1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH KONTUM

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của trái đất và những thành phần liên quan như bầu khí quyển, thủy quyển (đại dương), sinh quyển, thạch quyển (đất đai). Nó gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến nhiều thành phần và khả năng tự phục hồi cũng như sinh sản của nhiều hệ sinh thái trên trái đất. Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các yếu tố tự nhiên, nhưng trong những năm gần đây, nó chủ yếu xảy ra do tác động của con người như sử dụng các nhiên liệu hóa thạch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN   THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH KON TUM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRI QUANG HƯNG SVTH: PHẠM THỊ CẨM TIÊN NGUYỄN THÀNH NGHĨA LÊ MAI THANH PHÚ TRẦN MINH LUÂN ĐẶNG THẾ THUẬN TP Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2018 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Chương TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Sơ lược biến đổi khí hậu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân 12 1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 18 1.2.1 Biểu biến đổi khí hậu 18 1.2.2 Các tác động biến đổi khí hậu 21 Chương 28 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH KON TUM 28 2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu tỉnh Kon Tum 28 2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 32 2.2.1 Nguyên nhân người 32 2.2.2 Nguyên nhân tự nhiên 32 2.3 Tác động biến đổi khí hậu 34 2.3.1 Tác động lên tự nhiên 34 2.3.2 Tác động lên người đời sống 35 2.3.3 Tác động lên sản xuất nông nghiệp 38 2.4 Hiện trạng cơng tác quản lý – thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực 40 Chương 48 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Tính cấp thiết vấn đề BĐKH tỉnh Kon Tum 48 3.2 Các thành tựu đạt khó khăn tồn 50 3.2.1 Thành tựu đạt 50 3.2.2 Những khó khăn tồn 51 3.3 Đề xuất giải pháp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Dữ liệu thời tiết xấu 31 Bảng 2.2 Quy mơ, diện tích Kon Tum 32 Bảng 2.3 Tổng hợp thiệt hại ngành chăn nuôi mưa bão năm 2009 (đ/v: con) 36 Bảng 2.4 Một số tiêu rừng giai đoạn 2006-2010 36 Bảng 2.5 Dự báo thay đổi mức thiếu hụt tổng lượng dịng chảy năm lưu vực sơng Sê San đên năm 2030 năm 2100 38 Bảng 2.6 Danh mục nội dung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2050 43 Bảng 2.7 Các chương trình, dự án đề án giảm phát thải KNK Bộ Nông nghiệp PTNT đến 2020 45 DANH MỤC HÌNH TRANG Hình 1.1 Sơ đồ miêu tả hiệu ứng nhà kính tự nhiên trái đất Hình 1.2 Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực Hình 1.3 Băng tan chảy Bắc Cực 11 Hình 1.4 Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực 15 Hình 1.5 Nồng độ CO2 trung bình tháng tồn cầu 16 Hình 1.6 Xu lượng mưa số trạm khí tượng 19 Hình 1.7 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp 21 Hình 1.8 Nước biển xâm nhập vào ĐBSCL 22 Hình 1.9 Xu hướng giảm rừng ngập mặn Việt Nam 23 Hình 1.10 Dịch cúm gia cầm dịch tả xảy nhiều địa phương 25 Hình 1.11 Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán lũ lụt 25 Hình 1.1.2 Ngập lụt ảnh hưởng đến độ bền cơng trình xây dựng giao thơng 27 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Kon Tum ……………………………………………28 Chương TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Sơ lược biến đổi khí hậu 1.1.