Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam ứng phó với thách thức của biến đổi khí hậu

67 628 2
Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam ứng phó với thách thức của biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA KẾ TOÁNBÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNĂM HỌC 2016 – 2017ĐỀ TÀI:“PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Đinh Văn HảiSinh viên thực hiện: Phạm Minh ChâuLớp: CQ5322.09Hà Nội – 2017 MỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮT4DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH5PHẦN MỞ ĐẦU6CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU91.1.Nhận thức chung về nông nghiệp bền vững:91.1.1.Nhận thức chung về phát triển bền vững:91.1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững.91.1.1.2.Các nguyên tắc phát triển bền vững111.1.2.Nông nghiệp bền vững121.1.2.1.Khái niệm nông nghiệp121.1.2.2.Phát triển nông nghiệp bền vững131.1.2.3.Quan điểm, mục tiêu, tính chất, yêu cầu của phát triển bền vững trong nông nghiệp141.1.3.Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp:191.2.Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:211.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp:231.2.1.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:231.2.1.2.Điều kiện kinh tế – xã hội:251.2. Nhận thức chung về biến đổi khí hậu:281.2.1.Khái niệm biến đổi khí hậu.281.2.2.Nguyên nhân, biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu.291.2.2.1.Nguyên nhân:291.2.2.2.Biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu:321.2.3.Tác động của biến đổi khí hậu tới phát triển nông nghiệp.341.2.4.Thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.35CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU382.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam.382.1.1. Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam.382.1.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam.412.1.2.1. Các thành tựu đã đạt được:412.1.2.2. Tồn tại:422.2. Biến đổi khí hậu trong những năm qua và ảnh hưởng của nó tới phát triển nông nghiệp Việt Nam.432.3. Ứng phó của nông nghiệp Việt Nam trước những biến đổi của khí hậu.442.3.1. Các thành tựu đã đạt được.442.3.2. Các mặt còn tồn tại.472.3.3. Nguyên nhân của tồn tại.472.4. Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới. Bài học rút ra cho phát triển48bền vững nông nghiệp Việt Nam trong thách thức của biến đổi khí hậu.482.4.1. Israel:482.4.1.1.Đặc điểm tự nhiên của Israel:482.4.1.2.Israel và điều kỳ diệu của nông nghiệp thế giới:492.4.2.Nhật Bản:52CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU553.1. Định hướng phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam trong thách thức của biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020.553.2. Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam trong thách thức của biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020.583.2.1. Mục tiêu phát triển nông nghiệp trong giai đoạn 2016 – 2020:583.2.2. Kiến nghị một số biện pháp cụ thể:593.2.2.1. Các biện pháp trong sản xuất:593.2.2.2. Các biện pháp kĩ thuật:593.2.2.3. Kết hợp phát triển nông nghiệp với các ngành kinh tế khác:62KẾT LUẬN64TÀI LIỆU THAM KHẢO66 DANH MỤC VIẾT TẮTChữ viết tắtDiễn giảiANLTAn ninh lương thựcBĐKHBiến đổi khí hậuBộ NNVPTNTBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônBVTVBảo vệ thực vậtĐBSCLĐồng bằng sông Cửu LongICTCông nghệ thông tin và truyền thôngIPCCỦy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậuKH KTKhoa học – Kĩ thuậtKHCNKhoa học công nghệKNKKhí nhà kínhLHQLiên Hợp QuốcLULUCFLĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệpNNBVNông nghiệp bền vữngNSNNNgân sách Nhà nướcPTBVPhát triển bền vữngXHCNXã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNHHình 1.1. Mô hình phát triển bền vững11Bảng 1.1: Phát thải khí nhà kính năm 2010 và ước tính phát thải cho các năm 2020 và 203031Bảng 1.2: Một số biện pháp thích ứng với BĐKH36 

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN ****** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ TÀI: “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Đinh Văn Hải Sinh viên thực hiện : Phạm Minh Châu Lớp : CQ53/22.09 Hà Nội – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Nhận thức chung về nông nghiệp bền vững: 1.1.1 Nhận thức chung về phát triển bền vững: 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.1.2 Các nguyên tắc phát triển bền vững 11 1.1.2 Nông nghiệp bền vững 12 1.1.2.1 Khái niệm nông nghiệp 12 1.1.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 13 1.1.2.3 Quan điểm, mục tiêu, tính chất, yêu cầu của phát triển bền vững nông nghiệp 14 1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp: 19 1.2 Vai trò của nông nghiệp nền kinh tế quốc dân: 21 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp: 23 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 23 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội: 25 1.2 Nhận thức chung về biến đổi khí hậu: 28 1.2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 28 1.2.2 Nguyên nhân, biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu 29 1.2.2.1 Nguyên nhân: 29 1.2.2.2 Biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu: 32 1.2.3 Tác động của biến đổi khí hậu tới phát triển nông nghiệp .34 1.2.4 Thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 38 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam 38 2.1.1 Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam 38 2.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam .41 2.1.2.1 Các thành tựu đã đạt được: .41 2.1.2.2 Tồn tại: 42 2.2 Biến đổi khí hậu những năm qua và ảnh hưởng của nó tới phát triển nông nghiệp Việt Nam 43 2.3 Ứng phó của nông nghiệp Việt Nam trước những biến đổi của khí hậu 44 2.3.1 Các thành tựu đã đạt được 44 2.3.2 Các mặt còn tồn tại 47 2.3.3 Nguyên nhân của tồn tại .47 2.4 Kinh nghiệm từ các quốc gia thế giới Bài học rút cho phát triển 48 bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu 48 2.4.1 Israel: 48 2.4.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Israel: 48 2.4.1.2 Israel và điều kỳ diệu của nông nghiệp thế giới: 49 2.4.2 Nhật Bản: .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 3.1 Định hướng phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 55 3.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 58 3.2.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020: 58 3.2.2 Kiến nghị một số biện pháp cụ thể: .59 3.2.2.1 Các biện pháp sản xuất: 59 3.2.2.2 Các biện pháp kĩ thuật: 59 3.2.2.3 Kết hợp phát triển nông nghiệp với các ngành kinh tế khác: 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANLT BĐKH Bộ NNVPTNT BVTV ĐBSCL ICT IPCC KH - KT KHCN KNK LHQ LULUCF NNBV NSNN PTBV XHCN Diễn giải An ninh lương thực Biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật Đồng bằng sông Cửu Long Công nghệ thông tin và truyền thông Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu Khoa học – Kĩ thuật Khoa học công nghệ Khí nhà kính Liên Hợp Quốc Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp Nông nghiệp bền vững Ngân sách Nhà nước Phát triển bền vững Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững 11 Bảng 1.1: Phát thải khí nhà kính năm 2010 và ước tính phát thải cho các năm 2020 và 2030 31 Bảng 1.2: Một số biện pháp thích ứng với BĐKH 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Nông nghiệp là ngành kinh tế có lịch sử phát triển lâu đời tại Việt Nam và hiện vẫn đóng góp quan trọng vào cấu GDP của nước ta Tuy nhiên, theo quá trình phát triển kinh tế – xã hội với những định hướng to lớn của Chính phủ, mà tiêu biểu là mục tiêu thực hiện Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, hướng nước ta bản trở thành một nước công nghiệp vào 2020 thì tỉ trọng ngành nông nghiệp dần thu nhỏ lại Do đó, nông nghiệp thời kì mới phải đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh theo hướng hiện đại: vừa đáp ứng được nhu cầu nước, vừa không để bị tụt hậu với các nước khác, đủ khả cạnh tranh thị trường thế giới Do đặc thù là khả sản xuất phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên, đó có khí hậu, nên hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu thời gian qua đã và gây nhiều tác động tiêu cực đối với ngành nông nghiệp Theo đánh giá, Việt Nam nằm nhóm nước chịu tác động mạnh nhất của hiện tượng nóng lên toàn cầu và nước biển dâng; nông nghiệp nước ta đó cũng phải gánh chịu những tác động hết sức nặng nề Ở Việt Nam, lao động nông nghiệp lại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm canh tác và điều kiện tự nhiên nên việc ứng phó với những biến đổi là vô cùng khó khăn