THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH BẾN TRE

55 10 0
THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI  KHÍ HẬU TỈNH BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của trái đất và những thành phần liên quan như bầu khí quyển, thủy quyển (đại dương), sinh quyển, thạch quyển (đất đai). Nó gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến nhiều thành phần và khả năng tự phục hồi cũng như sinh sản của nhiều hệ sinh thái trên trái đất. Trước đây biến đổi khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của các yếu tố tự nhiên, nhưng trong những năm gần đây, nó chủ yếu xảy ra do tác động của con người như sử dụng các nhiên liệu hóa thạch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÁO CÁO THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐAI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ TỈNH BẾN TRE GVHD: TS NGUYỄN TRI QUANG HƯNG HVTH: NGƠ ĐÌNH NHÂN NGUYỄN VĂN THUẬN NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ HUỲNH THÀNH NHÂN TRẦN VI ĐẮC Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Niên khóa: 2017-2019 TP HCM, Tháng 06/2018 Contents DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH ẢNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐAI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ TỈNH BẾN TRE I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Do người 2.1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên 2.1.3 Biểu biến đổi khí hậu 10 2.1.4 Các tượng biến đổi khí hậu 10 2.1.4.1 Thủng tầng Ozone 10 2.1.4.2 Hiệu ứng nhà kính 10 2.1.4.3 Mưa axit 11 2.1.4.4 Cháy rừng 11 2.1.4.5 Bão, lũ lụt, hạn hán 11 2.1.4.6 Sa mạc hóa 12 2.1.4.7 Các tác động biến đổi khí hậu 12 2.1.5 2.2 Hiện tượng sương khói 12 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 14 2.2.1 Khái quát hệ sinh thái rừng ngập mặn 14 2.2.2 Phân bố hệ sinh thái rừng ngập 14 2.2.2.1 Thế giới 14 2.2.2.2 Việt Nam 15 2.2.3 Vai trò rừng ngập mặn 16 2.2.4 Giá trị rừng ngập mặn 17 2.3 Tổng quan tỉnh Bến Tre 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 17 2.3.1.1 Vị trí địa lý 17 2.3.1.2 Địa hình, địa 18 2.3.1.3 Khí hậu, thủy văn 19 a Khí hậu 19 b Thủy văn 20 2.3.1.4 2.3.2 Đặc điểm khu hệ động, thực vật rừng 21 Những biểu biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre 22 2.3.2.1 Nhiệt độ 22 2.3.2.2 Lượng mưa 24 2.3.2.3 Lũ lụt nước biển dâng 25 2.3.2.4 Bão, áp thấp nhiệt đới lốc xoáy 26 2.3.2.5 Xâm nhập mặn hạn hán 26 Sạt lở đất ven sông 28 2.3.2.6 III TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 30 3.1.1 Đặc điểm đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 31 3.1.2 Sự đa dạng sinh học đai rừng 31 3.1.3 Nguyên nhân gây suy thối đai rừng ngập mặn phịng hộ tỉnh Bến Tre 34 3.1.3.1 Phá HST RNM để Nuôi trồng thủy sản 34 3.1.3.2 Công tác quản lý ý thức người dân 35 3.1.3.3 Các tượng thiên tai 35 3.1.3.4 Công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa hiệu 36 3.1.3.5 Các nguyên nhân khác 36 3.2 Tầm quan trọng đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 37 3.3 Tác động Biến đổi khí hậu đến đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 38 3.3.1 Tác động đến đa dạng loài 39 3.3.2 Tác động đến cảnh quan 39 3.3.3 Tác động đến môi trường 39 3.3.4 Tác động đến sinh kế người dân 40 3.4 Giải pháp ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre 40 3.5 Các dự án ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ rừng ngập mặn phịng hộ 44 3.5.1 Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái 44 3.5.2 Dự án đầu tư phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú 45 3.5.3 Dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Chính phủ Phần Lan tài trợ 46 3.5.4 Chương trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh Bến Tre 46 3.6 Nhu cầu bảo vệ phát triển rừng để ứng phó với biến đổi khí hậu 47 3.7 Định hướng bảo vệ, phục hồi phát triển đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 48 3.7.1 Định hướng giải pháp bảo vệ, phục hồi HST RNM tỉnh Bến Tre 48 3.7.2 Định hướng phát triển 49 IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT RNM : Rừng ngập mặn ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long BĐKH : Biến đổi khí hậu NBD : Nước biển dâng XNM : Xâm nhập mặn KNK : Khí nhà kính HƯNK : Hiệu ứng nhà kính