa bàn để hồ nhập vào tổ chức ứng phó chung nước  Hàng năm, cần tổ chức tập huấn, thao diễn kỹ thuật nhằm ki ểm tra, ều ch ỉnh nâng cao khả ứng xử hệ thống đối phó s ở, phù h ợp v ới hoàn c ảnh th ực tế  Thường xuyên kiểm tra cơng nghệ, quy trình sản xuất, v ận hành, nâng cao tính an tồn hoạt động có khả gây cố tràn dầu - Ngoài ra, quy định phịng ngừa nhiễm biển từ dầu l ồng ghép nhiều quy định pháp luật khác như:  Quy chế bảo vệ môi trường việc tìm kiếm, thăm dị, phát tri ển m ỏ, khai thác, tàng trữ vận chuyển chế biến dầu khí dịch v ụ lien quan ban hành kèm theo Quyết định số 395/1998/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường; 16  Nghị định số 03/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ an ninh, an toàn d ầu khí; Nghị định số 139/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2005 ban hành h ợp đồng mẫu hợp đồng chia sản phẩm dầu khí quy định hợp đồng mẫu v ề trách nhiệm nhà thầu trách nhiệm thiệt hại tổn th ất bao g ồm c ả ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động dầu khí;  Quyết định số 1581/1999/QĐ-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành Khung 13 định biên an toàn tối thi ểu cho tàu bi ển quy định tiêu chuẩn cho lo ại tàu thuy ền chuyên dụng vận chuyển dầu khí;  Nghị đinh số 175/1994/NĐ-CP Chính phủ quy định kh ả l ập m ột quỹ d ự phòng quốc gia nhằm chủ động đối phó với trường hợp đột xuất v ề s ự c ố môi trường, ô nhiễm mơi trường suy thối mơi trường 2.1.2 Sự cố gây ô nhiễm nước biển - Sự cố môi trường: Theo Luật Bảo vệ môi trường: "Sự cố môi trường cố (các tai bi ến rủi ro) xảy trình hoạt động người bi ến đổi bất thường c thiên nhiên, gây nhiễm, suy thối bi ến đổi mơi tr ường nghiêm tr ọng" S ự c ố môi trường xảy do:  Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt l đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác;  Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường s s ản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thu ật, văn hố, xã h ội, an ninh, quốc phịng;  Sự cố tìm kiếm, thăm đị, khai thác v ận chuy ển khống s ản, d ầu khí, s ập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đ ắm tàu, s ự c ố t ại c sở lọc hoá dầu sở công nghiệp khác;  Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy ện nguyên tử, nhà máy s ản xu ất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ - Sự cố hàng hải: Theo thông tư số: 27/2012/TT-BGTVT quy định báo cáo điều tra tai n ạn hàng hải thì:  Tai nạn hàng hải tai nạn đâm va s ự c ố liên quan đ ến tàu bi ển gây hậu chết người, tích, bị thương, thiệt hại hàng hóa, hành lý, tài s ản tàu biển, cảng biển cơng trình, thiết bị khác, làm cho tàu bi ển b ị h h ỏng, chìm đắm, phá hủy, cháy, mắc cạn gây ô nhiễm môi trường 17  Sự cố hàng hải việc xảy liên quan trực tiếp đến hoạt đ ộng tàu bi ển mà gây nguy hiểm, không khắc phục, gây nguy hi ểm cho an tồn tàu, người mơi trường Như vậy, cố gây ô nhiễm nước biển tai biến rủi ro xảy b ất thường ngồi ý muốn, ngồi khả kiểm sốt cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động biển gây nên ô nhiễm, suy gi ảm ch ất l ượng n ước bi ển nói riêng mơi trường biển nói chung Sự cố gây nhiễm nước bi ển nghiêm tr ọng đòi hỏi nhiều chi phí thời gian khắc phục cố ô nhiễm dầu - Sự cố ô nhiễm dầu (Đỗ Công Thung, 2011): Theo tài liệu mẫu xây dựng luật tàu biển phịng chống nhi ễm cho n ước vùng Caribe, “sự cố ô nhiễm dầu” có nghĩa cố hay lo ạt s ự c ố có nguồn gốc gây gây việc xả dầu vấn đề đe d ọa ho ặc có th ể đe dọa ảnh hưởng tới môi trường biển, bờ biển hay l ợi ích liên quan c hay nhiều quốc gia, vấn đề đòi hỏi hành động kh ẩn cấp biện pháp xử lý khác Sự cố ô nhiễm dầu biển thường c ố tai n ạn hàng hải c tàu bi ển (đâm va, chìm đắm) cố phát sinh từ hoạt động khai thác, v ận chuy ển d ầu khí biển 2.1.3 Cách khắc phục cố gây ô nhiễm nước biển Khi xảy cố phải kịp thời xử lý, khắc phục phải thông báo t ới c quan nhà nước có thẩm quyền Theo thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29 tháng 12 năm 1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường, hoạt động đ ối phó v ới s ự c ố tràn dầu nhằm mục đích ngăn ngừa hạn chế tối đa lượng dầu loang mơi trường, từ hạn chế ảnh hưởng xấu chúng đến môi trường, đặc biệt, đến nguồn nước, hệ sinh thái thuỷ sinh, hệ sinh thái bi ển ven bi ển, gi ảm thiệt hại kinh tế trước mắt lâu dài Khi c ố dầu tràn x ảy ra, nh ững công vi ệc cần nhanh chóng thực bao gồm: 2.1.3.1 Công tác báo cáo  Tổ chức, cá nhân phát dấu hiệu xảy cố tràn d ầu, c ần thơng báo khẩn cấp cho quyền địa phương, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường  Khi cấp quyền địa phương, Sở KHCN&MT, thông báo ho ặc phát cố tràn dầu cần thông báo cho đơn vị liên quan phòng cháy chữa cháy, lực lượng cảnh sát, quân đội đóng địa phương để huy đ ộng vào vi ệc ứng cứu cố, báo cho Bộ Khoa học, Công ngh ệ Môi tr ường (B ộ KHCN&MT) để phối hợp xử lý và/hoặc nhận hướng dẫn xử lý 18  Trường hợp cố vượt khả khắc phục địa phương Bộ trưởng Bộ KHCN&MT phối hợp với Thủ trưởng quan liên quan định áp dụng biện pháp khắc phục báo cáo Thủ tướng Chính phủ  Khi cố tràn dầu xảy ngồi kh ơi, lượng dầu thất tấn, ngồi việc thơng báo cho nơi, chủ phương tiện gây ô nhi ễm thi ết ph ải báo cáo cho Bộ KHCN&MT 2.1.3.2 Những nội dung công việc cần thực cố xảy  Trước tiên, tìm biện pháp cứu người bị nạn thoát khỏi vùng nguy hi ểm  Bằng biện pháp không cho dầu từ nguồn gây ô nhi ễm s ự c ố ti ếp tục tràn mơi trường xung quanh  Tìm biện pháp ngăn, quây không cho dầu tràn ti ếp t ục loang r ộng thêm, không cho loang vào vùng ưu tiên bảo vệ Việc ngăn, quay d ầu tràn tiến hành công cụ kỹ thuật cao đơn giản sử dụng phao ngăn dầu chuyên dùng dùng tre nứa kết thành phao ngăn, sau nhanh chóng thu gom cách, từ bơm hút vớt thủ cơng; có th ể dùng r ơm rạ ho ặc loại vật liệu xốp dễ ngấm dầu thả xuống nước cho dầu thấm vào, sau v ớt lên gom giữ vào nơi an toàn  Trường hợp tai nạn đâm va tàu chở dầu, v ỡ kho ch ứa d ầu, c ần nhanh chóng biện pháp có để san dầu di chuy ển đến nơi an toàn  Trường hợp cố gây phương tiện có chứa dầu, cần tổ chức đưa phương tiện tới khu vực an toàn neo đậu  Trường hợp tràn dầu ngồi khơi, xa bờ, xem xét dùng ch ất phân tán d ầu nhằm ngăn khơng cho dầu có khả loang vào gây nhiệm đ ới b ờ, b ởi đ ới thường khu vực nhậy cảm cần ưu tiên bảo vệ Mọi trường hợp dùng chất phân tán dầu phải phép KHCN & MT Tuy ệt đối không dùng chất phân tán dầu sông, vùng cửa sông, vũng v ịnh vùng n ước nông ven biển  Khi dầu lan dạt vào bờ, cần nhanh chóng b ằng m ọi bi ện pháp, m ọi phương tiện, từ thô sơ (như xẻng, xô, chậu, ) đại (như xe hút n ước, bơm dầu, xe ủi, ô tô tải ) tổ chức thu gom váng dầu, cặn dầu  Tổ chức làm bờ biển sau vớt dầu Kỹ thuật xử lý làm s ạch b c ụ th ể kiểu, dạng bờ cần trao đổi thực theo h ướng d ẫn c quan chuyên môn môi trường Trung ương địa phương 19  Váng dầu, cặn dầu vật liệu bám dầu (như đất, cát, cành cây, rác bám d ầu, …) cần gom nơi, ngăn quây cách ly không cho th ấm môi tr ường xung quanh quan chuyên môn hướng dẫn xử lý 2.1.4 Bồi thường thiệt hại cố gây ô nhiễm nước biển 2.1.4.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định Bộ luật Dân hành 2005 Đi ều 307 trách nhi ệm b ồi thường thiệt hại (BTTH) nói chung chương XXI v ề trách nhi ệm BTTH h ợp đồng: Trách nhiệm BTTH hiểu loại trách nhi ệm dân s ự mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn h ại cho người khác ph ải bồi thường tổn thất mà gây Phân làm loại: - Trách nhi ệm b ồi thường thiệt hại theo hợp đồng loại trách nhiệm dân mà theo ng ười có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây thiệt hại cho người khác ph ải chịu trách nhiệm bồi thường tốn thất mà mìnhgây - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa v ụ pháp lu ật quy đ ịnh hợp đồng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác ph ải bồi thường thiệt hại gây 2.1.4.2 Nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại môi trường tràn dầu Tất tổ chức cá nhân quốc tịch Việt Nam, n ước hay liên doanh gi ữa Việt Nam nước gây ô nhiễm môi trường cố tràn dầu, ph ải b ồi thường thiệt hại môi trường theo quy định pháp luật Căn pháp lý để đòi bồi thường thiệt hại môi trường gây cố tràn dầu Luật Bảo vệ mơi trường, có tham khảo lu ật liên quan khác c Vi ệt Nam Cơng ước quốc tế liên quan Tồ án xét xử tranh ch ấp án c Vi ệt Nam Q trình khiếu nại địi bồi thường thiệt hại mơi trường có th ể địi h ỏi t ới tư vấn quan chuyên môn pháp luật, cần đến tư vấn v ề pháp luật quốc tế trường hợp bên gây cố pháp nhân nước Trước tiến hành hoạt động đòi bồi thường, địa phương trao đ ổi v ới C ục Mơi trường, Bộ KHCN & MT để có hướng dẫn cần thiết Sự cố tràn dầu thường gây hậu nghiêm trọng môi trường, v ậy kho ản đền bù cho thiệt hại môi trường lớn, thường vượt khả chủ phương tiện gây cố Để trả số tiền bồi thường thi ệt hại này, chủ phương tiện thường xuyên tham gia bảo hiểm quốc gia quốc tế, cho nên, nguyên tắc, thiệt hại mơi trường hồn trả thông qua quỹ bảo 20 hiểm Ngày nay, hồn trả thiệt hại mơi trường tr thành thông l ệ qu ốc tế Số tiền hồn trả tính cho khoản sau:  Chi phí cho ứng cứu cố, ngăn dầu, san dầu, gom dầu, x lý d ầu c ặn, làm môi trường v.v  Bồi thường thiệt hại kinh tế cho tổ chức, cá nhân b ị thi ệt h ại tr ực ti ếp cố xảy (việc nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, làm muối hay ho ạt đ ộng s ản xuất nông nghiệp khác, v.v )  Bồi thường cho việc khôi phục môi trường bị suy thối huỷ hoại nhi ễm  Chi phí cho cơng tác khảo sát, lập để đánh giá thi ệt hại kinh tế môi trường 2.2 Quy định xử lý chất thải trước thải vào biển “Nguồn thải từ hoạt động vùng ven biển, hải đảo hoạt đ ộng bi ển phải kiểm soát, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước th ải vào biển.” 2.2.1 Các hoạt động vùng ven biển, hải đảo biển phát sinh chất thải ô nhiễm nước biển (Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2010) 2.2.1.1 Q trình thị hóa Sự gia tăng dân số vùng ven biển làm tăng l ượng chất th ải từ ho ạt đ ộng dân c ven biển đổ môi trường thải đổ vào biển qua hệ thống sơng ngịi, kênh rạch Hiện khu vực tỉnh thành ven bi ển, hệ th ống xử lý chất th ải r ắn, l ỏng chưa có, áp lực chất thải đổ môi trường nghiêm tr ọng 2.2.1.2 Hoạt động nuôi trồng hải sản Diện tích ni trồng thủy sản (nưóc mặn, lợ) gia tăng làm ô nhi ễm n ước vùng ven biển thức ăn thuốc kháng sinh dư thừa từ trình ni Nhi ều đ ịa ph ương thực nuôi trồng vùng cửa sông, cửa bi ển gây suy thoái ho ặc m ất h ệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều Ngồi ra, vi ệc sử dụng hố chất độc hại vào việc đánh bắt hải sản làm gia tăng mức ô nhiễm 2.2.1.3 Hoạt động du lịch giải trí Chất thải nước thải sinh hoạt từ dịch vụ du lịch, cụ th ể từ ho ạt đ ộng c du khách nguyên nhân trực tiếp làm ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực g ần khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ du lịch Nước thải khu vực ven bi ển, du lịch nguồn đóng góp chính, chiếm 1/4 tổng lượng nước th ải toàn qu ốc Ngoài ra, việc khai thác nước phục vụ nhu cầu du lịch vượt khả đáp ứng ngu ồn nước nguyên nhân làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước 21 2.2.1.4 Hoạt động công nghiệp ven biển Việc phát triển mạnh KCN KKT ven bi ển (chiếm 79% KCN nước) ngày gây áp lực lên môi trường biển Đối với khai thác than, nước th ải mỏ than gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường vùng ven bi ển nh gây b ồi lấp, làm nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước Lượng nước thải từ khu vực khai thác than khoảng 25- 30 tri ệu m3/năm v ới đ ộ axít cao (pH c n ước thải mỏ dao động từ 3,1 - 6,5) Lượng chất thải rắn trình khai thác than khoảng 150 tri ệu m3/năm Đối với khai thác dầu khí, nguy tràn dầu trình khai thác, sang t ải, v ận chuyển dầu ô nhiễm chất độc hại cao 2.2.1.5 Hoạt động hàng hải Nước thải phát sinh từ tàu biển phương tiện hàng hải, nhà máy đóng s ửa chữa tàu biển, cảng biển, bãi kho chứa hàng Trong đó, nước th ải công nghi ệp tàu biển thường chứa hàm lượng cao dầu khống, hóa chất tẩy rửa kim lo ại nặng, đe dọa nghiêm trọng chất lượng nước biển khu vực tiếp nhận nước thải Ngoài ra, vụ va chạm tàu thuyền bi ển làm tràn v ỡ hóa ch ất, d ầu, ch ất độc hại, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến môi trường biển ven biển 2.2.2 Kiểm soát, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước thải vào biển Hai loại chất thải thải vào bi ển nước thải ch ất th ải rắn Các ch ất th ải phát sinh từ hoạt động vùng ven bi ển, hải đảo ho ạt đ ộng bi ển phải thu gom, phân loại, kiểm soát nguồn xử lý quy đ ịnh tr ước thải vào biển Các khu đô thị, khu dân cư tập trung vùng ven biển, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu cơng nghiệp, khu kinh tế, … phải có h ệ th ống thu gom, xử lý nước thải phù hợp Tùy thuộc vào loại chất thải, tính chất, trạng thái chúng mà chủ ngu ồn th ải phải sử dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp để xử lý đạt yêu cầu, tránh tình trạng xả trái phép, không thu gom xử lý xử lý không đạt chuẩn - Đối với chất thải rắn: thu gom, phân loại, vận chuy ển x lý, k ể c ả tái s d ụng tái chế Nhiều nước phát triển giới thực chi ến lược 3RVE quản lý xử lý chất thải rắn Đó là: Reduce (gi ảm thi ểu), Reuse (s d ụng lại), Recycle (tái sinh, tái chế), Validate (nâng cao giá tr ị ch ất th ải b ằng cách áp dụng công nghệ xử lý “sinh lợi” nhằm thu hồi lại vật chất lượng từ chất thải rắn Cuối cùng, thành phần cịn lại khơng thể tận dụng ph ải xử lý thải bỏ (Eliminate), chủ yếu chôn lấp Tuy nhiên, chôn l ấp ph ải xem xét khả thu hồi khí gas phục vụ sống 22 - Đối với nước thải: phải thu gom, xử lý tập trung phi tập trung tùy ều ki ện với công nghệ thích hợp, kết hợp biện pháp lý - hóa - sinh đ ể x lý, đ ảm bảo đầu đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Nghị định số 80/2014/NĐ-CP v ề thoát n ước xử lý nước thải quy định:  Nước thải từ hệ thống thoát nước đô thị, KCN, KDC nông thôn tập trung xả vào nguồn tiếp nhận phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường B ộ TN&MT ban hành  Nước thải từ nhà máy KCN xả vào hệ thống thoát nước tập trung c KCN phải tuân thủ quy định hành quản lý môi trường KCN quy định quan quản lý thoát nước KCN  Nước thải từ hộ nước khu dân cư nơng thơn tập trung x ả vào h ệ th ống thoát nước khu vực nông thôn phải tuân thủ quy định hi ện hành v ề b ảo v ệ môi trường khu dân cư nông thôn tập trung quy định quản lý hệ th ống thoát nước địa phương  Nước thải từ hộ thoát nước, KCN xả vào hệ thống nước th ị ph ải b ảo đảm quy chuẩn kỹ thuật nước thải xả vào hệ th ống thoát n ước quan nhà nước có thẩm quyền quy định Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thu ật nước thải xả vào hệ thống thoát nước đô thị  Trường hợp nước thải xử lý phi tập trung, vào kh ả ti ếp nhận m ục đích sử dụng nguồn tiếp nhận, Bộ TN&MT ban hành quy chuẩn kỹ thu ật nước thải xử lý phi tập trung xả vào nguồn tiếp nhận đ ể áp dụng phù h ợp v ới gi ải pháp xử lý nước thải với quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, đáp ứng mức độ cần thiết làm nước thải, thuận tiện quản lý, vận hành b ảo d ưỡng h ệ thống  Nước thải từ hệ thống thoát nước đô thị, KCN, KDC nông thôn tập trung xả vào h ệ thống cơng trình thủy lợi phải đảm bảo quy chu ẩn xả vào h ệ th ống cơng trình thủy lợi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Bộ Nơng nghi ệp Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật nước thải xả vào hệ th ống cơng trình thủy lợi 23 KẾT LUẬN Thống kê Chương trình Môi trường Liên hi ệp qu ốc cho bi ết, ô nhi ễm bi ển đến từ nguồn: đất liền (50%), rị rỉ tự nhiên (11%), phóng x nguyên tử (13%), hoạt động tàu thuyền (18%) tai nạn tàu bè bi ển (6%) Ước tính m ỗi năm có khoảng 2,4 triệu dầu đổ bi ển (Đỗ Đức Ti ến, 2013) Các ngu ồn gây ô nhiễm biển hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí ho ạt đ ộng thương mại khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên bi ển đa d ạng phức tạp: ô nhiễm dầu (từ dầu nhiên liệu, bôi tr ơn, thủy l ực cho tàu, d ầu hàng tàu vận chuyển); ô nhiễm hóa chất lỏng chở xơ tàu; nhi ễm loại hàng nguy hiểm (chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, ch ất đ ộc, …) v ận chuy ển tàu; ô nhiễm rác thải; ô nhiễm nước th ải; nhi ễm khơng khí (ch ất làm suy giảm tầng ozon, oxit lưu huỳnh, oxit nitơ, oxit cacbon, h c h ợp ch ất h ữu c vận chuyển tàu, việc đốt loại chất thải tàu); ô nhi ễm s ơn ch ống hà sử dụng cho thân tàu; ô nhiễm vật liệu độc hại dùng đ ể đóng tàu (amiang, kim loại nặng, hóa chất); ô nhiễm di chuy ển lồi th ủy sinh v ật thơng qua nước dằn tàu; bệnh truyền nhiễm lan truyền qua đường hang hải; ô nhiễm hoạt động phá dỡ tàu cũ; nhiễm hoạt động thăm dị khai thác d ầu khí biển, Các nguồn gây ô nhiễm trở thành nguy c vô to l ớn đ ối với môi trường biển, tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái bi ển, h ủy ho ại nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người góp ph ần khơng nhỏ vào biến đổi khí hậu tồn cầu Vì vậy, việc tham gia th ực hi ện ều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, phịng chống nhiễm nước bi ển có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xây dựng hồn thi ện khung sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu môi trường biển, góp phần thúc đẩy xây d ựng ý thức pháp luật bảo vệ môi trường biển khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác qu ốc t ế nhằm phát triển, kinh tế- xã hội, cải thiện đời sống dân cư, th ực hi ện m ục tiêu phát tri ển b ền vững 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải, 2005 Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT: Quy định v ề trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa ô nhi ễm môi trường bi ển lắp đ ặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa Bộ Giao thông vận tải, 2010 Thông tư s ố 23/2010/TT-BGTVT: Quy ph ạm h ệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu Bộ Giao thông vận tải, 2012 Thông tư số: 27/2012/TT-BGTVT: Quy đ ịnh báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1995 Thông tư số: 2262/TT-MTg: Hướng dẫn khắc phục cố tràn dầu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Hiện trạng môi trường biển Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014 Dự thảo Luật Tài nguyên, Môi trường Bi ển Hải đảo Cao Thị Thu Trang Võ Thị Lựu, 2010 Tình hình ô nhiễm dầu nước d ải ven bờ Việt Nam Báo cáo Viện Tài nguyên Môi trường Bi ển, s ố 246 Chính phủ, 2014 Nghị định số: 80/2014/NĐ-CP: Thoát nước xử lý nước thải 10 Chính phủ, 2013 Nghị định: Quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam 11 Đoàn Thị Vân, 2009 Pháp luật phịng chống nhi ễm dầu từ tàu bi ển Lu ận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế, Mã số: 60 38 60 12 Đỗ Công Thung, 2011 Báo cáo tổng hợp đề tài đ ộc l ập c ấp Nhà n ước: “K ết qu ả khoa học đề tài xây dựng sở khoa học, pháp lý cho vi ệc đánh giá địi b ồi thường thiệt hại nhiễm dầu gây vùng bi ển Việt Nam”, Mã s ố: ĐTĐL.2009G/10 25 13 Đỗ Công Thung, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Minh Huyền – Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việt Nam 14 Đỗ Đức Tiến, 2013 Bảo vệ môi trường hoạt động vận tải biển http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=ea5bb98b-aa18-49a1a4bb1791f3380c05&CatID=106&NextTime=16/05/2013%2015:02&PubID=13 15 Nguyễn Bá Diến, 2008 Tổng qua pháp luật Việt Nam phịng, ch ống nhi ễm dầu vùng biển Tạp chí Khoa học Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, Kinh t ế - Lu ật, s ố 24 (2008), trang 224-238 16 Nguyễn Hồng Thao, 2009 Việt Nam cơng ước qu ốc t ế phịng, ch ống nhiễm biển dầu Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2009, trang 67-74 17 Pearson Education, 2010 Oil http://www.infoplease.com/ipa/A0001451.html Spills and Disasters 18 Quốc hội, 2012 Luật Biển Việt Nam, số 18/2012/QH13 19 Quốc hội, 2012 Luật Tài nguyên nước, số 17/2012/QH13 20 Quốc hội, 2014 Luật Bảo vệ môi trường, số 55/2014/QH 13 21 Trần Đức Hạ Nguyễn Đức Hòa, 2011 Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông biển ven bờ để định hướng giải pháp công nghệ xử lý phù h ợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, s ố 10/9-2011, trang 89 – 98 22 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, 2014 Chiến l ược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường bi ển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 23 VNPE, 2010 Biển đại dương đời sống s ản xuất người http://baovemoitruong.edu.vn/article/42/bien-va-dai-duong-doi-voi-doi-song-vasan-xuat-cua-con-nguoi.html 26 ... tình trạng nhiễm đáng báo động, kết quan trắc nồng độ dầu nước dải ven bi ển Vi ệt Nam 10 năm qua cho thấy nước biển bị ô nhiễm d ầu mức đ ộ ô nhiễm ngày gia tăng Các nguyên nhân gây ô nhiễm dầu... chết loại tôm cá nuôi trồng vùng này… Do đó, nhiễm nước biển vấn đề quan tr ọng c ần quan tâm m ức để có biện pháp phịng, chống nhiễm nước biển, bảo vệ môi trường sống Hiện nay, bảo vệ môi trường... hợp đột xuất v ề s ự c ố môi trường, ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường 2.1.2 Sự cố gây nhiễm nước biển - Sự cố môi trường: Theo Luật Bảo vệ môi trường: "Sự cố môi trường cố (các tai bi ến

Ngày đăng: 14/10/2021, 06:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w