Trước thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và thực trạng biến đổi khí hậu toàn cầu gây những tác động tiêu cực ngày một sâu sắc đến đời sống và sản xuất, đe dọa tới sự phát triển bền vững của đất nước, yêu cầu bức thiết đặt đối với nông nghiệp Việt Nam là phải tìm hướng mới phù hợp Bằng nhận thức thực tế cũng mong muốn được củng cố, vận dụng các kiến thức đã được học vào thực tiễn, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu” để bày tỏ quan điểm và nêu lên một số đề xuất cho việc phát triển bền vững của ngành nông nghiệp thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề về phát triển bền vững, về biến đổi khí hậu và về các tác động của biến đổi khí hậu Đồng thời, đề tài chỉ mối quan hệ giữa khí hậu và nông nghiệp, giữa phát triển nông nghiệp gắn với phát triển bền vững và bảo vệ môi trường Đề tài cũng nêu các ví dụ điển hình về mô hình nông nghiệp tiên tiến tại các quốc gia có nền nông nghiệp phát triển mạnh thế giới Trên sở các phân tích đó, đề tài kiến nghị các giải pháp nhằm tổ chức lại hệ thống nền nông nghiệp, phát triển một nên nông nghiệp mới theo hướng thông minh – hiện đại, vừa đảm bảo cân đối cấu GDP mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vừa đáp ứng được các yêu cầu phát triển bền vững Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:  Đối tượng nghiên cứu: Nền nông nghiệp Việt Nam, nông nghiệp một số nước có nền nông nghiệp phát triển (Isarel, Nhật Bản)  Phạm vi nghiên cứu: Nền nông nghiệp Việt Nam các phương diện: đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng, những thành tựu đã đạt được, hạn chế, thế mạnh, điều kiện phát triển,  Thời gian nghiên cứu: (Nông nghiệp Việt Nam) từ sau Đổi Mới cho đến và định hướng giai đoạn 2016 – 2020 Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp các phương pháp:  Thu thập tài liệu, số liệu  Đối chiếu – so sánh  Phân tích – tổng hợp để làm sáng tỏ đề tài cần nghiên cứu Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài bao gồm chương: Chương 1: Nhận thức chung về nông nghiệp bền vững và thách thức của biến đổi khí hậu Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu Chương 3: Các giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Nhận thức chung về nông nghiệp bền vững: 1.1.1 Nhận thức chung về phát triển bền vững: 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm này hiện là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia thế giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó Khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX, từ đó đến đã có nhiều định nghĩa về phát triển bền vững được đưa ra, như: Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu tại không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ được môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ tại mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương laiquả môi trường cho hệ tương lai người cao nhất thế giới với GDP bình quân đầu người đạt gần 40.000 USD Đặc biệt, Israel đứng đầu thế giới về suất và chất lượng những sản phẩm nông nghiệp Chính vì vậy, việc học hỏi những kinh nghiệm và ứng dụng công nghệ cao từ Israel là một xu hướng tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp Việt Nam Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Israel Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Đại sứ quán Israel tổ chức tại Hà Nội sáng ngày 21/3/2017, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ bày tỏ thán phục trước trí tuệ và sự cần cù mà người dân Israel đã biến đất nước mình, một đất nước không có nhiều tài nguyên thành nước xuất nông nghiệp, có nền công nghiệp hiện đại và thu nhập bình quân đầu người vào loại cao nhất thế giới Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Các doanh nghiệp Việt Nam cần học cách khởi nghiệp vì Israel là quốc gia khởi nghiệp hàng đầu thế giới Hãy học cách mà người Israel sử dụng tài nguyên eo hẹp của mình, nhất là tài nguyên nước, hiệu quả thế nào Và tất cả, hãy học cách mà người Israel đoàn kết, lao động cùng thế nào để cùng xây dựng được một nước Israel tất cả chúng ta đều thấy” 2.4.2 Nhật Bản: a Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản: Nhật Bản là quốc gia hải đảo ở vùng Đông Á với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế Khoảng 70%-80% diện tích Nhật Bản là núi, loại hình địa lý không hợp cho nông nghiệp, công nghiệp và cư trú Vị trí nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm ở điểm nối của ba vùng kiến tạo địa chất đã khiến Nhật Bản trở thành một những quốc gia xảy nhiều thiên tai nhất thế giới Hai mối đe 52 dọa nghiêm trọng nhất là động đất và sóng thần Mỗi năm Nhật Bản phải chịu khoảng 7500 trận động đất b Nông nghiệp