IPCC : Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu NASA : Cơ quan hàng không không gian Hoa Kỳ ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới HST : Hệ sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học BVMT : Bảo vệ môi trường DLST : Du lịch sinh thái KT-XH : Kinh tế - xã hội NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản KBTTNĐNN: Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ENSO : tên gọi tắt tượng El Nino La Nina El Nino : Hiện tượng nước biển nóng lên, gây ảnh hưởng đến thời tiết tồn cầu La Nina : Hiện tượng nước biển lạnh so với mức bình thường DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích rừng tỉnh Bến Tre theo Kiểm kê rừng năm 2014 Bảng 2: So sánh tính ĐDSH khu hệ Động, thực vật Bến Tre so với ĐBSCL Việt Nam DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: Phân bố nhiệt độ trung bình nhiều năm tỉnh Bến Tre Hình 2: Phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm tỉnh Bến Tre Hình 3: Diện tích rừng Đất lâm nghiệp theo chức rừng Hình 4: Một số lồi nằm sách đỏ Việt Nam Thế giới khu cồn Phú Đa bị ảnh hưởng BĐKH Hình 5: Một số loài nằm sách đỏ Việt Nam Thế giới KBTTN ĐNN Thạnh Phú bị ảnh hưởng BĐKH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐAI RỪNG NGẬP MẶN PHÒNG HỘ TỈNH BẾN TRE I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) loại rừng có vai trị lớn việc bảo đảm cân sinh thái cho vùng đất ngập nước ven biển, đồng thời bảo vệ ổn định đới bờ biển Việt Nam nước có đường bờ biển lớn, việc bảo tồn phát triển RNM vừa điều kiện vừa yêu cầu cấp thiết, thịi gian có biển đổi khí hậu lớn toàn cầu Bến Tre 13 tỉnh thành đồng sông Cửu Long hình thành cù lao lớn: An Hoá, Bảo, Minh phù sa bốn nhánh sông Cửu Long (sông Tiền, Ba Lai, Hàm Luông Cổ Chiên) bồi tụ qua nhiều kỷ Là tỉnh châu thổ nằm sát biển với chiều dài đường bờ biển 65 km, có địa hình phẳng, rải rác có giồng cát xen kẽ với ruộng vườn Bến Tre nằm vùng châu thổ sông Cửu Long, năm vùng chịu ảnh hưởng nặng nề tượng biến đổi khí hậu tồn cầu Tác động biến đổi khí hậu thời tiết ngày khắc nghiệt diễn biết khó lường hơn, gió bão ảnh hưởng thường xuyên hơn, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, tình trạng xói lở bờ biển diễn thêm nghiêm trọng Hiện nay, địa bàn tỉnh tình trạng xói lở bờ biển diễn nghiêm trọng xã Thừa Đức, Thới Thuận (huyện Bình Đại), Bảo Thuận, Tân Thuỷ, An Thuỷ (huyện Ba Tri) Thạnh Hải (huyện Thạnh Phú) đe doạ đến đời sống người dân cơng trình hạ tầng sở Tại vị trí này, vai trị đai rừng ngập mặn ven biển vô quan trọng việc bảo vệ bờ biển, ổn định phù sa, chống xói lở bảo vệ thành lao động người dân sinh sống phía sau đai rừng ngập mặn RNM biển đổi mạnh chủ yểu theo hướng tiêu cực, gây hậu xấu môi trường sinh thái kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu “Tác động biến đổi khí hậu đến đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre” đặt cấp thiết II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 2.1.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu (BĐKH): biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH hoạt động người/tự nhiên làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Khả dễ bị tổn thương tác động BĐKH: mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH, kể biến đổi tự nhiên cực trị Tổn thương hàm tính chất, mức độ tốc độ biến đổi biến động khí hậu mà hệ thống phát lộ với độ mẫn cảm lực thích ứng Kịch biến đổi khí hậu: giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế-xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH nước biển dâng Lưu ý kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển kinh tế-xã hội hệ thống khí hậu 2.