1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DUYEN HAI NAM TRUNG BO

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI QUANG HƯNG Lớp: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG Nhóm thực hiện: Nguyễn Việt Cường Nguyễn Thành Lộc Lâm Đức Tài Phan Trung Hải Lê Bảo Khánh Hồ Chí Minh, Tháng 06/2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng 1.2 Tình hình thực ứng phó với biến đổi khí hậu 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.3 Các lĩnh vực dễ bị tác động biến đổi khí hậu 15 1.3.1 Tác động nông nghiệp an ninh lương thực 15 1.3.2 Tác động lâm nghiệp 16 1.3.3 Tác động thuỷ sản 16 1.3.4 Tác động nghành sản xuất lượng 17 1.3.5 Tác động nghành giao thông vận tải 18 1.3.6 Tác động nghành công nghiệp xây dựng 19 1.3.7 Tác động lĩnh vực y tế 19 1.3.8 Tác động đến văn hoá, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ 20 CHƯƠNG CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 21 2.1 Tổng quan Duyên Hải Nam Trung 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Giao thông vận tải 21 2.1.3 Du lịch 22 2.1.4 Khoáng sản 25 2.1.5 Nghề cá 26 2.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến Duyên Hải Nam Trung Bộ 28 2.2.1 Tác động đến tự nhiên 28 2.2.1.1 Tác động đến môi trường đất 28 2.2.1.2 Tác động đến tài nguyên nước 29 2.2.1.3 Tác động đến đa dạng sinh học 30 2.2.1.4 Tác động đến rừng 30 2.2.2 Tác động đến kinh tế 31 2.2.2.1 Tác động đến cấu sản xuất nông nghiệp 31 2.2.2.2 Tác động đến nuôi trồng thủy sản 34 2.2.2.3 Tác động đến công nghiệp xây dựng 35 2.2.2.4 Tác động đến hoạt động giao thông vận tải 36 2.2.2.5 Tác động đến ngành du lịch 36 2.2.3 Tác động đến xã hội 37 2.2.4 Tác động đến người 39 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 40 3.1 Giải pháp kỹ thuật 40 3.2 Giải pháp quản lý 40 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơi trường Hình 1.2 Mơi trường tương lai Hình 1.3 Xuất điểm đen mặt trời Hình 1.4 Mức tăng nhiệt độ (oC) trung năm 50 năm qua Hình 1.5 Mức thay đổi lượng mưa năm(%) 50 năm qua 10 Hình 1.6 Diễn biến số xốy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đơng, ảnh hưởng đổ đất liền Việt Nam 50 năm qua (Nguồn: IMHEN/2010) 10 Hình 2.1 Một vùng đất bị hoang mạc hóa DHNTB 29 Hình 2.2 Ảnh hưởng BĐKH đến canh tác nông nghiệp DHNTB 34 Hình 2.3 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Duyên hải miền Trung (%) 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận 28 Bảng 2.2 Thiệt hại người nhà người dân bão số 11 năm 2014 số tỉnh miền Trung 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với tiến khoa học – kỹ thuật, người đáp ứng nhu cầu ngày cao Con người liên lạc với nơi xa điện thoại di động Truy cập thông tin lúc nơi với kết nối internet Di chuyển bầu trời vòng quanh giới máy bay Thậm chí vươn khỏi Trái đất, khám phá hành tinh xa xôi mà tưởng khơng thể Tuy nhiên, với lợi ích tác động tiêu cực tới môi trường sống tất lồi sinh vật bầu khí trái đất Đó tượng biến đổi khí hậu, nóng lên trái đất hay nước biển dâng Cùng với biến đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề Theo Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường Trần Thục: “Nếu mực nước biển dâng cao 1m có khoảng 40% diện tích ĐBSCL, 11% diện tích đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập Trong đó, TPHCM bị ngập 20% diện tích; khoảng 10- 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP” Những năm gần đây, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) trở thành vùng trọng điểm phát triển du lịch vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, điển hình xói lở bờ biển, nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt… gây nhiều tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, đời sống người…Vùng Duyên hải Nam Trung nước ta khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề hạn hán gây Khoảng mười năm gần đây, hạn hán tỉnh duyên hải Nam Trung nước ta mang tính thường xuyên hơn, năm xảy Các kết nghiên cứu cho thấy có nhiều ngun nhân tác động đến q trình hạn hán khu vực Trong đó, có nguyên nhân phổ biến đặc thù đặc điểm địa hình tự nhiên đây, ngun nhân khơng thể thiếu BĐKH Cũng khu vực khác, duyên