1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH LONG AN

70 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của trái đất và những thành phần liên quan như bầu khí quyển, thủy quyển (đại dương), sinh quyển, thạch quyển (đất đai). Nó gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến nhiều thành phần và khả năng tự phục hồi cũng như sinh sản của nhiều hệ sinh thái trên trái đất. Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các yếu tố tự nhiên, nhưng trong những năm gần đây, nó chủ yếu xảy ra do tác động của con người như sử dụng các nhiên liệu hóa thạch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC -   - BÁO CÁO THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH LONG AN GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Quang Hưng HVTH: Phan Thị Hà Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Tuyết Nguyễn Nhật Anh Nguyễn Thanh Nhàn Tháng 6/2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.4 Tác động biến đổi khí hậu 15 1.1.5 Ứng phó, giảm nhẹ, thích ứng biến đổi khí hậu 27 1.2 Chuyển đổi cấu trồng 30 1.2.1 Khái niệm 30 1.2.2 Tình hình cấu trồng, nghiên cứu chuyển đổi trồng Việt Nam Thế giới tác động biến đổi khí hậu 32 1.3 Đặc điểm tỉnh Long An 35 1.3.1 Vị trí địa lý 35 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 36 1.3.3 Kinh tế-xã hội 39 CHƯƠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH LONG AN 42 2.1 Tình hình BĐKH, kịch BĐKH Long An 42 2.1.1 Hạn hán 42 2.1.2 Lượng mưa 45 2.1.3 Mực nước 48 2.1.4 Xâm nhập mặn 48 2.1.5 Thủy triều 49 2.1.6 Tình trạng sạt lở xói lở đất 49 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt tỉnh Long An 52 ii 2.3 Tình hình chuyển đổi trồng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Long An 54 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 56 3.1 Giải pháp chế sách quản lý 56 3.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống trồng, vật nuôi tăng suất, chất lượng, hiệu cao, tiếp tục hoàn thiện phát triển mơ hình sản xuất có hiệu Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực 57 3.3 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng Xu biến đổi nhiệt độ Mộc Hóa 44 Bảng 2 Xu biến đổi lượng mưa Bến Lức 47 Bảng Diện tích, suất sản lượng số loại trồng qua năm 55 Bảng Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trồng trọt 55 DANH SÁCH HÌNH Hinh 1.1 Nồng độ khí nhà kính tồn cầu (Nguồn: IPCC, 2014) Hinh 1.2 Một số biểu chủ yếu biến đổi khí hậu tồn cầu (a) Nhiệt độ trung bình 1850 – 2012; (b) Thay đổi nhiệt độ bề mặt 1901 – 2012; (c) Phạm vi phủ băng; (d) Mực nước biển dâng 1900 – 2010 (Nguồn: IPCC, 2014) Hình 1.3 Chuỗi thời gian giáng thuỷ toàn cầu từ Global Precipitation Climatology Project 1979 – 2008 so với giá trị trung bình (Nguồn: Kevin E Trenberth, 2011) Hình 1.4 Phần trăm diện tích khơ hạn giới (Nguồn: Aiguo Dai, 2013) 22 Hình 1.5 Các yếu tố nhân tạo ảnh hưởng đến thay đổi rủi ro lũ lụt (Nguồn: Zbigniew W Kundzewicz cộng sự, 2014) 23 Hình 1.6 Số người phơi nhiễm với lũ lụt hàng năm quy mơ tồn cầu (Nguồn: Zbigniew W Kundzewicz cộng sự, 2014) 24 Hình 1.7 Xếp hạng 20 thành phố cảng ven biển giới có tính tổn thương cao xét theo ALL (Nguồn: Stephane Hallegatte cộng sự, 2013) 27 Hình 1.8 Bản đồ hành tỉnh Long An 36 Hình 1.90 Bản đồ phân bố nhiệt độ địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 1990-1999 43 iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU Khí hậu tồn cầu biến đổi cách khắc nghiệt gây thảm họa thật khó lường, ngày khơng vấn đề giới mà đe dọa trực tiếp đến Việt Nam Được dự báo nước dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu, diễn biến gần dự báo cho thấy, biến đổi khí hậu tác động mạnh đến nước ta, gây nhiều thiệt hại kinh tế, xã hội, người môi trường Biến đổi khí hậu kèm theo nhiều hậu tai hại nước dâng ngập vùng đồng thấp ven biển, bão lụt, hạn hán xảy thường xuyên hơn, khốc liệt gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia Biến đổi khí hậu tác động đến yếu tố đời sống người nước, lương thực, lượng, sức khỏe mơi trường Con người phải lâm vào nạn đói, thiếu nước trái đất nóng lên nước biển dâng Long An tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm vị trí cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn Việt Nam Đây tỉnh nằm vùng thiên tai đồng Sông Cửu Long, chịu ảnh hưởng nặng nề tình hình biến đổi khí hậu Nhiều tượng thời