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu (Climate change) tượng thay đổi xu chung thời tiết hoạt động trực tiếp gián tiếp người ngồi thay đổi khí hậu tự nhiên Là thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỉ hay hàng triệu năm Sự biến đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn địa cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập đến thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Hiệu ứng nhà kính – Greenhouse Effect: Hiệu giữ nhiệt tầng thấp khí nhờ hấp thụ phát xạ trở lại xạ từ mặt đất mây khí nước, cacbondioxit, nitoxit, metan khí chlorofluorocacbon làm giảm nhiệt lượng phát không trung từ hệ thống trái đất, giữ nhiệt cách tự nhiên, trì nhiệt độ trái đất cao 300C so với chất khí Bức xạ sóng ngắn đến từ mặt trời, gồm ánh sáng thấy nhiệt hấp thụ vật chất vật đen xạ trở lại dạng sóng dài Một số khí khí hấp thụ xạ sóng dài, đốt nóng lên, bắt đầu xạ dạng sóng dài hướng, số hướng xuống Sự đốt nóng thật nhà kính chủ yếu gây nên kính ngăn khơng khí nóng khơng khí lạnh vào Sự tăng rõ rệt nồng độ dioxitcacbon khí đốt nhiên liệu hóa thạch chẳng hạn dẫn đến tăng nhiệt độ khí tồn cầu Hiệu ứng cách nhiệt gây nên khí nhà kính giống kính nhà kính (tức suốt xạ sóng ngắn tới, có phần mờ đục xạ sóng dài xạ lại) Hình 1.1 Sơ đồ miêu tả hiệu ứng nhà kính tự nhiên trái đất Hình 2.2 Phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực Hạn Hán – Drought Một tượng tự nhiên xảy giảng thủy mức trung bình nhiều, khiến mức nước hạ thấp cối chết Thời kì có thời tiết khơ kéo dài thường lâu dự tính, dẫn tới mát rõ rệt cho cộng đồng (tổn thất mùa màng, thiếu cung cấp nước) Hệ sinh thái – Ecosystem: Hệ tương tác cộng đồng sinh học mơi trường khơng có vật thể sống xung quanh Các khái niệm bao gồm nguồn cung cấp lượng thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn, tuần hoàn chất dinh dưỡng mặt sinh địa hóa Các nguyên tắc hệ sinh thái áp dụng quy mô Như vậy, nguyên tắc áp dụng cho ao nước chẳng hạn, áp dụng cho hồ, đại dương hay toàn thể hành tinh Khí – Atmotsphere: Là lớp khí bao quanh trái đất bị giữ lực hấp dẫn trái đất Khí chia thành tầng: - Tầng đối lưu (từ mặt đất đến khoảng - 17 km - Tầng bình lưu (lên đến 50 km) - Tầng trung lưu (50 - 90 km) - Tầng nhiệt: tạo thành vùng chuyển tiếp vũ trụ Sự pha trộn tầng cực chậm Khí tái đất gồm có Nito (97,1% thể tích), oxy (20,9%), dioxit cacbon (khoảng 0,03%), khí vết argon, krypton, xenon, neon heli nước, vi lượng amoniac, chất hữu cơ, ozon, loại muối hạt rắn lơ lửng Nóng lên tồn cầu – Global warming: Nói cách chặt chẽ, nóng lên lạnh tồn cầu xu nóng lên lạnh tự nhiên mà trái đất trải qua suốt lịch sử Tuy nhiên, thuật ngữ dùng để tăng dần nhiệt độ trái đất chất khí nhà kính tích tụ khí Quan điểm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, phần phát thải khí nhà kính đơi với hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch, đốt sinh khối, phá rừng, ni bị cừu, thay đổi sử dụng đất Nước biển dâng – See level rise: Là dâng lên mực nước đại dương tồn cầu, khơng bao gồm triều cường, nước dâng bão…Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Phát thải – Emissions: Phát thải thải khí nhà kính và/hoặc tiền tố chúng vào khí khu vực thời gian cụ thể 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu Các biểu biến đổi khí hậu bao gồm: - Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên nóng lên bầu khí toàn cầu - Sự dâng cao mực nước biển giãn nở nhiệt băng tan - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí - Sự di chuyển đới khí hậu vùng khác trái đất - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác tích lũy dư lượng chất độc hại nơng sản (phân bón, thuốc từ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…) tác động không nhỏ đến sức khỏe người tiêu dùng, tạo mầm bệnh sử dụng nông sản Dư lượng chất độc hại mặt làm giảm giá trị chất lượng nông sản, mặt khác bị nước giới từ chối nhập dư lượng chất độc hại vượt ngưỡng cho phép (như gạo, chè, cà phê ) Thứ hai, ô nhiễm môi trường sinh thái, mơi trường sống sản xuất có xu hướng gia tăng Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mà làm giảm suất lao động, tăng chi phí