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Do người Vấn đề quan tâm nguyên nhân người việc tăng thêm lượng khí CO2 đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành sol khí tồn khí Các yếu tố khác sử dụng đất chưa hợp lý, suy giảm tầng ôzôn phá rừng, góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu 2.1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên Hiện tượng núi lửa Núi lửa trình vận chuyển vật chất từ vỏ lớp phủ Trái Đất lên bề mặt ví dụ như: phun trào núi lửa, mạch nước phun, suối nước nóng Núi lửa phần chu kỳ carbon mở rộng Trong khoảng thời gian dài (địa chất), chúng giải phóng khí cacbonic từ lớp vỏ Trái Đất lớp phủ, chống lại hấp thu đá trầm tích bồn địa chất khác dioxide carbon Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ ước tính hoạt động người tạo nhiều 100-300 lần số lượng khí carbon dioxide phát từ núi lửa Thay đổi quỹ đạo Những biến đổi nhỏ quỹ đạo Trái Đất gây thay đổi phân bố lượng mặt trời theo mùa bề mặt Trái Đất cách phân bố tồn cầu Đó thay đổi nhỏ theo lượng mặt trời trung bình hàng năm đơn vị diện tích; gây biến đổi mạnh mẽ phân bố mùa địa lý Có kiểu thay đổi quỹ đạo thay đổi quỹ đạo lệch tâm Trái Đất, thay đổi trục quay, tiến động trục Trái Đất Kết hợp yếu tố trên, chúng tạo chu kỳ Milankovitch, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu mối tương quan chúng với chu kỳ băng hà gian băng, quan hệ chúng với phát triển thoái lui Sahara, xuất chúng địa tầng Kiến tạo mảng Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương tồn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Điều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực tồn cầu dịng tuần hồn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dịng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt truyền nhiệt độ ẩm toàn cầu hình thành nên khí hậu tồn cầu Thay đổi đại dương Đại dương tảng hệ thống khí hậu Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Nino, dao động thập kỷ Thái Bình Dương dao động bắc Đại Tây Dương dao động Bắc Cực thể khả dao động hậu thay đổi khí hậu Trong khoảng thời gian dài hơn, thay đổi q trình diễn đại dương hồn lưu muối nhiệt đóng vai trị quan trọng tái phân bố nhiệt đại dương giới gặp nhiều khó khăn nên năm gần tượng thiên tai xảy thường xuyên mức độ tàn phá nặng nề 3.3.4 Tác động đến sinh kế người dân Tỉnh Bến Tre, người dân sống xung quanh RNM có nguồn sinh kế dựa vào rừng, ni trồng thủy sản tán rừng, khai thác gỗ lâm sản gỗ, nguồn thu từ du lịch sinh thái Nhưng năm gần sinh kế người dân tán RNM bị sút giảm nghiêm trọng BĐKH tác động lớn đến mùa vụ canh tác nuôi trồng thủy sản, làm lượng lớn lâm sản gỗ, sinh cảnh tự nhiên bị tàn phá ảnh hưởng đến dịch vụ du lịch sinh thái 3.4 Giải pháp ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre Tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông, nâng cao nhận thức lực cộng đồng Xây dựng chương trình tập huấn cho đối tượng trực tiếp tham gia cơng tác ứng phó với BĐKH; trọng tới cán quản lý, cán lập kế hoạch, cán chuyên trách, cán cấp tỉnh, huyện, xã Tăng cường vai trị báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng tuyên truyền, cung cấp thông tin Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân, phấn đấu đến năm 2015 có 80% hộ gia đình có người hiểu biết BĐKH; khuyến khích, khen thưởng điển hình tốt Xây dựng thực lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình giảng dạy khối phổ thông trung học sở; đến năm 2015 có 40% trường trung học sở tổ chức hình thức lồng ghép kiến thức BĐKH vào hoạt động sinh hoạt ngoại khoá, vẽ tranh, viết báo trường, hội thi… Bổ sung quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước cho phát triển dân sinh, kinh tế bền vững Đầu tư hồn chỉnh hệ thống thủy lợi hóa cống đập Ba Lai, hệ thống Cầu Sập, xây dựng hệ thống đê cống nhằm điều tiết lượng nước sông chảy qua tỉnh 40 theo mùa thiết lập hệ thống hồ chứa nước cung cấp cho SX sinh hoạt, ngăn chặn xâm nhập mặn; đảm bảo chủ động tưới tiêu cho khoảng 80% diện tích canh tác Quy hoạch, quản lý nguồn nước ngầm nước mặt; đồng thời bảo vệ kiểm sốt nguồn thải xả vào mơi trường nước, chủ động phòng, chống, giảm thiểu tác động tới tài ngun nước Xây dựng cơng trình cấp nước, thiết bị trữ nước cho hộ dân; sử dụng nguồn nước khoa học, tiết kiệm hợp lý; phấn đấu đến năm 2015 có 95% dân cư đô thị sử dụng nước sạch, 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 50% dân cư nơng thơn sử dụng nước Thích ứng giảm nhẹ hậu nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng tác động đến hệ sinh thái biển dãy ven bờ Đối với dãy ven bờ: Kết hợp phương án chiến lược ứng phó với NBD: bảo vệ đầy đủ, thích nghi rút lui (né tránh) tùy đặc điểm cụ thể khu vực Quản lý tổng hợp vùng ven biển, bảo vệ HST rừng ngập mặn vùng đất ngập nước ven biển, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Xây dựng tuyến đê biển kiên cố có tính đến độ cao mực NBD nơi cần