tiết cực đoan xảy bão lớn, lũ quét, ngập lụt, hạn hán,… gây thiệt hại lớn cải vật chất tính mạng người Kinh tế Long An phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, ngành kinh tế nhạy cảm tình hình biến đổi khí hậu Cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai bước đầu tỉnh quan tâm thực đạt số kết định, nhiên, việc ứng phó với biến đổi khí hậu trồng trọt chăn ni cịn bị động, lúng túng Để đảm bảo ổn định đời sống nhu cầu phát triển người dân nơi đây, đòi hỏi Long An phải có giải pháp chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm đem lại phát triển bền vững cho ngành nơng nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế trên, “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn tinh Long An cần thiết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Hiện nay, người ngày nhận thức sâu sắc thay đổi diễn hệ thống khí hậu tác động bất lợi từ thay đổi Do đó, năm trở lại đây, nghiên cứu BĐKH nhận quan tâm nhiều từ giới khoa học quyền cấp người dân Tuy nhiên, khí hậu hệ thống phức tạp theo khơng gian thời gian, thường gây nhiều khó khăn q trình nghiên cứu Do đó, bước đầu nghiên cứu BĐKH thiết cần phải làm rõ số khái niệm liên quan đến BĐKH Theo IPCC(2014) khí hậu (Climate) hiểu theo nghĩa hẹp rộng; cụ thể, khí hậu xem trung bình thời tiết, mơ tả đặc tính thống kê giá trị trung bình hay dao động biến số có liên quan (nhiệt độ, giáng thuỷ, gió) theo chuỗi thời gian dài từ vài tháng đến hàng ngàn hay hàng triệu năm, thơng thường chuỗi giá trị khí tượng có độ dài từ 30 năm sử dụng cho phân tích khí hậu Ngồi ra, theo cách hiểu rộng hơn, khí hậu thể trạng thái hệ thống khí hậu mơ tả đặc tính thống kê Theo đó, hệ thống khí hậu (Climate System) hệ thống phức tạp bao gồm năm cấu thành như: khí quyển, thuỷ quyển, băng quyển, thạch quyển, sinh mối tương tác (IPCC, 2014) Theo United Nations (1992) Công ước Khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu định nghĩa, biến đổi khí hậu (Climate Change) thay đổi khí hậu quy cho trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên khoảng thời gian so sánh [61] Bên cạnh đó, theo IPCC (2014) biến đổi khí hậu xem thay đổi trạng thái khí hậu, xác định thay đổi giá trị trung bình và/hay dao động đặc tính khí hậu số phương pháp thống kê, thay đổi tiếp tục trì khoảng thời gian dài, thông thường khoảng từ vài thập kỷ trở lên (IPCC, 2014) Ngoài ra, số nghiên cứu BĐKH đề cặp đến khái niệm khác thường bị lẫn lộn với khái niệm BĐKH dao động hay biến động khí hậu Theo IPCC (2014) dao động khí hậu (Climate Variability) biến đổi trạng thái trung bình đặc trưng thống kê khác khí hậu (như độ lệch chuẩn hay xuất cực đoan) tất phạm vi không gian thời gian, vượt qua tượng thời tiết riêng lẽ (IPCC, 2014) Nhìn chung, hai khái niệm biến đổi khí hậu dao động khí hậu có khác biệt định Theo Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013) biến đổi khí hậu xem biến đổi trạng thái khí hậu, chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác khoảng vài thập kỷ trở lên Do đó, xét đến BĐKH nói tới xu hướng biến đổi liên tục dài hạn, xu hướng tăng giảm Cịn xét đến dao động khí hậu thể biến thiên biến số khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) so với giá trị trung bình nhiều năm biến số đó, khái niệm dao động khí hậu thường gắn liền với chu kỳ lặp lại giá trị định, thường sử dụng cho giá trị cực đoan khí hậu (Phan Văn Tân Ngô Đức Thành, 2013) 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu xác định nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Theo IPCC (2014) thay đổi khí hậu tự nhiên trình nội sinh bên hệ thống khí hậu tác nhân bên ngồi thay đổi chu trình mặt trời hay trình phun trào núi lửa [26] Bên cạnh đó, kể từ thời kỳ tiền công nghiệp nay, gia tăng dân số kết hợp với hoạt động phát triển KTXH người làm gia tăng nhanh chóng hàm lượng khí nhà kính khí thay đổi sử dụng đất góp phần lớn dẫn đến thay đổi nhanh chóng khí hậu Nguồn lượng chủ yếu cung cấp cho sinh vật cho trình sinh địa hoá diễn Trái Đất bắt nguồn từ lượng mặt trời Bức xạ mặt trời xuyên qua tầng khí xuống bề mặt Trái Đất dạng xạ sóng ngắn, sau bề mặt đất hấp thụ xạ lại dạng sóng dài Khí nhà kính chất khí tồn bầu khí quyển, có khả hấp thụ phát xạ xạ sóng dài, gây nên tượng hiệu ứng nhà kính Một số khí nhà kính chủ yếu nước, CO2, CH4, N2O O3 Theo tính tốn, nhiệt độ bề mặt Trái