1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đến người dân ven biển

44 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Mức Độ Tổn Thương Do Biến Đổi Khí Hậu Đến Sinh Kế Của Người Dân Ven Biển
Tác giả Lê Ngô Nguyên Hạnh, Nguyễn Thanh Trúc
Người hướng dẫn T.S Phan Thị Giác Tâm
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường. Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tư nhiên nên rất phức tạp, do đó có thể coi kinh tế môi trường là một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN GVHD: T.S Phan Thị Giác Tâm HVTH: Lê Ngô Nguyên Hạnh Nguyễn Thanh Trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2017 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu 1.2 Những nghiên cứu biến đổi khí hậu CHƯƠNG 2: SINH KẾ BỀN VỮNG 10 2.1 Sinh kế bền vững 10 2.2 Tình trạng dễ bị tổn thương BĐKH 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC TỔN THƯƠNG SINH KẾ 24 3.1 Phương pháp đánh giá số tổn thương 24 3.2 Phương pháp LVI 26 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 ii ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN DANH MỤC HÌNH Hình1.1 : Chuỗi nguyên nhân – hậu tác động biến đổi khí hậu lên sinh kế Hình 2.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững Scoones 1998 14 Hình 2.2: Khung sinh kế bền vững 15 Hình 2.3: Khung sinh kế bền vững vùng ven biển 16 Hình 3.1: Các cơng cụ phương pháp sử dụng để đo tính dễ bị tổn thương 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Khả bị tổn thương sinh kế ven biển trước tác động biến đổi khí hậu 20 iii ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Bộ TN&MT ĐDSH DFID IISD IMM IPCC IUCN Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên & Môi trường Đa dạng sinh học Department For International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh International Institute for Sustainable Development Viện Phát triển Bền vững Quốc tế Tổ chức Nghiên cứu Phát triển bền vững Vương quốc Anh Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu International Union for Conservation of Nature Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế SEI Stockhom Environment Institute Viện Mơi trường Stockhom TDBTT UNDP Tính dễ bị tổn thương United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNFCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ WECD World Commission on Environment and Development Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển WWF World Wide Fund iv ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN MỞ ĐẦU Hiện nay, phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường xúc phạm vi tồn cầu, bao gồm: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài ngun nước ngọt, suy thối tầng ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa, nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy…Những vấn đề có mối tương tác lẫn ảnh hưởng trực tiếp tới sống người phát triển xã hội Trong đó, dù mức độ quốc gia hay tồn cầu BĐKH ln xem vấn đề mơi trường nóng bỏng coi vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững toàn giới Sau tranh luận kéo dài 30 năm, nay, nhà khoa học có trí cao cho thập kỷ gần đây, hoạt động phát triển kinh tế – xã hội với nhịp điệu ngày cao nhiều lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp sinh hoạt làm tăng nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S CO2) khí quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu ảnh hưởng tới mơi trường toàn cầu Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu tăng thêm từ 1,40C tới 5,80C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ 20 đến gây chủ yếu người, gây nguy hại cho tất sinh vật sống tồn cầu Để tìm hiểu thêm vấn đề nhóm chọn đề tài “Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân ven biển” v ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm Theo điề u 1, điể m của Công ước khung của Liên Hiê ̣p Quố c về Biế n đổ i khí hâ ̣u (UNFCCC) là sự biế n đổ i của khí hâ ̣u hoa ̣t đô ̣ng