hải Nam Trung không tránh khỏi ảnh hưởng BĐKH, ngược lại BĐKH cịn làm cho khí hậu khăc nghiệt Như thấy tác động biến đổi khí hậu đến vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Trong tiểu luận tìm hiểu biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu  Khái niệm chung: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo  Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế – xã hội đến sức khỏe phúc lợi người Hình ảnh minh họa cho biến đổi khí hậu thời điểm tương lai Khu rừng tươi trở thành vùng đất cằn cỗi tương lai tác động biến đổi khí hậu Hình 1.2 Mơi trường tương lai Hình 1.1 Mơi trường 1.1.2 Ngun nhân gây biến đổi khí hậu Có hai nguyên nhân tác động đến biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Tuy nhiên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ q khứ đến Vì vậy, tác động lớn người a Nguyên nhân tự nhiên  Điểm đen mặt trời (Sunspots) Sự xuất điểm đen làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi, làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể, từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm, cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30%.Với khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời có ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu khơng đáng kể Hình 1.3 Xuất điểm đen mặt trời  Núi lửa phun trào Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2) nước, bụi tro vào bầu khí Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bềmặt trái đất.Ví dụ điển hình vào năm 1815,một trận phun trào núi lửa mạnh núi Tambora thuộc đảo Sumbawa, Indonesia khiến nơi khơng có mùa hè năm Có yếu tố khác tác động đến núi lửa, va chạm thiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên vụ nổ, phun trào núi lửa Tuy nhiên, chúng xảy Bầu khí chắn ngăn cản thiên thạch nhỏ bay vào Trái đất Còn thiên thạch lớn va vào Trái đất mà bị cản lại, theo nhà khoa học, xảy hàng chục triệu năm  Đại dương Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dịng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Chính chuyển động làm biến đổi khí hậu nơi qua Hình thành nên vùng khí hậu điển ngày Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Nino hay La Nina gây thay đổi khí hậu khơng lâu dài  Sự trơi dạt lục địa Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa vàđại dương tồn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Đều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực tồn cầu dịng tuần hồn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dịng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt truyền nhiệt độ ẩm tồn cầu hình thành nên khí hậu tồn cầu b Ngun nhân người Khí hậu Trái đất chịu ảnh hưởng lớn cân nhiệt khí Khi yếu tố bị ảnh hưởng tác động lớn gây biến đổi khí hậu Cân nhiệt xảy nhờ khí nhà kính CO2, CH4, NOx… hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều, ban đêm khơng có xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất lạnh khoảng 33oC, tức nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 18oC Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp khơng có khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” (greenhouse effect) Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác Ar, CO2, CH4, NOx, Ne, He, H2, O3, nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, khí vết này, đặc biệt khí CO2, CH4,NOx, CFCs (một loại khí có khí từ cơng nghệ làm lạnh phát triển), khí có vai trị quan trọng sống trái đất Trong trình phát triển, người ngày sử dụng nhiều lượng Đặc biệt lượng hóa thạch (than, dầu khí, khí đốt, băng cháy ) làm gia tăng khí nhà kính vào khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính làm cân nhiệt Khí tác động chủ yếu CO2 Trước thời kỳ công nghiệp phát triển, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO2 chưa vượt 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO2) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO2) năm thời kỳ từ 2000–2005 Hàm lượng khí nhà kính khác khí CH4, N2O tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ozon bình lưu Tầng ozon khí có tác dụng hấp thụ xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất thơng qua bảo