sản xuất Bên cạnh đó, mơi trường sinh thái nhiễm làm đảo lộn hệ sinh thái vốn có suy giảm đa dạng sinh học Tác động người phá vỡ, trạng thái cân hệ sinh thái, làm cho chúng bị chao đảo, có bị hủy hoại hồn tồn Diện tích lương thực có hạt Kon Tum với diện tích 30,8 nghìn héc ta Khoa học, cơng nghệ bước áp dụng theo hướng sử dụng giống mới, giống lai làm cho suất nhiều loại trồng tăng Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng chuyên canh giá trị cao Sản xuất nông nghiệp bị tác động hạn hán việc chuyển đổi cấu trồng tiếp tục đẩy mạnh; nhiều mơ hình thâm canh, ứng dụng công nghệ caotrong lĩnh vực trồng ăn trái, chè, cà phê, rau, hoa góp phần nâng giá trị thu nhập héc ta đất canh tác Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp (chủ yếu cà phê, cao su, ngô, sắn) cách ạt năm gần không theo quy hoạch để lại nhiều vấn đề đáng ý như: nhiễm nguồn nước có nguy gây suy thối đất đai 2.4 Hiện trạng cơng tác quản lý – thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực Để thích ứng với biến đổi khí hậu, năm qua, Chính phủ ban hành Chương trình phịng chống giảm nhẹ thiên tai (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biên đổi khí hậu (2008), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (2001) Thực chủ trương Chính phủ, tỉnh xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, đề hành động cần ưu tiên năm đến xây dựng quy hoạch bảo vệ tài nguyên chất lượng nước sông, hồ địa bàn tỉnh; xây dựng khu dân cư đầy đủ sở hạ tầng thiết yếu; chương trình tăng cường kiểm 40 sốt, xử lý nguồn thải, điểm nóng nhiễm khu vực đô thị, công nghiệp nông thôn, bảo đảm nước vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng đời sống dân cư nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Thực chất tác động việc biến đổi khí hậu tỉnh nào? Theo UBND tỉnh, việc biến đổi khí hậu tỉnh năm gần thể rõ khí hậu thời tiết bắt đầu có thay đổi đáng kể Các biểu lớn dễ quan sát yếu tố nhiệt độ, mưa dịng chảy sơng suối Trong 10 năm qua, nhiệt độ trung bình tỉnh tăng từ 0,50-0,70 độ C, với gia tăng chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Sự gia tăng biên độ nhiệt, ẩm ngày đêm khiến số nơi dần tính ơn hịa vốn có Thiên tai ngày xảy khốc liệt (hán, hán nắng nóng mức bình thường vào mùa khơ; mưa lớn khiến quét, lũ ống xuất nhiều hơn) Theo ơng Văn Tất Cường-Phó giám đốc Sở NN&PTNT, để thích ứng với biến đổi khí hậu, ngành Nơng nghiệp lập đồ nguy lũ quét sạt lở đất địa bàn huyện (Kon Plong; Đăk Glei; Đăk Tô; Tu Mơ Rông); lập đồ phân vùng ngập lụt huyện Kon Plông; lập đồ phân vùng hạn hán, đánh giá rủi ro hạn hán địa bàn tỉnh; lập dự án Quy hoạch thủy lợi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025 UBND tỉnh Kon Tum; rà soát, bổ sung qui hoạch xây dựng khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; triển khai kế hoạch trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng Để nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo kịp thời diễn biến thời tiết hình tình thiên tai, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh xây dựng hệ hỗ trợ trực tuyến cảnh báo lũ cho lưu vực sông Đăk Bla (đang giai đoạn thực nghiệm), Chi cục Thủy lợi phòng chống lụt bão tỉnh xây dựng hệ thống cảnh báo lũ sông Để chủ động ứng phó với thiên tai, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 911/QĐUBND, ngày 07/9/2010 thành lập Ban huy phòng chống lụt bão giảm nghẹ thiên tai (PCLB&GNTT) để đạo công tác phòng, chống lụt, bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn tỉnh Hàng năm, Ban huy PCLB&GNTT tỉnh củng cố, kiện tồn, đồng 41 thời phân cơng nhiệm vụ cụ thể thành viên xuống địa bàn thường xuyên bị thiệt hại để nắm bắt tình hình với quyền địa phương đạo, điều hành, kịp thời xử lý tình thiên tai nguy hiểm xảy Tỉnh Kon Tum triển khai đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sinh học, tập trung chủ yếu là: nhân giống trồng (công nghệ ghép chồi cà phê), vật nuôi (lợn siêu nạc, vịt siêu trứng ), sản xuất chế phẩm sinh học (nấm, phân bón vi sinh), bảo tơn nguồn gen quý (một số loài phong lan, sâm Ngọc Linh, sâm dây) nhằm lựa chọn giống trồng, vật ni có chất lượng cao, thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm thân thiện với mơi trường Trước tác động biến đổi khí hậu môi trường đời sống người dân, UBND tỉnh Kon Turn thực sách thu hút, khuyến khích, vận động doanh nghiệp hoạt động sản xuất địa bàn tỉnh có phát sinh nước thải công nghiệp xây dựng, cải tiến hệ thống xử lý nước thải, chất thải dự kiến đến năm 2020 đạt loại A theo Quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, UBND tỉnh Kon Turn xây dựng ban hành Kế hoạch hành động úng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh, nhằm kịp thời triển khai hoạt động úng phó với biến đổi khí hậu hồn thành mục tiêu chung Chương trình đề Ngoài ra, UBND tỉnh Kon Tum thường xuyên đạo quan chức tổ chức có hiệu qủa công tác truyền thông, tập huấn nhằm phổ biến rộng rãi các văn pháp luật tài ngun mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường triển khai, tổ chức thực số nội dung trọng tâm nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường, đáp ứng yêu câu Nghị số 27/NQ-CP ngày 12/6/2009 Chính phủ số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường 42 Xây dựng sách thích ứng với BĐKH nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT ban KHHĐ ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 theo Quyết định số 543/QĐ-BNNKHCN ngày 23/3/2011 hướng tới mục tiêu nâng cao lực ứng phó với BĐKH phát triển nơng thơn giai đoạn 2011-2015, nhấn mạnh vào mục tiêu giữ vững mức độ tăng trưởng ngành 20%, giảm tỷ lệ đói nghèo 20% giảm phát thải KNK 20% giai đoạn 10 năm (Bộ Nông nghiệp PTNT 2011) Tổng số nhiệm vụ xác định KHHĐ 54 nhiệm vụ với kinh phí đề xuất 402 tỷ đồng giai đoạn 20112015 Kết hợp thích ứng giảm nhẹ BĐKH có vai trị quan trọng ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp, nông thôn để vừa đảm bảo mục tiêu phát triển ngành, xóa đói giảm nghèo giảm phát thải KNK Trong khi, nhiệm vụ KHHĐ ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp thường tách riêng hoạt động thích ứng giảm nhẹ BĐKH chưa có ưu tiên cho hoạt động giảm thiểu BĐKH Do vậy, Bộ Nông nghiệp PTNT cần tiến hành rà soát, cập nhật để lựa chọn giải pháp phù hợp để ứng phó với BĐKH lĩnh vực hoạt động ngành Bảng 6.6 Danh mục nội dung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2050 TT Tên nội dung Số lượng Kinh (Nhiệm phí vụ) (tỷ đồng) Đánh giá tác động BĐKH, nước biển dâng 16 109,0 11 79,0 lĩnh vực ngành nơng nghiệp PTNT Xây dựng chương trình/dự án lĩnh vực ngành phù hợp với địa phương cụ thể để ứng phó (giảm thiểu thích ứng) với BĐKH tạo 43 hội phát triển ngành Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cấp 27,0 43,0 12 101,0 35,0 15,0 ngành, lĩnh vực, địa phương cộng đồng Phát triển nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực địa phương đáp ứng thách thức BĐKH tạo hội phát triển Lồng ghép vấn đề BĐKH nước biển dâng vào kế hoạch hành động, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa phương Hợp tác quốc tế với phủ, tổ chức quốc tế nhằm huy động nguồn lực: tri thức, kinh nghiệm kinh phí để thực kế hoạch hành động ứng phó BĐKH ngành Hoạt động giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch hành động Nguồn: Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011 Xây dựng sách giảm thiểu BĐKH nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT duyệt đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp, nông thôn đến 2020 (Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011, Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011) Mục tiêu đề án giảm phát thải KNK bao gồm (i) Thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp xanh theo hướng an tồn, phát thải, phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần giảm nghèo ứng phó có hiệu với BĐKH; (ii) Đến năm 2020, giảm phát thải 20% lượng KNK nông nghiệp, nông thôn (tương đương với 18,87 triệu CO2e); đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 44 ngành giảm tỷ lệ đói nghèo theo chiến lược phát triển ngành Nhiệm vụ giảm phát thải KNK đề án xác định cho lĩnh vực gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi nông thôn.Với mục tiêu đề giảm phát thải KNK 20% lĩnh vực, Bộ Nông nghiệp PTNT xác định ngành trồng trọt với lúa chiếm tỷ trọng cao giảm tối đa 13,34% (tương đương 8,18 triệu CO2e) dựa kỹ thuật canh tác khơng thay đổi cấu diện tích quy hoạch; ngành chăn ni có tiềm giảm cao lên đến 12,31 triệu CO2e (tương đương 51,04%) có nhiều hoạt động cắt giảm KNK thông qua kỹ thuật chăn nuôi, thay đổi phần thức ăn quản lý chất thải Ngành thủy sản cịn thiếu thơng tin mức độ giảm phát thải số giải pháp giảm phát thải KNK giảm 4,62 triệu tấn/năm (tương đương 35,79%) từ nâng cao dịch vụ nghề cá, hiệu thức ăn quản lý tầu thuyền Ngành thủy lợi tương đối hoạt động giảm phát thải KNK khơng tính đến kỹ thuật tưới quản lý mặt ruộng đảm bảo giảm khoảng 0,17 triệu CO2e (tương đương 20%); nơng thơn ngành nghề nơng thơn có tiềm giảm 7,25 triệu CO2e (tương đương 39,44%) thông qua giải pháp chuyển đổi sử dụng chất đốt quản lý chất thải (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011 Bảng 7.7 Các chương trình, dự án đề án giảm phát thải KNK Bộ Nông nghiệp PTNT đến 2020 TT Tên lĩnh vực Số lượng Kinh phí (nhiệm vụ) (tỷ đồng) Các nhiệm vụ cho hoạt động chung 24,0 Trồng trọt 40,0 Chăn nuôi 2312,0 Thủy sản 34,0 45 Lâm nghiệp 120,0 Thủy lợi 90,0 Nông thôn ngành nghề nông thôn 120,0 TỔNG SỐ 32 2.740,0 Nguồn: Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011) Trong đề án, 32 chương trình, dự án bao gồm dự án tăng cường lực chung, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực trồng trọt, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực chăn nuôi, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực thủy sản, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực thủy lợi nhiệm vụ thuộc lĩnh vực nông thôn ngành nghề nông thôn xác định với tổng kinh phí đề xuất 2.740 tỷ đồng chia thành chu kỳ (2011-2015 2015-2020), kinh phí dự kiến từ ngân sách 540 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA 2.200 tỷ đồng Mặc dù có nhiều nhiệm vụ giảm phát thải KNK Bộ đưa chủ yếu tập trung vào tính đơn nhiệm vụ tách riêng tiềm giảm phát thải KNK từ giải pháp kỹ thuật canh tác với sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, hoạt động sản xuất lượng chưa lồng ghép với giải pháp canh tác sản xuất lương thực, chưa có định hướng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nông lâm kết hợp thành giải pháp giảm phát thải KNK tổng hợp Triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Trong giai đoạn 2010-2015, Bộ Nông nghiệp PTNT thực 21 nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động ứng phó với BĐKH với tổng kinh phí 47,18 tỷ đồng (Phụ lục 4) Kết triển khai kế hoạch ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thể mặt sau: - Bộ Nông nghiệp PTNT thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình hành động thích ứng với BĐKH (Quyết định số 3665/QĐ-BNN-KHCN ngày 21/11/2007) gồm 14 thành 46 viên bổ sung nhân theo Quyết định số 314/QĐ-BNN-TCCB ngày 11/02/2009 (nâng lên 20 thành viên) Quyết định số 214/QĐ-BNN-TCCB ngày 14/02/2011 (nâng lên 22 thành viên) Bộ trưởng Cao Đức Phát Trưởng ban đạo Bộ thành lập Văn phòng thường