của cong người gây mô ̣t cách trực tiế p hoă ̣c gián tiế p làm thay đổ i thành phầ n của khí quyể n toàn cấ u và sự biế n đô ̣ng tự nhiên của khí hâ ̣u quan sát đươ ̣c những thời kỳ có thể so sánh đươ ̣c (1992) Theo Bô ̣ TN&MT (2008) đinh ̣ nghiã biế n đổ i khí hâ ̣u” là sự biế n đổ i tra ̣ng thái của khí hâ ̣u so với trung bình và/hoă ̣c sự dao đô ̣ng của khí hâ ̣u trì mô ̣t khoảng thời gian dài, thường là vài thâ ̣p kỉ hoă ̣c dài hơn” Biể u hiê ̣n của BĐKH: các biể u hiê ̣n của BĐKH bao gồ m (IPCC, 2007): - Nhiê ̣t đô ̣ trung bình toàn cầu tăng lên sự nóng lên của bầ u khí quyể n toàn cầ u - Sự dâng cao mực nước biể n giañ nở vì nhiê ̣t và băng tan - Sự thay đổ i thành phầ n và chấ t lươ ̣ng khí quyể n - Sự di chuyể n của các đới khí hâ ̣u các vùng khác trái đấ t - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Tuy nhiên, gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu mực nước biển dâng thường coi hai biểu BĐKH Ứng phó: hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH.(Chương trin ̀ h Mu ̣c tiêu quố c gia ứng phó với biế n đở i khí hâ ̣u, 2008) Thích ứng: điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại (Chương triǹ h Mu ̣c tiêu quố c gia ứng phó với biế n đổ i khí hâ ̣u, 2008) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN Mực nước biển dâng: dâng mực nước đại dương tồn cầu, khơng bao gồm triều cường, nước dâng bão,…Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác (Chương triǹ h Mu ̣c tiêu quố c gia ứng phó với biế n đổ i khí hâ ̣u, 2008) Kịch biến đổi khí hậu: giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH mực nước biển dâng (Chương triǹ h Mu ̣c tiêu quố c gia ứng phó với biế n đổ i khí hâ ̣u, 2008) 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.2.1 Tự nhiên Những nguyên nhân tự nhiên gây nên thay đổi khí hậu trái đất từ bên ngoài, thay đổi bên tương tác thành phần hệ thống khí hậu trái đất, bao gồm: Thay đổi tham số quĩ đạo trái đất: Do trái đất tự quay xung quanh trục quay quanh mặt trời, theo thời gian, vài biến thiên theo chu kỳ diễn Biến đổi phân bố lục địa - biển bề mặt trái đất: Bề mặt trái đất bị biến dạng qua thời kỳ địa chất trôi dạt lục địa, trình vận động kiến tạo, phun trào núi lửa,… Sự biến dạng dẫn đến biến đổi phân bố xạ mặt trời cân xạ cân nhiệt mặt đất hồn lưu chung khí quyển, đại dương Hoạt động núi lửa: Khí tro núi lửa ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Bên cạnh đó, sol khí núi lửa phản chiếu xạ mặt trời trở lại vào khơng gian, làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Có thể thấy nguyên nhân gây biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên biến đổi từ từ, có chu kỳ dài,vì thế, có, đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu giai đoạn ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 1.1.2.2 Nhân tạo Theo IPCC, gia tăng khí nhà kính kể từ năm 1950 chủ yếu có nguồn gốc từ hoạt động người Hay nói cách khác, ngun nhân nóng lên tồn cầu giai đoạn bắt nguồn từ gia tăng khí nhà kính có nguồn gốc từ hoạt động người (IPCC, 2013) Theo báo cáo lần thứ IPCC, nồng độ khí nhà kính CO2, CH4, N2O bầu khí tăng với tốc độ chưa có vịng 800.000 năm trở lại Nồng độ CO2 tăng khoảng 40% so với thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu phát thải từ đốt nhiên liệu hóa thạch thay đổi bề mặt đệm Đại dương hấp thụ khoảng 30% lượng CO2 người thải ra, gây axit hóa đại dương Vào năm 2011, nồng độ khí nhà kính CO2, CH4, N2O 391 ppm, 1803 ppb, 324 ppb, tương ứng với mức tăng 40%, 150% 20% so với thời kỳ tiền cơng nghiệp Mức tăng trung bình nồng độ khí nhà kính kỷ vừa qua chưa có suốt 22.000 năm qua (IPCC, 2013) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN Nguồn: Tuan at al, 2014 Hình 1.1 : Chuỗi nguyên nhân – hậu tác động biến đổi khí hậu lên sinh kế ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 1.1.3 Tác động BĐKH 1.1.3.1 Tác động BĐKH đến hệ thống tự nhiên Với mức tăng nhiệt độ 1,5 – 2,5 0C dự kiến có biến