vệ sống trái đất 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng Biến đổi khí hậu, với biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, chủ yếu hoạt động kinh tế-xã hội người gây phát thải mức vào khí cáckhí gây hiệu ứng nhà kính Ở Việt Nam, kết phân tích số liệu khí hậu cho thấy biến đổi yếu tố khí hậu mực nước biển có điểm đáng lưu ý sau: - Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC Nhiệt độ mùa đông tang nhanh nhiệt độmùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tang nhanh vùng khí hậu phía Nam Hình 1.4 Mức tăng nhiệt độ (oC) trung năm 50 năm qua (Nguồn: IMHEN/2010) thị, trì phát triển bền vững, môi trường sinh thái, sản xuất điện Chế độ mưa thay đổi gây lụt nghiêm trọng mùa mưa, hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nước tăng mâu thuẫn sử dụng nước Các sông lớn khu vực DHNTB như: sơng Kon, sơng Hà Thanh ( Bình Định), sơng Phan ( Ninh Thuận)… Có lưu vực nhỏ so với sông khác nước, mùa khô, sông đáp ứng nhu cầu cho khu vực, nữa, vào thời điểm hạn hán mực thủy cấp hạ nhanh chóng Một nguy khác kèm với thiếu nước gia tăng khai thác nước ngầm, dẫn đến mức, tương lai không xa gây ô nhiễm nước ngầm, nhiễm mặn xâm thực 2.2.1.3 Tác động đến đa dạng sinh học - Là khu vực ven biển với đường bờ biển kéo dài, khu vực Duyên hải miền Trung có hệ sinh thái ven biển đa dạng, thuận lợi để khai thác thủy, hải sản với chủng loại đa dạng có chất lượng cao Tuy nhiên, hệ sinh thái ven biển miền Trung phải chịu nguy hại nặng nề tác động thiên tai BĐKH - Nghiên cứu trường hợp với hệ sinh thái vùng đầm phá cho thấy tác động nghiêm trọng BĐKH sinh thái vùng: 1) Sự xuất nhiều đợt nắng nóng bất thường mùa khô làm cho mực nước đầm phá thấp mực nước biển Khi triều cao, nước biển chảy vào đầm phá làm tăng nồng độ muối đầm kết hợp với tình trạng nước biển dâng gây ảnh hưởng đến mơi trường sống, thức ăn lồi thủy sinh; 2) Lũ lụt diện rộng làm tăng lượng nước đổ vào đầm phá gây giảm nồng độ muối khiến số loài thủy sinh vùng nước lợ (đặc biệt loài nhuyễn thể vỏ kép ngao, sị…) chết hàng loạt; 3) Hiện tượng xói lở bờ biển gây ảnh hưởng lớn đến cấu nguồn lợi sinh vật đầm phá làm giảm chất lượng môi trường nước 2.2.1.4 Tác động đến rừng - BĐKH với tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa ảnh hưởng đến thảm thực vật rừng theo nhiều chiều hướng khác 30 - Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Đặc biệt, hàm lượng CO2 tăng góp phần làm tăng phát triển HST rừng, độ bốc thoát tăng làm độ ẩm đất giảm, kết số tăng trưởng sinh khí rừng giảm - Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài thực vật quan trọng như: Trầm hương, hoàng đàn, pơmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật… bị suy kiệt - Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại trồng 2.2.2 Tác động đến kinh tế 2.2.2.1 Tác động đến cấu sản xuất nông nghiệp - Phân tích biến đổi khí hậu, NBD giai đoạn 1980 - 1989 trạm đo thuộc vùng DHNTB cho thấy nhiệt độ có xu hướng tăng, nhiệt độ trung bình năm tăng trùng bình 0,30C, nhiệt độ tháng tiêu biểu thời kỳ gần cao thời kỳ trước; lượng mưa trung bình năm có xu tăng với mức tăng phổ biến 150 - 250 mm/năm, lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa; mực nước biển (tại trạm Sơn Trà, tiêu biểu cho vùng biển Trung bộ) có tốc độ xu tăng trung bình 3,88 mm/năm; yếu tố độ ẩm, số nắng, tốc độ gió tăng giảm khơng đồng có tăng, giảm mức độ tăng khơng nhiều - Ngồi nguyên nhân công tác quản lý, phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân điều kiện tự nhiên tác động biến đổi khí hậu có tác động nhiều đến thay đổi cấu sử dụng đất Trong vòng 30 năm qua vấn đề khô hạn, ngập úng diễn phổ biến nguyên nhân tự nhiên chính, có ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng đất nông nghiệp vùng DHNTB Hạn hán thường xảy vào thời kỳ lúa Đông Xuân, Hè Thu vụ Mùa làm địng, trổ bơng, độ dài mùa hạn tăng lên nhiệt độ tăng với lượng mưa giảm ngược lại Vấn đề khô hạn, ngập úng có ảnh hưởng đáng kể đến việc chuyển đổi cấu sử dụng đất cấu trồng địa bàn vùng Thể rõ nét việc chuyển đổi từ đất trồng CHN (đất trồng lúa đất trồng CHN khác), loại hình sử dụng đất phụ thuộc nhiều vào nước