trực giúp việc cho Ban đạo (OCCA) Văn phịng đặt Vụ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Phó Vụ trưởng, Uỷ viên Thường trực BCĐ, kiêm Chánh Văn phòng Ban đạo; - Trên sở nội dung ứng phó với BĐKH phê duyệt Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011 nội dung giảm thiểu phát thải KNK Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/12/2011, Bộ Nông nghiệp PTNT cấp kinh phí triển khai 22 nhiệm vụ với tổng kinh phí 49,48 tỷ đồng (tương đương với 12,3% tổng nhu cầu kinh phí) Kết triển khai 22 nhiệm vụ đem lại nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực hoạt động ngành ứng phó với BĐKH Cụ thể: + Trong nơng nghiệp, mơ hình "cánh đồng mẫu lớn" góp phần tích cực vào nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững Bộ chỉ thị 1965/CT-BNN-TT ngày 13/6/2013 việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mơ hình "cánh đồng mẫu lớn" Bộ đạo lồng ghép BĐKH vào Chiến lược phát triển trồng trọt đến 2020, tăng cường chuyển dịch cấu trồng, mùa vụ vùng sinh thái thích ứng với BĐKH; đẩy mạnh hoạt động canh tác phát thải có hiệu cao SRI, 3G3T, 1P5G, VietGAP, chuyển đổi phần diện tích đất trồng lúa hiệu sang trồng cơng nghiệp ngắn ngày có mức độ phát thải thấp hiệu kinh tế cao hơn; thu gom, xử lý, tái sử dụng ngăn chặn đốt rơm rạ nhằm giảm phát thải KNK, lâm canh tác lúa nước 47 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tính cấp thiết vấn đề BĐKH tỉnh Kon Tum Theo kịch biến đổi khí hậu mà Bộ Tài nguyên Môi trường đưa ra, đến năm 2050, nhiệt độ bình quân Kum Tum tăng 1,010C; năm 2100 tăng 2,390C so với năm 1990 thấp vùng sinh thái nước Theo dự báo, so với vùng khác nước, Kum Tum vùng chịu tác động biến đổi khí hậu chí cịn có chiều hướng ảnh hưởng tích cực đến số trồng, có cơng nghiệp chủ lực Nhiều nghiên cứu rằng, tương lai nhiệt độ Kum Tum tăng thêm 10C loại công nghiệp chủ lực: cà phê, cao su, tiêu, điều hưởng lợi Vì nhiệt độ tăng lên 10C nồng độ CO2cũng tăng lên việc gia tăng làm tăng trình quang hợp thực vật thuộc nhóm C3 (chiếm 95% giới) Cây cà phê, cao su, tiêu, điều thuộc nhóm thực vật C3 nhóm hưởng lợi nhiều tăng lượng CO2 gấp đơi tăng 10C, chí, suất tăng từ 20 - 30% so với lượng CO2 Biến đổi khí hậu khơng tăng nhiệt độ tăng hàm lượng CO2 mà làm thay đổi quy luật thời tiết, từ ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng sản phẩm trồng, có cơng nghiệp chủ lực Thực tế năm gần cho thấy, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển công nghiệp Kum Tum Gia tăng dịch bệnh hại trồng, làm tăng chi phí sản xuất Cây công nghiệp (cà phê, cao su, tiêu, điều) phát triển Kum Tum phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Tuy nhiên, biến đổi khí hậu làm thời tiết cực đoan, 48 hạn mùa mưa, mưa mùa khô, nắng nóng kéo dài, lượng mưa biến động năm làm gia tăng sâu bệnh phát triển nhanh khó dự báo Chẳng hạn, tình trạng bất thường thời tiết mưa trái mùa làm cho cao su nhiễm bệnh rụng chết hàng loạt Đắk Lắk bệnh sâu róm đỏ tàn phá điều năm 2011 tỉnh Kum Tum Niên vụ cà phê 2012-2013, thời tiết bất thường (đêm có mưa rải rác, ngày nắng gián đoạn, có nơi mưa vừa đến mưa to) làm bùng phát dịch rệp sáp hại chùm hoa, non; rệp sáp xanh, mọt đục cành, rỉ sắt, khơ cành Đắk Lắk Cịn Đắk Nơng, tỉnh có diện tích trồng tiêu lớn Kum Tum đầu mùa mưa 2013 làm tiêu chết hàng loạt, nhiều hộ trồng tiêu hao tốn tài sản(5) Nguyên nhân tình trạng thời tiết diễn biến phức tạp nên dịch bệch lây lan diện rộng Những diện tích bị nhiễm bệnh phải đầu tư cải tạo vườn, bón phân, phun thuốc thường phải năm sau phục hồi được, làm tăng chi phí sản xuất Chỉ riêng cà phê, thời tiết bình thường, chi phí tưới nước cho 1ha cà phê hết triệu đồng, chưa kể tiền nhân công tưới nước, thời tiết khô hạn, chi phí tưới nước tăng gấp - lần Vì vậy, gặp thời tiết bất thường, hầu hết doanh nghiệp, nông trường người trồng cà phê Kum Tum thua lỗ Tần suất mùa gia tăng.