đổi phổ biến cấu trúc chức loài di trú sinh thái đới địa lý với hậu tiêu cực khác Nồng độ CO2 khí tăng lên dẫn đến độ a xít hóa đại dương tăng lên Nước biển dâng tác động đến vùng đất ngập nước, rừng ngập mặn gây ngập lụt bờ biển số khu vực (Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, 2010) 1.1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội ➢ Nông nghiệp: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp + Mất diện tích nước biển dâng; + Bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác BĐKH + Sự giảm dần cường độ lạnh mùa đơng, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng dần triệt tiêu tính phù hợp tập đoàn cây, vùng sinh thái (Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, 2010) ➢ Lâm nghiệp + Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng + Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn nước biển dâng; + Gia tăng nguy cháy rừng + BĐKH gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng: biến động, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BĐKH, hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng, gây nguy tuyệt chủng, làm nhiều gen quý (Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, 2010) ➢ Thủy sản + BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển: nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú số thủy sản, trình khống hóa phân hủy nhanh thúc đẩy q trình suy thối san hơ,… Mục đích Phân tích cho kế hoạch chiến lược, lập sách thiết kê dự án đánh giá Phân tích cho kế hoạch chiến lược huy động cộng đồng Mức độ phân tích Dữ liệu cần thiết Trọng điểm riêng số định trước Phương pháp Nghèo nàn PPI/PAT (với kĩ thuật khác) Thức ăn / An ninh LVI HIV/AIDS Mức độ dân số Tổng quan phân tích tồn diện Trọng điểm riêng số định trước Mức độ dân số Tổng quan phân tích tồn diện Cộng đồng thị điều kiện khơng thích hợp để thực xếp hạng Mục tiêu hộ gia đình Điểm Phân tích khu vực địa phương Cộng đồng nơng25thơn HEA Thích ứng vớ cách tiếp cận theo nhu cầu SAVI Hiểm họa thiên nhiên HLSA Thích ứng với cách tiếp cận theo nhu cầu PCVA Nguồn lực có sẵn cho việc điều tra mẫu Nguồn lực khơng có sẵn cho việc điều tra mẫu Mức độ hộ gia đình VEU/VER/VEP HVI PVA Các kĩ thuật PRA khác Phỏng theo công cụ mức dân số cách sử dụng mẫu thống kê dân số Sử dụng mức dân số để tạo nên tiêu chuẩn cắt giảm PWR ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN Hình 3.1: Các công cụ phương pháp sử dụng để đo tính dễ bị tổn thương 3.2 Phương pháp LVI Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (Champers Conway, 1992) phương pháp sử dụng để thiết kế chương trình phát triển cấp độ hội đồng (Đại hội đồng LHHQ, 1997) dùng để đánh giá khả hộ gia đình chịu biến cố dịch bệnh xung đột dân số Tuy nhiên, phương pháp hạn chế giải vấn đề nhạy cảm khả thích ứng với BĐKH Vì vậy, Hahn et al (2009) đề xuất phương pháp đánh giá số tổn thương sinh kế (LVI) – phương pháp kết hợp phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững nhieeug phương pháp trước LVI sử dụng nhiều số để đánh giá độ nhạy cảm, tổn thương yếu tố sức khỏe, lương thực, tài nguyên nước… tác động BĐKH Kumar Lamichhane (2010) cũng sử du ̣ng LVI để thực hiê ̣n nghiên cứu xác đinh ̣ mức đô ̣ tổ n thương của cô ̣ng đồ ng miề n núi phía tây Nepal Sau tiế n hành phỏng vấ n 61 hô ̣ để thu thâ ̣p số liê ̣u về sự tổ n thương BDKH gây Kế t quả thu đươ ̣c cho thấ y cô ̣ng đồ ng dân cư khu vực Chhekampar đề u chiụ sự tổ n thương BDKH gây đó nguồ n tài chiń h và tài nguyên thiên nhiên bi ̣ tổ n thương nhiề u nhấ t Viê ̣c sử du ̣ng phương pháp LVI cũng đươ ̣c mô ̣t số nghiên cứu nước sử du ̣ng, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Đoàn Thi ̣ Thanh Kiề u (2012) nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam để xác đinh ̣ chỉ số tổ n thương từ đó đề biê ̣n pháp thích hơ ̣p cho từng yế u tố chính Kết nghiên cứu cho thấy số LVI xã đảo Tam Hải phụ thuộc giảm dần theo yếu tố chiến lược sinh kế (M2), nguồn