1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định mức sẵn lòng chi trả của người dân để xử lý ô nhiễm nước sông

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 739,39 KB

Nội dung

Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường. Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tư nhiên nên rất phức tạp, do đó có thể coi kinh tế môi trường là một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************************* NGUYỄN ANH ĐÀO - NGUYỄN THỊ MỸ DUNG XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN CHO VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG Chun ngành: Kỹ Thuật mơi trường Niên khóa: 2017 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2017 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Tình hình sử dụng tài nguyên nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sử dụng nước giới 1.2.2 Tình hình sử dụng quản lý tài nguyên nước Việt Nam 1.2.3 Tình hình sử dụng nguồn nước từ sông giới Việt Nam 10 1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước đến sức khỏe người 12 1.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước 13 1.3.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm nước đến sức khỏe người 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CVM Continent valuation methol : phương pháp định giá ngẫu nhiên WTP Willing to pay: sẵn lòng trả USD, $ Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng DDT Dichlorodiphenyltrichloroethane: thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu WHO Tổ chức Y tế Thế giới QCVN Quy chuẩn Việt Nam BOD5 lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu ngày COD lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu ii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1.1 Diễn biến lưu lượng nước cao số sơng năm 2010-2014 12 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên quan trọng sống người Như khơng khí để người thở, nước trì sống người, động vật sống thực vật Nguồn nước giới làm từ chu trình nước liên tục, từ ảnh hưởng đến q trình phân bổ nước giới Tuy nhiên, yếu tố tự nhiên, phát triển người hoạt động người, đặc biệt hoạt động kinh tế gia tăng áp lực không nhỏ đến hệ thống nước Lịch sử cho thấy liên kết chặt chẽ phát triển kinh tế phát triển nguồn nước Có nhiều ví dụ đóng góp nước đến phát triển kinh tế phát triển đòi hỏi khai thác ngày tăng nước số nơi dẫn đến gia tăng áp lực môi trường cạnh tranh ngày tăng người sử dụng nguồn nước, nhu cầu nước ngày tăng phát triển nông nghiệp, dân số gia tăng (Desmond E Walling, 2009) Sự cạnh tranh nước thiếu sót quản lý nguồn nước để lại tác động cạn kiệt nguồn nước vấn đề môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người hệ sinh thái để đáp ứng yêu cầu xã hội môi trường Các sông, kênh rạch phần thiếu sống người, người gắn bó với sơng suốt q trình lịch sử loài người Sự phát triển xã hội ngày nay, đặc biệt q trình thị hóa làm xuống cấp sông, xã hội tách dần khỏi môi trường tự nhiên, nhận thức người dân sông thay đổi Các hoạt động dựa vào sông truyền thống bị phát triển thị có nghĩa sông thay cống kênh dẫn nước Nhiều người không ý thức vai trị sơng Một mơi trường lành mạnh biết cải thiện chất lượng sống Phục hồi sơng ngịi giúp cung cấp mơi trường chất lượng đưa người ta tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên Trong môi trường đô thị, điều đặc biệt có ý nghĩa, việc phục hồi sơng cung cấp cho người dân nhiều không gian xanh cần thiết để cung cấp cho người sống thoải mái, lành không gian sống xanh Vì thế, ngảnh, cấp phải xây dựng thực sách chương trình cụ thể giải vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên nước; bên cạnh đó, người dân phải học cách chăm sóc nguồn tài nguyên thiên nhiên không gây ô nhiễm môi trường; khơng, hệ có vấn đề mơi trường chí cịn tồi tệ gây vấn đề sức khoẻ cho số lượng lớn người Vì vậy, tiểu luận định thực đề tài: “ Xác định mức sẵn lòng trả người dân cho việc cải thiện chất lượng nước sông” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Xác định mức sẵn lòng trả người dân việc cải thiện chất lượng nguồn nước sông nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá nhận thức người dân ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt nước sông, nguồn nước cung cấp cho hoạt động sống, sinh hoạt người dân + Ước lượng mức sẵn lòng trả người dân để cải thiện chất lượng nước sử dụng, cải thiện nguồn nước sông bị ô nhiễm + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả người dân cải thiện chất lượng nước bị ô nhiễm Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu Nghiên cứu Tapvong Kruavan (1999) 1.100 hộ dân 20 quận thành phố tìm mức sẵn lịng trả cho việc cải thiện chất lượng nguồn nước sông Chao Phraya - Bangkok, nghiên cứu vấn chủ hộ gia đình từ 20 – 60 tuổi, nhóm nghiên cứu đưa mức phí để hộ gia đình chọn, người trả lời họ sẵn lịng trả mức phí định, sau xem xét mức phí cao Nhóm nghiên cứu đưa hai kịch bản: cải thiện nguồn nước từ thuyền đến câu cá từ câu cá đến bơi lội Nghiên cứu cho thấy, 60 % hộ nghĩ chất lượng nước kém, 20% hộ nghĩ chất lượng nước kém, hộ dân muốn nước cải thiện để họ bơi lội, 2/3 hộ vấn chắn họ sẵn sàng trả tiền để nguồn nước cải thiện Phí sẵn lịng trả để cải thiện nguồn nước từ thuyền đến câu cá 100 bath/tháng ( gần 57.000 VNĐ, với 39 bath = USD, USD = 22.000 VNĐ) Phí sẵn lịng trả để cải thiện nguồn nước từ câu cá đến bơi lội 115 bath/tháng (gần 65.000 VNĐ) Nghiên cứu đề cập đến yếu tố mức sẵn lòng trả phụ thuộc vào thu nhập, trình độ văn hóa, chất lượng nguồn nước có, phí tham khảo gợi ý hộ sống gần sông, kênh Nghiên cứu Bockstael ctv(1989) sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên sử dụng để đánh giá mức sẵn lòng trả để cải thiện chất lượng nước Vịnh chesapeake đến điều kiện mà người hỏi cho chấp nhận để bơi Trong số 959 người trả lời, có khoảng 65% dân số nhìn nhận chất lượng nước chấp nhận sẵn sàng để trả khoản tiền lên tới 20 đô la để cải thiện chất lượng nước đến cho thể chấp nhận được, số đó, khoảng 49% số người sẵn sàng trả từ $ 40 đến $ 50 năm Nghiên cứu cho thấy yếu tố liên quan đến WTP là: thu nhập, lợi ích cá nhân từ việc nước sông cải thiện, chủng tộc (người da trắng người da màu), người sử dụng người không sử dụng nguồn nước Theo Phạm Khánh Nam Trần Võ Hùng Sơn (2005) làm nghiên cứu hộ gia đình nhu cầu nước cải dịch vụ tiến Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nghiên cứu đánh giá sẵn lòng trả (WTP) người dân thành phố Hồ Chí Minh để trả cho việc cải thiện hệ thống cấp nước họ Nghiên cứu khảo sát khía cạnh việc cung cấp nước chất lượng áp lực nước quan trọng Nhiều hộ gia đình khảo sát phải làm nhiều tốn nhiều tiền để đối phó với nguồn nước cơng cộng chất lượng mà họ sử dụng Nghiên cứu cho thấy người dân trung bình sẵn sàng trả từ 148.000 đến 175.000 đồng để cải thiện việc cấp nước Ngồi ra, hộ gia đình khơng có nước máy đường ống sẵn sàng trả tiền cho dịch vụ cải tiến hộ có nguồn cung cấp cố định Các hộ gia đình khơng có đường ống coi tầm quan trọng chất lượng nước áp lực nước Một nghiên cứu Toole (2003) dư luận xã hội việc thành lập 500 dặm đường xanh sông Susquehanna tiến hành Cuộc khảo sát thực qua mail điện thoại trực tiếp Kết khảo sát cho thấy hầu hết cư dân Thung lũng Susquehanna có ấn tượng tốt dịng sơng, nhận thức sử dụng sông thấp Hơn 50% số người hỏi cho cộng đồng họ nên gắn chặt với sông, 55% người hỏi cho thấy họ quan tâm đến cân bảo tồn bảo vệ tài nguyên với phát triển kinh tế Giải trí, bảo vệ chất lượng nước bảo tồn tài nguyên thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu người dân Khoảng 61% số người hỏi cho biết họ hỗ trợ cho việc tạo đường xanh Susquehanna Lợi ích nhận thức hàng đầu đường xanh tìm thấy cải thiện chất lượng sống thúc đẩy kinh tế địa phương Thúc đẩy công trình xanh xây dựng nhận thức cơng khai mạnh mẽ dường thách thức lớn Năm hoạt động hàng đầu mà người dân hưởng chiêm ngưỡng cảnh sơng, ngắm nhìn lái xe, tận hưởng thiên nhiên, thời gian với gia đình bạn bè, thưởng thức yên tĩnh Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cịn đánh giá mức sẵn lịng trả để tránh rủi ro mơi trường nước Ví dụ, Hurley ctv (1999) nghiên cứu cụ thể nhận thức người dân nông thôn nguy chất lượng nước từ sở chăn ni quy mơ lớn Mức sẵn lịng trả họ để trì hỗn việc nhiễm nitrat nước họ cho 10, 15, 20 năm Các WTP trung bình hàng năm ước tính $51.71 cho người bị trì hỗn mười năm, $64.44 cho chậm trễ 15 năm, $81.88 cho 20 năm Các nhà nghiên cứu nhận thấy trình độ học vấn thu nhập tác động tích cực đến trung bình WTP nam giới có trả tiền so với nữ giới Báo cáo James A Brox , Ramesh C Kumar & Kenneth R Stollery (1996) kết khảo sát lớn với 3070 hộ dân để ước tính lợi ích xã hội cải thiện chất lượng nước lưu vực sông Grand Nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM Kết ban đầu cho thấy sẵn lòng trả tiền (WTP) để cải thiện chất lượng nước lên đến 4,50 USD (gần 99.000 VNĐ) hộ tháng (19% hóa đơn tiền nước trung bình), với một phần giá trị thấp để bảo vệ chất lượng môi trường vườn quốc gia đầu nguồn Theo nghiên cứu, yếu tố định kinh tế xã hội sẵn sàng trả tiền là: thu nhập hộ gia đình, số trẻ em, nhận thức chất lượng nước có nhận thức vấn đề môi trường người trả lời khảo sát 1.2 Tình hình sử dụng tài nguyên nước giới Việt Nam Tài nguyên nước nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác người khả tái tạo môi trường Ngày nay, sử dụng nước cho hoạt động trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước 1.2.1 Tình hình sử dụng nước giới Khi người bắt đầu trồng trọt chăn ni đồng ruộng phát triển miền đồng màu mỡ, kề bên lưu vực sông lớn Lúc đầu cư dân cịn nước đầy ắp sơng hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khơ hạn kéo dài cần chuyển cư khơng xa tìm nơi tốt đẹp Vì vậy, nước xem nguồn tài nguyên vô tận qua thời gian dài, vấn đề nước chưa có quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng cách mạng công nghiệp xuất ngày phát triển vũ bão Hấp dẫn cơng nghiệp đời, dịng người từ nông thôn đổ xô vào thành phố khuynh hướng tiếp tục ngày Ðô thị trở thành nơi tập trung dân cư q đơng đúc, tình trạng tác động trực tiếp đến vấn đề nước ngày trở nên nan giải Đây có lẽ nguồn gây chết cho 1,5 triệu trẻ em hàng năm bệnh ký sinh từ ô nhiễm nguồn nước Nhu cầu nước ngày tăng theo đà phát triển công nghiệp, nông nghiệp nâng cao mức sống người Theo ước tính, bình qn tồn giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp 10%cho sinh hoạt Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào phát triển quốc gia Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp 9% cho sinh hoạt giải trí Ở Trung Quốc 7% nước dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt giải trí Nhu cầu nước công nghiệp: Sự phát triển ngày cao cơng nghiệp tồn giới làm tăng nhu cầu nước, đặc biệt số ngành sản xuất chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa chất tiêu thụ 90% tổng lượng nước sử dụng cho cơng nghiệp Ví dụ: cần 1.700 lít nước để sản xuất thùng bia chừng 120 lít, cần 3.000 lít nước để lọc thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần 300.000 lít nước để sản xuất giấy 1,5 thép, cần 2.000.000 lít nước để sản xuất nhựa tổng hợp Theo đà phát triển công nghiệp giới dự đốn đến năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho cơng nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa tăng 60 lần so với năm 1900 Phần nước tiêu hao khơng hồn lại sản xuất cơng nghiệp chiếm khoảng từ - 2% tổng lượng nước tiêu hao khơng hồn lại lượng nước cịn lại sau sử dụng quay sông hồ dạng nước thải chứa đầy chất gây ô nhiễm Nhu cầu nước nông nghiệp: Sự phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích đất canh tác đòi hỏi lượng nước ngày cao Trong tương lai thâm canh nơng nghiệp mà dịng chảy năm sơng tồn giới giảm khoảng 700 km3/năm Phần lớn nhu cầu nước thỏa mãn nhờ mưa vùng có khí hậu ẩm, thường bổ sung nước sông nước ngầm biện pháp thủy lợi vào mùa khơ Người ta ước tính mối quan hệ lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu trình canh tác sau: để sản xuất lúa mì cần đến 1.500 nước, gạo cần đến 4.000 nước vải cần đến 10.000 nước Sở dĩ cần số lượng lớn nước chủ yếu đòi hỏi trình nước cây, bốc nước lớp nước mặt đồng ruộng, trực di nước xuống lớp đất bên phần nhỏ tích tụ lại sản phẩm nơng nghiệp Dự báo nhu cầu nước nông nghiệp đến năm 2000 lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu cầu nước toàn giới Nhu cầu nước sinh hoạt giải trí: Theo ước tính cư dân sinh sống kiểu ngun thủy cần 5-10 lít nước/ người/ ngày Ngày nay, phát triển xã hội loài người ngày cao nên nhu cầu nước sinh hoạt giải trí ngày tăng theo thị trấn đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều Theo ước tính đến năm 2000, nhu cầu nước sinh hoạt giải trí tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức chiếm 7% tổng nhu cầu nước giới Ngồi ra, cịn nhiều nhu cầu khác nước hoạt động khác người giao thơng vận tải, giải trí ngồi trời đua thuyền, trượt ván, bơi lội nhu cầu ngày tăng theo phát triển xã hội 1.2.2 Tình hình sử dụng quản lý tài nguyên nước Việt Nam Tài nguyên nước Việt Nam lớn khơng giàu Việt Nam có khoảng 835 tỷ m3 / năm mặt nước, 522 tỷ m3 dòng chảy từ nước khác (chiếm 62,5%), 313 tỷ m3 / năm tạo từ mưa quốc gia (chiếm 37,5%) Tổng số tiềm dự trữ nước đất (nước ngầm) có khả khai thác, nước đảo chiếm 60 tỷ m3 / năm (Lâm, 2011) Trên toàn quốc, gần 82% lượng nước tiêu dùng sử dụng cho nông nghiệp, 10% cho nuôi trồng thủy sản, 5% dùng công nghiệp 3% cho khu vực thành thị, lượng nước bình quân đầu người 9.800 m3/năm (Asian Development Bank, 2010) Tài nguyên nước Việt Nam chịu nhiều sức ép, nhiều nguy tiềm ẩn bảo vệ an ninh nguồn nước nước ta Một số nguyên nhân chủ yếu gồm: nguồn nước chủ yếu Việt Nam từ nước ngồi; nguồn nước phân bổ khơng cân đối vùng, lưu vực sông; tài nguyên nước phân bổ không theo thời gian năm không năm; nhu cầu nước ngày gia tăng nguồn nước ngày giảm; số khu vực nước ngầm bị khai thác mức; ô nhiễm nguồn nước ngày gia tăng mức độ quy mô; rừng đầu nguồn giảm, chất lượng rừng đầu nguồn làm giảm nguồn sinh thủy; biến đổi khí hậu, nước biển dâng xâm nhập mặn…(Cục quản lý tài nguyên nước, 2015) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý và thiếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước hiê ̣u quả sử du ̣ng nước còn thấ p, tình trạng lãng phí sử dụng nước cịn phổ biến phạm vi nước Ô nhiễm nước vấn đề giới Việt Nam quan tâm, số thách thức liên quan đến nước tăng lên thời gian gần Chất lượng nước xấu nhiều khu vực đô thị hóa hoạt động cơng nghiệp xâm nhập mặn gia tăng dịng chảy sơng mùa khơ giảm Nhìn chung, chất lượng nước mặt thượng nguồn lưu vực sơng Việt Nam cịn tương đối tốt Tuy nhiên, số lưu vực sông, ô nhiễm suy thoái chất lượng nước xảy tập trung vùng trung lưu hạ lưu (đặc biệt đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề), ô nhiễm nước mặt khu vực hồ, kênh, rạch khu vực đông dân cư, nhiều nơi ô nhiễm mức nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Cầu, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Phần lớn thông số đặc trưng cho ô nhiễm hữu (BOD5, COD), chất dinh dưỡng (Amoni) vượt QCVN 08:2008 B1 Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào yếu tố thuỷ văn dòng chảy (mức độ ô nhiễm thường tăng cao vào mùa khô) đặc biệt phụ thuộc vào việc kiểm soát nguồn thải đổ vào nguồn nước (Phạm Ngọc Đăng ctv, 2016) Để bảo vệ tài nguyên nước khỏi cạn kiệt để tiêu dùng bền vững tương lai, Chính phủ Việt Nam cố gắng cải tiến hệ thống quản lý sử dụng nước, cải cách thể chế, thiết lập luật, lập kế hoạch, nâng cao nhận thức người dân vai trò nước vai trò nước giáo dục họ sử dụng nước hợp lý kinh tế Sự thay đổi thể chế quản lý tài nguyên nước khuyến khích q trình phi tập trung hóa, đẩy mạnh tham gia rộng rãi thành phần nhà nước việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, cung cấp nước sinh hoạt nước tưới tiêu Luật tài nguyên nước thành lập vào năm 1998 Quốc Hội thông qua Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 (sau gọi tắt Luật TNN năm 2012) Tuy nhiên, quản lý cịn nhiều khó khăn, có vấn đề kỹ thuật, quản lý, sách thể chế Những vấn đề nhiều nguyên nhân khác như: thông tin truyền thông yếu không hiệu quả; người dân không ý thức tiết kiệm nước; gần khơng có tiêu chuẩn sử dụng nước thành phần kinh tế nước không định giá hợp lý cho khu sản xuất loại sử dụng; thiếu biện pháp trừng phạt để trừng phạt người gây ô nhiễm nguồn nước; người dân không chủ động tham gia vào hoạt động quản lý nước 1.2.3 Tình hình sử dụng nguồn nước từ sông giới Việt Nam Một sông hệ sinh thái phức tạp với trình phát triển lâu đời loài động vật, thực vật kể người Từ xa xưa, người sống phụ thuộc vào dịng sơng, Giữ sơng hệ sinh thái nước nguyên vẹn cách đảm bảo sống cho tất cả, sống phát triển xã hội người luôn gắn liền với nguồn nước lành từ sông “Tuy nhiên, 50 năm qua, thay đổi hệ sinh thái nhanh rộng rãi giai đoạn lịch sử Tăng trưởng dân số nhanh, phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa dẫn tới biến đổi chưa thấy hệ sinh thái nước tổn thất đa dạng sinh học hậu Ngày nay, 41% dân số giới sống lưu vực sông áp lực từ nguồn nước (Wong ctv, 2007)” Các mối đe dọa đến sông gồm: phát triển sở hạ tầng ( sông Salween - Châu Á, sông Danube - Châu Âu La Plata Nam Mỹ), khai thác nước không phù hợp ( sông Rio – Grande/Bravo – Mỹ sông Hằng – Châu Á)), thay đổi khí hậu (sơng Indus-Châu Á sông Nile -Châu Phi), xuất phát triển loài xâm lấn – ngoại lai (các sơng Murray-Darling (Châu Á-Thái Bình Dương), đánh cá q mức (sông Mekong, châu Á), ô nhiễm môi trường (Trung Quốc) Hiện có 261 lưu vực sơng quốc tế 145 quốc gia có lãnh thổ chung lưu vực sông (UNESCO, 2003), nhiều sông lớn giới vượt qua quốc 10 gia khác tiểu bang khác sử dụng để xác định biên giới Vì lý việc quản lý bảo vệ thích hợp địi hỏi phải có hợp tác cao phủ nước để hướng tới phát triển bền vững cân nhu cầu kinh tế xã hội với sinh thái bền vững Tuy nhiên, số tồn như: thiếu phân bổ nguồn nước, chất lượng nước cung cấp giảm, thiếu giám sát giải xung đột chế nước, quan tâm đến lợi ích từ nguồn nước nhiều chất lượng nước Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với diện tích hàng năm lượng mưa trung bình khoảng 1.960 mm hệ thống sơng kênh rạch đơng đúc Có tới 2,360 sơng dài 10 km, có lưu lượng lâu năm 15 lưu vực có diện tích 2.500 km2, có 10 sơng lưu vực có diện tích 10.000 km2 (MoNRE Vietnam, 2002) Về sử dụng nước, tổng lượng sử dụng năm khoảng 80 tỷ m3 với 82% sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ sử dụng nước có xu hướng tăng lên cho ngành cơng nghiệp, thủy sản mục đích gia đình Mơi trường nước sơng, hồ khu vực đô thị chịu sức ép lớn từ nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt người dân hoạt động phát triển kinh tế, tỷ lệ phần trăm lượng nước thải xử lý thấp ảnh hưởng lớn đến trạng chất lượng môi trường nước sông, hồ đô thị (Bộ Tài nguyên môi trường, 2016) Những năm gần đây, nhiều nguyên nhân, hạ lưu hầu hết lưu vực sơng, tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn tới thiếu nước, khan nước không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất diễn ngày thường xuyên Nguồn nước lưu vực sông Việt Nam bị suy giảm nhu cầu dùng nước tăng cao sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thủy điện, làng nghề; công tác quản lý tài nguyên nước hạn chế; hệ sinh thái rừng đầu nguồn lưu vực bị suy giảm diện rộng nạn phá rừng, canh tác nơng nghiệp, khai khống xây dựng sở hạ tầng Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ lên tài nguyên nước mặt Việt Nam Theo dự báo, tác động biến đổi khí hậu làm dịng 11 chảy mùa khơ vùng đồng sơng Cửu Long (chỉ tính riêng lượng nước phát sinh vùng) suy giảm khoảng 4,8% vào năm 2020 khoảng 14,5% vào năm 2050 ( Phạm Ngọc Đăng ctv, 2016) Biểu đồ 1.1 Diễn biến lưu lượng nước cao số sơng năm 2010-2014 Nguồn: NGTK, Tổng cục Thống kê, 2014 1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước đến sức khỏe người Nước bao phủ khoảng 70% trái đất bề mặt Ô nhiễm nước xảy vật liệu không cần thiết vào để nước, thay đổi chất lượng nước có hại cho mơi trường sức khoẻ người (Alrumman SA, 2016) Nước tài nguyên thiên nhiên quan trọng mà người sử dụng cho nhu cầu cá nhân phát triển mục đích khác sống Sử dụng nguồn nước uống an toàn nhu cầu tất người Tuy nhiên, theo điều tra Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 80% bệnh người nước phát triển nước sinh (Abera S, 2011) 12 1.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước Các nguyên nhân ô nhiễm nước gồm: hoạt động công nghiệp thải chất độc hại, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải phóng xạ, kim loại nặng, dân số tăng trưởng, sử dụng q nhiều thuốc trừ sâu, phân bón rị rỉ từ bể chứa nước, thị hóa, hệ thống quản lý yếu (Mehtab Haseena et al, 2017) Những chất thải có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người, hóa chất khác có ảnh hưởng khác phụ thuộc vào vị trí chủng loại chúng Các bệnh vi khuẩn, virus ký sinh trùng thương hàn, tả, viêm não, viêm tủy, viêm gan, nhiễm trùng da đường tiêu hóa lan truyền qua nước bị ô nhiễm 1.3.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm nước đến sức khỏe người Ơ nhiễm sơng chủ đề vấn đề mơi trường ln nước quan tâm Theo nghiên cứu Joshua Nizel Halder1, M Nazrul Islam (2015), tình hình nhiễm sông Turag, Bangladesh sức khoẻ vấn đề người dân xung quanh Các kết xác định rõ ràng chất lượng nước sơng Turag khơng có khả trì sống nước khơng thích hợp để sử dụng nước Nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy cộng đồng địa phương phải chịu đựng từ nhiều vấn đề sức khoẻ bao gồm da, tiêu chảy, kiết lỵ, bệnh hô hấp, thiếu máu biến chứng sinh đẻ, sốt vàng da, sốt xuất huyết, sốt rét bệnh dịch khác có sẵn khu vực Hơn nữa, người dân bị ô nhiễm mùi vấn đề hô hấp Một nghiên cứu sông Pine nguy sức khỏe từ tiếp xúc người DDT DDT loại thuốc trừ sâu mạnh sử dụng tồn giới cho mục đích y tế nông nghiệp từ năm 1940, DDT tồn bền bỉ khó phân hủy mơi trường, thời gian bán hủy dài (6 năm lên đến 10 năm), năm 1970 mối quan tâm ảnh hưởng độc hại DDT động vật hoang dã người, dẫn đến hạn chế cấm sử dụng DDT; 13 nghiên cứu kết hợp với nhiều chứng cho thấy DDT ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, gây bệnh như: ung thư, bệnh tiểu đường, ảnh hưởng đến sinh sản sức khỏe thai nhi, ảnh hưởng đến phát triển thần kinh…( Brenda Eskenazi et al, 2009) Theo Jabeen SQ ctv (2011), tỷ lệ tử vong ung thư khu vực nông thôn cao so với khu vực thành thị, cư dân thị sử dụng nước xử lý để uống người dân nông thôn sở xử lý nước sử dụng nước chưa qua chế biến, người nghèo có nhiều nguy bị bệnh vệ sinh không đúng, vệ sinh cấp nước Theo nghiên cứu Bixiong Ye ctv (2013) nguồn nước bảo vệ khỏi tác động nhiễm bẩn vi khuẩn vùng nông thôn Bắc Kinh, Trung Quốc Nghiên cứu đề cập đến ô nhiễm vi khuẩn nước uống vấn đề sức khoẻ cộng đồng lớn nông thôn Trung Quốc với tổng số vi khuẩn, tổng coliforms Escherichia coli số mẫu nước đạt 88.000 CFU / mL, 1.600 MPN / 100 mL 1.600 MPN / 100 mL tương ứng Ô nhiễm vi khuẩn chủ yếu xảy nhà máy nước có nguồn nước nước mặt nước suối, nước ngầm đất giếng khoan yếu tố gây ô nhiễm vi khuẩn nước uống nông thơn Ơ nhiễm vi khuẩn nước uống nguyên nhân gây bệnh nước như: tiêu chảy, buồn nôn, viêm dày ruột, chứng kẹt cứng vấn đề liên quan đến sức khoẻ khác, đặc biệt trẻ em người có hệ miễn dịch yếu… Ơ nhiễm nước hậu xấu nước bị ô nhiễm vấn đề toàn cầu cộng đồng giới đối mặt Các nguồn nhiễm chất thải nước nông nghiệp, tăng dân số, lạm dụng thuốc trừ sâu phân bón thị hoá Các bệnh vi khuẩn, virus ký sinh trùng lây lan qua nước bị ô nhiễm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khoẻ người Vì vậy, phải xây dựng hệ thống quản lý đồng chất thải phải xử lý trước vào sông thải 14 môi trường, tăng cường hoạt động, chương trình giáo dục nhận thức người dân để kiểm sốt nhiễm 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank, 2010 Viet Nam Water and Sanitation Sector Assessment Strategy and Roadmap In Southeast Asia Department Working Paper June 2010 Bateman, I.J., M.A Cole, S Georgiou, and D.J Hadley, 2006 Comparing contingent valuation and contingent ranking: A case study considering the benefits of urban river water quality improvements Journal of Environmental Management 79 (3): 221-231 Bộ Tài nguyên môi trường, 2016 Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 chuyên đề: môi trường đô thị Nhà máy in Bản đồ - 14 Pháo Đài Láng, Hà Nội, pp 59-65 Cục quản lý tài nguyên nước, 2015 Tài nguyên nước Việt Nam – vấn đề đặt việc hồn thiện sách pháp luật tài nguyên nước, ngày 05 tháng 01 năm 2015 Deparment of water resourses manament, MoNRE Vietnam, 2002 Water resoures management in Vietnam Holmes, Thomas P., John C Bergstrom, Eric Huszar, Susan B Kask, and Fritz Orr III, 2004 Contingent valuation, net marginal benefits, and the scale of riparian ecosystem restoration Ecological Economics 49 (1): 19-30 Hurley, Terrance M, Daniel Otto, and Janice Holtkamp, 1999 Valuation of Water Quality in Livestock Regions: An Application to Rural Watersheds in Iowa Journal of Agricultural and Applied Economics 31(1): 177-184 16 Nippon koei Nikken consultants, 2003 Nghiên cứu phát triển quản lý tài nguyên nước toàn quốc Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, báo cáo cuối giai đoạn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, 105 pages Phạm Khánh Nam Trần Võ Hùng Sơn, 2005 Household Demand For Improved Water Services in Ho Chi Minh City: A Comparison of Contingent Valuation and Choice Modeling Estimates EEPSEA, IDRC Regional Office for Southeast and East Asia, Tanglin, Singapore, 31 pages 10 Trần Thanh Lâm, 2011 Water resources in Vietnam: cause of reduction and consequences Social sciences imformation review (2): 16-23 11 UNESCO, 2003 Sharing water defining a common interest In Water for people water for life, The United nations world water development report UNESCO Publishing, Paris, France 12 Warmeant P., 1997 Review of Water Chemistry and Water Quality in the Okavango Delta Department of Water Affairs, Government Printers, Gaborone 13 Wong, CM, Williams, CE, Pittock, J, Collier, U and P Schelle, 2007 10 world’ stop rivers at risk WWF International Gland, Switzerland, 53 pages 14 Green, C H and S.M Tunstall, 1991 The Evaluation of River Quality Improvements by the Contingent Valuation Method Applied Economics 23 (7): 11351146 15 Toole Recreation Planning, 2003 Susquehanna Greenway Public Opinion Survey 2002/2003 16 Bockstael, N.E., K E McConnell, and I E Strand, 1989 Measuring the Benefits of Improvements in Water Quality: The Chesapeake Bay Marine Resource Economics (1): 1-18 17 Garrod, G D and K G Willis, 1996 Estimating the Benefits of Environmental Enhancement: A Case Study of the River Darent Journal of Environmental Planning and Management 39 (2): 189-203 17 18 Churai Tavong and Jittapatr Kruavan, 1999 Cleaning up the Ring’s river – ‘Willing to pay’ study from Thailand In economic and environment program for southeast Asia Eepsea research report 628.19(293): 28-31 19 James A Brox , Ramesh C Kumar & Kenneth R Stollery, 1996 Wiling to pay for water quality and supply enhancement in the Grand water watershed Canadian Water Resources Journal 21 (3): 275 -288 20 Desmond E Walling, 2009 Impact of global change on erosion and sediment transport by river: current progress and future chanllenge In The United nations world water development report 3:Water in chaning world United nation educational, scientific and cutural organization, pp 1-23 Anf 21 Rianda Mills, 2006 Integration of river users’perceptions of water quality into long-term management of the Swan-Canning River System Dissertation, University of Western Australia, Australia, 112 pages 22 Alrumman SA, El-kott AF, Kehsk MA, 2016 Water pollution: Source and treatment American journal of Environmental Engineering (3): 88-98 23 Briggs D, 2003 Environmental pollution and the global burden of disease British medical bulletin 68: 1-24 24 Abera S, Zeyinudin A, Kebede B, Deribew A, Ali S, Zemene E, 2011 Bacteriological analysis of drinking water source Afr Microbio Res (18): 2638-2641 25 Mehtab Haseena et al, 2017 Water pollution and human health Environ Risk Assess Remediat 2017 (3): 16-19 18 26 Jabeen SQ, Mehmood S, Tariq B, et al, 2011 Health impact caused by poor water and sanitation in district Abbottabad J Ayub Med Coll Abbottabad 2011 23 (1): 47-50 27 Halder JN, Islam MN, 2015 Water pollution and its impact on the human health Journal of environment and human 2(1): 36-46 28 Brenda Eskenazi ctv, 2009 The Pine River Statement: Human Health Consequences of DDT Use May 2009 29 Bixiong Ye, Linsheng Yang, Yonghua Li, Wuyi Wang and Hairong Li, 2013 Water Sources and Their Protection from the Impact of Microbial Contamination in Rural Areas of Beijing, China International Journal of Environmental Research and Public Health 2013 (10): 879-891 30 Phạm Ngọc Đăng ctv, 2016 Trong Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ Tài nguyên môi trường, pp 41-434 19 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK 1.1 1.2 1.2.1 x x pp.5 pp 30 19- pp.177184 x x pp 16-23 10 11 12 13 pp 25 pp pp 11351146 14 15 16 x pp 1-18 pp 189203 17 18 19 20 21 22 23 1.3 pp 221231 Chương 1.2.2 1.2.3 pp 34 pp.2831 Pp 275 -288 Pp 1-23 x pp 1-24 pp 15- 20 1.3.1 1.3.2 19 pp 26382641 24 pp 1619 25 Pp 47-50 pp 36-46 X pp 879891 26 27 28 29 pp 41434 30 21 ... lớn người Vì vậy, tiểu luận định thực đề tài: “ Xác định mức sẵn lòng trả người dân cho việc cải thiện chất lượng nước sông? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Xác định mức sẵn lòng trả người. .. sinh hoạt người dân + Ước lượng mức sẵn lòng trả người dân để cải thiện chất lượng nước sử dụng, cải thiện nguồn nước sơng bị nhiễm + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả người dân cải... người dân việc cải thiện chất lượng nguồn nước sông nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá nhận thức người dân ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt nước sông, nguồn nước

Ngày đăng: 17/10/2021, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w