1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH

42 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của trái đất và những thành phần liên quan như bầu khí quyển, thủy quyển (đại dương), sinh quyển, thạch quyển (đất đai). Nó gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến nhiều thành phần và khả năng tự phục hồi cũng như sinh sản của nhiều hệ sinh thái trên trái đất. Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các yếu tố tự nhiên, nhưng trong những năm gần đây, nó chủ yếu xảy ra do tác động của con người như sử dụng các nhiên liệu hóa thạch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ************* TIỂU LUẬN NHÓM THỰC TRẠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Quang Hưng Lớp: Cao học Quản lí tài ngun mơi trường 2017 Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Hồng Nguyễn Tuyết Phượng Trần Mộng Khanh Nguyễn Hoàng Duy Nguyễn Hữu Huy Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu (climate change) 1.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu 1.3 Sự cần thiết thích ứng với biến đởi khí hậu 1.4 Tình hình biến đởi khí hậu Việt Nam 1.5 Khái quát thành phố Hồ Chí Minh 14 1.5.1 Vị trí địa lý 15 1.5.2 Kinh tế 16 1.5.3 Giao thông vận tải 16 1.5.4 Khí hậu 17 1.5.5 Một số thách thức TP.HCM 17 Chương II 20 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 2.1 Các biểu hiện biến đởi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh 20 2.1.1 Nhiệt độ tăng cao 20 2.1.2 Mưa thay đổi bất thường 22 2.1.3 Nước biển dâng 24 2.1.4 Gió Bão 29 2.2 Tính dễ bị tổn thương TP HCM BĐKH 30 2.2.1 Nguồn nước vệ sinh môi trường 30 2.2.2 Công nghiệp 31 2.2.3 Nông nghiệp hệ sinh thái 31 2.2.4 Nguồn lượng 31 2.2.5 Sức khỏe cộng đồng 32 2.2.6 Giao thông vận tải 33 2.3 Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với biến đởi khí hậu 34 2.3.1 Sức khỏe cộng đồng 34 2.3.2 Năng lượng 34 2.3.3 Công nghiệp 35 2.3.4 Nông nghiệp hệ sinh thái 36 2.3.5 Giao thông vận tải 37 2.3.6 Nguồn nước 38 Chương 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: So sánh nhiệt độ trung bình năm (oC) thập kỷ 1991 - 2000 1931 – 1940 Bảng 2: So sánh nhiệt độ trung bình tháng tháng ( oC) thập kỷ 1991 - 2000 1931 - 1940 Bảng 3: Số bão hoạt động Biển Đông số bão ảnh hưởng đến Việt Nam thập kỷ qua (1961 - 2000) Bảng 4: Các vụ thiên tai lớn gần Việt Nam & tác động Bảng 5: Danh sách đơn vị hành trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mối quan hệ nhiệt độ bề mặt trái đất hàm lượng khí thải nhà kính Hình 2: Nhiệt độ trung bình năm trạm Biên Hịa Hình 3: Tổng lượng mưa năm trạm Tân Sơn Nhất Hình 4: Tổng lượng mưa ngày max trạm Tân Sơn Nhất Hình 5: Các bậc thang thủy điện hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gịn Hình 6: Mực nước lớn năm trạm Vũng Tàu Hình 7: Dự báo nước biển dâng trạm Vũng Tàu Hình 8: Mực nước lớn năm trạm Phú An Hình 9: Mực nước Vũng Tàu Phú An kịch Hình 10: Vận tốc Phú An ứng với kịch Hình 11: Ranh giới mặn trạng năm 2005 Hình12: Ranh giới mặn năm 2005 mực nước triều dâng cao 50 cm Hình 13: Ranh giới mặn năm 2005 mực nước triều dâng cao 100 cm ĐẶT VẤN ĐỀ Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đất nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Nếu khơng có hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vơ thảm khốc Biến đổi khí hậu vấn đề nước giới quan tâm sâu sắc Biến đổi khí hậu mà tiêu biểu nóng lên tồn cầu diễn Nhiệt độ giới tăng thêm khoảng 0,70C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp tăng với tốc độ ngày cao Ngoài nguyên nhân tự nhiên tính chất biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu giới, hầu hết nhà khoa học môi trường hàng đầu giới khẳng định: loại khí nhà kính phát thải vào khí hoạt động người làm cho khí hậu tồn cầu nóng lên Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Theo dự báo quốc gia phải trả để giải hậu biến đổi khí hậu vài chục năm vào khoảng từ 5-20% GDP năm, chi phí tổn thất nước phát triển lớn nhiều so với nước phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, nằm hạ lưu lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, nằm bậc thang thủy điện phía thượng nguồn, với địa hình tương đối thấp so với mực nước biển, dể bị tổn thương trước biến đổi bất lợi tình trạng biến đổi khí hậu ngập úng, xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt sản xuất, dịch bệnh bùng phát v.v Như để đảm bảo điều kiện phát triển