nước sử dụng (M5), thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu (M7), đặc điểm hộ (M1), mạng lưới xã hội (M4), vốn tài (M6) sức khỏe (M3) Nguyen Duy Can, Vo Hong Tu and Chu Thai Hoanh (2013) thực nghiên cứu “Áp dụng LVI để đánh giá rủi ro lũ lụt biến đổi khí hậu – Một nghiên cứu Đồng sơng Cửu Long”, nhóm tác giả tiến hành vấn 120 hộ gia đình thôn Từ số liệu này, LVI thơn tính tốn Kết cho thấy LVI 26 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN tổng thể Phú Làng Hữu, nằm khu vực bị ngập đầu, cao làng Tà Lộc, nằm vùng ngập lũ cuối năm Phân tích phương pháp thực tiễn áp dụng cho mục đích khác giám sát tổn thương, đánh giá phát triển chương trình hiệu sách cách kết hợp với so sánh kịch Lê Thị Diệu Hiền, Nguyễn Quốc Nghi thực “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế cộng đồng xã Đất Mũi, Huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” năm 2014 Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) để đánh giá tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sinh kế cộng đồng cư dân xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Số liệu nghiên cứu thu thập phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với cỡ mẫu 82 hộ dân sinh sống địa bàn xã Đất Mũi Kết nghiên cứu cho thấy tổn thương sinh kế cộng đồng xã Đất Mũi giảm dần theo yếu tố mạng lưới xã hội, chiến lược sinh kế, lương thực thực phẩm, đặc điểm hộ, nguồn nước, thảm họa tự nhiên, vốn tài sức khỏe Sự thể tác động BĐKH địa phương mức trung bình, nhạy cảm/tính dễ tổn thương trước tác động BĐKH không cao Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giúp cộng đồng dân cư xã Đất Mũi nâng cao khả thích ứng với tác động BĐKH Phương pháp đánh giá số tổn thương sinh kế LVI (Livelihood Vulnerability Index) đề xuất Hahn ctv (2009) áp dụng nghiên cứu nhằm đánh giá tác động BĐKH sinh kế người dân ven biển Theo Hahn ctv, có hai cách tiếp cận số LVI Theo Hahn et al (2009) có hai cách tiếp cận số LVI: • Cách thứ thể LVI số hỗn hợp gồm yếu tố là: đặc điểm hộ, chiến lược sinh kế, mạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, thảm họa tự nhiên BĐKH Mỗi yếu tố bao gồm yếu tố phụ • Cách thứ hai tập hơp yếu tố vào tác nhân đóng góp theo định nghĩa khả tổn thương Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH khả 27 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN tổn thương hứng chịu, nhạy cảm/ tính dễ tổn thương khả thích ứng Cách tiếp cận phương pháp sử dụng liệu từ điều tra hộ gia đình để xây dựng số Bằng cách sử dụng liệu gia đình chính, phương pháp giúp tránh sai sót liên quan đến việc sử dụng số liệu thứ cấp giảm phụ thuộc vào mơ hình khí hậu Cách tính LVI: Mơ theo Hahn cộng (2009), để phù hợp với đề tài nghiên cứu, có thay đổi yếu tố để phù hợp với điều kiện nghiên cứu: yếu tố thảm họa tự nhiên BĐKH thay xâm nhập mặn Do yếu tố phụ đo lường theo hệ thống khác nên cần thiết phải chuẩn hoá để trở thành số theo phương trình đây: Indexsd  Sd  S S max  S Sd: giá trị gốc yếu tố phụ (giá trị thực) địa phương (huyện/xã) d Smin: giá trị tối thiểu Smax : giá trị tối đa Sau chuẩn hố, yếu tố phụ lấy trung bình để tính giá trị yếu tố cách áp dụng phương trình sau: n Md   index Sd i i 1 n Md : bảy yếu tố địa phương (huyện/xã) d index Sdi : thể yếu tố phụ ghi số theo i, chúng tạo nên yếu tố n: số lượng yếu tố phụ yếu tố Khi giá trị yếu tố xác định, số tổn thương sinh kế cấp địa phương (huyện/xã) tính tốn theo phương trình: 28 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN LVId  W i 1 Mi M di W i 1 Mi LVId số tổn thương sinh kế địa phương (huyện/xã) d, tương ứng với trung bình có trọng số tất yếu tố Trọng số yếu tố WMi xác định số lượng yếu tố phụ tạo nên yếu tố Trong nghiên cứu này, giá trị số LVI dao động khoảng (mức tổn thương thấp nhất) đến (mức tổn thương cao nhất) Cách tính LVI-IPCC: Bảng 3.1: Sự đóng góp nhân tố IPCC đến yếu tố tổn thương Các nhân tố đóng góp theo IPCC yếu tố khả tổn thương Sự phô bày (Exposure – e) (sự