Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của hộ nông dân cho bảo vệ hệ thống sông

Một phần của tài liệu xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông (Trang 36 - 49)

Nyabarongo, Rwanda.

Hệ thống sông Nyabarongo là hệ sinh thái cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho cộng đồng Rwandese. Tuy nhiên dòng sông đang dứng trước đe dọa ô nhiễm bởi thực vật ngoại lai và lục bình là môt trong số những nguyên nhân chính.

Nghiên cứu của Nirere Sylvie (2012) đã xác định mức sẵn lòng chi trả của người nông dân cho bảo vệ hệ thống sông Nyabarongo. 359 hộ trong khu vực đã được phỏng vấn qua bảng câu hỏi khảo sát. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên – CVM đã được áp dụng để xác định mức sẵn lòng chi trả trên với phương pháp hỏi là đấu giá. Kịch bản đề ra là kiểm soát và giảm thiểu lục bình trên sông, tạo điều kiện cho hoạt động giao thông, du lịch và đa dạng sinh học. Ven bờ được trồng thêm cây rau để làm môi trường sinh trưởng cho cá và nâng cao năng suất sinh học. Trồng thêm một số cây khác như tre, sậy, rau để tăng mức đa dạng sinh học và tạo nguồn thực phẩm và thu nhập cho người dân. Lục bình sau khi được thu lại sẽ làm phân bón, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, giày và một số sản phẩm trang trí khác.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, mức sẵn lòng chi trả trung bình của hộ nông dân cho việc bảo vệ sông Nyabarongo là 486,4 Rwanda fancs (Rwf) tương đương 0,8 USD cho mỗi hộ hàng tháng trong vòng năm năm .Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến mức WTP là thu nhập của hộ, trình dộ giáo dục của chủ hộ. Cũng như để nâng cao mức sẵn lòng chi trả phải nâng cao nhận thức qua truyền thông, tập huấn. Khả năng thành lập quỹ bảo vệ vùng hệ thống sông Nyabarongo là khả thi.

Qua những thành tựu nghiên cứu trên ta có thể kết luận việc xác định mức sẵn lòng chi trả cho kiểm soát lục bình trên sông bằng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên là hoàn toàn khả thi. Áp dụng cho tình hình ô nhiễm lục bình tại Việt Nam, trong điều kiện vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả cho giảm thiểu ô nhiễm từ lục bình trên sông, vậy nên việc thực hiện đề tài mang tính mới và rất cấp thiết.

Trang 30

KẾT LUẬN

Đứng trước các vấn đề ô nhiễm do lục bình đang gây ra trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đề tài đã nghiên cứu về đặc điểm tính chất của cây lục bình, xác định các tác động của cây lục bình đến môi trường và hệ sinh thái cũn như tóm tắt hiện trạng ô nhiễm do lục bình trên các dòng sông. Đề tài đã khái quát về mức sẵn lòng chi trả, từ đó xác định mưc sẵn lòng chi trả của người dân trong lưu vực bị ảnh hưởng của lục bình cho việc kiểm soát ô nhiễm do lục bình. Đề tài đã tóm tắt các khái niệm về mức sẵn lòng chi trả, tình hình nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả cho tài nguyên môi trường trên thế giới. Phương pháp được sử dụng để xác định mức sẵn lòng chi trả cho giảm thiểu ô nhiễm từ lục bình là phương pháp đanh giá ngẫu nhiên. Đề tài đã đưa ra các khái niệm về phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, quá trình áp dụng phương pháp CVM trong xác định mức sẵn lòng chi trả, phân tích ưu nhược điểm của sử dụng phương pháp CVM và tóm tắt tình hình áp dụng phương pháp CVM trong các nghiên cứu có liên quan. Cũng như tình hình các nghiên cứu về WTP cho giảm thiểu ô nhiễm do lục bình bằng phương pháp CVM.

Đề tài chủ yếu dựa trên phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu, các nghiên cứu có liên quan trong nghiên cứu về ô nhiễm của cây lục bình, mức sẵn lòng chi trả và phương pháp đánh giá ngẫu nhiên. Chưa được áp dụng và địa điểm cụ thể do đó kịch bản và một số nội dung còn thiếu sót chi tiết cụ thể.

Việc nghiên cứu chuyên sâu về kiểm soát lục bình trên các dòng sông bị ô nhiễm bởi lục bình sinh trưởng quá mức và triển khi áp dụng tại địa phương cụ thể là cần thiết được tiến hành ở các nghiên cứu sau.