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu (mưa phùn thời kỳ hoa, nhiệt độ khơng khí cao giai đoạn thụ phấn) làm cho tiêu, điều, cà phê hoa đậu Lượng mưa Kum Tum vòng 10 năm qua có xu hướng thay đổi, tần suất mưa tập trung vào tháng 12 tháng làm cho cà phê, điều gặp trở ngại trình thụ phấn Chẳng hạn, cà phê từ tháng - giai đoạn cần nhiều nước để đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng phát triển quả, song gần vào tháng này, lượng mưa ít, gây thiếu nước, làm cà phê bị khô rụng, nhân nhỏ, dẫn đến suất thấp Còn mưa vào tháng 12 tháng làm trở ngại trình thụ phấn dẫn đến tỷ lệ đậu thấp, suất giảm Thực tế cho thấy, tình trạng mùa làm sản lượng cà phê liên tiếp giảm mạnh: niên vụ 2012-2013 giảm 1015%; niên vụ 2013-2014 giảm 15% niên vụ 2014-2015 giảm 10-15% so với niên vụ trước(7) Hiện tượng thời tiết bất thường làm mùa tiêu, làm giảm suất tiêu từ 10 - 25%; mùa điều làm suất điều giảm sút nghiêm trọng Tình trạng 49 dẫn đến tượng nông dân tỉnh Kum Tum chặt bỏ hàng loạt điều để chuyển sang trồng khác Vì vậy, sản xuất cơng nghiệp chủ lực Kum Tum thiếu ổn định, hiệu thấp không bền vững Trên sở Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Kon Tum, ngành chức địa bàn tỉnh đề xuất, tổ chức thực số dự án thành phần nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Tuy nhiên, nguồn ngân sách tỉnh hạn hẹp, có hội tiếp cận với nguồn tài trợ khác nên việc tổ chức thực gặp nhiều hạn chế Là tỉnh miền núi nghèo, Kon Tum cịn nhiều khó khăn thiếu thốn sở hạ tầng, yếu khoa học - kỹ thuật Vấn đề thu hút đầu tư quốc tế hạn chế chưa quan tâm từ bên Các dự án hợp tác quốc tế môi trường thực địa bàn tỉnh gồm: Dự án phát triển rừng bền vững tổ chức JICA (Nhật bản), Dự án phát triển lâm nghiệp Flitch, Dự án 147 hỗ trợ người dân trồng rừng sản xuất nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất lâm nghiệp ngày phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Bên cạnh kết đạt tồn số khó khăn vướng mắc kinh phí, sở hạ tầng, cơng tác điều tra bản, nguồn nhân lực Trên sở khó khăn, vướng mắc nêu trên, thời gian tới, Kon Tum mong muốn hỗ trợ từ Trung ương dự án hợp tác quốc tế để lĩnh vực khai thác, chế biến tài nguyên thiên nhiên nhằm đảm bảo sử dụng tốt nguyên, vật liệu cách bền vững, hiệu quả, tiết kiệm bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu 3.2 Các thành tựu đạt khó khăn tồn 3.2.1 Thành tựu đạt Trong thời gian qua, tỉnh Kon Tum triển khai đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật cơng nghệ sinh học, tập trung chủ yếu là: nhân giống trồng (công nghệ ghép chồi cà phê), vật nuôi (lợn siêu nạc, vịt siêu trứng ), sản xuất chế phẩm sinh học (nấm, phân bón vi sinh), bảo tơn nguồn gen q (một số 50 loài phong lan, sâm Ngọc Linh, sâm dây) nhằm lựa chọn giống trồng, vật nuôi có chất lượng cao, thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm thân thiện với môi trường Trước tác động biến đổi khí hậu môi trường đời sống người dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum thực sách thu hút, khuyến khích, vận động doanh nghiệp hoạt động sản xuất địa bàn tỉnh có phát sinh nước thải công nghiệp xây dựng, cải tiến hệ thống xử lý nước thải, chất thải dự kiến đến năm 2020 đạt loại A theo Quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum xây dựng ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh, nhằm kịp thời triển khai hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu hoàn thành mục tiêu chung chương trình đề Ngồi ra, UBND tỉnh Kon Tum thường xuyên đạo quan chức tổ chức có hiệu qủa cơng tác truyền thơng, tập huấn nhằm phổ biến rộng rãi các văn pháp luật tài nguyên môi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 3.2.2 Những khó khăn tồn Kon Tum có đầy đủ 54 tộc người Việt Nam (Kinh: 64,7%; 12 tộc người thiểu số chỗ: 26,6%; 40 tộc người thiểu số đến: 8,7%) Về điều kiện tự nhiên Địa hình dốc, đa dạng, nhiều đồi núi cao nguyên vùng trũng xen kẽ phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa trơi, xói mịn, sạt lở đất cát, tạo nên lũ quét lũ có biên độ lớn, khó dự báo Về khí hậu: - Mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo - Khí hậu Kon Tum khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với hai mùa riêng biệt: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 51 - Sự phân bổ mưa không đồng vùng ► Hệ quả: mùa mưa: lũ lụt, mùa khô: thiếu nước, hạn hán Về kinh tế, Kon Tum tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao vùng Tây Nguyên - Nông nghiệp ngành chủ đạo - Tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng - Về sở hạ tầng: hệ thống giao thơng, thủy lợi cịn nhiều hạn chế, thiếu thốn → khả ứng phó biến đổi khí hậu - Trình độ dân trí cịn thấp có 35 đồng bào dân tộc thiểu số - Hệ thống y tế đổi chậm, chưa thích ứng với phát triển kinh tế thị trường; chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân ► Với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội phân tích cho thấy tỉnh Kon Tum dễ bị tổn thương với thiên tai biến đổi khí hậu, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số 3.3 Đề xuất giải pháp Về sách, văn pháp lý - Có sách khuyến khích cácc hoạt động khoa học công nghệ, thu hút đầu tư, hợp tác địa phương, hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực cho lĩnh vực phòng chống giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu - Ban hành sách hỗ trợ vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai - Bảo hiểm rủi ro thiên tai số khu vực - Có sách đầu tư hỗ trợ việc di dời xếp dân cư vùng thiên tai - Chính sách hỗ trợ sản xuất trồng, giống; đầu tư khai hoang thêm diện tích sản xuất mới; hỗ trợ khắc phục lại đồng ruộng bị vùi lấp…để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 52 - Có sách giải đất để sản xuất đất ở, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn - Lồng ghép chương trình tăng cường sinh kế người dân vào chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Nâng cao nhận thức cộng đồng - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm cho người dân, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số ứng phó giảm thiểu tác động thiên tai biến đổi khí hậu nhiều hình thức: chương trình truyền hình, phát thanh, giáo dục nhà trường, đợt phát động tuyên truyền địa phương - Tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý, cán chuyên trách - Tổ chức bổ túc kiến thức, kinh nghiệm phát triển sản xuất cho người dân khu vực thường xuyên chịu tác động biến đổi khí hậu gây lũ lụt, hạn hán, xói mịn đất… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường,Hà Nội 2011 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Bộ tài nguyên môi trường Cục biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun mơi trường, Hà Nội 2004 Hiện trạng môi trường Việt Nam 2003 54 ... nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Thực chất tác động việc biến đổi khí hậu tỉnh nào? Theo UBND tỉnh, việc biến đổi khí hậu tỉnh năm gần thể rõ khí hậu thời tiết bắt đầu có thay đổi đáng kể Các... ……………………………………………28 Chương TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Sơ lược biến đổi khí hậu 1.1.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu (Climate change) tượng thay đổi xu chung thời tiết hoạt động... BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Sơ lược biến đổi khí hậu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân 12 1.2 Thực trạng biến đổi khí

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w