tưới, sang loại hình sử dụng đất khác diễn nhiều địa bàn Vùng qua thời kỳ Cụ thể: 31 + Thời kỳ 1980 - 1990, xảy năm hạn nặng 1983, 1987 lũ gây ngập úng diện rộng vào năm 1988 Cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đầu tư đồng Ngoài nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, công tác quản lý số địa phương cịn bng lỏng nên diện tích đất nơng nghiệp Vùng DHNTB có xu hướng giảm Diện tích đất nơng nghiệp giảm khoảng 230 nghìn Trong giảm mạnh đất lâm nghiệp (giảm khoảng 183 nghìn ha), đất sản xuất nơng nghiệp (52,8 nghìn ha), loại đất khác tăng diện tích tăng khơng nhiều Đặc biệt thời kỳ này, diện tích đất trồng CLN tăng mạnh (tăng 33,9 nghìn ha) việc chuyển đổi từ CHN đất lâm nghiệp Trong diện tích trồng có nhu cầu nước cao lúa giảm mạnh từ 327,7 nghìn (năm 1980) xuống cịn 272,7 nghìn (năm 1990), diện tích đất trồng lúa bị giảm (giảm 50 nghìn ha) chuyển đổi mạnh mẽ diện tích đất trồng lúa nương sang trồng CHN khác trồng CLN, trồng rừng sản xuất + Từ năm 1990 đến năm 2010, nhiệt độ có xu hướng tăng (tăng từ 0,2 - 0,6oC), lượng mưa tháng mùa mưa cao so với giai đoạn trước ngược lại mùa khô lại thấp Trong thời kỳ này, xảy năm hạn nghiêm trọng (1993, 1998, 2002, 2005, 2010) trận lũ lịch sử vào năm 1999 Tuy nhiên, đầu tư nhiều nguồn lực phát triển, hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp cải thiện nên nhiều diện tích đất chưa sử dụng, diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hóa khai thác sử dụng Diện tích đất nơng nghiệp tăng gần 1.350 nghìn ha, tăng mạnh từ năm 2000 - 2010 (tăng 850 nghìn ha) Việc chuyển đổi cấu trồng diễn mạnh mẽ thực bắt đầu quan tâm thực từ năm 2000, đặc biệt chuyển từ đất trồng CHN không chủ động tưới sang loại đất nông nghiệp khác Việc chuyển đổi để thích nghi với điều kiện tự nhiên, BĐKH xu hướng cần tiếp tục thực cho năm sau + Năm 2013 tồn Vùng có 3.391,7 nghìn đất nơng nghiệp, chiếm 76,43% tổng DTTN, diện tích đất nơng nghiệp bị khơ hạn tồn Vùng 1.160,3 nghìn ha, chiếm 34,21% diện 10 tích đất nơng nghiệp Vùng, diện tích đất nơng nghiệp bị ngập úng 40,6 nghìn chiếm khoảng 1,20% tổng diện tích đất nơng nghiệp Vùng Đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp loại đất chịu nhiều tác động BĐKH, NBD Theo báo cáo từ tỉnh thuộc vùng DHNTB, vụ lúa hè thu năm 2013 có tới 36 nghìn đất canh tác khơng 32 thể trồng lúa Thay vào đó, phải chuyển sang trồng loại hoa màu, chịu hạn ngô, lạc, đậu, vừng - Dự tính vào năm 2020, với dự báo nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0,4 - 0,50C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 0,6 - 1,8%, giảm vào mùa đông mùa xuân (giảm từ 1,0 - 3,2%), tăng vào mùa hè mùa thu (tăng từ 0,3 - 3,6%); mực NBD từ - cm so với thời kỳ 1980 - 1999, diện tích đất nơng nghiệp dự tính bị khơ hạn ngập úng 1.406,2 nghìn ha, tăng khoảng 205,3 nghìn so với Tổng diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn Vùng 1.360,7 nghìn ha, tăng khoảng 200,4 nghìn so với nay; diện tích bị ngập úng gần 45,5 nghìn ha, tăng 4,8 nghìn so với Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp dự tính phải chuyển đổi mục đích sử dụng tác động BĐKH, NBD chiếm khoảng 6,05% so với diện tích Trong đó, diện tích đất trồng lúa có khả bị chuyển đổi 4,1 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 0,12% so với trạng); đất trồng CHN khác 53,1 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 1,57% so với trạng); đất trồng CLN 19,2 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 0,57% so với trạng); đất lâm nghiệp 128,3 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 3,78% so với trạng); loại đất khác có diện tích bị chuyển đổi khơng nhiều - Dự tính vào năm 2030, với dự báo nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0,7 - 0,80C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 0,8 - 2,7%, giảm vào mùa đông mùa xuân (giảm từ 2,8 - 8,6%), 12 tăng vào mùa hè mùa thu (tăng từ 0,8 - 9,6%); mực NBD từ 24 - 27 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, dự tính diện tích đất nơng nghiệp bị khơ hạn ngập úng khoảng 1.424,8 nghìn ha, tăng gần 18,6 nghìn so với năm 2020 Diện tích đất nơng nghiệp bị khơ hạn BĐKH tăng (tăng gần 5,8 nghìn ha) diện tích ngập úng NBD tăng tăng 12,8 nghìn Trong đó, diện tích đất trồng lúa có khả bị chuyển đổi 11,7 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 0,35% so với trạng); đất trồng CHN khác 58,7 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 0,73% so với trạng); đất trồng CLN 22,1 nghìn ha(tương ứng với tỷ lệ cấu 0,65% so với trạng); đất lâm nghiệp 130,3 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 3,84% so với trạng) - Dự tính vào năm 2050, với dự báo nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,2 - 1,40C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 1,5 - 1,4%, giảm vào mùa đông mùa xuân (giảm từ 1,5 - 4,7%), 33 tăng vào mùa hè mùa thu (tăng từ 0,4 - 5,3%); mực NBD từ - 13 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, dự tính diện tích đất nơng nghiệp bị khơ hạn ngập úng khoảng 1.553,1 nghìn , tăng gần 128,4 nghìn so với năm 2030 Trong đất nơng nghiệp bị khơ hạn BĐKH tăng khoảng 122,7 nghìn ha, diện tích đất nơng nghiệp bị ngập úng NBD khoảng 5,7 nghìn Trong đó, diện tích đất trồng lúa có khả bị chuyển đổi 26,4 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 0,78% so với trạng); đất trồng CHN khác 84,4 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 2,49% so với trạng); đất trồng CLN 44,6 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 1,31% so với trạng); đất lâm nghiệp 193,8 nghìn (tương ứng với tỷ lệ cấu 5,71% so với trạng) Hình 2.2 Ảnh hưởng BĐKH đến canh tác nơng nghiệp DHNTB 2.2.2.2 Tác động đến nuôi trồng thủy sản - Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) ven biển ni tơm nước lợ chịu nhiều bất lợi BĐKH gây Ngược lại, số hình thức ni tơm làm tăng phát thải khí nhà kính (như: ni bán thâm canh, thâm canh, nuôi quy mô công 34 nghiệp) Những hình thức ni có khả làm giảm phát thải khí nhà kính, như: ni tơm cua xen rừng ngập mặn, nuôi tôm xen rong câu, nuôi kết hợp cá nước lợ, cua ghẹ, nuôi luân canh tôm - rong câu Như vậy, để thích ứng với BĐKH, cần xác định tác động BĐKH tình trạng thực tế, từ xây dựng giải pháp đặc thù cho mơ hình ni nhằm thích ứng với điều kiện bất lợi BĐKH gây - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ đặc thù địa hình điều kiện tự nhiên, vùng thường xuyên phải chịu tác động bất lợi thời tiết khí hậu, hạn hán, bão, lũ lụt, gió Tây Nam khơ nóng, nước biển dâng, đặc biệt gia tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa… gây ảnh hưởng đến NTTS vùng Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ mùa hè tăng từ 1,4-1,8oC (giữa kỉ 21) lên 3,1-3,7oC (cuối kỉ 21) Mức tăng nhiệt độ bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng hệ sinh thái gây nhiều tác động nghiêm trọng cho sinh trưởng đối tượng NTTS Vào mùa mưa, lượng mưa tăng mạnh gây lũ lụt, đến mùa khô khơng có mưa, gây hạn hán Mức nước biển khu vực Hịn Dấu - Đèo Ngang dự đốn dâng thêm 20-24cm (năm 2050) 49-65cm (năm 2100) Lượng mưa thay đổi làm thay đổi độ mặn dịng chảy sơng cửa sơng Mặc dù vùng có hệ thống đê ven biển bị ảnh hưởng diện tích NTTS ngồi đê (thu hẹp mở rộng) Chính vậy, hoạt động NTTS khu vực dự báo chịu nhiều tác động tiêu cực BĐKH - Các tác động bất lợi tiêu cực khơng có biện pháp can thiệp, đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững ngành thủy sản Một số nghiên cứu cho thấy, BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp đến NTTS thông qua nguồn nước, diện tích ni, mơi trường ni, giống, dịch bệnh… qua gây ảnh hưởng đến suất, sản lượng sở hạ tầng vùng NTTS nói chung NTTS ven biển nói riêng Các tượng thời tiết bất thường bão lũ, hạn hán, nắng nóng giá rét kéo dài tác động tiêu cực đến nguồn nước sức đề kháng đối tượng nuôi, gây bùng phát dịch bệnh 2.2.2.3 Tác động đến công nghiệp xây dựng Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, phát triển nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Các khu cơng nghiệp sở kinh tế quan đất nước 35 xây dựng nhiều vùng đồng phải đối mặt với nhiều nguy ngập lụt thách thức nước lũ nước lũ từ sơng mực nước biển dâng Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng đầu tư lớn xây dựng khu công nghiệp đô thị, hệ thống đê biển, đê sơng để