Đất khoảng -18°C, nhiên kết quan trắc thực tế +15°C, nguyên nhân tồn lớp khí gây tượng hiệu ứng nhà kính tự nhiên Do đó, thấy tượng hiệu ứng nhà kính tự nhiên làm cho nhiệt Trái Đất trở nên ấm tạo điều kiện thuận lợi cho sống hình thành phát triển Tuy nhiên, lượng phát thải khí nhà kính thập kỷ qua gia tăng nhanh chóng, hậu gây tượng ấm lên toàn cầu thay đổi hệ thống khí hậu Theo IPCC (2014) kể từ năm 1750, nồng độ khí CO2, CH4, N2O khí gia tăng 40%, 150% 20% (Hình 1.1), đạt khoảng 391 ppm, 1803 ppb, 324 ppb vào năm 2011 [26] Hơn nữa, năm gần tốc độ gia tăng ghi nhận nhanh đáng kể so với thời kỳ trước, giai đoạn 2002 – 2011 đánh giá thập kỷ có tốc độ gia tăng nồng độ CO2 nhanh (2,0 ± 0,1 ppm/năm), cịn nồng độ N2O trì mức tăng 0,73 ± 0,03 ppm/năm suốt ba thập kỷ qua (IPCC, 2014) Theo IPCC (2014) hỗn hợp khí nhà kính, CO2 ln đóng góp nhiều vào tổng lượng phát thải, chiếm đến 76%, khí cịn lại CH4, N2O khí có nguồn gốc Flo chiếm 16%, 6,2% 2,0% Trong giai đoạn từ 1750 đến 2011, phát thải CO2 đưa vào khí đạt khoảng 2040 ± 310 GtCO2 khoảng 40% (880 ± 35 GtCO2) tồn Trong đó, lượng phát thải CO2 chủ yếu tập trung vào hoạt động đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sản xuất xi măng, tăng lên gấp ba lần khoảng thời gian trên, đạt 34,8 ± 2,9 Gt CO2/năm vào năm 2011 (IPCC, 2014) Hinh 1.1 Nồng độ khí nhà kính tồn cầu (Nguồn: IPCC, 2014) Bên cạnh tác động tiêu cực phát thải khí nhà kính, việc thay đổi sử dụng đất nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu trở nên khắc nghiệt Theo IPCC (2014) trạng sử dụng đất (Land Use) bao gồm tổng thể tác động người loại hình đất định, bao gồm hoạt động, quy hoạch hay đầu vào khu vực đất đai Cịn thay đổi sử dụng đất (Land Use Change) việc thay đổi cách thức mà người sử dụng hay quản lý đất đai, dẫn đến việc thay đổi bề mặt thực phủ (Land Cover) (IPCC, 2014).Vì vậy, việc thay đổi kiểu sử dụng đất hay nói cách khác thay đổi bề mặt thực phủ gây số tác động đến bề mặt albedo, khả bốc thoát nước, nguồn hấp thụ khả loại bỏ khí nhà kính hay đặc tính khác hệ thống khí hậu, hậu làm tăng bề mặt xạ nhiệt gây tác động khác đến khí hậu phạm vi tồn cầu địa phương 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu Bên cạnh tác động tiêu cực phát thải khí nhà kính, việc thay đổi sử dụng đất nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu trở nên khắc nghiệt Theo IPCC (2014) trạng sử dụng đất (Land Use) bao gồm tổng thể tác động người loại hình đất định, bao gồm hoạt động, quy Theo thống kê hàng năm, thiệt hại xói mịn sạt lở gây địa tỉnh vào khoảng tỷ đồng/năm 100000 10000 20000 7050 5400 1000 3112,7 1650 1780 100 10 300 67,5 50 75 84 Diện tích đất bị sạt lở, xói mịn (m2) Hình 1.17 Thống kê diện tích sạt lở, xói mịn địa bàn tỉnh Long An Qua thống kê cho thấy khu vực có địa hình cao như: Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Bến Lức, Cần Giuộc thường xuyên diễn sạt lở hàng năm; đặc biệt khu vực huyện Tân Hưng, mức độ sạt lở nghiêm trọng xảy với mật độ cao (các khu vực: Tân An, Cần Đước, Châu Thành, Thủ Thừa, bị sạt lở ven sông) So sánh đối chiếu với xu phân bố lượng mưa theo khơng gian ta thấy: Phân bố lượng mưa năm Long An thời kì 2000 – 2010: Campuchia Hình 1.18 Hiện trạng phân bố lượng mưa địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2000 – 2010 51 Tình trạng sạt lở thường tập trung khu vực có lượng mưa cao vào khoảng từ 1720 1950 mm vị trí huyện: Tân Hưng, Mộc Hóa, Bến Lức, Cần Giuộc; đặc biệt huyện Tân Hưng, nơi có địa hình dốc có lượng mưa cao (vào khoảng 1845 mm) Chính vậy, địa bàn cần chuẩn bị phương án di dời, ứng phó trước với tình hình sạt lở giai đoạn mùa mưa 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt tỉnh Long An Gia tăng nhiệt độ, lượng mưa yếu tố bất thường thời tiết thời gian tới tác động lớn đến diễn biến tình hình sâu, dịch bệnh trồng ngành nơng nghiệp tỉnh Long An Nhiệt độ, độ ẩm, hồn lưu khí yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, phân bố lây lan sâu bệnh hại trồng Theo kịch biến đổi khí hậu phân bố loại sâu bệnh thay đổi theo mùa/vụ, thay đổi theo điều kiện khí hậu Nói chung, nhiệt độ tăng cao môi trường thuận lợi cho phát triển loại sâu bệnh hại trồng, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển suất trồng Báo cáo đánh giá Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cho thấy, số tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình tăng lên ảnh hưởng tới suất phần lớn ngũ cốc (1°C bắp, 2°C lúa nước) Nếu nhiệt độ tăng thêm 3°C gây ảnh hưởng lớn đến với loại trồng tất vùng Nhiệt độ tăng lên làm giảm suất lúa giảm 10% 1oC tăng lên Như vậy, theo kịch phát thải đến năm 2100 mức tăng nhiệt độ 1,02 oC (kịch B1), 1,47 oC (kịch B2) 2,57 oC (kịch A1FI), suất lúa tỉnh giảm cịn khoảng 47,43 tạ/ha (năng suất bình quân 2010 52,7 tạ/ha) yếu tố gia tăng nhiệt độ (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) Xâm nhập mặn gia tăng làm giảm suất trồng Độ mặn nước đất tăng làm giảm trình sinh trưởng lúa, dẫn đến suất thấp, độ mặn cao gặp thời kỳ lúa trổ bơng gần trắng Sự nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng phát triển lúa như: giảm sức nảy mầm lúa, giảm chiều cao khả đẻ nhánh, hệ rễ phát triển kém, giảm cố định đạm sinh học 52 q trình khống hố đạm đất Tính trung bình suất lúa giảm tới 20 25%, chí tới 50 % Thời tiết bất thường, sinh trưởng trồng bị đảo lộn, sức đề kháng giảm, dịch bệnh xuất nhiều hơn, suất giảm mạnh Biến đổi khí hậu tác động lớn đến suất trồng Lượng mưa gia tăng làm tăng diện tích ngập úng cục gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp thiệt hại hoa màu Những trận mưa trái mùa xảy liên tục đầu mùa khô năm trở lại đây, từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau làm cho loại ăn trái công nghiệp ngắn ngày thất mùa Đặc biệt, trước tình trạng biến đổi khí hậu, nơng dân nhiều vùng tỉnh phá bỏ hàng loạt trồng truyền thống trước để trồng loại khác (Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) Trong thời gian tới, lượng mưa khu vực tỉnh Long An có xu tăng, giảm theo giai đoạn năm qua thời kỳ, giai đoạn từ tháng 12-02 03-05 lượng mưa có xu hướng giảm, mức giảm cao đến năm 2100 theo B1 -9.5 %, B2 -13,1 %, A1FI -22,32 % vào giai đoạn từ tháng 12-02 mùa khô khu vực ĐBSCL Các tháng từ 06-08 09-11 lượng mưa tăng, mức tăng đến năm 2100 theo B1 8,5 %, B2 11,7 %, A1FI 19,94 % Cây ngắn ngày mía, đậu nành, bắp, loại rau màu hành, tỏi… khơng tránh khỏi thiệt hại, sâu bệnh nhiều thường mang loại vi rút khó phịng trừ loại bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa Nguy ngập diện tích đất canh tác nơng nghiệp tượng nước biển dâng, làm diện tích đất canh tác địa hình trũng thấp gia tăng diện tích đất nhiễm mặn vùng ven biển tác động đến đất trồng trọt tỉnh Long An biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong thời gian qua, tác động điều kiện thời tiết, xâm nhập mặn yếu tố khác làm cho diện tích đất trồng lúa tỉnh Long An liên tục giảm thay vào gia tăng diện tích ni trồng thủy sản, đặc biệt ni tơm nước lợ q trình chuyển đổi người dân Ở tỉnh Long An qua tính tốn ngập lụt nước biển dâng đồng thời với nước lũ dâng cao thượng nguồn sông Mê Kông, cho thấy khu vực bị ngập bao gồm: phần lớn 53 huyện Tân Hưng, huyện Thạnh Hóa, phần lớn huyện Thủ Thừa, phần huyện Cần Giuộc giáp với sông Vàm Cỏ, khu vực ven sông Vàm Cỏ Đông Như vậy, vùng nguyên liệu mía tương đối ổn định khoảng 17.000 phân bố huyện Bến Lức, Thủ Thừa, vùng rau màu phân bố Cần Giuộc diện tích ăn khoảng 1.500 năm 2010 2.000 vào năm 2020 Thủ Thừa có nguy bị ngập lụt (Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Long An, 2013) 2.3 Tình hình chuyển đổi trồng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Long An Trong năm qua tình hình dịch bệnh xảy thường xuyên gây ảnh hưởng không nhỏ cho trồng trọt chăn ni… nhìn chung ngành nông nghiệp tỉnh đạt kết định Thực quy hoạch bố trí mùa vụ cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng nên sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng, đảm bảo diện tích gieo trồng sản lượng lương thực, chuyển đổi kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên phát huy hiệu quả, việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhân dân đồng tình hưởng ứng thực hiện, tiến khoa học kỹ thuật phổ biến ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, 2013) Với diện tích đất nơng nghiệp tương đối lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, đảm bảo phục vụ tưới tiêu, địa phương tận dụng mạnh tiếp tục đưa nông nghiệp tỉnh ngày phát triển Diện tích suất lúa, mía, long, chanh qua năm có xu hướng tăng lên, có diện tích bắp có xu hướng giảm xuống Từ ta thấy năm qua gặp số khó khăn giá cả, điều kiện canh tác nhìn chung bà nơng dân tiếp