thể tác động) Khả thích ứng (Adaptive Capacity – a) Thảm hoạ thiên nhiên biến đổi khí hậu - Đặc điểm hộ - Chiến lược sinh kế - Mạng lưới xã hội - Sức khoẻ Tính dễ tổn thương (Sensitivity – s) - Lương thực - Vốn tài - Nguồn nước Nguồn: Mơ Micah B Hahn cộng sự, 2009 Thay hợp yếu tố vào LVI bước, cách tiếp cận kết hợp yếu tố theo bảng cách sử dụng công thức: 29 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN n CFd  W i 1 Mi  M di n W i 1 Mi CFd: tác nhân đóng góp IPCC Mdi: yếu tố cho địa phương (huyện/xã) ghi số theo i WMi: trọng số yếu tố N: số yếu tố tác nhân đóng góp Sau đó: LVI-IPCC= (e-a)*s Trong nghiên cứu này, giá trị LVI-IPCC dao động từ -1 (mức tổn thương thấp nhất) đến (mức tổn thương cao nhất) Mô theo Hahn ctv (2009) đồng thời kế thừa từ nghiên cứu, tác nhân đóng góp theo IPCC yếu tố khả tổn thương là: 30 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN Sự phô bày thể tác động Thảm hoạ tự nhiên BĐKH Đánh giá số tổn thương Khả thích ứng (LVI & LVI-IPCCC) Tính dễ tổn thương Sức khoẻ Đặc điểm hộ dân Lương thực Nguồn nước Chiến lược sinh kế Mạng lưới xã hội Vốn tài Hình 2.3 Mơ hình tóm tắt đóng góp nhân tố IPCC đến yếu tố tổn thương (Nguồn: Mơ Micah B Hahn cộng sự, 2009) 31 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN KẾT LUẬN BĐKH gây ảnh hưởng chiều lên nguồn lực tự nhiên (đất trồng lúa, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối) nguồn lực vật chất (hệ thống đường giao thơng, hệ thống thuỷ lợi) Ngồi ra, BĐKH tăng gây ảnh hưởng chiều đến nguồn lực người (sức khoẻ) Khi nguồn lực sinh kế (đất trồng lúa, chuồng trại chăn ni, tàu thuyền lưới đánh bắt, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối) bị ảnh hưởng BĐKH, hoạt động sinh kế tương ứng bị ảnh hưởng chiều Ngoài ra, nguồn lực vật chất (hệ thống thuỷ lợi) gây ảnh hưởng đến hoạt động trồng lúa; nguồn lực xã hội (tiếp cận thông tin) gây ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt; nguồn lực tài (tiếp cận vốn vay ngân hàng) gây ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Các kết sinh kế bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ chiều với hoạt động sinh kế bị tác động biến đổi khí hậu; tức hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu kết sinh kế bị ảnh hưởng Các hộ gia đình ven biển cần thực hoạt động thích ứng sinh kế cách chủ động, lập kế hoạch trước rủi ro sinh kế biến đổi khí hậu gây Để giúp hộ gia đình chuyển từ thích ứng bị động sang thích ứng chủ động, nhà nước cần hỗ trợ để tạo môi trường thuận lợi cho hộ gia đình thực sinh kế, bao gồm: Tăng cường nguồn lực sinh kế cho hộ gia đình, đặc biệt nguồn lực tự nhiên nguồn lực vật chất, tăng cường thể chế sách thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia địa phương.Sử dụng phương pháp phân tích sinh kế huyện ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu xếp theo thứ tự ưu tiên sau: nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng lúa, làm muối đánh bắt thủy sản Các sinh kế khả thi bối cảnh biến đổi khí hậu là: du lịch sinh thái nghề truyền thống 32 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Adger, W.N., Kelly, P.M., 1999 Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 4, Kluwer Academic, Neitherland , pp.253–266 Alex de Sherbinin, Andrew Schiller and Alex Pulsipher (Eds.), 2007 The vulnerability of global cities to climate hazards Environment & UrbanizationVol 19, No 1, Publications Ltd, Colombia, pp.1-39 Armitage, D and Plummer, R 2010, “Adaptive Capacity and Environmental Governance”, Springer - Verlag Berlin Heidelberg, Springer Series on Environmental Management, New York, pp 1-22 Bộ Khoa học & Công nghệ, 2010 Khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội, Việt Nam pp 1-24 Bộ Tài ngun Mơi trường 2008 “Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu” Hà Nội, Việt Nam, pp.9-21 Burke, L and Maidens J 2004 Reefs at Risk in the Caribbean World Resources Institute, Washington, DC, pp.1-6 Caddy, J.F