thiết; đến năm 2020 hoàn thành nâng cấp hệ thống đê biển đê vùng cửa sông; xác định vùng đất cấm xây dựng dải ven biển, khu vực sạt lở ven sông; xây dựng hệ thống phịng tránh, trú bão, sóng nước dâng Đến năm 2020 phát triển bền vững khu vực ven biển (3 huyện: Ba Tri, Thạnh Phú Bình Đại) theo quy hoạch phù hợp; ứng phó tình hình sạt lở bờ sơng, ven biển NBD Đối với vùng biển: Tổ chức quản lý thay đổi HST biển; mở rộng nghề nuôi trồng thuỷ sản; nghiên cứu đổi quản lý tổng hợp nghề cá đại dương ven bờ; đầu tư cho hệ thống cảnh báo dự báo thời tiết, KH hải dương chuyên phục vụ hoạt động biển Bảo đảm quy hoạch sử dụng đất đáp ứng chiến lược phát triển KT-XH, an ninh quốc phịng thích ứng BĐKH 41 Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép yếu tố BĐKH cho đô thị, khu vực dân cư, đặc biệt nơi có nguy bị ảnh hưởng lũ lụt, sạt lở đất NBD Bố trí tối ưu nhu cầu sử dụng đất cho dự án, cơng trình ghi quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH quy hoạch ngành, lĩnh vực, đặc biệt cơng trình thuỷ lợi phục vụ mở rộng đất NN đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng suất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Xây dựng chương trình, dự án trọng điểm, giải pháp ngăn chặn suy thối đất, nhiễm mơi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất theo hướng phát triển bền vững Mở rộng diện tích nâng cao chất lượng rừng, tăng cường trồng loài phân tán, bảo vệ HST rừng ngập mặn Tăng cường công tác trồng rừng, vùng ven biển, phấn đấu đến năm 2020 diện tích rừng 7.833 (theo kiểm kê rừng năm 2014 7.833 ha) Quản lý bảo vệ HST rừng ngập mặn vùng đất ngập nước, giảm thiểu tình trạng suy kiệt rừng tự nhiên; gắn với sách xã hội như: giao đất, giao rừng, xố nghèo, khuyến khích tạo điều kiện để người dân khu vực ven biển làm nghề rừng sống làm giàu Tăng cường trồng phân tán, xanh đô thị; xây dựng vùng cung cấp giống lâm nghiệp Phát triển NTTS thích ứng với BĐKH NBD Phát triển giống, lồi thuỷ sản có khả thích ứng với mơi trường; du nhập phát triển giống có giá trị cao, phải chọn lọc, thích nghi với nhiệt độ cao xâm nhập mặn, gia tăng độ sâu ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp giảm tổn hại trình tăng nhiệt độ bốc nhanh mặt nước Phát triển mơ hình nhân giống thuỷ sản nuôi cá thương phẩm; thiết lập khu bảo tồn sinh thái tự nhiên; tăng cường nghiên cứu dự báo di chuyển đàn cá, thay đổi ngư trường 42 Chuyển đổi cấu canh tác số vùng ngập nước từ lúa sang luân canh nuôi thuỷ sản; phát triển nuôi cá nước đập, hồ, ao theo mơ hình nơng - lâm - ngư kết hợp Phát triển nông nghiệp bền vững đôi với công nghiệp hóa, đại hóa Quy hoạch thời vụ, sử dụng đất NN, trì diện tích đất canh tác hợp lý bền vững; tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo phát triển sinh kế nông thôn Chuyển dịch cấu trồng, vật ni thích ứng với BĐKH: theo hướng giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng dừa bảo đảm ổn định diện tích trồng ăn trái Tăng cường khả tiêu thoát nước mưa vùng đất thấp; ứng dụng khoa học công nghệ tưới tiết kiệm nước, kỹ thuật canh tác NN tăng sản lượng giảm nhẹ KNK (khí methane) Tăng cường, hồn thiện hệ thống kiểm sốt, phịng chống sâu bệnh trồng dịch bệnh động vật Nghiên cứu áp dụng khoa học - công nghệ Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH Nghiên cứu công nghệ sản xuất tiết kiệm lượng, phát thải khí gây HƯNK; ưu tiên nghiên cứu sử dụng nguồn lượng vô tận, tái tạo Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác, tạo giống vật ni, trồng thích ứng với điều kiện BĐKH; gìn giữ giống vật ni, trồng điều kiện khí hậu thay đổi NBD Đảm bảo nguồn lượng cho phát triển, sử dụng nguồn lượng hợp lý, hiệu hạn chế phát thải KNK Nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn lượng; khai thác, sử dụng nguồn lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời; tiết kiệm lượng sinh hoạt, giao thông vận tải, sản xuất chiếu sáng công cộng Hạn chế chấm dứt hoạt động sở sản xuất có lượng phát thải khí HƯNK cao, gây ô nhiễm môi trường; áp dụng công nghệ mới, công nghệ sản xuất để giảm phát thải 43 Tăng cường mở rộng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tăng cường hệ thống chăm sóc sức khoẻ từ cấp tỉnh đến cấp xã; giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tổn hại đến sức khoẻ tác