bảo vệ hệ thống tiêu nước, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khu cơng nghiệp có rác thải hóa chất độc hại vùng đất thấp BĐKH làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng như: dệt may, chế tạo, khai thác chế biển khống sản, nơng, lâm, thủy, hải sản, xây dựng cơng nghiệp dân dụng,… Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng với thiên tai làm cho tủi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị cơng trình giảm đi, địi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục 2.2.2.4 Tác động đến hoạt động giao thông vận tải - Duyên hải Nam Trung Bộ cầu nối trung tâm đầu não nước ta, việc lỡ núi, sạc lỡ đất bão lụt làm đứt mạch giao thông xuyên suốt đất nước Gây thiệt hại nặng nề cho ngành giao thông: đường sắt, đường bộ,… - Mặc khác BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thơng vận tải, ngành tiêu thụ nhiều lượng phát thải khí nhà kính khơng ngừng tăng lên tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc kiểm sốt hạn chế tốc độ phát thải khí nhà kính địi hỏi ngành phai đổi áp dụng cơng nghệ chất thải, cơng nghệ dẫn đến chi phí lớn Nhiệt độ làm tăng tiêu hao lượng động cơ, có u cầu làm mát, thơng gió phương tiện giao thơng góp phần tăng kinh phí ngành giao thơng vận tải 2.2.2.5 Tác động đến ngành du lịch Du lịch mạnh vùng thiên tai BĐKH ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực Mưa bão khiến cho hoạt động dịch vụ liên quan đến du lịch bị ngưng trệ Thời tiết thất thường diễn giai đoạn từ tháng đến tháng 12 hàng năm khiến cho điểm du lịch thường lâm vào tình trạng vắng khách, nhiều tour du lịch phải trì hỗn chấm dứt mưa bão Nhiều cơng trình, di tích, danh lam thắng cảnh nhiều địa phương vùng bị tàn phá nghiêm trọng 36 Điển hình, bão số 10 xảy vào tháng 10 năm 2013 gây ảnh hưởng nặng nề đến du lịch tỉnh miền Trung Hơn 6000 khách du lịch nước quốc tế lưu trú địa bàn buộc phải dừng hoạt động thăm quan, giải trí phải khách sạn để chờ bão qua Tất điểm tham quan di tích lịch sử văn hóa phải đóng cửa để đảm bảo an toàn Các chuyến bay đến Huế xe tour chiều Nam Bắc thời gian bị hoãn, làm chậm kế hoạch nhiều đoàn khách du lịch Riêng Quảng Nam, mưa lớn gió giật mạnh, biển động dội gây xói lở nghiêm trọng đường bờ biển Cửa Đại (Hội An) Đường bờ biển khu nghỉ dưỡng Fusion Alya Vinpearl Resort Hội An (dài 100m) khu nghỉ dưỡng Golden Sand-Victoria (dài 250m) bị xói lở sâu vào đất liền 40m Các cơng trình, di tích văn hóa vùng đứng trước nguy bị phá hủy bão lũ Thống kê Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2014) di tích có nguy sụp đổ khu phố cổ Hội An cho biết, có 1.400 di tích, có khoảng 66 di tích, nhà cổ khu phố cổ tình trạng xuống cấp cũ phải chống chịu với bão lũ nhiều năm, đó, có 48 di tích xuống cấp nặng 2.2.3 Tác động đến xã hội - Theo Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2014, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng đứng thứ ba nước tỷ lệ hộ nghèo (8,63%) Thiên tai, BĐKH tác động đến nơi cư trú sinh kế người dân khu vực thường xuyên bị ngập lụt, hạn hán, sạt lở đất, xói lở Do người dân vùng chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp khai thác thủy hải sản ven biển nên đời sống người dân nơi phụ thuộc nhiều vào biển điều kiện thời tiết Những ảnh hưởng bất lợi thời tiết sinh kế người dân làm việc lĩnh vực nông - ngư nghiệp làm gia tăng tỷ lệ hộ nghèo cản trở cơng xóa đói giảm nghèo tồn vùng Theo số liệu khảo sát thu được, người nghèo nhóm chịu tác động nhiều tượng thời tiết cực đoan thu nhập/việc làm, giáo dục, sức khỏe nhà 37 Hộ giả 100 Hộ TB Hộ nghèo 82.2 77.2 80 53 60 48.9 40 20 18.5 5.5 10.6 4.9 11.1 1.5 10.6 Thu nhập/việc làm Giáo dục Sức khỏe Nhà Hình 2.3 Tỷ lệ hộ gia đình bị tác động nhiều thiên tai BĐKH số tỉnh vùng Duyên hải miền Trung (%) - Nhìn vào biểu đồ thấy chênh lệch rõ ràng tỷ lệ hộ bị ảnh hưởng nhiều thiên tai BĐKH hộ nghèo hộ giả Tỷ lệ hộ nghèo bị ảnh hưởng nhiều cao gấp gần 27 lần so với hộ giả Đây số đáng báo động tỷ lệ hộ nghèo khu vực Duyên hải miền Trung chiếm tới 20,4% tổng số dân tồn vùng Nghèo đói, thu nhập bị giảm sút, việc làm gây hệ lụy đến vấn đề xã hội khác giáo dục, sức khỏe nhà làm tăng mức độ tổn thương người nghèo trước tình hình thiên tai khắc nghiệt - Trong năm qua, bão đổ vào tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề người tài sản người dân Bão lũ lụt miền Trung xảy vào tháng 11/2014 gây thiệt hại nặng nề người nhà cửa tỉnh Phú Yên, Bình Định, Khánh Hịa 38 Bảng 2.2 Thiệt hại người nhà người dân bão số 11 năm 2014 số tỉnh miền Trung Số người bị Số người Số người chết Số nhà bị hư thương (người) tích (người) (người) hỏng (chiếc) Phú Yên 20 16 65 5.955 Bình Định 15 4.668 Khánh Hòa 164 Tỉnh (Nguồn: Báo Điện tử Người Lao Động, 4/11/2014) 2.2.4 Tác động đến người Tác động diễn phức tạp, mang tính tổng hợp nhiều yếu tố Có tác động trực tiếp thơng qua q trình trao đổi trực tiếp môi trường xung quanh với thể, có tác động gián tiếp thơng qua yếu tố khác thực phẩm, nhà ở, côn trùng, vật chủ mang mầm bệnh… IPCC nêu tác động BĐKH toàn cầu đến sức khỏe cộng đồng, cụ thể: - Các áp lực nhiệt đới (đợt nắng nóng); - Các tượng cực trị thiên tai (bão, lũ lụt, hạn); - Ô nhiễm khơng khí (bão cát, bão từ) - Các vấn đề ô nhiễm nguồn nước; - Những vấn đề liên quan đến lương thực dinh dưỡng Có nhiều dạng khác biểu tác động trực tiếp BĐKH tới thể người như: - Cảm nóng, say nắng Tỷ lệ thể tăng cao khu vực có hoạt động căng thẳng, nóng, ẩm, bí gió - Mất cân nước muối dẫn đến tượng suy kiệt thường xảy khu vực thường bị ảnh hưởng mạnh thời tiết khơ nóng, đặc biệt vùng thấp, thể bị nước nhanh qua việc mồ hôi - BĐKH làm xuất nhiều bệnh lạ “tồn cầu hóa” nhiều loại bệnh trước xảy khu vực địa lý nhỏ 39 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Việt Nam nước giới, thiên tai khí hậu điều khó dự báo cách xác, đặc biệt bối cảnh nay, biến đổi khí hậu ngày rõ rệt có tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống Do đó, việc phịng chống, đối phó với tác động biến đổi khí hậu điều cấp thiết Một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nói chung vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng sau: 3.1 Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh việc thực chương trình bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển - Đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển, đê sông Việc quy hoạch, xây dựng dự án vùng ven biển, cửa sơng phải tính tới yếu tố ổn định địa mạo yếu tố biển dâng cách cụ thể - Xây dựng số cơng trình Nhà trú ẩn đa kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt cộng đồng dân cư khu vực - Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch ngành tỉnh miền Trung với phương án phải đối mặt với lũ, lụt nước biển dâng Đặc biệt thống kê số hộ số dân cư trú dọc bờ biển miền Trung nơi bị đe dọa xâm thực để cần bố trí đến nơi cư trú an toàn độ cao định, phân bố lại lực lượng sản xuất 3.2 Giải pháp quản lý - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân phương thức phương án giảm nhẹ thiên tai, tăng cường lực quản lý tổng hợp vùng bờ cách có hiệu Làm cho xã hội nhận thức đầy đủ tính tất yếu phải ứng phó với biến đổi khí hậu tác động đến tự nhiên, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng 40 - Phối hợp quan chức hội đoàn thể tổ chức lớp nâng cao lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng triển khai dự án “Tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng” quỹ Rockefeller tài trợ với kinh phí 200.000 USD bước đầu đánh giá tác động biến đổi khí hậu 02 quận Liên Chiểu Sơn Trà, nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách biến đổi khí hậu, xây dựng chiến lược tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu thiên tai thông qua buổi hội thảo với góp mặt quan, hội đồn thể; đồng thời dự án xây dựng nâng cao lực cho người dân khu vực quận Liên Chiểu Sơn Trà hậu quả, ảnh hưởng biện pháp thích ứng thiên tai tác động biến đổi khí hậu Ngồi ra, dự án vận động viện trợ cho hợp phần nhằm triển khai hoạt động nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu cấp thành phố Đây mơ hình tốt cần triển khai nhân rộng cho tỉnh vùng duyên hải miền Trung - Đẩy mạnh hợp tác điều phối liên vùng để có thơng tin, số liệu cập nhật liên quan đến biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, có vùng duyên hải miền Trung nói chung