Trang 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adrian E. Williams., Robert E. Hecky., 2005. Invasive aquatic weeds and eutrophication: The case of water hyacinth in lake Victoria, in Restoration and Management of Tropical Eutrophic Lakes (Eds.: M.V. Reddy), Science Publishers: Enfield, NH, USA. 2005.:187-225.

2. Ayodo T., Jagero N., 2012. The economic, educational and social responsibilities of elders development groups in Lake Victoria region. Academic Research International, 2 (3): 610-620.

3. Bakar Kumar, 1985. Isolation and chemical evaluation of protein from Water Hyacinth Qual. Plant Plant Foods Hum. Nutr., 34 (1): 67-73.

4. Bateman J. Ian., Ian H. Langford., Turne R. Kerry., Ken G. Willis., Guy D. Garrod., 1995. Elicitation and truncation effects in cntingent valuation studies. Ecological Economics (12): 2-22.

5. Bolenz S., Omran H., Gierschner K.,1990. Treatments of water hyacinth tissue to obtain useful products. Biol Waster., 33 (4): 263-27.

6. Boren T., Ramey J., 2000. Thinking aloud: reconciling theory and practice. IEEE Transactions on Professional Communication Vol. 43 (3): 261-278.

7. Breidert Christoph., 2005. Estimation of willingness to pay. Theory, measurement,and application.. Deutscher Universitätsverlag. 175 pages. [4] 25-38

8. Carina, Cecilia, 2007. Water hyacinths as a resource in agriculture and energy production: a literature review, Waste management 27 (1):117-129.

9. Churai T. Pvong., Jittapatr Kruavan., 1999. Water Quality Improvements: A Contingent Valuation Study of the Chao Phraya River. Economy and Environment Program for Southeast Asia EEPSEA, Thai Land, 51 pages.

Trang 32

10. Das R.R., 1969. A study of reproduction in Eichhonia crassipes (Mart.) Solms.

Tropical Ecology (10): 195-198.

11. Gerald Marwell., Ruth E. Ames., 1981. Economists free ride, does anyone else?: Experiments on the provision of public goods, IV. Journal of Public Economics (15): 295-310.

12. Gopal B., 1987. Water hyacinth. Amsterdam: Elsevier Science Publishers, 471 pages. 13. Griffin C. C., Briscoe L., Ramasubban R., Bhatia R., 1995. Contingent valuation and actual behavior: predicting connection to new water systems in the state of Kerala, India. World Bank Econ. (9): 373-395.

14. Hamdoun A. M., K.B. El Tigani., 1977. Weed Problems in Sudan. Pans (23): 190- 194.

15. Harley K.L.S., Julien M.H. and Wright A.D.,1996. Water Hyacinth a tropical worldwide problem and methods for its control. Second International weed control congress in Copenhagen: 1-20.

16. John A. Dixon, Louise F. Scura., T. Van’t hof., 1993. An Economic and Ecological Analysis of the Bonaire Marine Park. Cesar (ed) Collected essays on the economics of coral reefs: 158-165.

17. Jones-Lee M.W., Hammerton M., và Philips P.R., 1985. The value of safety: Results of a National Sample Survey. Economic Journal (95): 49-72.

18. Julien M.H., Griffiths M.W. and Wright A.D., 1999. Biological control of water hyacinth: The weevils Neochetina bruchi and N. eichhorniae: biologies, host ranges, and rearing, releasing and monitoring techniques for biological control of Eichhornia crassipes, Canberra: The Australian Centre for International Agricultural Research, 5-10.

19. Katherine Bolt., Giovanni Ruta., Maria Sarraf., 2005. Estimating the cost of environmental degradation. Environment department papers, The World Bank, pp. 1-15.

Trang 33

20. Kramer R.A., Mercer D.E., 1997. Valuing a global environmental good: US residents’ willingness to pay to protect tropical rain forests. Land Economics 73 (2): 196- 210.

21. Krupnick A., Copper M., 1992. The effects of information on health risk valuation.

Journal of Risk and Uncertainty (5): 29-48.

22. M. Theuri., Water hyacinth, 2013. Can its aggressive invasion be controlled?. United Nation Envronment Program (UNEP) - Global Environmental Alert Sirvice, pp. 17.

23. Manoka B., 2001. Existence value: a re-appraisal and cross-cultural comparison. Research Report. The Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA). Singapore,pp 1-18.

24. Markandya A., Harou P., Bellù L. G., Cistulli V., 2002. Environmental Economis for Sustainable Growth: A Handbook for Practitioners. Chelthenam, UK: Edward Elgar,pp 5-25.

25. Madsen J. D., 1997. Methods for management of nonindigenous aquatic plants. In Luken, J. O. & Thieret, W. T. (Eds.), Assessment and management of plant invasions (pp. 145-170). New York: Springer Science & Business Media, pp. 145- 170.

26. Mailu S. Kyalo.,, 2002. Household Welfare Impacts of the Water Hyacinth (Eichhornia crassipes) in the Kenyan Side of Lake Victoria. Moi Uniersity, pp.77- 79.

27. Matthew Ch. Law., 2007. Willingness to pay for the control of water hyacinth in urban environment of south africa. Rhodes University, pp. 49-103.

28. Muramoto S., Isao Aoyama., Y. Oki., 1991. Effect of salinity on the concentration of some elements in water hyacinth (Eichhornia crassipes) at critical levels. Journal of Environmental Science and Health . Part A: Environmental Science and Engineering and Toxicology Volume 26 (2), 205-215.

Trang 34

29. Navrud, S., 1999. The Contingent Valuation Method, Step-by-step., Nowegian.University of Life Sciences, p2.

30. Nirere Sylvie., 2012. An assessment of farmers’ willingness to pay for the protection of nyabarongo river system, Rwanda. University of Nairobi, pp. 46-52.

31. Ngô Thị Thủy, Trần Thị Thu Hà, Vũ Thu Thủy, 2015. Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông. Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp (2): 123:130.

32. Nguyen Thi Hai, Tran Duc Thanh, 1999. Using the Travel cost to Evaluate the Tourism Benefit of Cuc Phuong National Park. Economy & Environment. EEPSEA: 121-150.

33. Nguyễn Đăng Khôi và Nguyễn Hữu Kiên, 1985. Thử nghiệm xử lý bùn biogas kết hợp lục bình làm phân compost và đánh giá tiềm năng thƣơng mại hóa sản phẩm,

trang 2-20.

34. Nguyễn Trần Tuấn, Nguyễn Minh Phượng, Ngô Thị Hồng Thắm và Dương Minh Viễn, 2009. Sản xuất phân hữu cơ từ lục bình kết hợp với các chất thải nông nghiệp khác. Hội nghị Sản xuất nông thủy sản bền vững và năng lượng tái tạo từ lục bình và chất thải. Đại học Cần Thơ, tháng 11/2009, trang 55-70.

35. Nguyễn Võ Châu Ngân và Klaus Fricke., 2012. Canh tác nông nghiệp bền vững với chất thải từ hầm ủ yếm khí kết hợp. Kỷ yếu hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững, Khoa Nông nghiệp & SHƯD - Đại học Cần Thơ, trang 464-447. 36. Olivares E., Colonnello G., 2000. Salinity gradient in the Manamo river, a dammed distributary of the Orinoco Delta, and its influence on the presence of Eichhornia crassipes and Paspalum repens. Interciencia 25: 242-248.

37. Pearce D., 1993. Environmental Economics. 1 ed. London: The Johns Hopkings University Press, pp. 88-90.

Trang 35

39. Phan Quốc Thăm, Nguyễn Minh Phượng, Ngô Thị Hồng Thắm và Dương Minh Viễn, 2009. Hiệu quả của phân hữu cơ lục bình trong cải thiện năng suất rau màu, dinh dưỡng P và độc chất Al trên đất phèn. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Sản xuất nông thủy sản bền vững và năng lượng tái tạo từ lục bình và chất thải”. Đại học Cần Thơ, tháng 11/2009, trang 245-260.

40. Randall B. Dunham., 1996. The delphi technique, 17pages.

41. Randall A., Ives B., Eastman C.,1974. Bidding Games for Valuation of Aesthetic Environmental Improvements. Journal of environmental economics and management (1): 132-149.

42. Richard G. Walsh., Donn M. Johnson., John R. McKean., 1992. Benefit transfer of outdoor recreation demand studies, 1968-1988. Water resources research, Vol 28 (3), pp. 30-50.

43. Robert C. Mitchell., Richard T. Carson., 1989. Using surveys to value public goods the contingent valuation method. Resources for the Future. Washington, D.C., pp. 30-47.

44. Samuelson A. Paul., 1954. The pure theory of public Expediture. The review of Econimics and Statistics. Volume 36 (4): 387-389.

45. Scott J. Callan., Janet M. Thomas., 2000. Environmental Economics and Management: Theory, Policy, and Applications. 6th edition. South-Western Cengage learning. USA, pp. 79-125.

46. SchkadeDavid A., PayneJohn W., 1994. How People Respond to Contingent Valuation Questions: A Verbal Protocol Analysis of Willingness to Pay for an Environmental Regulation. Journal of Environmental Economics and Management volume 26 (1): 88-109.

47. Steven Shultz., Jorge Pinazzo.., Miguel Cifuentes, 1998. Opportunities and limitations of contingent valuation surveys to determine national park entrance

Trang 36

fees: evidence from Costa Rica. Environment and Development Economics (3): 131–149.

48. Téllez T., López E., Granado G., Pérez E., López R. and Guzmán J., 2008. The water hyacinth, Eichhornia crassipes: an invasive plant in the Guadiana River Basin (Spain). Aquatic Invasions 3(1): 42-53.

49. Tjitrosoedirdjo S.S., Wifoatmodjo J., 1984. Water hyacinth management in Java, Indonesia. In: Proceedings of the International Conference on Water hyacinth, Thyagarajan, G, (Ed), pp. 176 – 192.

50. Tolley George., Lyndon Badcock., 1986. Contingent valuation study of light symptoms and angina. In Valuation of reductions in human health symptoms and risks. U.S. Environmental Protection Agency-USEPA. Washington, D.C., pp. 158 pages.

51. Trần Trung Tính, Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Ngọc Duy Phương và Nguyễn Hữu Phong, 2009. Nghiên cứu khả năng sản xuất điện từ bèo lục bình. Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Sản xuất Nông thủy sản bền vững và năng lượng tái tạo từ lục bình và chất thải”. Đại học Cần Thơ, tháng 11/2009.: 14-26.

52. Trần Võ Hồng Sơn, Phạm Khánh Năm, 2001, Sử dụng phương pháp chi phí du hành phân tích giá trị giải trí của cụm đảo san hô Hòn Mun, tỉnh Khánh Hòa, trang 52:376.

53. United National Environment Programme (UNEP), 2013. Water hyacinth: Can its aggressive invasion be controlled?. UNEP, pp. 1-14.

54. Villamagna A. M. and Murphy B. R., 2010. Ecological and socio-economic impacts of invasive water hyacinth (Eichhornia crassipes): A review. Freshwater Biology, 55(2): 282–298.

55. Wee Y. C. and Corlett R., 1986. The city and the forest: Plant life in urban Singapore. Singapore: Singapore University Press. pp. 20-24.

Trang 37

56. Woomer P. L., 1997. Managing water hyacinth invasion through integrated control and utilization: Perspectives for Lake Victoria. African Crop Science Journal (5): 309 – 325.

Trang 38

PHỤ LỤC 1: CÁC MỨC ĐỘ Ô NHIỄM LỤC BÌNH

Theo nghiên cứu của Mailu, Stephen Kyalo năm 2002, kịch bản kiểm soát lục bình chia các mức độ thể hiện qua hình ảnh như sau

Hình 1.1: Ô nhiễm trầm trọng (Mức độ 1) ( Nguồn: Kyalo, 2002)

Hình 1.2: Ô nhiễm lục bình trung bình ( Nguồn: Kyalo, 2002)

Heavy Infes tation [Lev el 1] Moderate In festatio n [Level 2 ]

Trang 39

Hình 1.3: Không bị ô nhiễm lục bình – dùng để so sánh các mức độ ô nhiễm. ( Nguồn: Kyalo, 2002) No Hyacith - For co ntra st and caom parisio n

Trang 1

MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Mở đầu Chương 1 LỤC BÌNH VÀ Ô NHIỄM TRÊN CÁC DÒNG SÔNG CHƯƠNG 2 MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN - CVM CHƯƠNG 4 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 4.3 [1] 187- 225 [2] 610- 620 [3] 67-73 [4] 2-22 [5] 263-27 [6] 261- 278 [7] 25-38 [8] 117- 129 117- 129 [9] 1- 51 [10] 195- 198. [11] 295- 310. [12] 471 [13] 373- 395 [14] 190- 194 [15] 1-20 [16] 158- 165 [17] 49-72 [18] 5-10 [19] 1-15 1-15 [20] 196- 210. 196- 210. [21] 29-48 [22] 17. 17. [23] 1-18 [24] 5-25

Trang 2 [25] 145- 170 [26] 77-79 [27] 49-103 [28] 205- 215. [29] 2 [30] 46-52 [31] 123- 130 [32] 121- 150. [33] 2-20 [34] 55-70 [35] 464- 447 [36] 242- 248 [37] 88-90 [38] 329 [39] 245- 260 [40] 1-17 [41] 132- 149. [42] 30-50 [43] 3-47 30-47 [44] 387- 389. [45] 79-125 [46] 88-109. [47] 131– 149. [48] 42-53. [49] 176 - 192 [50] 140- 158 [51] 14-26 [52] 352:37 6.

Trang 3 [53] 1-14 1-14. 1-14 [54] 282– 298. [55] 20-24 [56] 309 – 325.

Một phần của tài liệu xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân để xử lý ô nhiễm lục bình trên sông (Trang 36 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)