tục trì phát triển diện tích sản xuất nơng nghiệp vốn có, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi xảy nội nhóm đất nơng nghiệp, khơng làm diện tích canh tác tồn tỉnh (Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, 2013) Trên địa bàn tỉnh nhóm liên kết, trao đổi kỹ thuật canh tác bước đầu hình thành Hiện có nhiều mơ hình kinh tế trang trại sản xuất giống, cấy mạ khay, nhiều tổ hợp tác, liên kết máy phóng, máy gặt đập liên hợp phát huy tác dụng mang lại nhiều lợi ích sản xuất nơng nghiệp 54 Diện tích sản lượng số loại trồng chủ lực địa bàn tỉnh thể bảng sau: Bảng Diện tích, suất sản lượng số loại trồng qua năm Loại Tiêu chí Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Lúa Bắp Mía Thanh long Chanh Năm 2010 2011 2012 2013 471,06 484,06 499,57 527,66 2.304,76 2.550,60 2.663,41 2.816,07 4,89 5,27 5,33 5,34 5.227 4.929 3.954 3.922 28.514 25.935 23.778 22.355 5,45 5,26 4,60 5,70 12.843 12.586 13.598 13.395 895.942 884.195 921.035 924.237 69,76 70,25 67,73 69,00 918 1.247 1.718 2.838 25.380 30.154 42.303 61.622 27,64 24,18 24,62 21,71 3.760 3.455 4.255 4.717 69.015 64.689 66.252 64.626 18,36 18,72 15,57 13,70 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2013) Cơ chế thích ứng với tác hại biến đổi khí hậu cho hoạt động nơng nghiệp Những người hỏi đưa phương pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu Bảng Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trồng trọt STT Biện pháp Giảm diện tích canh tác Thay đổi mùa vụ Thay đổi giống Cải tiến kỹ thuật canh tác Cải thiện điều kiện canh tác Tăng sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ Tăng sử dụng phân bón Mua bảo hiểm nông nghiệp Số hộ 72 116 170 184 183 149 Tỷ lệ (%) 36 58 85 92 91,5 74,5 147 67 73,5 33,5 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 3.1 Giải pháp chế sách quản lý Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng việc đề chế, sách phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt vai trò Đảng việc đề biện pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Về phía nhà nước, cần nâng cao trách nhiệm nhà nước thơng qua việc cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng thành kế hoạch hành động cụ thể, đồng thời tổ chức triển khai thực kế hoạch cách có hiệu quả, phát huy tiềm lực sẵn có, mạnh địa phương nhằm chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo định hướng đề Đồng thời cần có giải pháp để nâng cao hiệu sách đầu tư cho nơng nghiệp, có sách để đào tạo nâng cao trình độ cán chuyên môn Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp quyền tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tự giác bảo vệ tài nguyên môi trường nhân dân Tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu phương tiện truyền thông đại chúng Những giải pháp phải đến người dân nắm bắt chủ động ứng phó Cần để nâng cao lực người dân: người dân hiểu, người dân biết người dân thực thi điều kiện cụ thể Đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên môi trường phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Quy hoạch công tác quan trọng quản lý nhà nước lĩnh vực, đặc biệt nơng nghiệp, sở để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước 56 Trong thời gian tới, để việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vào nề nếp, hình thành vùng chuyên canh tập trung, góp phần phát triển nơng nghiệp cần làm tốt công tác quy hoạch, bao gồm quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phân bố nông nghiệp, quy hoạch hệ thống sở hạ tầng,… - Tăng cường hệ thống giám sát, cảnh báo sớm tượng khí hậu cực đoan, bao gồm hệ thống thông tin sở trang thiết bị đại trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cán chuyên môn nâng lên - Nâng cao lực dự báo thiên tai, áp dụng phát triển phương pháp dự báo cực ngắn dự báo mùa, tượng khí hậu cực đoan, ý tín hiệu bật có quan hệ rõ với thời tiết, khí hậu Việt Nam xác định qua nhiều nghiên cứu thời gian qua tín hiệu ENSOMLO 3.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống trồng, vật nuôi tăng suất, chất lượng, hiệu cao, tiếp tục hồn thiện phát triển mơ hình sản xuất có hiệu Đẩy mạnh việc đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng Do vậy, cần đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất xuất Coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Mở lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật giúp người nơng dân có kiến thức để chủ động sáng tạo, định hướng sản xuất, tạo thu nhập ổn định cho gia đình Tổ chức cho người nông dân tham quan, học hỏi mô hình sản xuất có hiệu tỉnh chí ngồi tỉnh để người nơng dân tận mắt nhìn thấy vận dụng phù hợp với thực tế địa phương Nghiên cứu, tổ chức sản xuất hạt giống, giống để ứng dụng nhanh giống trồng thích ứng biến đổi khí hậu (chịu hạn, chịu úng, chịu rét, chịu mặn, chịu phèn …) Ưu tiên giống trồng ngắn ngày Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nhu cầu cấp bách, cần phải cấp quyền quan tâm Để làm cần có sách bồi dưỡng, đào tạo sử dụng thật tốt nguồn nhân lực có, tổ chức đào tạo cho cán kỹ thuật hình thức bồi dưỡng 57 ngắn hạn, tập huấn theo chuyên ngành để cập nhật thông tin khoa học, kiến thức kỹ Đồng thời, phấn đấu đẩy mạnh công tác đào tạo chun mơn cho lao động nơng nghiệp nhiều hình thức Tăng cường đào tạo đội ngũ cán khuyến nông huyện, lực lượng quan trọng, gần gũi tiếp xúc trực tiếp với nông dân Họ người cung cấp thông tin, tiến khoa học kỹ thuật sản xuất đến với nông dân hướng dẫn người nông dân thực thông qua buổi hội thảo, triển lãm, học tập, trao đổi kinh nghiệm,… Bên cạnh việc đào tạo cán nơng nghiệp có, cần có sách thu hút người có lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao để làm việc, phục vụ cho địa phương Bên cạnh cần xây dựng hoàn thiện hệ thống sở vật chất, kỹ thuật kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất, kỹ thuật kết cấu hạ tầng nơng thơn gắn với chương trình xây dựng nông thôn Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất tập trung; kết cấu hạ tầng tốt vừa tạo điều kiện cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa, vận chuyển nơng sản, vừa tạo vẻ mỹ quan cho nơng thơn, góp phần nâng cao đời sống người nông dân; cần tiến hành nạo vét, trục vớt rác thải, lục bình dịng kênh, tạo thơng thống cho dịng chảy, đảm bảo tiêu nước cho q trình sản xuất nơng nghiệp, giảm bớt tình trạng rác thải trơi gây nhiễm mơi trường; Cần có sách mở rộng bê tơng hóa trục đường giao thơng nơng thơn chính, đặc biệt trục đường lớn m, tạo điều kiện cho xe vận tải vào tận nơi để thu mua nơng sản, giảm chi phí lại cho người nông dân Các trục đường giao thơng mở rộng góp phần vào việc giới hóa nơng nghiệp, đưa loại máy cày, máy cắt,… vào tận nơi sản xuất bà nông dân; Đầu tư hệ thống thủy lợi nội đồng, có nghiên cứu ứng dụng biện pháp để tiết kiệm nước; xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích để nơng dân áp dụng cơng nghệ tưới nước tiết kiệm: nhỏ giọt hay phun mưa… 3.3 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Theo Bộ tài nguyên môi trường (2010) cần tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho toàn xã hội BĐKH, đặc biệt tượng khí hậu cực đoan gắn với huấn 58 luyện, đào tạo, tăng cường kỹ lực ứng phó cộng đồng dân cư, đặc biệt vùng có nguy tổn hại rủi ro cao Khuyến khích, thu hút nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản vấn đề quan trọng, có thị trường tiêu thụ ổn định người nơng dân an tâm sản xuất Vì vậy, hệ thống giải pháp để chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp thiếu giải pháp quan trọng Để mở rộng thị trường tiêu thụ, trước tiên ta phải trọng nâng cao chất lượng nông sản, mẫu mã phải đa dạng, bắt mắt, có nâng cao sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, cần phải có sách quảng bá sản phẩm thị trường bên để người biết đến Nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, tích cực huy động vốn, chủ động với doanh nghiệp, hợp tác xã hộ cá thể tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh cho vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Đặc biệt thực tốt việc cho vay để chuyển đổi cấu trồng, vật ni sách cho vay hộ nghèo Tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận nguồn vốn vay có lãi suất thấp, nguồn vốn vay trả dần, trả theo lịch thu hoạch mùa vụ, tạo điều kiện cho bà an tâm sử dụng nguồn vốn vào sản xuất (Bộ tài nguyên môi trường, 2010) 59 KẾT LUẬN Từ nội dung tìm hiểu cho thấy khí hậu tồn cầu biến đổi cách khắc nghiệt gây thảm họa thật khó lường, ngày khơng vấn đề giới mà đe dọa trực tiếp đến Việt Nam Tác động biến đổi khí hậu, tác động mạnh đến nước ta, gây nhiều thiệt hại kinh tế, xã hội, người môi trường Biến đổi khí hậu kèm theo nhiều hậu tai hại nước dâng ngập vùng đồng thấp ven biển, bão lụt, hạn hán xảy thường xuyên hơn, khốc liệt gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia Biến đổi khí hậu tác động đến yếu tố đời sống người nước, lương thực, lượng, sức khỏe mơi trường Con người phải lâm vào nạn đói, thiếu nước trái đất nóng lên nước biển dâng Đồng thời bối cảnh cho thấy, việc chuyển đổi cấu trồng cần thiết tình trạng biến đổi khí hậu Cần nâng cao tinh thân, nghiên cứu, xem xét hỗ trợ mặt để phát triển việc chuyển đổi cấu trồng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aiguo Dai (2013), "Increasing Drought Under Global Warming in Observations and Models", Nature Climate Change, 3(1), pp 52-58 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Chỉ thị việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Bộ Tài Nguyên môi trường, 2009 Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Long An giai đoạn 2010-2030 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Biến đổi khí hậu tác động đến Việt Nam, 28.08.2009 http://vea.gov.vn/VN/TRUYENTHONG/SUKIENNGAYLE/TGSHND/Pages/Bi%E1%BA%BFn%C4%91%E1%BB%95ikh%C 3%ADh%E1%BA%ADut%C3%A1c%C4%91%E1%BB%99ng%C4%91%E1 %BA%BFnVi%E1%BB%87tNam.aspx Céline Bellard, Cleo Bertelsmeier, Paul Leadley, Wilfried Thuiller and Franck Courchamp (2012), "Impacts of Climate Change on The Future of Biodiversity", Ecology letters, 15(4), pp 365-377 Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Vũ Thanh Hằng Phan Văn Tân (2010), "Mức độ xu biến đổi nắng nóng Việt nam giai đoạn 19612007", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 26(3S), 370-383 61 Chris D Thomas, Alison Cameron, Rhys E Green, Michel Bakkenes, Linda J Beaumont, Yvonne C Collingham, Barend F.N Erasmus, Marinez Ferreira De Siqueira, Alan MacDonald Grainger, Lee Hannah, Lesley Hughes, Brian Huntley, Albert S van Jaarsveld, Guy F Midgley, Lera Miles, Miguel A Ortega-Huerta, A Townsend Peterson, Oliver L Phillips and Stephen E Williams (2004), "Extinction Risk from Climate Change", Nature, 427(6970), pp 145-148 10 Chi cục thống kê tỉnh Long An (2016), Niên giám thống kê tỉnh Long An, NXB Thống Kê Long An 11 Đào Thế Tuấn, 1997 Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hossein Tabari and Parisa Hosseinzadeh Talaee (2011), "Temporal Variability of Precipitation Over Iran: 1966–2005", Journal of Hydrology, 396(3), pp 313320 13 Hồ Xuân Hướng, 2012 Tác động biến đổi khí hậu phân tích kinh tế số lược thích ứng tỉnh Bến Tre Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang 14 IPCC, 2014: Climate Change 2014: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Core Writing Team, R.K Pachauri and L.A Meyer (eds.)] IPCC, Geneva, Switzerland, 151 pp 15 IPCC, 2014: Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Part B: Regional Aspects Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Barros, V.R., C.B Field, D.J Dokken, M.D Mastrandrea, K.J Mach, T.E Bilir, M Chatterjee, K.L Ebi, Y.O Estrada, R.C Genova, B Girma, E.S Kissel, A.N Levy, S MacCracken, P.R Mastrandrea, and L.L White (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, pp 688 16 Josef Schmidhuber and Francesco N Tubiello (2007), "Global Food Security Under Climate Change", Proceedings of the National Academy of Sciences, 104(50), pp 19703-19708 62 17 Le Thi Viet Hoa, Nguyen Huu Nhan, Eric Wolanski, Tran Thanh Cong and Shigeko Haruyama (2007), "The Combined Impact on The Flooding in Vietnam's Mekong River Delta of Local Man-made Structures, Sea Level Rise, and Dams Upstream in The River Catchment", Estuarine, Coastal and Shelf Science, 71(1–2), pp 110-116 18 Lê Đại Hành, 2013 Đánh giá tác động thời tiết đến sinh kế nông hộ thực mơ hình canh tác khác vùng đất nhiễm phèn xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ 19 Lê Minh Toán, 1998 Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 20 Kevin E Trenberth (2011), "Changes in Precipitation with Climate Change", Climate Research, 47(1-2), pp 123-138 21 Monika Punia, Suman Nain, Amit Kumar, Bhupendra Pratap Singh, Amit Prakash, Krishan Kumar and VK Jain (2015), "Analysis of Temperature Variability Over North-West Part of India For The Period 1970–2000", Natural hazards, 75(1), pp 935-952 22 Ngô Đức Thành Phan Văn Tân (2012), "Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 28(3S), 129-135 23 Nguyễn Duy Tính, 1995 Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thắng cs, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam 25 Nguyen Duy Khang, Akihiko Kotera, Toshihiro Sakamoto and Masayuki Yokozawa (2008), "Sensitivity of Salinity Intrusion to Sea Level Rise and River Flow Change in Vietnamese Mekong Delta-Impacts on Availability of Irrigation Water for Rice Cropping", Journal of Agricultural Meteorology, 64(3), pp 167176 10.2480/agrmet.64.3.4 63 26 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013), "Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, 29(2), 42-55 27 Phạm Chí Thành, 1996 Hệ thống nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Thục ctv, 2008 Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Hội thảo tham vấn quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 29 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam, 22.06.2018 http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-%E1%BB%A9ngph%C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-t%E1%BB%95ngh%E1%BB%A3p/catid/16/item/2833/thuc-trang-bien-doi-khi-hau-o-vietnam 30 Riyaz Ahmad Mir, Sanjay K Jain and Arun K Saraf (2015), "Analysis of current trends in climatic parameters and its effect on discharge of Satluj River basin, western Himalaya", Natural hazards, 79(1), pp 587-619 31 Robert J Nicholls and Anny Cazenave (2010), "Sea-level Rise and Its Impact on Coastal Zones", Science, 328(5985), pp 1517-1520 32 Richard G Taylor, Bridget Scanlon, Petra Doll, Matt Rodell, Rens van Beek, Yoshihide Wada, Laurent Longuevergne, Marc Leblanc, James S Famiglietti, Mike Edmunds, Leonard Konikow, Timothy R Green, Jianyao Chen, Makoto Taniguchi, Marc F P Bierkens, Alan MacDonald, Ying Fan, Reed M Maxwell, Yossi Yechieli, Jason J Gurdak, Diana M Allen, Mohammad Shamsudduha, Kevin Hiscock, Pat J F Yeh, Ian Holman and Holger Treidel (2013), "Ground Water and Climate Change", Nature Climate Change, 3(4), pp 322-329 33 Stephane Hallegatte, Colin Green, Robert J Nicholls and Jan Corfee-Morlot (2013), "Future Flood Losses in Major Coastal Cities", Nature Climate Change, 3(9), pp 802-806 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, 2013 Báo cáo kết thực năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2014 35 Stevan Savić, Boško Milovanović, Zorana Lužanin, Lazar Lazić and Dragan Dolinaj (2015), "The Variability of Extreme Temperatures and Their 64 Relationship with Atmospheric Circulation: The Contribution of Applying Linear and Quadratic Models", Theoretical and Applied Climatology, 121(3-4), pp 591-604 36 Van Pham Dang Tri, I Popescu, A van Griensven, D P Solomatine, N H Trung and A Green (2012), "A Study of The Climate Change Impacts on Fluvial Flood Propagation in The Vietnamese Mekong Delta", Hydrol Earth Syst Sci., 16(12), pp 4637-4649 10.5194/hess-16-4637-2012 37 Van Pham Dang Tri, Nguyen Hieu Trung and Vo Quoc Thanh (2013), "Vulnerability to Flood in The Vietnamese Mekong Delta: Mapping and Uncertainty Assessment", Journal of Environmental Science and Engineering, B(2), pp 229-237 38 Viện Khoa Học Khí Tượng Thuỷ Văn Mơi Trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Zbigniew W Kundzewicz, Shinjiro Kanae, Sonia I Seneviratne, John Handmer, Neville Nicholls, Pascal Peduzzi, Reinhard Mechler, Laurens M Bouwer, Nigel Arnell, Katharine Mach, Robert Muir-Wood, G Robert Brakenridge, Gerardo Benito Wolfgang Kron, Yasushi Honda, Kiyoshi Takahashi and Boris Sherstyukov (2014), "Flood Risk and Climate Change: Global and Regional Perspectives", Hydrological Sciences Journal, 59(1), pp 1-28 40 Website Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu – Bộ tài nguyên môi trường http://www.dmhcc.gov.vn/ 41 Website trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia: http://kttvqg.gov.vn 65 ... niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.4 Tác động biến đổi khí hậu 15 1.1.5 Ứng phó, giảm nhẹ, thích ứng biến đổi. .. đổi khí hậu địa bàn tinh Long An cần thiết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Hiện nay, người ngày nhận thức sâu sắc thay đổi diễn hệ thống khí hậu. .. 2.1.6 Tình trạng sạt lở xói lở đất 49 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt tỉnh Long An 52 ii 2.3 Tình hình chuyển đổi trồng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Long An 54 CHƯƠNG

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w