bền vững thành phố lớn đất nước, động khu vực cần phải xem xét đầy đủ tác động bất lợi tượng biến đổi khí hậu, từ nghiên cứu đề xuất giải pháp phịng tránh, giảm thiểu, thích ứng kịp thời Chương I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu (climate change) Hệ thống khí hậu Trái Đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng sinh Các q trình khí hậu diễn tương tác liên tục thành phần Quy mô thời gian hồi tiếp thành phần khác nhiều Nhiều trình hồi tiếp nhân tố vật lý, hóa học sinh hóa có vài trị tăng tường biến đổi khí hậu hạn chế biến đổi khí hậu Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu định nghĩa: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự thay đổi khí hậu gây trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người làm thay đổi cấu thành khí trái đất mà, với biến đổi khí hậu tự nhiên, quan sát thời kì định” (UNFCCC) Biến đổi khí hậu biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007) ” Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, có tác động từ hoạt động người Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ XX đến gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc cịn gọi ấm lên tồn cầu – Global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đại.) 1.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tồn cầu điều khơng thể tránh khỏi, dù kiểm sốt mức phát thải khí nhà kính tốt đến đâu Nguyên nhân mức khí thải có khí tiếp tục làm nhiệt độ mực nước biển gia tăng kỷ tới Chuyên gia khí hậu Gerald Meehl đồng nghiệp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khí quốc gia Mỹ (NCAR) cộng sử dụng mơ hình khí hậu máy tính để dự đốn điều xảy người kiểm sốt khí thải nhà kính mức khác Nghiên cứu có tính tới phản ứng chậm chạp đại dương ấm hố tồn cầu Kết cho thấy viễn cảnh lạc quan - tức lượng khí thải nhà kính khí trì mức năm 2000 - địi hỏi phải cắt giảm mạnh mẽ lượng khí CO2 nhiều so với mức Nghị định thư Kyoto Ngay trường hợp này, nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng thêm 0,4–0,6oC kỷ XXI, ngang với nhiệt độ gia tăng suốt kỷ XX Những nghiên cứu gần cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu CO2 Metan CH2) nguyên nhân hàng đầu BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa tiêu dùng, liên quan với điều tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừng gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo nguồn tăng Metan), khai hoang vùng đất ngập nước chứa than bùn Kết luận nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Berne - Thụy Sĩ cơng bố tạp chí khoa học Nature ngày 15.5 cho biết nồng độ khí CO2 khí mức cao 800.000 năm qua Vì vậy, ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất cho gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 + CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh tử hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép + CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than + N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp + HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản uất HCFC-22 + PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm + SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 1.3 Sự cần thiết thích ứng với biến đổi khí hậu Các tác động mối đe dọa nóng lên toàn cầu lan rộng Nhiệt độ nước biển tăng gây giãn nở nhiệt đại dương kết hợp với nước tan từ băng đất liền gây tượng mực nước biển dâng Mực nước biển tăng kỷ 20 0,17 mét Như kết nóng lên tồn cầu, loại, tần số cường độ kiện cực đoan bão nhiệt đới (bao gồm bão bão), lũ lụt, hạn hán kiện mưa lớn, dự kiến tăng lên nhiệt độ trung bình tăng tương đối thấp Những thay đổi số loại kiện cực đoan quan sát, ví dụ, làm tăng tần suất cường độ sóng nhiệt kiện mưa lớn (Meehl et al 2007) Biến đổi khí hậu có tác động sâu rộng mơi trường, lĩnh vực có liên quan kinh tế-xã hội và, kể nguồn nước, nông nghiệp an ninh lương thực, sức khỏe người, hệ sinh thái cạn đa dạng sinh học khu vực ven biển Những thay đổi mơ hình lượng mưa dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng lũ lụt Nhiệt độ nóng chảy sơng băng gây lũ lụt xói mịn đất Nhiệt độ tăng cao gây thay đổi mùa sinh trưởng trồng mà ảnh hưởng đến an ninh lương thực thay đổi việc phân phối bệnh tăng thêm người có nguy mắc bệnh sốt rét sốt xuất huyết Nhiệt độ tăng có khả hủy hoại mơi trường sống loài (lên đến 30 phần trăm với 2°C Nhiệt độ tăng) Mực nước biển tăng có nghĩa tăng nguy xảy bão, ngập lụt thiệt hại sóng để bờ biển, đặc biệt quốc đảo nước có vùng đồng thấp trũng Một gia tăng kiện cực đoan có ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống liên quan đến tác động môi trường kinh tế Đối mặt với BĐKH, để trì sống người cần phải thích ứng với thay đổi môi trường, đặc biệt biến đổi khí hậu Cây cối, động vật, người tiếp tục tồn cách đơn giản trước có BĐKH hồn tồn thay đổi hành vi để tồn Cây cối, động vật, hệ sinh thái di cư sang khu vực Con người thay đổi hành vi để đối phó với điều kiện khí hậu khác nhau, cần thiết di cư 1.4 Tình hình biến đởi khí hậu Việt Nam - Trong khoảng 70 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng lên, trung bình 0,1oC/1 thập kỷ (0,07 - 0,15oC) Nhiệt độ trung bình thập kỷ gần (1961 - 2000) cao thập kỷ trước (1931 - 1960) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 - 2000 Hà Nội cao trung bình nhiều năm (1961 - 1990) 0,7oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 - 2000 nơi Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh, cao trung bình năm thập kỷ 1931 - 1940 với trị số 0,8oC, 0,4oC 0,7oC Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình của thập kỷ nêu 0,8 - 1,3oC 0,4 - 0,5oC Bảng 1: So sánh nhiệt độ trung bình năm (oC) các thập kỷ 1991 - 2000 1931 - 1940 Thập kỷ Hà Nội Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh 1931 - 1940 23,3 25,4 26,9 1991 - 2000 24,1 25,8 27,6 Chênh lệch 0,8 0,4 0,7 20071 0,8 0,4 0,7 Nhiệt độ trung bình tháng tháng nơi nói có xu tương tự, tăng 0,5 - 1,1oC tháng 0,5 - 0,8oC tháng Hồ Chí Minh biểu đồ vận tốc dòng chảy Phú An, ứng với kịch trạng, nước biển dâng thêm 0,5 m 1,0 m Hình 10: Vận tốc Phú An ứng với kịch Khi mực nước biển dâng cao, danh giới mặn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có thay đổi, gây khó khăn cho sản xuất đời sống Kết tính tốn xâm nhập mặn mùa khơ năm 2005 (mặn ảnh hưởng lớn tới thành phố Hồ Chí Minh), với kịch trạng, độ mặn Phú An đạt g/l, kịch nước biển dâng thêm 50 cm, độ mặn tương ứng đạt g/l mực nước biển tăng cao 100 cm, độ mặn 10,3 g/l Ranh giới mặn g/l (giới hạn lúa chịu mặn) tiến sâu Khi mực nước triều tăng lên 50 cm ranh giới mặn 4g/l sơng Sài Gịn tiến sâu 3,5 km sông Đồng Nai vào sâu 2,0 km Khi mực nước triều tăng lên 100 cm ranh giới mặn g/l sơng Sài Gịn tiến sâu 8,0 km sông Đồng Nai vào sâu 4,8 km Ranh giới mặn 0,25 g/l (tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt) tiến sâu Khi mực nước triều tăng lên 50 cm ranh giới mặn 0,25g/l sơng Sài Gịn tiến sâu 1,5 km sông Đồng Nai vào sâu 0,8 km Khi mực nước triều tăng lên 100 cm ranh giới mặn 0,25 g/l sơng Sài Gịn tiến sâu 3,5 km sông Đồng Nai vào sâu 1,8 km 27 Hình 11: Ranh giới mặn trạng năm 2005 Hình12: Ranh giới mặn năm 2005 mực nước triều dâng cao 50 cm Hình 13: Ranh giới mặn năm 2005 mực nước triều dâng cao 100 cm 28 Biến đổi khí hậu dẫn tới nước biển dâng nguyên nhân làm thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Đây vấn đề cần nhà khoa học cấp lãnh đạo quan tâm 2.1.4 Gió Bão Biến đổi khí hậu tồn cầu, dẫn tới trái đất nóng dần lên, nhiệt độ bề mặt Đại Dương tăng lên phân bố theo quy luật trước gió bão xảy khó lường Biểu bất thường gió bão năm qua xảy trận bão lớn tràn vào vùng đất Nam Bộ Đây nguy dẫn tới thiệt hai lớn thành phố Hồ Chí Minh, nơi ngường dân chưa có kinh nghiệm tránh bão, nơi có nhiều nhà ổ chuột, nhiều nhà mỏng manh, khơng có khả đứng vững trước bão nhỏ TP Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng khoảng 10% tất bão đánh vào Việt Nam Bão triều cường kèm theo gây lũ lụt lớn Thiệt hại từ thảm họa thiên nhiên vòng 10 năm trỏ lại ước tính khoảng 202 tỷ đồng (12600000 $) Cơn bão nhiệt đới TP.HCM gần Nhưng suốt 60 năm qua, 12 bão nhiệt đới lớn, bao gồm VAE (1952), Linda (1997), Durian (2006), ảnh hưởng đến thành phố Thông thường, bão mang mưa lớn, gia tăng lũ lụt cục bộ, bão dọc khu vực ven biển TP HCM, gây thiết hại nghiêm trọng, rộng lớn lũ lụt đến 1,0 - 1,2 m Giữa năm 1997 2007, tất quận, huyện TP.HCM bị ảnh hưởng trực tiếp thiên tai Hầu hết thiệt hại tập trung huyện nông thôn dễ bị tổn thương Cần Giờ Nhà Bè, hướng phía cửa sông Đồng Nai Nhiệt độ ấm bề mặt nước biển vùng biển Nam Trung Quốc tăng cường bão đổ gần TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, bão nhiệt đới bão dự kiến đổ thường xuyên khu vực miền Nam Việt Nam nhiều khả đạt thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp 29 2.2 Tính dễ bị tổn thương TP HCM BĐKH 2.2.1 Nguồn nước vệ sinh mơi trường Có kế hoạch tăng nguồn nước dự trữ sở hạ tầng liên quan lưu vực sông Đồng Nai theo quy định dẫn đến gia tăng nguồn cung cấp nước vào năm 2050 Khả lưu trữ nước lưu vực sông Đồng Nai dường không bị ảnh hưởng ngập triều cường vùng lưu trữ gần với TP HCM bị ảnh hưởng Các nhà máy xử lý nước lấy nước phía bắc thành phố dọc theo sơng Đồng Nai Sài Gịn có khả bị ảnh hưởng lũ lụt khắc nghiệt khơng có kiểm sốt lũ Điều dẫn đến gián đoạn tạm thời cấp nước mùa lũ cho dân cư gây thiệt hại sở vật chất Mạng lưới cấp nước máy thành phố bị ảnh hưởng lũ mang tính chất thường xuyên khắc nghiệt Cần Giờ không nằm kế hoạch đề xuất kiểm sốt lũ bị ngập độ sâu lên đến 2-3m Ngay việc mở rộng ống dẫn nước bờ biển phía đơng nam huyện, có nhiều khả bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các nhà máy xử lý nước thải chịu ngập lụt từ trận lũ thường xuyên cực độ Hệ thống nước có khả bị ảnh hưởng, dẫn đến làm tràn nước ô nhiễm hệ thống cống thoát nước, thiệt hại gây nước lũ mặn 12 số 14 nhà máy xử lý nước thải dự kiến rơi vào tình trạng ngập úng trận lũ thường xuyên lũ cực đoan năm 2050 Với trận lũ cực đoan, nhà máy xử lý nước thải gần nhánh sơng Sài Gịn Đồng Nai có khả bị ảnh hưởng nhiều nhất, mực nước 1-2 m Hệ thống kiểm sốt lũ theo kế hoạch ngăn chặn lũ lụt quanh ba nhà máy xử lý nước thải phía nam Tác động biến đổi khí hậu có khả gây suy giảm chất lượng nước mặt nước ngầm tăng độ mặn việc phát tán trầm tích bị ô nhiễm nặng trận lũ Lũ lụt có khả phân tán trầm tích bị nhiễm nước mặt chảy khắp quận nội thành thấm sâu làm nhiễm đất, gây vấn đề sức khỏe Đặc biệt kênh đào bị nhiễm nặng tích lũy hàng chục năm chất ô nhiễm độc hại Chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng xâm nhập mặn phụ thuộc cấp độ thời gian trì trận lũ 30 2.2.2 Công nghiệp Hầu hết khu, cụm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh chịu rủi ro trực tiếp lũ lụt đến năm 2050 cho dù có khơng có kế hoạch đề xuất kiểm sốt lũ Các mơ hình kiện lũ cực đoan trước năm 2050 cho thấy 53% khu công nghiệp hoạt động khu nằm quy hoạch nằm vùng ngập lụt 22% khu công nghiệp bị ngập phạm vi km khu Một phân tích việc làm theo mơ hình khơng gian cho thấy 60% lao động sản xuất bị ảnh hưởng trận lũ cực đoan vào năm 2050 mà khơng có kiểm sốt lũ giảm 39% có kiểm sốt lũ Những ngành công nghiệp dựa vào nguồn nước (như ngành cơng nghiệp sản xuất hóa chất, thực phẩm nước giải khát), ngành công nghiệp với tài sản cố định lớn (như sản xuất thép xe hơi), ngành phụ thuộc vào hệ thống vận chuyển thông tin tin liên lạc (như ngành dịch vụ) coi đặc biệt dễ bị tổn thương tác động lũ lụt 2.2.3 Nông nghiệp hệ sinh thái Mặc dù ngành Nơng nghiệp đóng góp đến GDP TP HCM ngành dễ bị tổn thương sinh kế dân số nghèo phụ thuộc vào bề mặt thấm cung cấp nhiều lựa chọn giúp quản lý lũ tốt Sự đất nơng nghiệp cho q trình đo thị hóa làm tăng mức độ tổn thương cho TP HCM Nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng gia tăng mức độ, chiều sâu, thời gian lũ thường xuyên cực đoan xâm nhập mặn Nếu khơng có đề xuất biện pháp kiểm soát lũ, gần 60% diện tích đất nơng nghiệp có khả bị ngập lụt thường xuyên Trong điều kiện hạn hán kiến vào năm 2050, vùng nhiễm mặn lan tới huyện Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, rừng sản xuất công viên 2.2.4 Nguồn lượng Theo dự đoán, nhà máy điện lực Phú Mỹ Hiệp Phước bị ảnh hưởng với trận lũ lụt vào năm 2050 cho dù có khơng dự án kiểm sốt lũ chỗ Ngồi ra, có 0,1km nhà máy nhiệt điện Thủ Đức chịu ảnh hưởng từ trận lũ cực 31 đoan hoạt động bị gián đoạn Các hệ sở bị ảnh hưởng gián tiếp thay đổi dòng chảy nhiệt độ, dòng chảy giảm, nhiệt độ cao ảnh hưởng đến hiệu làm mát nhà máy nhiệt điện làm giảm khả sản xuất lượng Truyền tải phân phối mạng bị ảnh hưởng nhiều khía cạnh biến đổi khí hậu bao gồm ngập lụt; gió bão; gia tăng, nhiệt độ, độ ẩm độ mặn Nhiệt độ cao làm giảm hiệu truyền tải đường dây mặt đất gây hư hỏng sở hạ tầng, đường dây điện TP.HCM thiết kế để chịu tốc độ gió 3m/s giây bị hư hại bão Lũ lụt ảnh hưởng đến đường mặt đất trạm biến áp Tăng độ ẩm làm tăng nguy ăn mòn sở hạ tầng thép Tích tụ muối đất gia tăng tình trạng khô cứng đất xung quanh dây dẫn điện ngầm gây vấn đề ăn mòn dây điện ảnh hưởng sức truyền tải điện 4/8 đơn vị trạm biến áp 220 kV vùng lũ lụt khắc nghiệt mà khơng có kế hoạch kiểm sốt lũ; số giảm xuống cịn hai có dự án kiểm soát lũ chỗ Các rủi ro đáng kể cho nhiều trạm biến áp 110 kV Trong số đơn vị có, 52% vùng ngập cực đoan khơng có dự án kiểm sốt lũ lụt, 46% có dự án chỗ Mặc dù rõ ràng trạm biến áp khu vực bị ngập lụt, quan trọng cần lưu ý trạm biến áp phải thiết kế cách vài mét khỏi mặt đất, để k hông tiếp xúc trực tiếp với nước lũ Dự kiến tăng nhiệt độ năm 2050 TP Hồ Chí Minh có khả dẫn đến ăng nhu cầu lượng hiệu sản xuất điện truyền tải điện thấp Nhu cầu hệ thống làm mát thành phần quan trọng nhu cầu lượng TP Hồ Chí Minh xu hướng tăng nhiệt độ cao 2.2.5 Sức khỏe cộng đồng Sự gia tăng số lũ ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh thành phố bệnh tật liên quan Biến đổi khí hậu với gia tăng nhiệt độ, cộng thêm hiệu ứng đảo nhiệt thị, có khả tác động tiêu cực sức khỏe cộng đồng Trong trận lũ, hệ thống nước thải, hố vệ sinh bể tự hoại có khả bị ngập tràn chất thải ngồi, gây nhiễm nguồn nước Khi người dân tiếp xúc với nước lũ bị ô nhiễm dễ mắc 32 mắc bệnh đường ruột dịch tả, kiết lỵ, tiêu chảy Nhiệt độ thay đổi ảnh hưởng đến sức khở người cao tuổi người bệnh, tăng tỉ lệ tử Nhiệt độ tăng khí hậu thay đổi, với tượng nghịch đảo nhiệt thị nhiễm khơng khí làm gia tăng tỷ lệ tử vong Nhiệt độ cao, môi trường ô nhiễm tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh Các bãi chôn lấp, bãi nước tù đọng lưu trữ tích lũy nguồn nhiễm nên bị ngập, lan truyền chất nhiễm ngồi diện rộng, gây mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng 2.2.6 Giao thông vận tải Mạng lưới giao thông đường TP HCM dự báo dễ bị tổn thương từ gián đoạn phá hủy lũ cực đoan xuất thường xuyên đến năm 2050 Đáng kể gián đoạn kinh tế thành phố, ngăn chặn lượng khách hàng lưu thơng hàng hóa từ cảng biển khu công nghiệp Đến năm 2050, điều kiện lũ cực đoan mà khơng có kế hoạch kiểm sốt lũ cụ thể, tất hạng mục cơng trình đường giao thông bị ảnh hưởng, bao gồm đường trục (45km), đường vành đai (176km), đường cao tốc (115km), đường giao thông quốc gia cấp tỉnh (151km), 50% giao lộ hoạt động 80% giao lộ kế hoạch xây dựng vô số tuyến đường khác Trong đó, có kế hoạch kiểm soát lũ bảo vệ tuyến đường trục đường vành đai mức độ đó.Các đường, đặc biệt đường bờ kè cống để ngăn chặn dịng chảy ngang nước bị phá hủy Đến năm 2050, tuyến đường sắt, đường ray xe lửa, đường tàu điện kế hoạch rơi vào nguy bị thiệt hại lũ cực đoan Khoảng 187km đường sắt, 33km đường ray xe lửa tuyến đường cao, 36km đường tàu điện ngầm dự đoán nằm vùng ngập nước lũ cực đoan vào khoảng năm 2050 Sân bay Tân Sơn Nhất sân bay Long Thành quy hoạch đươc xây dựng vùng đất cao nên khơng bị ngập lũ trở nên khó tiếp cận Trng có nhiều đề xuất để di dời cảng biển nước ta dọc song Sài Gòn, khu vực cảng chuyên dụng trì hoạt động dọc sông Đồng Nai sông Nhà Bè Những khu vực phải chịu ảnh hưởng lũ lụt khơng bảo vệ dự án kiểm sốt lũ đề 33 xuất Những dòng chảy nơi qua lại tàu bè yêu cầu phải nạo vét lịng sơng thường xun tăng lắng đọng đầu nguồn lở đất bờ sông 2.3 Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với biến đởi khí hậu 2.3.1 Sức khỏe cộng đồng Thực đề xuất kế hoạch kiểm soát lũ giúp bảo vệ sở hạ tầng ngành y tế giảm thiểu tác động gián tiếp đến sức khỏe cộng đồng Cải thiện hệ thống thoát nước cung cấp nước, đặc biệt khu vực có thu nhập thấp nhằm giúp cải thiện điều kiện vệ sinh giảm nguy mắc bệnh từ trận lũ lụt xuất thường xuyên Nâng cao chất lượng nhà vệ sinh, xử lý chất thải hộ gia đình làm giảm nguy mắc bệnh cách làm giảm mức độ ô nhiễm nước lũ tràn từ bể tự hoại mà lưu trữ nước thải hộ gia đình Nâng cấp khuôn viên tái định cư đảm bảo số nhóm dễ bị tổn thương cải thiện điều kiện mơi trường có tiềm bị nhạy cảm với lũ lụt Kiểm sốt sử dụng đất có hiệu cho phát triển ngăn chặn việc giải khu vực dễ bị ngập lụt làm giảm tỷ lệ mắc bệnh lũ lụt Tăng cường tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe làm giảm tỷ lệ mắc bệnh thời kỳ lũ lụt, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương 2.3.2 Năng lượng Các biện pháp thích ứng yêu cầu để bảo vệ nguồn tài nguyên lượng sẵn có, cho phép tiếp tục vận hành có hiệu sở sản xuất lượng.Thủy điện lưu vực sông Đồng Nai hợp phần quan trọng TPHCM yêu cầu biện pháp ứng phó có cấu trúc phi cấu trúc để bảo vệ cơng suất phát điện Những lựa chọn thích ứng có cấu trúc bao gồm hoạt động chuyển kênh rạch nhánh sông thượng nguồn; tạo hồ chứa ngược dòng; sửa đổi, dâng đập,kênh mương, hay đường hầm; điều chỉnh số lượng loại tua-bin Những lựa chọn thích ứng phi cấu trúc liên quan đến hoạt động sửa đổi quy tắc, cải thiện hệ thống dự báo thủy văn, phối hợp tốt hoạt động dự án lượng với dự án sử dụng nước đầu nguồn; sử dụng phương pháp kỹ thuật để đánh giá hiệu suất tốt (để xác định phương thức vận hành theo thực tiễn biến đổi khí hậu) 34 Các sở hạ tầng điện có nguy cao cần trang bị thêm để phòng chống lại bão, lũ lụt, tăng độ mặn, nhiệt độ, độ ẩm, di chuyển cần thiết Điều chỉnh thiết kế quy chuẩn cho mạng lưới truyền tải phân phối điện để tăng sức chống gió, nhiệt độ cao, lũ lụt, ăn mòn, trang bị thêm sở hạ tầng khơi nơi chịu rủi ro cao từ bão, gió, sóng nhằm đảm bảo an toàn an ninh cung cấp điện Tạo khả phục hồi lĩnh vực lượng liên quan đến việc thiết lập phối hợp rõ ràng cân lựa chọn vận hành lượng phát điện, công nhận giá trị đa dạng lĩnh vực việc thúc đẩy an ninh ổn định nguồn cung cấp Sau yếu tố quan trọng chiến lược thích ứng với BĐKH lĩnh vực lượng: (i) đánh giá tính khả thi phân cấp, lựa chọn thay lượng tái tạo; (ii) phân cấp quy hoạch lượng hệ, qua nâng cao lượng tự chủ cho địa phương (iii) lồng ghép kế hoạch ngành lượng để kết hợp vừa thích ứng vừa làm giảm nhẹ; (iv) Sử dụng thay đổi dự báo nhu cầu lượng cho cải thiện quản lý; (v) lồng ghép kế hoạch quản lý với ngành khác; (VI) rà soát khoanh vùng quy hoạch sử dụng đất sở hạ tầng ngành lượng tương lai bị tổn thương 2.3.3 Cơng nghiệp Để thích ứng với BĐKH, hệ thống công nghiệp nên tập trung vào việc kết hợp tác động biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển không gian công nghiệpvà phát triển sách hiệu để khuyến khích khả phục hồi ngành kinh tế trọng điểm (i) quy hoạch vị trí dễ bị tổn thương bên ngồi khu cơng nghiệp; (ii) sử dụng công cụ kinh tế để thúc đẩy phát triển kinh doanh bên ngồi vị trí dễ bị tổn thương 35 (iii) Tăng hiểu biết tác động biến đổi khí hậu suất sản xuất ngành công nghiệp cụ thể, tác động ngành cơng nghiệp đến tính dễ tổn thương địa phương (iv) Trang bị thêm sở hạ tầng với chi phí tính tốn hiệu 2.3.4 Nơng nghiệp hệ sinh thái Để thích ứng với BĐKH, tiếp cận mang tính chất phối hợp tồn diện cần thiết Nó cần tích hợp xây dựng cải tiến sở hạ tầng cải tiến với tăng cường sử dụng biện pháp thích ứng dựa hệ sinh thái tự nhiên đóng vai trị đệm chống lại biến đổi khí hậu Các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng TP.HCM là: - Hệ thống tự nhiên hạ lưu: hơn76.000 rừng ngập mặn Cần Giờ cửa sơng Đồng Nai coi có khả chống bão đáng kể, giảm tác động gió bão cho khu vực TP Hồ Chí Minh Các nghiên cứu bão, 100m rừng, ngập mặn trưởng thành làm giảm chiều cao lượng sóng lên tới 20% Tuy nhiên, khu vực bị áp lực dội từ việc xâm lấn sử dụng đất Độ mặn nhiệt độ tăng thay đổi cân loài ngập mặn Cần Giờ - Hệ thống tự nhiên thượng nguồn: Các hệ thống tự nhiên lưu vực sơng Đồng Nai giảm nhẹ lũ, chống bão, điều hòa thủy văn lưu lượng dòng chảy, lưu trữ nguồn nước nước ngầm, điều hịa khí hậu, chống xói mịn, sản xuất lương thực, cung cấp gỗ, nhiên liệu giải trí đặc biệt có chức quan trọng việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên,các chức bị tổn thương nghiêm trọng thông qua tác động người thay đổi sử dụng đất, phá rừng dẫn đến tăng lũ quét sạt lở đất phát triển đô thị làm tăng nhiệt độ, xuất hiệu ứng đảo nhiệt tăng lũ lụt.Một số phương pháp thích ứng cần phải xem xét cho hệ thống tự nhiên (i) Trồng xanh làm vùng đệm dọc theo đêvà bờ sông, đê bao kết hợp kiểm soat lũ; 36 (ii) quản lý phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, bao gồm sử dụng loài giống chịu nhiệt độ cao chịu mặn (iii) Tái trồng rừng lưu vực đầu nguồn sông Đồng Nai thực chiến lược quản lý mơi trường dịng chảy tồn lưu vực; (iv) khơi phục vùng đất ngập nước đô thị cải tạo kênh rạch, quan tâm đến sức khỏe cộng đồng nhận thức môi trường; (v) Tăng cường thực thi quy định quy hoạch nhằm bảo vệ khả phục hồi hệ sinh thái; (vi) Thực biện pháp nhân bảo vệ sinh kế an ninh lương thực cho nông dân địa phương, bao gồm sử dụng loài trồng chịu hạn chịu mặn, quản lý mơ hình ni trồng, đa dạng hố hoạt động nơng nghiệp, cung cấp thơng tin, đào tạo, khuyến nông cho hộ nông dân dễ bị tổn thương (vii) Cải thiện quản lý thủy lợi tài nguyên nước bao gồm việc thực bảo tồn, hạn chế sử dụng nước bị ảnh hưởng độ mặn để tưới 2.3.5 Giao thông vận tải Các hoạt động ưu tiên cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực giao thơng vận tải TP.HCM dựa việc xem xét kết hợp sửa đổi tiêu chuẩn thiết kế sở hạ tầng, bao gồm đường bộ, cầu, cống, kè cho phù hợp với dự báo lũ điều kiện khí hậu Cơ sở hạ tầng giao thơng cho đường sắt đường tàu điện ngầm, bao gồm cảliên kết họ Kế hoạch cho giao thông công cộng tuyến đường thay suốt mùa lũ nên khuyến khích để làm cho khả đối phó với ách tắc giao thơng tốt hơn, đồng lợi ích quan trọng giảm ùn tắc, nhiễm khơng khí thị phát thải khí nhà kính Việc nâng cấp thiết kế cảng nên đưa vào tính tốn làm tăng phạm vi thủy triều, để đảm bảo chiều cao cầu cảng nhằm bảo vệ giao thông vận tải kho lưu trữ khu vực dựa đất liền Các kênh hàng hải đòi hỏi phải nạo vét thường xuyên lắng từ xói mịn lưu vực sạt lở bờ sơng gây biến đổi khí hậu 37 2.3.6 Nguồn nước Quản lý nguồn tài nguyên nước mang tính tổng hợp chiến lược tồn lưu vực tảng quan trọng cho thích ứng biến đổi khí hậu phát triển lưu vực đặt hệ thống thủy văn áp lực ngày tăng Phát triển sử dụng đất tương lai, đặc biệt vùng chịu ảnh hưởng cao Thiết kế sở cấp nước lý xử nước thải đạt tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo hoạt động cấp lũ dự đoán 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự phát triển nhanh chóng TPHCM (GDP trung bình 8% - 9% năm) tạo áp lực việc cải thiện nâng cao điều kiện môi trường sống cho người dân Tăng trưởng nhanh tạo áp lực cho khoảng không gian xanh thành phố, giao thông với đặc trưng phương tiện giao thông cá nhân gia tăng nhanh chóng dẫn đến thường xuyên kẹt đường ô nhiễm không khí ngày gia tăng Nhiều ngành công nghiệp chậm đổi công nghệ thiết bị đại, quản lý ô nhiễm môi trường chủ nguồn thải cơng nghiệp cịn yếu kém, nước thải, khói bụi chưa xử lý Nước ngầm bị khai thác, sử dụng có phép trái phép (cả sinh hoạt sản xuất) dẫn đến tượng lún sụt nhiều khu vực Thay đổi dòng chảy bồi lắng dịch chuyển nên việc xây dựng bến cảng nạo vét dịng sơng ngày tốn Việc ngập lụt gây khó khăn tốn nhiều cho việc phát triển thành phố sang đô thị vệ tinh Một thách thức nhận thức người ảnh hưởng biến đổi khí hậu diễn biến cách từ từ chậm rãi nên khó thấy nguy trước mắt Thêm nữa, tốc độ độ lớn biến đổi khí hậu phát triển kinh tế xã hội thành phố khó dự đốn cách xác Để giảm thiểu thiệt hại tác động bất lợi biến đổi khí hậu gây cho thành phố Hồ Chí Minh, cần tiến hành số giải pháp sau: - Giáo dục cộng đồng giảm thiểu phát thải khí nhà kính; - Đổi mới, đại hóa trạng thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn xả khí thải; - Rà soát lại tiêu chuẩn, tần suất thiết kế cơng trình, đảm bảo làm việc an tồn trước tình trạng biến đổi khí hậu; - Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa nhà máy thủy điện cơng trình thủy lợi phía thượng nguồn; - Nhanh chóng thực dự án chống ngập cho thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn đề xuất; 39 - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đa dạng sinh học đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, ngập nước khu dự trữ sinh Thế giới Cần Giờ, sở đề xuất biện pháp bảo tồn thích ứng - Cần chuẩn bị nguồn nhân tài vật lực để có đủ khả bị đối phó thích ứng với biển đổi khí hậu khu vực - Thực phong trào phủ xanh đất trống để giảm khí thải - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than đá, xăng, dầu…) Hiện nay, dầu nhiên liệu phổ biến từ dầu người ta sản xuất nhiều sản phẩm khác, than đá sử dụng rộng rãi để sản xuất điện Các nhà khoa học cho biết, nay, chưa giải pháp hoàn hảo để thay nhiên liệu hóa thạch, nguồn gây hiệu ứng nhà kính lớn - Cải tạo, nâng cấp hạ tầng, tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng thang điều chỉnh nhiệt, loại nhà sinh thái… tiết kiệm nhiều nhiên liệu giảm mức phát thải Ngoài ra, cơng trình giao thơng cầu đường phải đầu tư để giảm tiêu hao nhiên liệu - Làm việc gần nhà; Giảm chi tiêu; Ăn uống thông minh, tăng cường rau - Chặn đứng nạn phá rừng có tác dụng lớn việc giảm thiểu nguy BĐKH - Tiết kiệm điện giải pháp kinh tế khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt sử dụng thiết bị dân dụng tiết kiệm điện bóng đèn compact, loại pin nạp - Tìm nguồn lượng mới, lượng tái tạo hay ứng dụng công nghệ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá Ủy ban Liên quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC) Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Lê Mạnh Hùng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai giải pháp ứng phó cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kỳ Phùng Toàn cảnh tác động biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Ngữ Biến đổi khí hậu – thực trạng, thách thức, giải pháp (Tài liệu phục vụ Nhiệm vụ: “Tổ chức nâng cao nhận thức thi tìm hiểu BĐKH cho 7000 đồn viên niên Bộ TN-MT”) Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Nguyễn Văn Thắng, Trần Hồng Thái Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Trần Thục, Lê Nguyên Tường Khí hậu, biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Viện Khí tượng Thuỷ Văn United Nations Framework Convention on Climate Change Climate change: Impacts, vulunerabilities and adaptation in developing countries Asian Development Bank , 2010 Ho Chi Minh City Adaptation to Climate Change 41 ... trị tăng tường biến đổi khí hậu hạn chế biến đổi khí hậu Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu định nghĩa: ? ?Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu? ??, biến đổi mơi trường... pháp ứng phó cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kỳ Phùng Tồn cảnh tác động biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Ngữ Biến đổi khí hậu – thực trạng, thách thức, giải pháp (Tài... đánh giá Ủy ban Liên quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC) Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Lê Mạnh Hùng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai giải pháp

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 (oC) các thập kỷ 1991 - 2000 và 1931 - 1940 - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 2 So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 (oC) các thập kỷ 1991 - 2000 và 1931 - 1940 (Trang 11)
Bảng 3: Số cơn bão hoạt động trên Biển Đông và số bão ảnh hưởng đến Việt Nam trong 4 thập kỷ qua (1961 - 2000)  - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 3 Số cơn bão hoạt động trên Biển Đông và số bão ảnh hưởng đến Việt Nam trong 4 thập kỷ qua (1961 - 2000) (Trang 11)
Bảng 4: Các vụ thiên tai lớn gần đây ở Việt Nam & các tác động - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 4 Các vụ thiên tai lớn gần đây ở Việt Nam & các tác động (Trang 12)
Bảng 5: Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Bảng 5 Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh (Trang 16)
Hình 1: Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt trái đất và hàm lượng khí thải nhà kính - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 1 Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt trái đất và hàm lượng khí thải nhà kính (Trang 21)
Hình 2: Nhiệt độ trung bình năm trạm Biên Hòa - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 2 Nhiệt độ trung bình năm trạm Biên Hòa (Trang 22)
Hình 3: Tổng lượng mưa năm trạm Tân Sơn Nhất - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 3 Tổng lượng mưa năm trạm Tân Sơn Nhất (Trang 23)
Hình 4: Tổng lượng mưa 1 ngày max trạm Tân Sơn Nhất - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 4 Tổng lượng mưa 1 ngày max trạm Tân Sơn Nhất (Trang 24)
Hình 5: Các bậc thang thủy điện trên hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 5 Các bậc thang thủy điện trên hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn (Trang 24)
Hình 6: Mực nước lớn nhất năm trạm Vũng Tàu - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 6 Mực nước lớn nhất năm trạm Vũng Tàu (Trang 25)
Hình 7: Dự báo nước biển dâng trạm Vũng Tàu - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 7 Dự báo nước biển dâng trạm Vũng Tàu (Trang 26)
Hình 8: Mực nước lớn nhất năm trạm Phú An - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 8 Mực nước lớn nhất năm trạm Phú An (Trang 26)
Hình 9: Mực nước Vũng Tàu và Phú An trong các kịch bản - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 9 Mực nước Vũng Tàu và Phú An trong các kịch bản (Trang 27)
Hình 10: Vận tốc tại Phú An ứng với các kịch bản - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 10 Vận tốc tại Phú An ứng với các kịch bản (Trang 28)
Hình12: Ranh giới mặn năm 2005 khi mực nước triều dâng cao 50 cm - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 12 Ranh giới mặn năm 2005 khi mực nước triều dâng cao 50 cm (Trang 29)
Hình 11: Ranh giới mặn hiện trạng năm 2005 - THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH
Hình 11 Ranh giới mặn hiện trạng năm 2005 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w