Duyên Dải Nam Trung Bộ nói riêng; hợp tác công tác đào tạo nguồn nhân lực điều tra nghiên cứu đề tài khoa học đặt cho khu vực Trước mắt cần khảo sát đo đạc để xây dựng đồ địa hình vùng ven biển, vùng đồng để xác định đồ ngập lụt theo cấp dự báo để có phương án bảo vệ thích hợp - Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, phát huy lực đào tạo Đại học vùng như: Đại học Đà Nẵng, Tây nguyên, Huế, Vinh, Nha Trang, Quy Nhơn, việc đào tạo liên thông liên kết nhằm đào tạo cán kỹ thuật có khả phân tích dự báo, đề giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng phù hợp với điều kiện cụ thể vùng duyên hải miền Trung - Có sách hỗ trợ sản xuất trồng, giống; đầu tư khai hoang thêm diện tích sản xuất mới; hỗ trợ khắc phục lại đồng ruộng bị vùi lấp…để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh - Tổ chức bổ túc kiến thức, kinh nghiệm phát triển sản xuất cho người dân khu vực thường xuyên chịu tác động biến đổi khí hậu gây lũ lụt, hạn hán, xói mịn đất… 41 Các giải pháp nêu phải thực cách đồng tùy theo khả kinh tế đất nước, hợp tác quốc tế để xác định cấp độ ứng phó chống chọi với biến đổi khí hậu giai đoạn định 42 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu coi vấn đề quan trọng gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế-xã hội tất quốc gia nỗ lực phát triển người có nguy bị hủy hoại BĐKH Giảm nhẹ BĐKH cách giảm phát thải khí nhà kính nhiệm vụ cấp bách toàn cầu Bên cạnh đó, thích ứng với BĐKH đóng vai trị quan trọng, đặc biệt nước phát triển Các giải pháp ứng phó với BĐKH triển khai cấp độ: toàn cầu, khu vực quốc gia Các quốc gia giới ngày đưa yếu tố BĐKH vào trình hoạch định sách lồng ghép vấn đề giảm thiểu thích ứng với BĐKH vào chiến lược tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Nằm số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự đoán bị suy giảm; đời sống nông dân, vấn đề xuất gạo an ninh lương thực quốc gia bị đe doạ việc đất canh tác nông nghiệp suy giảm suất trồng, suất đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản; chi phí ngành cơng nghiệp gia tăng tăng nhiệt độ; việc làm lĩnh vực nhạy cảm với khí hậu trở nên bấp bênh hơn, từ làm gia tăng tình trạng nghèo đói Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ xem khu vực Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH nên tác động khơng tránh khỏi Do đó, thời gian tới, khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ cần có thay đổi mạnh mẽ sách cơng cấp khu vực, vùng địa phương nhằm xem xét, tính tốn đưa ảnh hưởng BĐKH vào sách, chiến lược, dự án lĩnh vực then chốt nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, an sinh xã hội nhằm tiến tới kinh tế phát thải cacbon có khả chống chịu tốt trước tác động BĐKH 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Đỗ Văn Bình, 2013 Bài giảng: phương pháp điều tra địa sinh tháivà môi trường ĐH Mỏ-địa chất Hoàng Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, 2010 Giáo trình Mơi trường Con người NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu, 2013 Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách Kinh tế Phát triển, số 193 Mai Hạnh Nguyên, 2015 Nghiên cứu số tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng duyên hải nam trung đề xuất giải pháp thích ứng Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội – Trường ĐH Khoa học tự nhiên Nguyễn Văn Thắng, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Lương Ngọc Thúy, Phan Đức Nam, 2015 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp di cư người nông dân Tạp chí xã hội học số 1, 2015, trang 82 – 92 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, 2012 Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam BộTài nguyên Môi trường 44 ... 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng ... tác động biến đổi khí hậu đến vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Trong tiểu luận tìm hiểu biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ... Bộ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu  Khái niệm chung: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển,

Ngày đăng: 25/09/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w