and Seij, J.C 2005 This is more difficult than we thought! The responsibility of scientists, managers and stakeholders to mitigate the unsustainability of marine fisheries Philosophical Transactions of the Royal Society B-Biological Sciences 360 (1453), pp 59-75 Chambers, R and Conway, G.R 1992, “Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies, pp 5-11 DFID 2001, Sustainable Livelihood Guidance Sheets London, Department for International Development, UK., pp.1-5 33 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 10 Gianni, M 2004 High Seas Bottom Trawling Fisheries and their Impact on the Biodiversity of Vulnerable Deep-sea Ecosystems: Options for International Action IUCN Switzerland, 15 pages 11 Gro Harlem Brundtland, 1987 Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future, Oxford University Press, pp 51-59 12 Hannah Reid (Eds), 2009, Community-based adaptation to climate change, International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham, UK, pp 9-38 13 Helal Ahammad, 2007 Consumer Magazine, Department of Resource Economics and Agriculture in Australia (ABARE), Vol.14, No.1,Canberra, Australia, pp 167178 14 IPCC, 2007: Climate Change: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, USA, pp.1-23 15 IPCC, 2013 Climate Change 2013: The Physical Science Basic Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, USA, pp.867-1029 16 IUCN, SEI, and IISD (2003) “Livelihoods and Climate Change - Combining Disaster Risk Reduction, Natural Resource Management and Climate Change Adaptation in a New Approach to the Reduction of Vulnerability and Poverty”, A Conceptual Framework Paper Prepared by Task Force on Climate Change, Vulnerable Communities and Adaptation, The International Institute for Sustainable Development, Canada, pp.12-15 17 Johanna Alkan Olsson, (2009) “Climate Change Impact on Livelihood, Vulnerability and Coping Mechanisms: A Case Study of West Arsi Zone, Ethiopia”,Thesis, Lund University Masters Program in Environmental Studies and Sustainability Science (LUMES), Sweden, 54 pages 34 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 18 Kumar Lamichhane, 2010 “Sustainable livelihood approach in assessment of vulnerability to the impact of climate change: A study of Chhekampar VDC, Gorkha district of Nepal”, thesis, University center for development studies national college, Nepal, 88 pages 19 Lê Anh Tuấn, 2014 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân đồng sông Cửu Long Diễn đàn Bảo tồn Thiên nhiên Văn hố Phát triển Bền vững vùng Đồng Sông Cửu Long lần thứ 6, Long An, Việt Nam, pp 20 Le Anh Tuan and Suppakorn Chinvanno, 2009 Climate change in the Mekong River Delta and key concerns on future climate threats Paper submitted to DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia, pp 207-217 21 Lê Thị Diệu Hiền, 2014 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế cộng đồng xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiền, tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (32), pp 103-108 22 Mai Thanh Cúc , 2006 “Nghiên cứu sinh kế cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam”, Trường Đại học nơng nghiệp tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6, pp.117-123 23 Micah B.Hahn, Anne M Riederer, Stanley O Foster (2009) “The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change – A case study in Mozambique Global Environ Change”, pp.74-88 24 Nguyen Duy Can, 2013 Application of Livelihood Vulnerability Index to Assess Risks from Flood Vulnerability and Climate Variability—A Case Study in the Mekong Delta of Vietnam Journal of Environmental Science and Engineering A2: pp.476-486 25 Nguyễn Mậu Dũng, 2010 “Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng: Thực trạng Giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 159, tháng 9/2010, pp.5 35 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 26 Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, 2010, Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường , Hà Nội, pp.108-205 27 Vũ Thị Hoài Thu, 2013 Sinh kế bền vững vùng ven biển Đồng sơng Hồng bối cảnh Biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, Luận án tốt nghiệp Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam 28 Pomeroy R., Ratner B., Hall S., Pimoljinda J and Vivekanandan V, 2006 Rehabilitating Livelihoods in Tsunami-Affected Coastal Communities in Asia World Fish Centre, Penang, Malaysia, pp.1-4 29 Scoones, I 1998, “Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis”, Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies, pp 1-22 30 Stegeman, J J and Solow, A R 2002 Environmental Health and the Coastal Zone Environmental Health Perspectives 110 (11), pp A660-A661 31 Stobutzki, I C., Silvestre, G T and Garces, L R 2006 Key issues in coastal fisheries in South and Southeast Asia, outcomes of a regional initiative Fisheries Research Elsevier 78 (2-3), pp.109-118 32 Tibbetts, J 2002 Coastal Cities: Living on the edge Environmental Health Perspectives 110 (11), pp A676-A681 33 UNDP 2008, “Fighting climate change: Human solidarity in a divided world”, Human Development Report 2007/2008,UNDP,USA, pp.71-106 34 UNFCCC 2007, Climate change: impacts, vulnerabilities and adaptation in developing countries UNFCC, Germany, pp: 7-26 35 USAID 2009, “Adapting to Coastal Climate Change: A Guidebook for Development Planners”, USAID, Washington, D.C, pp 27-42 36 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 36 US Commission on Oceans Policy 2004 An Ocean Blueprint for the 21st Century – Final Report Washington, DC, pp.30-44 37 Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu, 2011 Sự thích ứng sinh kế ven biển trước tác động biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Kinh tế Phát triển (171), tháng 9/2011 38 Whitney Moret 2014, Vulnerability Assessment Methodologies: A Review of the Literature United States Agency, US, pp: 7-29 37 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương Tài liệu Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1 1.2 [1] pp.253-266 [2] pp.1-39 [3] Sinh kế bền vững 2.1 2.2 3.1 3.2 pp 1-24 pp.9-21 pp.9-21 pp.1-6 [7] pp 59-75 [8] pp 5-11 [9] pp.1-5 pp.1-15 [11] pp 51-59 [12] pp 9-38 [13] pp.167-178 [14] pp.2-12 [15] pp.867-1029 pp 5-11 pp.1-5 [10] pp.5-12 [16] pp.12-15 [17] pp.1-54 [18] [20] mức tổn thương sinh kế pp 1-22 [6] [19] Phương pháp đánh giá pp.253-266 [4] [5] Chương Chương pp.1-88 Pp pp.207-217 [21] pp.103-108 38 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN [22] pp.117-123 [23] pp.74-88 [24] pp.476-486 [25] [26] pp.5 pp.108-205 [27] X [28] pp.1-4 [29] pp 1-22 [30] pp A660-A661 [31] pp.109-118 [32] pp A676-A681 [33] [34] [35] [36] pp.71-106 pp.71-106 pp: 7-26 pp 27-42 pp.30-44 [37] X [38] pp.7-29 39 ... ? ?Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân ven biển? ?? v ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI... nguyên nhân – hậu tác động biến đổi khí hậu lên sinh kế ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 1.1.3 Tác động BĐKH 1.1.3.1 Tác động BĐKH đến hệ thống... tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu bật lên vấn đề sau: Tính dễ bị tổn thương bao ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN gồm yếu

Ngày đăng: 17/10/2021, 22:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Khung sinh kế nông thôn bền vững của Scoones 1998Bối cảnh,  - đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đến người dân ven biển
Hình 2.1 Khung sinh kế nông thôn bền vững của Scoones 1998Bối cảnh, (Trang 19)
Hình 2.3. Mô hình tóm tắt sự đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn thương chính  - đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đến người dân ven biển
Hình 2.3. Mô hình tóm tắt sự đóng góp của các nhân tố IPCC đến các yếu tố tổn thương chính (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w