động BĐKH biện pháp phịng tránh; tăng cường cơng tác theo dõi giám sát dịch bệnh phát sinh khí hậu, thời tiết thay đổi cực đoan; giải pháp can thiệp y tế cần thiết nơi có điều kiện Phấn đấu đến năm 2015 thực tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, có 100% xã đạt chuẩn quốc gia y tế, 90% dân số có bảo hiểm y tế Tăng cường hợp tác quốc tế, khu vực Hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ tài trợ kinh phí hỗ trợ khoa học kỹ thuật tiến thực ứng phó với BĐKH Tăng cường hợp tác khu vực ĐBSCL tham gia tích cực vào Ủy ban sơng Mêkơng góp phần thực tốt ứng phó với BĐKH Đồng thời, tăng cường hợp tác cảnh báo thiên tai, tìm kiếm cứu nạn khu vực Giải pháp tài Sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách Nhà nước (ngân sách Trung ương địa phương) ứng phó với BĐKH; đảm bảo cho việc đầu tư dự án cấp bách khắc phục tác động BĐKH Tăng cường thu hút nguồn vốn tài trợ nước ngoài; ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA khơng hồn lại việc nâng cao lực, chuyển giao tri thức khoa học, công nghệ kinh nghiệm quản lý Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tỉnh, nước tham gia cung cấp tài cho ứng phó với BĐKH Chú trọng lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư, phát triển thành phần kinh tế để gia tăng nguồn đầu tư vào ứng phó với BĐKH 3.5 Các dự án ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ rừng ngập mặn phòng hộ 3.5.1 Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Năm 2011, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) xây dựng Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Bến Tre với tổng kinh phí 146.700 USD, WWF tài trợ 126.700 USD Thời gian thực năm (2011 – 2012) Mục tiêu Dự án tăng cường khả 44 chống chịu tác động biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre thơng qua giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tự nhiên Dự án lựa chọn điểm trình diễn khác xã Thừa Đức (huyện Bình Đại), An Thuỷ (huyện Ba Tri) Thạnh Hải (huyện Thạnh Phú) để điều tra, đánh giá tổn thương sở xây dựng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái theo điều kiện điểm Các hoạt động cụ thể dự án xây dựng mơ hình phục hồi rừng khu vực ven biển bị suy thoái tàn phá sóng biển, cát tràn… xây dựng mơ hình canh tác bền vững, đa mục tiêu trồng rừng kết hợp nuôi thuỷ sản (tôm, cá nâu, cua, sị huyết…); xây dựng mơ hình quản lý rừng bền vững Đồng thời thiết lập khung quản lý phù hợp, có hệ thống giám sát để đánh giá tính hiệu giải pháp thích ứng thực Dự án triển khai thực dự kiến giúp cho quyền người dân hiểu rõ vai trò, chức tầm quan trọng hệ sinh thái tự nhiên việc ứng phó với biến đổi khí hậu, mơ hình để thử nghiệm giải pháp thích ứng xã để triển khai nhân rộng sau này, việc lồng ghép giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vào chương trình, quy hoạch, kế hoạch dự án ngành sau 3.5.2 Dự án đầu tư phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú Dự án có quy mơ 3.447,6 ha, ngồi có vùng đệm ven biển 1.808,5 vùng đệm đất liền 1.613,4 Dự án nằm địa bàn xã An Điền, Thạnh Phong Thạnh Hải Khu vực rừng ngập mặn vùng đất ngập nước độc đáo cửa sông Cửu Long – nơi ghi nhận vị trí quan trọng thư mục vùng đất ngập nước nước Đông Nam Á Các đặc điểm hệ sinh thái đất ngập nước Thạnh Phú tiêu biểu cho vùng sinh thái cửa sông Cửu Long với nét khác biệt so với vùng đất ngập nước ven biển khác đồng sơng Cửu Long Các lồi thực vật thuỷ sinh vật phong phú, gồm nhiều chủng loại đặc trưng môi trường nước ngọt, nước lợ nước mặn, nơi phát triển loài tiên phong, ưu hệ thực vật sống mơi trường nước lợ, có độ mặn thấp Rừng ngập mặn vùng cửa sơng Cửu Long có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo vệ đa dạng sinh học, trì cân sinh thái vùng cửa sông (nơi giao lưu đất 45 liền biển cả) Rừng ngập mặn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, cung cấp nguồn giống động vật thực vật, bảo vệ bờ biển, hỗ trợ trình phát triển bền vững vùng ven biển, làm môi trường nước, khơng khí, hạn chế lan truyền nước mặn vào sâu nội đồng Sự tồn phát triển rừng ngập mặn nơi cửa sông Cửu Long có vai trị lớn phát triển tỉnh Bến Tre nói riêng khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu 3.5.3 Dự án ứng phó với biến đổi khí hậu Chính phủ Phần Lan tài trợ Tháng năm 2011, Đại