Nhật Bản: Không có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp, lại thường xuyên phải gánh chịu những thảm họa thiên nhiên khắc nghiệt, Nhật Bản vẫn có được một nền nông nghiệp chất lượng tốt và suất cao hàng đầu thế giới Cũng Israel, chỉ 3% dân số Nhật Bản làm việc lĩnh vực nông nghiệp, cung cấp đầy đủ thực phẩm chất lượng cao cho 1278 triệu dân và còn dư thừa để xuất Có thể gọi nền nông nghiệp tại Nhật Bản là “nông nghiệp khoa học”, “nông nghiệp tự động” với những người “nông dân làm chủ”, “nông dân quản lý”  Mô hình trồng rau, củ, quả nhà kính: Tại Nhật Bản, việc trồng rau và các loại hoa quả nhà kính đã trở nên hết sức phổ biến kể từ thập niên 80 của thế kỷ trước Việc trồng nhà kính giúp trì nhiệt độ ở mức ổn định và không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết như: mưa, nắng,gió, bão Chính vì thế mà suất lao động trì ổn định, đem lại lợi ích về kinh tế cao Điều này cũng giúp cho người nông dân có thể sản xuất liên tục quanh năm mà không bị phụ thuộc vào mùa màng Mặt khác, điều kiện nhiệt độ nhà kính được trì mức ổn định nên phát triển đồng đều, làm giảm đáng kể sự phát triển của sâu bệnh, suất cao làm ngoài trời Bản thân người lao động làm việc hiệu quả và không bị mất sức  Hệ thống quản lý chăm sóc tự động: Các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng không khí được ghi nhận và phân tích bằng các thiết bị điện tử, cảm biến và tự động đưa các giải pháp tối ưu giúp người nông dân, doanh nghiệp chăm sóc tốt trồng, vật nuôi  Tự động hóa các khâu của quá trình sản xuất: hầu hết các khâu của quá trình sản xuất đều được vận hành bằng máy móc từ gieo trồng, bón phân, 53 tưới nước, thu hoạch, vì vậy rất hiếm nhìn thấy người nông dân Nhật Bản làm việc ngoài cánh đồng Một điểm ưu việt nữa là mô hình tự động này không sử dụng điện hay xăng dầu mà sử dụng trực tiếp ánh sáng, lượng gió để kiểm soát môi trường trồng 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Định hướng phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 Có thể nói, nền nông nghiệp của nước ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức, phục hồi tích cực và phát triển trở lại năm 2016 Đây là bước khởi động tốt năm đầu thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 2016 - 2020 Tuy vậy, muốn tạo sức bật mới cho nông nghiệp, cần phải tập trung vào một số mũi nhọn Bối cảnh thế giới có những diễn biến phức tạp, liền với đó là sự tác động khó lường từ BĐKH Tuy nhiên, liền với thách thức khó khăn, vẫn có hội để Việt Nam tăng tốc phát triển nông nghiệp Muốn vậy, cần tập trung vào một số vấn đề trọng yếu Thứ nhất, cần kiên định với định hướng tập trung vào phát triển nông nghiệp xanh, sạch, bền vững dù buộc phải chấp nhận cuộc đấu tranh về lợi ích giữa hai trường phái: một bên là phát triển nóng, sản xuất bẩn với một bên là sản xuất bền vững, xanh, sạch từ canh tác đến chế biến, bảo quản, tiêu thụ Thứ hai, phải tổ chức lại sản xuất, chế hóa và hiện đại hóa theo nền sản xuất lớn, tập trung áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; đưa kỹ thuật số, tự động hóa, công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, gắn kết sản xuất và tiêu thụ giữa người sản xuất với người tiêu dùng và mô hình liên kết sản xuất Cùng với đó phải tổ chức lại sản xuất, lực lượng sản xuất ở nông thôn Việc xây dựng và phát triển các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp kiểu mới ở nông thôn theo mô hình của CHLB Đức, Đài Loan hay Đan Mạch, là rất hữu ích cho nông dân Thứ ba, xử lý các vấn đề về đất đai theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất Có thể chấp nhận tích tụ ruộng đất mạnh để hình thành những cánh 55 đồng mẫu lớn, sản xuất lớn tập trung Nếu cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai và cương quyết xử lý việc sử dụng đất không hợp lý của các tổ chức, cá nhân, nhất là vấn đề quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường không có hiệu quả mà Quốc hội đã tổ chức giám sát và nghị quyết về vấn đề này năm 2015 Thứ tư, quản trị nguồn nước, chúng ta phải giữ cho được tài nguyên nước, phải tích trữ, phân phối, điều hòa nước một cách hợp lý, kết nối liên thông được hệ thống từ sông ngòi, đến các công trình thủy lợi, hình thành mạng lưới tưới tiêu hoàn chỉnh Dự án Luật Thủy lợi được Quốc hội xem xét, thảo luận phải thể hiện được quan điểm này Muốn được vậy, việc đầu tiên là chúng ta phải giữ được rừng đầu nguồn Để giữ được rừng thì người dân phải sống được dưới tán rừng Nguồn tài chính để giữ rừng phải chi trả một phần từ NSNN, một phần từ việc vận hành, khai thác các công trình thủy lợi, thủy điện Người sử dụng nước cho mục đích kinh tế phải trả tiền cho người tạo nước Đây là nguyên tắc thị trường Bên cạnh việc đầu tư xây dựng các công trình tích nước, chúng ta phải sử dụng hợp lý các vùng trũng, kênh mương, ao hồ làm nơi tích nước Ngành nông nghiệp phải được giao chủ trì việc quản lý, điều phối nguồn tài nguyên nước cho hợp lý nhất giữa sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của nhân dân, phát điện và các mục đích sử dụng khác Thứ năm, phải xây dựng nền nông nghiệp có hệ thống các sở sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường Chúng ta phải theo xu thế bón phân hữu cơ, dùng thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc sinh học thế hệ mới, phải giảm mạnh phân vô và vấn đề quản lý phân cần tập trung về một đầu mối Hiện tại vai trò quản lý Nhà nước về phân bón vô và phân bón hữu thuộc trách nhiệm của hai bộ khác Vấn đề này cũng phải được cân nhắc và xu hướng đưa vấn đề quản lý phân bón về ngành nông nghiệp Thứ sáu, phải bảo đảm về giống tốt, giống có suất cao, giống có chất lượng tốt và sản phẩm tốt ta phải giữ được giống gen nguyên thủy, 56 giống gen quý Chúng ta phải làm để những sản phẩm này có thương hiệu thế giới, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Thứ bảy, cần có cuộc cách mạng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn, lực nhận thức, hấp thụ, chấp nhận chuyển giao công nghệ, nhất là đối với người nông dân sản xuất hàng hóa, khuyến khích ứng dụng khoa học, kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, tiên tiến vào sản xuất, thông qua việc tổ chức đào tạo có hệ thống, kể cả “cầm tay chỉ việc” cho người nông dân để bảo đảm yêu cầu cho công cuộc đổi mới bản nông nghiệp Thứ tám, tổ chức sản xuất, quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, tiếp cận thị trường và đầu tư phải lấy hiệu quả làm chính và phải dùng chế thị trường để giải quyết các mối quan hệ kinh tế, giảm dần sự bao cấp và Nhà nước chỉ có thể là “bà đỡ” một giai đoạn nhất định mà Ngay việc chuyển đổi hệ thống kênh mương nội đồng cho tổ chức, cá nhân cũng phải chú ý đến khía cạnh tài chính công, tài sản công để bảo đảm sự công bằng phân bổ các nguồn lực của Nhà nước và thụ hưởng của các hộ nông dân sử dụng nước từng địa bàn cụ thể Thứ chín, để chủ động ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, cần tập trung vào các lĩnh vực: nâng cao lực quản lý và ứng phó rủi ro liên quan đến thời tiết và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cũng các rủi ro về thị trường Cải thiện hệ thống dự báo, cảnh báo sớm và gắn kết hệ thống này với dịch vụ tư vấn nông nghiệp; thay đổi phương pháp canh tác và lựa chọn giống phù hợp với các vùng đất có những biến đổi khác về khí hậu; xây dựng lực nghiên cứu và phát triển để có thể giải quyết được những thách thức mới nảy sinh của quá trình biến đổi khí hậu và nước biển dâng; thúc đẩy thị trường bảo hiểm nông nghiệp, tăng cường khả ứng phó của nông dân đối với rủi ro, bảo đảm nông nghiệp ít có sự tác động xấu của biến đổi khí hậu; các địa phương, nhất là các tỉnh ở vùng thấp cần có kế hoạch ứng phó kịp thời, bố trí sản xuất nông nghiệp phù hợp 57 Thứ mười, tư kinh tế xanh đòi hỏi thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh nông nghiệp Cần thực hiện các biện pháp tăng cường đầu tư công vào các công trình phòng, chống thiên tai, giảm tác động bất lợi về môi trường, tăng cường quản lý nước thải nông nghiệp, tăng cường áp dụng các biện pháp giảm khí thải nhà kính; quán triệt tư nền kinh tế xanh phát triển nông nghiệp Việc thay đổi bản cách chúng ta vẫn thường nghĩ về nông nghiệp, nông dân và nông thôn có thể đem lại các hướng mang tính đột phá cho giai đoạn phát triển tới của ngành nông nghiệp nước ta, thực hiện được mục tiêu mà Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ 12 đặt là tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững nền tảng cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp bình quân 3,0%/năm năm tới Các định hướng cụ thể cho từng ngành nhỏ được đề cập phần giải pháp dưới 3.2 Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam thách thức của biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 – 2020 3.2.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020: a Mục tiêu chung: Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy các lợi thế so sánh và tổ chức lại sản xuất; áp dụng KHCN để tăng suất, chất lượng, hiệu quả và khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước và xuất khẩu; nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn; bảo vệ và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường b Mục tiêu cụ thể: 58 Để đạt được các mục tiêu tổng thể giai đoạn 2016-2020, công trình hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững theo ba trụ cột kinh tế – xã hội – môi trường sau: Mục tiêu 1: Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, có giá trị gia tăng cao và hiệu quả Mục tiêu 2: Xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống của dân cư nông thôn Mục tiêu 3: Phát triển hạ tầng, nâng cao lực phòng chống và giảm nhẹ thiên tai; bảo vệ và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường 3.2.2 Kiến nghị một số biện pháp cụ thể: 3.2.2.1 Các biện pháp sản x́t: Một, thay đổi mơ hình canh tác Với các loại đất đã bị thoái hóa, cần xem xét các biện pháp cải tạo, phục hồi đất Với các diện tích đất bị thoái hóa, bạc màu, đất bị xâm nhập mặn, phèn hóa, chua hóa không thể canh tác hoặc nếu có canh tác cũng đem lại hiệu quả kinh tế rất thấp, đó nên chuyển đổi mục đích canh tác, sử dụng đất Ví dụ, chuyển đổi từ diện tích trồng lúa bị ngập mặn sang nuôi tôm Hai, chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi Việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để nâng cao giá trị canh tác là nhiệm vụ cấp bách tái cấu ngành nông nghiệp nhằm thích ứng tối đa với tác động của BĐKH Đây không chỉ đơn thuần là việc bỏ lúa, chọn tôm hay trồng, vật nuôi khác sở nguồn cung, quên hướng cầu, mà đó chính là sự đổi mới tư làm nông nghiệp 3.2.2.2 Các biện pháp kĩ thuật: Một, tạo nguồn gen sinh vật có khả thích ứng cao với biến đổi đất đai, khí hậu 59 Tạo nguồn gen sinh vật mới có khả thích ứng cao với các biến đổi của đất đai, khí hậu được coi là giải pháp có tính chiến lược lâu dài thích ứng của nông nghiệp với BĐKH Nguồn gen trồng phải có khả thích ứng với điều kiện khí hậu khô hạn, chịu được nóng, mặn, phèn tốt, chống chịu sâu bệnh tốt và cho suất cao, chất lượng cao Nguồn gen vật nuôi mới nhờ lai cải tạo giống tạo những giống vật nuôi phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ phân tử công nghệ gen, nuôi cấy mô chưa thực sự nhận được hưởng ứng đông đảo của xã hội lo ngại về nguy biến đổi gen nên nghiên cứu cần hết sức kĩ lưỡng, cẩn thận Hai, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tạo và áp dụng rộng rãi các giống trồng, vật nuôi và giống thủy sản mới có suất, chất lượng và khả chống chịu vượt trội; các sản phẩm trồng nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản có chất lượng, hiệu quả kinh tế cao và bảo đảm an toàn; các chế phẩm sinh học phòng trừ dịch hại và xử lý môi trường; các chất điều hòa sinh trưởng, chế phẩm sinh học cho trồng, thức ăn chăn nuôi; các bộ kit, các loại vắc-xin, các chất phụ gia Thực hiện các quy trình công nghệ tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi, quản lý rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản, bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển các sở có điều khiển tự động hoặc bán tự động trồng trọt, chăn nuôi gia súc; mở rộng sản xuất trồng an toàn, thâm canh trồng trọt; đưa vào sử dụng rộng rãi các loại vật tư, thiết bị mới nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản Quy hoạch áp dụng và quản lý tốt đất đai trồng trọt, quản lý trồng tổng hợp và thu hoạch theo thời vụ, điều tra và khai thác nguồn lợi thủy sản, quản lý và bảo vệ rừng, quản lý điều hành và thi công các công trình thủy lợi, sử dụng tài nguyên nước 60 Tuy nhiên, cần cẩn trọng lựa chọn loại và mức độ công nghệ - kỹ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm sản xuất, nguồn lực và trình độ nhận thức của nông dân Một số công nghệ nên ưu tiên ứng dụng gồm công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch và khí Thêm vào đó, cần sử dụng tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bao gồm: tăng chất lượng trồng, vật nuôi; chất lượng trồng, vật nuôi ổn định; khả tiêu thụ sản phẩm tăng lên; và thu nhập ròng từ sản xuất nông nghiệp tăng lên Ba, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Nông sản Việt Nam hiện có mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ thế giới Tuy nhiên, phần lớn số đó là nông sản chưa xây dựng được thương hiệu, hay nói chính xác là không có thương hiệu Muốn nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao giá trị của nông sản, cần có sự phối hợp chặt chẽ các khâu của nghiên cứu – sản xuất giữa nhà khoa học – nhà nông – nhà doanh nghiệp để tạo nên chất lượng thực sự của nông sản Bốn, đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp Trong công cuộc ứng phó của nông nghiệp với BĐKH, nhà nông, nhà doanh nghiệp cần đầu xu hướng hiện đại hóa, tiếp cận nhanh chóng với các kỹ thuật khoa học công nghệ cao, học hỏi các mô hình nông nghiệp công nghệ cao tiên tiến thế giới Muốn áp dụng được mô hình nông nghiệp thông minh, trình độ thành thạo công nghệ thông tin, kỹ thuật là yêu cầu bắt buộc Do đó, cần phải có sự đầu tư nghiêm túc và bài bản cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn ngành nông nghiệp, cũng lực lượng lao động chính của ngành – những người nông dân Năm, cải tạo nâng cấp sở hạ tầng – kỹ thuật phục vụ nông nghiệp Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật gắn liền với tốc độ và trình độ phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việc xây dựng và phát triển sở hạ tầng – kỹ thuật nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa lý, địa hình, trình độ phát triển … Do 61 địa bàn nông thôn rộng, dân cư phân bố không đều và điều kiện sản xuất nông nghiệp vừa đa dạng, phức tạp lại vừa khác biệt lớn giữa các địa phương, các vùng sinh thái Yêu cầu này đặt việc xác định phân bố hệ thống, thiết kế, đầu tư và sử dụng nguyên vật liệu phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng địa phương, từng vùng lãnh thổ 3.2.2.3 Kết hợp phát triển nông nghiệp với các ngành kinh tế khác: Một, kết hợp nông nghiệp công nghiệp Nông nghiệp và công nghiệp cần phải có mối liên kết chặt chẽ với Nông nghiệp cần giảm bớt tỉ lệ sản xuất thô, xuất thô và quy hoạch theo vùng, theo ngành, theo vùng miền để trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến Nông nghiệp và công nghiệp cùng xây dựng nên chuỗi giá trị gắn kết của sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào, qua các quá trình sản xuất, chuyên chở, cho đến thành phẩm, đóng gói, bảo quản và phân phối Nông nghiệp cung ứng nguyên liệu sản xuất, thúc đẩy công nghiệp phát triển, ngược lại, công nghiệp vừa giải quyết được tình trạng tồn kho các nông sản, thúc đẩy quá trình sản xuất diễn liên tục, vừa sản xuất các loại chế phẩm sinh học, hóa học, thuốc BVTV, tư liệu sản xuất, máy móc giới phụ trợ, quay trở lại phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển các vùng chuyên canh kết hợp với quy hoạch các khu sản xuất, chế biến Sự phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nông thôn, giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao giá trị kinh tế của nông sản, kéo dài được thời gian bảo quản và có thể vận chuyển xa hơn, mở rộng thị trường tiêu thụ, kích thích nông nghiệp phát triển, tạo nhiều nông sản hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sự kết hợp này không chỉ tạo được nhiều giá trị cho nền kinh tế, mà còn giảm thiểu những ảnh hưởng xấu tới 62 xã hội và môi trường, vì ngành dù là đảm bảo lợi ích của chính mình thì cũng đều phải nỗ lực để tạo những sản phẩm tốt nhất Hai, kết hợp nông nghiệp dịch vụ Để cái kiềng ba chân nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ thực sự vững chắc, không thể thiếu khớp nối thứ hai giữa nông nghiệp và dịch vụ Thoáng nhìn có thể thấy giữa nông nghiệp và dịch vụ khó có thể xây dựng được mối liên kết chặt chẽ, thực chất sự kết hợp giữa chúng lại là mảnh đất màu mỡ cho phát triển Mô hình nuôi cá tầm, cá nước ngọt kết hợp gia cầm và trồng cà phê Arabica tại Măng Đen – Kon Tum là một ví dụ điển hình về kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và du lịch sinh thái Nông trại được xây dựng diện tích gần 100 đất với tổng vốn đầu tư 60 tỷ đồng, sản xuất theo mô hình nông nghiệp hữu không sử dụng hóa chất và phân bón, dự kiến năm sản xuất khoảng 1200 tấn dâu tây và 45 tấn đậu, chủ yếu để xuất Với sự tinh tế, khéo léo, chủ đầu tư đã quy hoạch tạo cảnh quan đẹp, tự nhiên mà vẫn giữ được nét hoang sơ của núi rừng để thu hút được thêm du lịch Măng Đen là một những địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn hiện Việc kết hợp giữa nông nghiệp với du lịch sinh thái không chỉ tạo môi trường nghỉ ngơi lí tưởng cho cư dân đô thị điều kiện việc sử dụng đất cho các mục đích công nghiệp ngày càng nhiều, quỹ đất sử dụng cho các hoạt động vui chơi giải trí ngày càng eo hẹp, không khí đô thị ô nhiễm Tận dụng không gian sinh thái nông nghiệp thành quang cảnh tham quan du lịch cũng là một chiến lược kinh doanh khôn ngoan, lâu dài, nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời góp phần thay đổi nhận thức của cộng đồng về bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh 63 KẾT LUẬN Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp và hoàn toàn có đủ tiềm để xây dựng được một nền nông nghiệp thông minh, có khả thích ứng được với những biến đổi ngày một sâu sắc của khí hậu Tuy nhiên, để phát triển một nền nông nghiệp bền vững đáp ứng đủ các yêu cầu kinh tế – xã hội vậy không phải là nhiệm vụ đơn giản, cũng không phải là vấn đề mà một vài thế hệ có thể giải quyết được Muốn đúng hướng và tới đích, Đảng, Nhà nước, các cấp, Bộ, ngành cần đề định hướng và các chiến lược phát triển đúng đắn, có tầm nhìn Biến đổi khí hậu đã và gây những tác động tiêu cực tới toàn bộ hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất của nông nghiệp nói riêng Những biến đổi đó là tất yếu Tuy nhiên, việc lựa chọn chấp nhận đầu hàng trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên hay nỗ lực thích ứng để giảm nhẹ tác động của chúng là tùy thuộc vào chúng ta Việc học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia trước, đặc biệt là của các quốc gia có nền nông nghiệp đã rất phát triển Nhật Bản, Israel mang lại cho chúng ta những bài học quý giá và những định hướng cụ thể cho sự phát triển tương lai Nông nghiệp không phải là câu chuyện của riêng người nông dân, phát triển nông nghiệp bền vững cũng không thể là nhiệm vụ của riêng một đơn vị sản xuất hay của riêng doanh nghiệp nào Phát triển nông nghiệp bền vững thách thức của BĐKH cần sự vào cuộc của Chính phủ, các cấp, bộ, ngành, các tổ chức và của toàn xã hội, bởi mục tiêu cuối cùng mà nền nông nghiệp bền vững tạo là tạo giá trị để phục vụ xã hội, cải tạo xã hội Phát triển nông nghiệp bền vững thách thức của BĐKH là một vấn đề khoa học tương đối mới Thời gian gần đây, những tác động của BĐKH bắt đầu có những biểu hiện sâu sắc tới đời sống xã hội thì vấn đề này mới được nêu ra, nhiên các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều, đó 64 quá trình thu thập số liệu và nghiên cứu đề tài còn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là lĩnh vực phức tạp nông nghiệp và với tác giả là sinh viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên chắc chắn công trình còn nhiều thiếu sót Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu của mình./ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Tài chính (2013), Giáo trình Kinh tế Môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội GS.TS Đường Hồng Dật (chủ biên) - Hơn nửa kỷ đào tạo cán nơng nghiệp có trình độ đại học – Nhìn lại chặng đường Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp Quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội – 2014 TS Maria Angel Nguyễn Thị Vân Hà, Nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường sống, TP Hồ Chí Minh – 2016 GS.TSKH Trương Quang Học, Tác động biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội, Chương trình Hợp tác Việt Nam – Thụy Điển (SEMLA), Bộ Tài nguyên và Môi trường Ứng phó với biến đổi khí hậu, Văn phòng Ban chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, Đà Nẵng – 2014 Vai trò ngành nơng nghiệp kinh tế quốc dân, bài đăng website: Luận văn A-Z, ngày 12-3-2015 Bài viết: Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, website: biendoikhihau.gov.vn Thành Chung, Ba điều doanh nghiệp Việt Nam nên học hỏi từ Israel, báo điện tử Cafef, bài đăng ngày 22/03/2017 10 Phi Tuyết, Israel – Một đất nước thần ky 11 Phùng Quốc Hiển, Phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững, Báo Nhân dân cuối tuần, bài đăng ngày 17/03/2017 12 GS TS Đỗ Kim Chung, PGS TS Kim Thị Dung, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững 13 Kỷ yếu Hội thảo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện Tài chính: Kinh tế Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới, Hà Nội năm 2015 14.Số liệu từ website của Tổng cục Thống kê 66 ... thành tựu đã đạt được và sự tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào việc xây dựng thành công một nền nông nghiệp bền vững... thể để suy giảm hoặc mất nền nông nghiệp bền vững mà còn phải tiếp tục mở rộng, hoàn thiện thêm Tuy nhiên, nông nghiệp công nghiệp hóa cũng đã gây những tác động mạnh... nhiên cần được gìn giữ và tiếp tục phát huy, những gì chưa phù hợp cần được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, những gì ngược lại với quy luật tự nhiên cần được xem xét

Ngày đăng: 08/02/2018, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

  • CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • 1.1. Nhận thức chung về nông nghiệp bền vững:

  • 1.1.1. Nhận thức chung về phát triển bền vững:

  • 1.1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững.

    • Hình 1.1. Mô hình phát triển bền vững

    • 1.1.1.2. Các nguyên tắc phát triển bền vững

    • 1.1.2. Nông nghiệp bền vững

    • 1.1.2.1. Khái niệm nông nghiệp

    • 1.1.2.2. Phát triển nông nghiệp bền vững

    • 1.1.2.3. Quan điểm, mục tiêu, tính chất, yêu cầu của phát triển bền vững trong nông nghiệp

    • 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp:

    • 1.2. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:

    • 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp:

    • 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

    • 1.2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội:

    • 1.2. Nhận thức chung về biến đổi khí hậu:

    • 1.2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan