1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông

49 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường. Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tư nhiên nên rất phức tạp, do đó có thể coi kinh tế môi trường là một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG GVHD: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM HVTH: Nguyễn Minh Tần Lê Vũ Quốc Bảo TP Hồ Chí Minh, tháng 09/2017 TP.Hồ Chí Minh, tháng 08/2017 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỤC BÌNH VÀ Ơ NHIỄM TRÊN CÁC DỊNG SƠNG 1.1 Cây lục bình 1.2 Tính chất thành phần hóa học lục bình 1.3 Một số giá trị hữu ích lục bình mang lại 1.4 Một số vấn đề tiêu cực lục bình 1.5 Các phương pháp kiểm sốt lục bình: 1.6 Hiện trạng ô nhiễm dịng sơng lục bình CHƯƠNG MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ 11 2.1 Tổng giá trị kinh tế: 11 2.2 Mức sẵn lòng chi trả 12 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến WTP: 15 2.4 Một số nghiên cứu liên quan đến mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho ô nhiễm môi tường 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN – CVM 17 3.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên 17 3.2 Các bước tiến hành phương pháp CVM 18 ii XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG 3.3 Các nội dung quan trọng bảng câu hỏi 19 3.4 Các kĩ thuật ứng dụng trình thiết kế bảng câu hỏi 22 3.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp CVM 23 3.6 Tình hình áp dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) giảm thiểu ô nhiễm môi trường 24 CHƯƠNG MỨC SẴN LỊNG CHI TRẢ CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG 26 4.1 Mức sẵn lịng chi trả để kiểm sốt lục bình vùng thị Nam Phi: 26 4.2 Ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình lục bình (Eichhornia crassipes) vùng Kenyan hồ Victoria 28 4.3 Đánh giá mức sẵn lòng chi trả hộ nông dân cho bảo vệ hệ thống sông Nyabarongo, Rwanda 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 1: CÁC MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM LỤC BÌNH 38 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO iii XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CVM DM Contigent Valuation Method – Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Dry Matter-Hàm lượng chất khô EPPO European and Mediterranean Plant Protection Organization-Tổ chức Bảo vệ Thực vật Châu Âu Địa Trung Hải UNEP United Nations Environment Programme - Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc WTA Willingness to accept – Mức sẵn lòng chấp nhận WTP Willingness to pay – Mức sẵn lòng chi trả iv XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Trang Hình 1.1: Cây lục bình (Nguồn EPPO) Hình 1.2: Cấu tạo lục bình (Nguồn: Julien, 1999) Hình 1.3: Một phà cố gắng rẽ dịng qua lục bình kênh Alppuha (nguồn: P.K Niyogi) Hình 1.4: Diện tích xâm lấn lục bình giới năm 2008 (Nguồn Téllezv cộng sự, 2008) Hình 1.5: Lục bình dày đặc sông Vàm Cỏ (ảnh trái) sông La Ngà (ảnh phải) Hình 2.1: Tổng giá trị kinh tế 12 Hình 2.2: Mức sẵn lịng chi trả thặng dư tiêu dùng 13 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng biểu, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Tương quan lục bình (water hyacinth) hệ sinh thái Bảng 3.1: Kết hồi qui mơ hình Log-linear cho kiểm sốt lục bình sơng Nahoon, Nam Phi 27 Bảng 3.2: Mức sẵn lịng chi tra trung bình hộ gia đình cho kiểm sốt lục bình 28 v XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG MỞ ĐẦU Trong năm qua, môi trường vấn đề hàng đầu mà quốc gia giới phải trọng Trong cơng tác xử lý rác thải, rong bèo lục bình trơi bờ biển, kênh rạch, ao hồ nhằm bảo vệ môi trường sống người, bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngày cạn kiệt đề tài đề cập diễn đàn môi trường giới Lu ̣c biǹ h là 100 loài ngoại lai xâm hại phiền hà giới (theo ISSG) Chúng đã có mă ̣t 59 quốc gia và là loài dại nước tồi tệ giới (Harley et al., 1996) Có nguồn gốc từ vùng đầm lầy Amazon Nam Mỹ chúng du nhập sang vùng nhiệt đới cận nhiệt đới bùng phát mạnh Lục bình trở thành mối hiểm họa đến môi trường sinh học thủy vực nhiều nước giới Ở Việt Nam, khoảng 15 năm trở lại đã là mố i đe doa ̣ đến ̣ sinh thái, cản trở giao thông đường thuỷ, ảnh hưởng đế n dòng chảy, gây ô nhiễm nghiêm tro ̣ng đế n nguồ n nước, là nơi sinh số ng của các loài ký sinh gây bệnh, ảnh hưởng trực tiế p đế n đời số ng và sức khỏe của người dân Trên giới nhiều nghiên cứu đề xuất để giảm tác động chúng đến môi trường sử dụng đấu tranh sinh học, khống chế hóa chất, sử dụng nhân cơng để thu gom, sản xuất phân bón, sử dụng làm nguyên liệu ủ sản xuất khí Biogas Việc kiểm sốt lục bình trơi mặt nước nhằm làm sa ̣ch mă ̣t nước, bảo vê ̣ môi trường số ng của người và phục hồi bảo vệ các loa ̣i đô ̣ng, thực vâ ̣t thủy sinh phát triể n giúp cho giao thông đường thủy thuận lợi việc làm cần thiết Tuy nhiên để kiểm sốt lục bình phải địi hỏi nguồn kinh phí khơng nhỏ, cần tham gia người dân để đạt hiệu cao Xuất phát từ thực trạng trên, để đánh giá mức sẵn lòng chi trả người dân cho biện pháp kiểm soát sinh trưởng phát triển lục bình , nhóm chúng em định thực đề tài: vi XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG “Xác định mức sẵn lòng chi trả hộ dân cho giảm thiểu ô nhiễm lục bình sông”  Đối tượng nghiên cứu: Mức sẵn lòng chi trả người dân cho giảm thiểu nhiễm lục bình  Mục tiêu nghiên cứu:  Nghiên cứu lục bình, tình hình nhiễm lục bình  Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả hộ dân cho giảm thiểu nhiễm lục bình, cơng trình nghiên cứu mức sẵn lịng chi trả thực nước  Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để xác định mức sẵn lòng chi trả, nghiên cứu cơng trình áp dụng thành cơng phương pháp CVM xác định mức sẵn lòng chi trả cho tài ngun mơi trường ngồi nước  Phạm vi nghiên cứu:  Đề tài nghiên cứu mức sẵn lịng chi trả người dân cho giảm thiểu nhiễm lục bình sơng phạm vi thời gian tháng từ 09/2017 đến 11/2017  Phương pháp nghiên cứu: Đề tài tiến hành dựa phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu từ báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nhiễm lục bình, mức sẵn lịng chi trả phương pháp đánh giá ngẫu nhiên  Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài tạo sở lý thuyết, tiền đề cho việc triển khai áp dụng vào địa điểm cụ thể nhằm xác định mức sẵn lòng chi trả người dân nhằm giảm thiểu nhiễm lục bình lưu vực sông vii XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỤC BÌNH VÀ Ơ NHIỄM TRÊN CÁC DỊNG SƠNG 1.1 Cây lục bình Lục bình thuộc họ Pontederiaceae, có tên khoa học Eichhornia crassipes (Maret) Solms, lồi có nguồn gốc từ khu vực Amazon Nam Mỹ (Bolenz et al., 1990) Tên loài crasspipe có nguồn gốc từ tiếng la-tinh nghĩa chân dày (thickfooted, thick-stalked) Tại Việt Nam, lục bình cịn gọi bèo tây, bèo Nhật Bản, bèo sen lồi cỏ đa niên, thuộc nhóm thực vật thủy sinh sống trơi nổi.(Phạm Hồng Hộ cộng sự, 1992) Hình 1.1: Cây lục bình (Nguồn EPPO) Cây lục bình lồi thực vật thuỷ sinh sống trơi tự do, thường có chiều cao khoảng 0,5m, có trịn, dày màu xanh sẫm gắn lên thân xốp, cuống phồng (Gopal B., 1987) Trang XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG Hình 1.2: Cấu tạo lục bình (Nguồn: Julien, 1999) Lục bình sinh trưởng phát triển dãy nhiệt độ rộng 10 - 40oC, phát triển mạnh 20 - 30oC Vì vậy, miền Nam nước ta lục bình sống quanh năm Ở phía Bắc ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lạnh nên lục bình phát triển mạnh khoảng từ tháng đến tháng 10 Lục bình thích nghi tốt với hầu hết loại hình thủy vực khác nhau, chịu điều kiện khắc nghiệt thiếu dinh dưỡng, độ pH thay đổi, nhiệt độ nước bị nhiễm độc (Nguyễn Đăng Khôi Nguyễn Hữu Kiên, 1985) Lục bình phát triển nhanh chóng nơi ngập nước ao, hồ, cửa sông, đầm lầy, kênh, mương, sông, suối vùng nước tù đọng khác Chúng thích hợp phát triển mạnh mẽ nguồn nước giàu dưỡng chất nước thải từ thành phố, chất thải nông nghiệp (Carina Cecilia, 2007) Độ mặn cao yếu tố giới hạn cho phát triển LB, độ mặn 6‰ gây chết lục bình (Olivares Colonnello, 2000; Muramoto cộng 1991) 1.2 Tính chất thành phần hóa học lục bình Lục bình có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Trong điều kiện lý tưởng, lục bình sản sinh 3.000 nhánh chiếm diện tích khoảng 600 m2 vịng năm (Das R.R., 1969; Knipling E.B cộng sự, 1970; Reddy K.R cộng sự, 1989) Trang XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG sản lượng lên tới 140 DM/ha/năm (Carina Cecilia, 2007; Abdelhamid Gabr, 1991) Lượng sinh khối thu hoạch từ lục bình cịn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết vùng đặc biệt vùng nhiệt đới có điều kiện phát triển phù hợp, lục bình nhanh chóng trở thành thực vật trơi có khả phân bố rộng Lục bình có khả hấp thu mạnh mẽ chất dinh dưỡng chất hóa học khác từ mơi trường sinh sống thành phần hóa học lục bình phụ thuộc vào đặc điểm mơi trường sống (Carina Cecilia, 2007) Lục bình chứa hàm lượng nước cao từ 90 - 95% trọng lượng thể Lục bình chứa 2,9% hàm lượng protein (đạm hữu cơ), 0,9% hydrat carbon (đường bột), 22% cellulose (chất xơ), 1,4% khống tổng số (Ngơ Kế Sương Nguyễn Lân Dũng, 1997) 1.3 Một số giá trị hữu ích lục bình mang lại 1.3.1 Sử dụng lục bình sản xuất lượng Theo nghiên cứu Nguyễn Võ Châu Ngân cộng (2012) thí nghiệm ủ bán liên tục sản sinh biogas tăng dần từ ngày đến ngày 30 Thành phần CH4 nghiệm thức từ 53,8 - 67,0% khơng có khác biệt lớn nghiệm thức Trần Trung Tính cộng (2009) nghiên cứu xác định cân lượng việc sử dụng nhiên liệu biogas để thay nguồn nhiên liệu truyền thống việc vận hành động đốt để sản xuất điện Khảo sát với hệ thống phát điện 15kVA chuyển đổi hiệu suất động giảm sử dụng biogas thay dầu diesel, lượng điện sinh dao động từ 1,38 - 1,41 kWh/m3 Nhiên liệu biogas mang lại nhiều lợi ích việc cắt giảm số khí thải gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ mơi trường 1.3.2 Tận dụng phụ phẩm lục bình cho canh tác nông nghiệp Nguyễn Trần Tuấn cộng (2009) khẳng định phần lục bình, rễ lục bình nguyên liệu phù hợp sử dụng để ủ phân hữu Việc kết hợp rễ lục bình với loại chất thải hữu địa phương rơm, xác mía, bã bùn mía, phân heo, Trang XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG 4.2 Ảnh hưởng đến phúc lợi hộ gia đình lục bình (Eichhornia crassipes) vùng Kenyan hồ Victoria Năm 2002, Mailu Stephen Kaylo tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng lục bình lên sinh kế người dân sống vùng Kenyan thuộc hồ Victoria thực xác định mức sẵn lịng chi trả người dân cho kiểm sốt lục bình Trước thực trạng hồ Victoria vốn nguồn sinh kế người dân Kenyan, Đông Phi Thung lũng sông Nile, việc hồ bị lồi lục bình xâm chiếm ảnh hưởng đến sinh kế người dân, đặc biệt câu cá Nghiên cứu chứng minh qua kết Phương pháp bình phương nhỏ nhất- OLS hộ nằm vùng khơng bị “nhiễm” lục bình có mức thu nhập cao hơn, mức giá sẵn lòng chi trả người dân cho kiểm sốt lục bình khác khơng chứng tỏ hộ gia đình có sinh kế tốt khơng có lục bình Có hai biện pháp kiểm soát đưa kiểm soát sinh học kiểm soát vật lý Kết nghiên cứu WTP cho kiểm sốt lục bình thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Mức sẵn lòng chi tra trung bình hộ gia đình cho kiểm sốt lục bình (Nguồn: Kaylo, 2002) Kết nghiên cứu cho thấy mức sẵn lòng chi trả hộ dân cao mức độ diện tích bị ô nhiễm lục bình lớn (các mức độ ô nhiễm lục bình thể qua Phụ lục 1: Các mức độ nhiễm lục bình) Cũng mức sãn lòng chi trả hộ vùng bị ô nhiễm cao vùng không bị ô nhiễm Người dân có khuynh hướng sẵn lịng chi trả cho biện pháp sinh học nhiệu kiểm soát vật lý (Kaylo, 2002) Trang 28 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG 4.3 Đánh giá mức sẵn lịng chi trả hộ nơng dân cho bảo vệ hệ thống sông Nyabarongo, Rwanda Hệ thống sông Nyabarongo hệ sinh thái cung cấp hàng hóa dịch vụ cho cộng đồng Rwandese Tuy nhiên dịng sơng dứng trước đe dọa ô nhiễm thực vật ngoại lai lục bình mơt số nguyên nhân Nghiên cứu Nirere Sylvie (2012) xác định mức sẵn lịng chi trả người nơng dân cho bảo vệ hệ thống sông Nyabarongo 359 hộ khu vực vấn qua bảng câu hỏi khảo sát Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – CVM áp dụng để xác định mức sẵn lòng chi trả với phương pháp hỏi đấu giá Kịch đề kiểm soát giảm thiểu lục bình sơng, tạo điều kiện cho hoạt động giao thông, du lịch đa dạng sinh học Ven bờ trồng thêm rau để làm môi trường sinh trưởng cho cá nâng cao suất sinh học Trồng thêm số khác tre, sậy, rau để tăng mức đa dạng sinh học tạo nguồn thực phẩm thu nhập cho người dân Lục bình sau thu lại làm phân bón, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, giày số sản phẩm trang trí khác Kết nghiên cứu cho thấy rằng, mức sẵn lịng chi trả trung bình hộ nông dân cho việc bảo vệ sông Nyabarongo 486,4 Rwanda fancs (Rwf) tương đương 0,8 USD cho hộ hàng tháng vòng năm năm Yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức WTP thu nhập hộ, trình dộ giáo dục chủ hộ Cũng để nâng cao mức sẵn lòng chi trả phải nâng cao nhận thức qua truyền thông, tập huấn Khả thành lập quỹ bảo vệ vùng hệ thống sông Nyabarongo khả thi Qua thành tựu nghiên cứu ta kết luận việc xác định mức sẵn lịng chi trả cho kiểm sốt lục bình sơng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên hồn tồn khả thi Áp dụng cho tình hình nhiễm lục bình Việt Nam, điều kiện chưa có nhiều nghiên cứu mức sẵn lịng chi trả cho giảm thiểu nhiễm từ lục bình sơng, nên việc thực đề tài mang tính cấp thiết Trang 29 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG KẾT LUẬN Đứng trước vấn đề nhiễm lục bình gây giới nói chung Việt Nam nói riêng Đề tài nghiên cứu đặc điểm tính chất lục bình, xác định tác động lục bình đến mơi trường hệ sinh thái cũn tóm tắt trạng nhiễm lục bình dịng sơng Đề tài khái qt mức sẵn lịng chi trả, từ xác định mưc sẵn lòng chi trả người dân lưu vực bị ảnh hưởng lục bình cho việc kiểm sốt nhiễm lục bình Đề tài tóm tắt khái niệm mức sẵn lịng chi trả, tình hình nghiên cứu mức sẵn lịng chi trả cho tài nguyên môi trường giới Phương pháp sử dụng để xác định mức sẵn lòng chi trả cho giảm thiểu nhiễm từ lục bình phương pháp đanh giá ngẫu nhiên Đề tài đưa khái niệm phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, trình áp dụng phương pháp CVM xác định mức sẵn lịng chi trả, phân tích ưu nhược điểm sử dụng phương pháp CVM tóm tắt tình hình áp dụng phương pháp CVM nghiên cứu có liên quan Cũng tình hình nghiên cứu WTP cho giảm thiểu ô nhiễm lục bình phương pháp CVM Đề tài chủ yếu dựa phương pháp tổng hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu có liên quan nghiên cứu nhiễm lục bình, mức sẵn lịng chi trả phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Chưa áp dụng địa điểm cụ thể kịch số nội dung cịn thiếu sót chi tiết cụ thể Việc nghiên cứu chuyên sâu kiểm sốt lục bình dịng sơng bị nhiễm lục bình sinh trưởng mức triển áp dụng địa phương cụ thể cần thiết tiến hành nghiên cứu sau Trang 30 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Adrian E Williams., Robert E Hecky., 2005 Invasive aquatic weeds and eutrophication: The case of water hyacinth in lake Victoria, in Restoration and Management of Tropical Eutrophic Lakes (Eds.: M.V Reddy), Science Publishers: Enfield, NH, USA 2005.:187-225 Ayodo T., Jagero N., 2012 The economic, educational and social responsibilities of elders development groups in Lake Victoria region Academic Research International, (3): 610-620 Bakar Kumar, 1985 Isolation and chemical evaluation of protein from Water Hyacinth Qual Plant Plant Foods Hum Nutr., 34 (1): 67-73 Bateman J Ian., Ian H Langford., Turne R Kerry., Ken G Willis., Guy D Garrod., 1995 Elicitation and truncation effects in cntingent valuation studies Ecological Economics (12): 2-22 Bolenz S., Omran H., Gierschner K.,1990 Treatments of water hyacinth tissue to obtain useful products Biol Waster., 33 (4): 263-27 Boren T., Ramey J., 2000 Thinking aloud: reconciling theory and practice IEEE Transactions on Professional Communication Vol 43 (3): 261-278 Breidert Christoph., 2005 Estimation of willingness to pay Theory, measurement,and application Deutscher Universitätsverlag 175 pages [4] 25-38 Carina, Cecilia, 2007 Water hyacinths as a resource in agriculture and energy production: a literature review, Waste management 27 (1):117-129 Churai T Pvong., Jittapatr Kruavan., 1999 Water Quality Improvements: A Contingent Valuation Study of the Chao Phraya River Economy and Environment Program for Southeast Asia EEPSEA, Thai Land, 51 pages Trang 31 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG 10 Das R.R., 1969 A study of reproduction in Eichhonia crassipes (Mart.) Solms Tropical Ecology (10): 195-198 11 Gerald Marwell., Ruth E Ames., 1981 Economists free ride, does anyone else?: Experiments on the provision of public goods, IV Journal of Public Economics (15): 295-310 12 Gopal B., 1987 Water hyacinth Amsterdam: Elsevier Science Publishers, 471 pages 13 Griffin C C., Briscoe L., Ramasubban R., Bhatia R., 1995 Contingent valuation and actual behavior: predicting connection to new water systems in the state of Kerala, India World Bank Econ (9): 373-395 14 Hamdoun A M., K.B El Tigani., 1977 Weed Problems in Sudan Pans (23): 190194 15 Harley K.L.S., Julien M.H and Wright A.D.,1996 Water Hyacinth a tropical worldwide problem and methods for its control Second International weed control congress in Copenhagen: 1-20 16 John A Dixon, Louise F Scura., T Van’t hof., 1993 An Economic and Ecological Analysis of the Bonaire Marine Park Cesar (ed) Collected essays on the economics of coral reefs: 158-165 17 Jones-Lee M.W., Hammerton M., Philips P.R., 1985 The value of safety: Results of a National Sample Survey Economic Journal (95): 49-72 18 Julien M.H., Griffiths M.W and Wright A.D., 1999 Biological control of water hyacinth: The weevils Neochetina bruchi and N eichhorniae: biologies, host ranges, and rearing, releasing and monitoring techniques for biological control of Eichhornia crassipes, Canberra: The Australian Centre for International Agricultural Research, 5-10 19 Katherine Bolt., Giovanni Ruta., Maria Sarraf., 2005 Estimating the cost of environmental degradation Environment department papers, The World Bank, pp 1-15 Trang 32 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG 20 Kramer R.A., Mercer D.E., 1997 Valuing a global environmental good: US residents’ willingness to pay to protect tropical rain forests Land Economics 73 (2): 196210 21 Krupnick A., Copper M., 1992 The effects of information on health risk valuation Journal of Risk and Uncertainty (5): 29-48 22 M Theuri., Water hyacinth, 2013 Can its aggressive invasion be controlled? United Nation Envronment Program (UNEP) - Global Environmental Alert Sirvice, pp 17 23 Manoka B., 2001 Existence value: a re-appraisal and cross-cultural comparison Research Report The Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA) Singapore,pp 1-18 24 Markandya A., Harou P., Bellù L G., Cistulli V., 2002 Environmental Economis for Sustainable Growth: A Handbook for Practitioners Chelthenam, UK: Edward Elgar,pp 5-25 25 Madsen J D., 1997 Methods for management of nonindigenous aquatic plants In Luken, J O & Thieret, W T (Eds.), Assessment and management of plant invasions (pp 145-170) New York: Springer Science & Business Media, pp 145170 26 Mailu S Kyalo.,, 2002 Household Welfare Impacts of the Water Hyacinth (Eichhornia crassipes) in the Kenyan Side of Lake Victoria Moi Uniersity, pp.7779 27 Matthew Ch Law., 2007 Willingness to pay for the control of water hyacinth in urban environment of south africa Rhodes University, pp 49-103 28 Muramoto S., Isao Aoyama., Y Oki., 1991 Effect of salinity on the concentration of some elements in water hyacinth (Eichhornia crassipes) at critical levels Journal of Environmental Science and Health Part A: Environmental Science and Engineering and Toxicology Volume 26 (2), 205-215 Trang 33 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG 29 Navrud, S., 1999 The Contingent Valuation Method, Step-by-step., Nowegian.University of Life Sciences, p2 30 Nirere Sylvie., 2012 An assessment of farmers’ willingness to pay for the protection of nyabarongo river system, Rwanda University of Nairobi, pp 46-52 31 Ngô Thị Thủy, Trần Thị Thu Hà, Vũ Thu Thủy, 2015 Ước lượng mức sẵn lòng chi trả người dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông Tạp chí Khoa học cơng nghệ lâm nghiệp (2): 123:130 32 Nguyen Thi Hai, Tran Duc Thanh, 1999 Using the Travel cost to Evaluate the Tourism Benefit of Cuc Phuong National Park Economy & Environment EEPSEA: 121-150 33 Nguyễn Đăng Khôi Nguyễn Hữu Kiên, 1985 Thử nghiệm xử lý bùn biogas kết hợp lục bình làm phân compost đánh giá tiềm thƣơng mại hóa sản phẩm, trang 2-20 34 Nguyễn Trần Tuấn, Nguyễn Minh Phượng, Ngô Thị Hồng Thắm Dương Minh Viễn, 2009 Sản xuất phân hữu từ lục bình kết hợp với chất thải nông nghiệp khác Hội nghị Sản xuất nông thủy sản bền vững lượng tái tạo từ lục bình chất thải Đại học Cần Thơ, tháng 11/2009, trang 55-70 35 Nguyễn Võ Châu Ngân Klaus Fricke., 2012 Canh tác nông nghiệp bền vững với chất thải từ hầm ủ yếm khí kết hợp Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững, Khoa Nông nghiệp & SHƯD - Đại học Cần Thơ, trang 464-447 36 Olivares E., Colonnello G., 2000 Salinity gradient in the Manamo river, a dammed distributary of the Orinoco Delta, and its influence on the presence of Eichhornia crassipes and Paspalum repens Interciencia 25: 242-248 37 Pearce D., 1993 Environmental Economics ed London: The Johns Hopkings University Press, pp 88-90 38 Phạm Hoàng Hộ, 1992 Cây cỏ Việt Nam, Montréal, tập 1, 2, 3, trang 329 Trang 34 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG 39 Phan Quốc Thăm, Nguyễn Minh Phượng, Ngơ Thị Hồng Thắm Dương Minh Viễn, 2009 Hiệu phân hữu lục bình cải thiện suất rau màu, dinh dưỡng P độc chất Al đất phèn Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Sản xuất nông thủy sản bền vững lượng tái tạo từ lục bình chất thải” Đại học Cần Thơ, tháng 11/2009, trang 245-260 40 Randall B Dunham., 1996 The delphi technique, 17pages 41 Randall A., Ives B., Eastman C.,1974 Bidding Games for Valuation of Aesthetic Environmental Improvements Journal of environmental economics and management (1): 132-149 42 Richard G Walsh., Donn M Johnson., John R McKean., 1992 Benefit transfer of outdoor recreation demand studies, 1968-1988 Water resources research, Vol 28 (3), pp 30-50 43 Robert C Mitchell., Richard T Carson., 1989 Using surveys to value public goods the contingent valuation method Resources for the Future Washington, D.C., pp 30-47 44 Samuelson A Paul., 1954 The pure theory of public Expediture The review of Econimics and Statistics Volume 36 (4): 387-389 45 Scott J Callan., Janet M Thomas., 2000 Environmental Economics and Management: Theory, Policy, and Applications 6th edition South-Western Cengage learning USA, pp 79-125 46 SchkadeDavid A., PayneJohn W., 1994 How People Respond to Contingent Valuation Questions: A Verbal Protocol Analysis of Willingness to Pay for an Environmental Regulation Journal of Environmental Economics and Management volume 26 (1): 88-109 47 Steven Shultz., Jorge Pinazzo , Miguel Cifuentes, 1998 Opportunities and limitations of contingent valuation surveys to determine national park entrance Trang 35 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG fees: evidence from Costa Rica Environment and Development Economics (3): 131–149 48 Téllez T., López E., Granado G., Pérez E., López R and Guzmán J., 2008 The water hyacinth, Eichhornia crassipes: an invasive plant in the Guadiana River Basin (Spain) Aquatic Invasions 3(1): 42-53 49 Tjitrosoedirdjo S.S., Wifoatmodjo J., 1984 Water hyacinth management in Java, Indonesia In: Proceedings of the International Conference on Water hyacinth, Thyagarajan, G, (Ed), pp 176 – 192 50 Tolley George., Lyndon Badcock., 1986 Contingent valuation study of light symptoms and angina In Valuation of reductions in human health symptoms and risks U.S Environmental Protection Agency-USEPA Washington, D.C., pp 158 pages 51 Trần Trung Tính, Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Ngọc Duy Phương Nguyễn Hữu Phong, 2009 Nghiên cứu khả sản xuất điện từ bèo lục bình Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Sản xuất Nông thủy sản bền vững lượng tái tạo từ lục bình chất thải” Đại học Cần Thơ, tháng 11/2009.: 14-26 52 Trần Võ Hồng Sơn, Phạm Khánh Năm, 2001, Sử dụng phương pháp chi phí du hành phân tích giá trị giải trí cụm đảo san hơ Hịn Mun, tỉnh Khánh Hịa, trang 52:376 53 United National Environment Programme (UNEP), 2013 Water hyacinth: Can its aggressive invasion be controlled? UNEP, pp 1-14 54 Villamagna A M and Murphy B R., 2010 Ecological and socio-economic impacts of invasive water hyacinth (Eichhornia crassipes): A review Freshwater Biology, 55(2): 282–298 55 Wee Y C and Corlett R., 1986 The city and the forest: Plant life in urban Singapore Singapore: Singapore University Press pp 20-24 Trang 36 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG 56 Woomer P L., 1997 Managing water hyacinth invasion through integrated control and utilization: Perspectives for Lake Victoria African Crop Science Journal (5): 309 – 325 Trang 37 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG PHỤ LỤC 1: CÁC MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM LỤC BÌNH Theo nghiên cứu Mailu, Stephen Kyalo năm 2002, kịch kiểm sốt lục bình chia mức độ thể qua hình ảnh sau Heavy Infestation [Level 1] Hình 1.1: Ơ nhiễm trầm trọng (Mức độ 1) ( Nguồn: Kyalo, 2002) Moderate Infestation [Level2] Hình 1.2: Ơ nhiễm lục bình trung bình ( Nguồn: Kyalo, 2002) Trang 38 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG No Hyacith- For contrast and caomparision Hình 1.3: Khơng bị nhiễm lục bình – dùng để so sánh mức độ ô nhiễm ( Nguồn: Kyalo, 2002) Trang 39 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SÔNG MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Mở đầu Chương LỤC BÌNH VÀ Ơ NHIỄM TRÊN CÁC DỊNG SƠNG CHƯƠNG MỨC SẴN LỊNG CHI TRẢ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN CVM 1.1 2.1 3.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.2 2.3 2.4 3.2 3.3 3.4 [2] [3] [4] [5] 67-73 2-22 263-27 261278 [6] [7] 25-38 117129 [8] 117129 [9] 1- 51 195198 [10] 295310 [11] [12] 471 373395 [13] 190194 [14] 1-20 158165 [16] [17] [18] [19] 49-72 5-10 1-15 1-15 196210 [20] [21] [22] [23] [24] 3.6 187225 610620 [1] [15] 3.5 196210 29-48 17 17 1-18 5-25 Trang CHƯƠNG 4.1 4.2 4.3 XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG 145170 [25] 77-79 [26] [27] [28] 49-103 205215 [29] [30] 46-52 123130 121150 [31] [32] [33] [34] 2-20 55-70 464447 [35] [36] [37] [38] [39] 242248 88-90 329 245260 [40] 1-17 132149 [41] [42] [43] 30-50 3-47 30-47 387389 [44] [45] [46] 79-125 88-109 131– 149 [47] [48] 42-53 176 192 [49] 140158 [50] [51] [52] 14-26 352:37 Trang XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG [53] [54] 1-14 282– 298 [55] [56] 1-14 1-14 20-24 309 – 325 Trang ... triển lục bình , nhóm chúng em định thực đề tài: vi XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG ? ?Xác định mức sẵn lòng chi trả hộ dân cho giảm thiểu nhiễm. .. mức sẵn lòng chi trả hộ dân cao mức độ diện tích bị nhiễm lục bình lớn (các mức độ nhiễm lục bình thể qua Phụ lục 1: Các mức độ nhiễm lục bình) Cũng mức sãn lịng chi trả hộ vùng bị ô nhiễm cao vùng... định mức sẵn lịng chi trả người dân nhằm giảm thiểu nhiễm lục bình lưu vực sơng vii XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA CÁC HỘ DÂN CHO GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM DO LỤC BÌNH TRÊN SƠNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỤC

Ngày đăng: 17/10/2021, 22:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cây lục bình (Nguồn EPPO) - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.1 Cây lục bình (Nguồn EPPO) (Trang 8)
Hình 1.2: Cấu tạo cây lục bình (Nguồn: Julien, 1999) - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.2 Cấu tạo cây lục bình (Nguồn: Julien, 1999) (Trang 9)
Hình 1.3: Một chiếc phà đang cố gắng rẽ dòng đi qua lục bìn hở kênh Alppuha (nguồn: P.K Niyogi)  - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.3 Một chiếc phà đang cố gắng rẽ dòng đi qua lục bìn hở kênh Alppuha (nguồn: P.K Niyogi) (Trang 13)
Hình 1.4: Diện tích xâm lấn của lục bình trên thế giới năm 2008 (Nguồn Téllezv và cộng sự, 2008)  - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.4 Diện tích xâm lấn của lục bình trên thế giới năm 2008 (Nguồn Téllezv và cộng sự, 2008) (Trang 16)
Hình 1.5: Lục bình dày đặc trên sông Vàm Cỏ (ảnh trái) và sông La Ngà (ảnh phải) Trong những năm gần đây, lục bình phát triển rất nhiều trên sông Vàm Cỏ Đông  và các rạch là chi lưu của sông như: rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Vàm Bảo, … Mật  - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.5 Lục bình dày đặc trên sông Vàm Cỏ (ảnh trái) và sông La Ngà (ảnh phải) Trong những năm gần đây, lục bình phát triển rất nhiều trên sông Vàm Cỏ Đông và các rạch là chi lưu của sông như: rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Vàm Bảo, … Mật (Trang 16)
Hình 2.1: Tổng giá trị kinh tế - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 2.1 Tổng giá trị kinh tế (Trang 19)
Hình 3.1: Mô hình diễn giải cho kịch bản kiểm soát lục bình sông Nahoon (Nguồn: Law, 2007)  - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 3.1 Mô hình diễn giải cho kịch bản kiểm soát lục bình sông Nahoon (Nguồn: Law, 2007) (Trang 33)
Mô hình được sử dụng là mô hình Log-linear: - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
h ình được sử dụng là mô hình Log-linear: (Trang 34)
Hình 1.1: Ô nhiễm trầm trọng (Mức độ 1) (Nguồn: Kyalo, 2002) - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.1 Ô nhiễm trầm trọng (Mức độ 1) (Nguồn: Kyalo, 2002) (Trang 45)
Hình 1.2: Ô nhiễm lục bình trung bình (Nguồn: Kyalo, 2002) - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.2 Ô nhiễm lục bình trung bình (Nguồn: Kyalo, 2002) (Trang 45)
Hình 1.3: Không bị ô nhiễm lục bình – dùng để so sánh các mức độ ô nhiễm. (Nguồn: Kyalo, 2002) - xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông
Hình 1.3 Không bị ô nhiễm lục bình – dùng để so sánh các mức độ ô nhiễm. (Nguồn: Kyalo, 2002) (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w