sứ quán Phần Lan phối hợp với Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực (C&D) ký kết khởi động dự án hỗ trợ tổ chức phi phủ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu hai tỉnh Bến Tre Trà Vinh Dự án thực năm với tổng kinh phí 160.625 Euro Dự án thành lập trung tâm truyền thông cứu hộ cấp sở (đặt Bến Tre) trạm thông tin (đặt xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) Các hoạt động dự án gồm nâng cao lực hỗ trợ cộng đồng cho tổ chức phi phủ, cải thiện lực ứng phó biến đổi khí hậu, mang lại lợi ích trực tiếp cho 3.000 người dân địa phương tỉnh Trong khuôn khổ dự án, thành viên tổ chức phi phủ đào tạo lớp huấn luyện cung cấp thông tin, nâng cao lực truyền thơng để ứng phó với biến đổi bất thường thời tiết biến đổi khí hậu Ngồi ra, dự án cịn đối thoại vận động sách biến đổi khí hậu hỗ trợ người nghèo tỉnh Bến Tre Trà Vinh 3.5.4 Chương trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh Bến Tre Để thực có hiệu cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản; hạn chế phá hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường di sản văn hoá, đảm bảo phát triển bền vững an ninh quốc phòng địa bàn, lãnh đạo tỉnh Bến Tre định phê duyệt kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp từ đến năm 2020 46 Mục tiêu cụ thể kế hoạch đến năm 2015 có 80% số dân thuộc xã, vùng thường xuyên bị thiên tai đến năm 2020 toàn cộng đồng dân cư phổ biến kiến thức phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Đến năm 2015, tỉnh phấn đấu hoàn thành di dời dân khỏi khu vực có nguy cao xảy sạt lở đất, sạt lở bờ sông vùng ven sông rạch… 3.6 Nhu cầu bảo vệ phát triển rừng để ứng phó với biến đổi khí hậu Theo dự báo nhà khoa học Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH Bến Tre tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề Việt Nam Các tác động BĐKH địa bàn tỉnh: + Các lĩnh vực, nghành địa phương dễ tổn thương chịu tác động mạnh mẽ BĐKH nước biển dâng nông nghiệp phát triển nông thôn, tài nguyên nước, sức khỏe, dân cư, hệ sinh thái tự nhiên + Mặn xâm nhập sâu hơn, thời gian nhiễm mặn – lợ kéo dài hơn, ngập triều cao kết hợp với dềnh nước tương tác với nước từ khu vực thượng lưu có tác động làm thay đổi thành phần thủy sinh thảm thực vật theo hướng hệ động thực vật vùng mặn lợ tiến sâu vào nội địa Các hệ thống canh tác nước giảm dần hiệu quả, hệ thống canh tác nước mặn – lợ phát triển chiếm ưu + Tác động xói lở bồi lắng đường bờ phức tạp hơn, vùng bãi triều bồi nhanh hơn, có tác động hình thành cồn nhanh lại thu hẹp vùng giống vùng nuôi nghêu + Tác động ngập triều tình hình cấp ngày hạn chế dẫn đến dân cư vùng nông thôn tập trung hơn, đồng thời hệ thống thủy lợi, giao thông cần nâng cấp cách + Khí hậu biển diễn biến phức tạp hơn, có tác động không thuận lợi cho việc đánh bắt cá sở hậu nghề cá, đồng thời đòi hỏi cơng trình giải pháp, phịng hộ trú bão cần quan tâm nhiều Một giải pháp quan trọng để giảm nhẹ thiên tai thích ứng với BĐKH phải trồng bảo vệ rừng ngập mặn phịng hộ Trước tác động diện tích 47 rừng ngập mặn cần trồng thêm để tăng cường khả phòng hộ ven biển, lấn biển cải thiện cảnh quan, môi trường vùng bãi triều Dưới tác động nước biển dâng, độ ngập độ mặn tăng cao nên việc phát triển rừng ngập mặn quần thể Mắm hạn chế bớt tình hình 3.7 Định hướng bảo vệ, phục hồi phát triển đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 3.7.1 Định hướng giải pháp bảo vệ, phục hồi HST RNM tỉnh Bến Tre Ngăn chặn tình trạng phá rừng: Muốn ngăn chặn việc phá rừng, cần kịp thời quy hoạch cụ thể vùng phép ni tơm kiểm sốt tốc độ tăng diện tích đầm ni tơm Như góp phần tạo cho tỉnh vừa phát triển kinh tế, định canh, định cư vừa đảm bảo môi trường, bảo vệ diện tích rừng có Biện pháp cụ thể là: hồn chỉnh cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản; đảm bảo nguồn tôm giống; tăng cường khuyến ngư, nâng cao trình độ chun mơn cho người sản xuất; đầu tư vốn, mở rộng thị trường tiêu thụ Nếu thực tốt “chiến lược phát triển tơm bền vững” hạn chế nạn phá rừng bừa bãi Nhà nước cần phải nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ vùng rừng tự nhiên Mọi hành vi phá rừng bừa bãi phải xử phạt thích đáng Bên cạnh đó, cần đôi việc bảo vệ phát triển rừng với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội như: chiến lược giải việc làm với sách ưu tiên thu hút lao động dư thừa nông thôn (trẻ tuổi, học vấn thấp, nghề); đẩy mạnh khai thác tài nguyên du lịch vùng RNM khu bảo tồn, vườn quốc gia để tăng thêm thu nhập nâng cao chất lượng sống người dân Tổ chức lại lực lượng quản lý, bảo vệ rừng: Mở lớp đào tạo đội ngũ cán kiểm lâm, qua hình thành đội ngũ kiểm lâm có phẩm chất đạo đức, lực quản lý lâm sản , thực sách cải thiện đời sống cho cán quản lý Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân: Qua phương tiện thông tin đại chúng, Nhà nước cần đưa thêm tin tức cập nhật vai trò rừng hậu việc rừng, gương tốt công tác bảo vệ rừng, lên án hành vi xâm hại rừng 48 Củng cố vai trò khu bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú: Khu dự trữ thiên nhiên Thạnh Phú – Bến Tre có diện tích RNM cịn ngun sinh mức độ đa dạng sinh học cao Đối với khu bảo tồn có phải tích cực bảo vệ, tránh hành vi xâm hại Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có RNM vai trò giá trị hệ sinh thái RNM quản lý, sử dụng bền vững RNM lợi ích trước mắt lâu dài; Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học hệ sinh thái RNM tỉnh, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất; Đẩy mạnh bảo vệ hệ sinh thái RNM dựa quy hoạch có tính pháp lý khoa học; cương ngăn chặn hoạt động phá RNM để nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vào mục đích khác; Lập kế hoạch phục hồi trồng RNM theo giai đoạn năm, xác định rõ địa điểm phương thức phục hồi phù hợp, hiệu quả; Củng cố hoàn thiện hệ thống Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Thạnh Phú đảm bảo hoạt động có hiệu quả; Củng cố hồn thiện hoạt động lâm ngư trường, tăng cường công tác bảo tồn, bảo vệ nguồn gen thực vật động vật KBTTN ĐNN Thạnh Phú Giao cho HTX nơng nghiệp nhận khốn trồng chăm sóc RNM bãi bồi đầm ni tơm bị thối hố Sau năm rừng trồng nghiệm thu bàn giao cho UBND xã quản lý theo quy chế rừng cộng đồng; không nên giao rừng phòng hộ cho cá nhân quản lý; Thực nhà nước nhân dân làm, xây dựng điện, đường, trường, trạm giúp người dân nhanh chóng ổn định bước cải thiện sống vùng ven biển 3.7.2 Định hướng phát triển Đây nhiệm vụ quan trọng với diện tích rừng có chưa đảm bảo chức cân sinh thái 49 Khoanh nuôi tái sinh rừng: Rừng tài nguyên có khả tái tạo RNM có khả tái tạo nhanh Do đó, cần phải khoanh vùng để xúc tiến tái sinh tự nhiên Đối với rừng bị khai thác cạn kiệt, để phát triển vốn rừng cần kết hợp tái sinh tự nhiên nhân tạo trồng lại rừng Trồng rừng: Những năm gần đây, công tác bảo vệ phát triển hệ sinh thái RNM tỉnh trọng đầu tư IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tỉnh Bến Tre với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngập mặn sinh trưởng Vai trò RNM việc bảo vệ đê biển, bảo vệ đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, cải tạo môi trường sinh thái bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản khẳng định Vì vậy, cần có giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh việc bảo vệ, khôi phục phát triển hệ sinh thái RNM, sử dụng hợp lý RNM theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo chức phịng hộ rừng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường vùng ven biển 4.2 Kiến nghị Diện tích rừng tỉnh Bến Tre có có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây nên Bảo vệ phát triển rừng mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế - xã hội, môi sinh môi trường Các dự án phát triển ven khu vực đất quy hoạch lâm nghiệp cần đánh giá tác động môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu liên ngành rừng nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tăng cường phối hợp ngành từ khâu quy hoạch sử dụng đất đến khâu đạo thực dự án vùng đất lâm nghiệp, đặc biệt nơi gần khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ Tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân, phát huy sâu rộng ý thức bảo vệ rừng toàn dân, huy động nhân dân sẵn sàng phối hợp với kiểm lâm, 50 quyền địa phương, đồn thể, lực lượng vũ trang ngăn chặn có việc hiệu chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng Cần khoanh vùng khu vực cộng đồng địa phương phép đánh bắt thuỷ sản Khuyến khích xây dựng hệ thống nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tổng hợp, bền vững 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hồng Hạnh, Trương Văn Tuấn, 2014, Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên Đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Hiệp hội hệ sinh thái rừng ngập mặn quốc tế, 2012, Cấu trúc, chức quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn, Bộ sách giáo dục Rừng ngập mặn ISME Nguyễn Kim Cúc, Trần Vân Đạt, 2014, Mơ hình mơ diễn biến rừng ngập mặn ven biển Thái Bình biến động yếu tố môi trường nước biển dâng, Tạp chí khoa học kỹ thuật, thủy lợi mơi trường số 46 (9/2014) Phạm Văn Ngọt gtk, 2011, Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Trần Thị Hồng Sa, Hà Văn Thành, 2008, Sự biến đổi tài nguyên rừng ngập mặn Đồng Sông Cửu Long định hướng phát triển, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 48, 2008 Mai Trọng Hoàng, 2014, Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học chức hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên – Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học, trường đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội MFF Việt Nam, 2015, Chương trình rừng ngập mặn cho tương lai giai đoạn III, Kế hoạch hành động chiến lược quốc gia(2015-2018) Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lại Thị Thảo, Mai Sỹ Tuấn, Tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Nhà xuất Nông Nghiệp, 2005, Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Dự án ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường biển Đơng Vinh Thái Lan – Hợp phần rừng ngập mặn 10 Elizabeth McLeod and Rolney Salm, 2006, Managing Mangroves for Resilience to Climate Change, IUCN Resilience Science Group Working Paper Series – No2 52 11 Nguyễn Chu Hồi, 2012, Rừng ngập mặn cho tương lai Đầu tư cho hệ sinh thái vùng bờ biển: tài liệu hướng dẫn cho Nhà báo vai trò Hệ sinh thái vùng bờ biển Gland, Thụy Sĩ: IUCN 27 trang 12 Nguyễn Văn Dũng, 2015, Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn hình thành giá trị văn hóa ven biển Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang 13 Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Tristan Skinner, 2012, Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre Ấn phẩm hoàn thành khn khổ dự án “ Hợp tác tồn cầu Quản lý nguồn nước” dự án “ Xây dựng lực Sản xuất bền vững” WWFViet Nam 14 Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Vân Đạt, 2012, Nghiên cứu khả thích ứng Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tác động nước biển dâng, nghiên cứu Đồng Sông Hồng Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường – số 37 (6/2012) 15 Sandilyan, 2014, Impacts of Climate Change in Indian Mangroves, Global Journal of Environmental Research (1): page 01-10, 2014 16 Rich Wilson, 2017, Impacts of Climate Change on Mangrove Ecosystems in the Coastal and Marine Environments of Caribbean Small Island Developing States (SIDS), Caribbean marine climate change report card: Science review 2017, Science Review 2017: pp 60 – 82 17 Daniel Alongi, 2015, The Impact of Climate Change on Mangrove Forests, Curr Clim Change Rep (2015) 1:30–39 18 Joanna Ellison and Isabella Zouh, 2012, Vulnerability to Climate Change of Mangroves: Assessment from Cameroon, Central Africa, Biology 2012, 1, 617-638; doi:10.3390/biology1030617 19 Hoàng Văn Thơi, Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Phạm Quốc Khánh, Lê Thanh Quang, Nguyễn Khắc Điệu, 2015, Mơ hình diễn biến phân bố rừng ngập mặn Cần Giờ 53 tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, số M1-2015 20 Lương Ngọc Thúy, Phan Đức Nam, 2015, Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp di cư người nơng dân, Tạp chí xã hội học số 1, 2015, trang 82 – 92 54 ... thiết II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 2.1.1 Các khái niệm Biến đổi khí hậu (BĐKH): biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường... Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Do người 2.1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên 2.1.3 Biểu biến đổi khí hậu 10 2.1.4 Các tượng biến đổi khí hậu 10... 28 2.3.2.6 III TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 30 3.1.1 Đặc điểm đai rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Bến Tre 31 3.1.2 Sự đa dạng

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan