1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thương mại và công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp việt nam

211 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2008 chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp việt nam Cơ quan chủ trì : Viện kinh tế Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Thị Hờng Th ký đề tài : ThS. Nguyễn Thị Miền 7241 26/3/2009 Hà Nội - 2008 2 phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong vài thập kỷ gần đây, do sức ép gắt gao về gia tăng dân số sự phát triển kinh tế thiên về mục tiêu tăng trởng nhanh, đã dẫn đến các nguồn tài nguyên trên trái đất ngày càng cạn kiệt, môi trờng bị suy thoái nghiêm trọng. Hàng loạt các vấn đề về môi trờng nh thay đổi khí hậu, thủng tầng ôzôn, suy thoái đa dạng sinh học, suy giảm tài nguyên đất nớc ngọt đang là những thách thức to lớn đối với sự tồn tại, phát triển của loài ngời. Thực trạng trên buộc cộng đồng quốc tế phải xem xét lại mô hình phát triển: chuyển từ chiến lợc nhấn mạnh tăng trởng kinh tế sang chiến lợc phát triển bền vững mang tính hài hòa của cả 3 mặt: tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội bảo vệ môi trờng. Trong khuôn khổ của Liên hiệp quốc, hàng loạt các cam kết quốc tế về phát triển bền vững đã đợc ký kết. Từ sau Hội nghị thợng đỉnh Trái đất về môi trờng phát triển năm 1992 cho đến năm 2006 đã có trên 120 nớc trên thế giới xây dựng thực hiện Chơng trình nghị sự 21 về PTBV cấp quốc gia 6.414 chơng trình nghị sự cấp địa phơng. Việt Nam là một trong những nớc sớm tham gia vào các cam kết quốc tế về PTBV: Ngay từ năm 1992 tại Hội nghị Rio, Chính phủ Việt Nam đã trình bày nghiên cứu của mình, trong đó đã nêu lên những phơng hớng hành động nhằm thực hiện Chơng trình nghị sự 21. Năm 2002 tại Hội nghị Thợng đỉnh ở Johanesburg đã có bài tham luận quan trọng, góp tiếng nói chung khẳng định tiếp tục triển khai mạnh mẽ những nội dung PTBV tại Việt Nam. Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX cam kết quốc tế về phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hớng chiến l ợc phát triển bền vững của Việt Nam trong thế kỷ 21". 3 Để thực hiện định hớng chiến lợc PTBV Việt Nam, các ngành các lĩnh vực phải xây dựng thực hiện các chơng trình hành động cụ thể. Công nghiệp là lĩnh vực có tác động mạnh mẽ nhất đến PTBV của đất nớc trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội môi trờng. Trớc hết, công nghiệp là lĩnh vực có vai trò quan trọng nhất đối với PTBV kinh tế ở Việt Nam: Tốc độ tăng trởng công nghiệp, trong 20 năm đổi mới cao gấp 1,5 tốc độ tăng trởng kinh tế. Từ năm 2005 đến nay công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng trên 41% GDP; công nghiệp tác động mạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH sự phát triển của công nghiệp đã làm xuất hiện nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ hiện đại; đóng góp của công nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng hiện nay đã chiếm gần 80% tổng giá trị xuất khẩu của nớc ta. Tuy vậy, sự phát triển của công nghiệp Việt Nam hiện đang chứa đựng những nguy cơ đe dọa sự PTBV về kinh tế. Nớc ta đang đứng trớc tình trạng cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên, nhất là các đầu vào quan trọng của sản xuất nh than đá, dầu khí, đất đai. Trong điều kiện hội nhập ngày càng mạnh mẽ nh hiện nay, những hạn chế trong sản xuất công nghiệp trên đây thực sự đang đe doạ PTBV kinh tế Việt Nam. Thứ hai, mặt khác, công nghiệp là lĩnh vực tạo ra nhiều công ăn việc làm thu nhập cho ngời lao động ở nớc ta trong những năm qua: Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng từ 13.1% năm 2000 lên xấp xỉ 20% năm 2007 trong tổng lao động xã hội. Năng suất lao động công nghiệp không ngừng tăng lên đã nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần quan trọng cải thiện đời sống vật chất của nhân dân giảm tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam. Tuy vậy, sự phát triển công nghiệp ở nớc ta trong những năm qua cũng làm nảy sinh những vấn đề xã hội bức xúc. Đó là, tình trạng thu hẹp đất đai nông nghiệp do phát triển các khu công nghiệp, các khu chế xuất trong khi lao động nông nghiệp cha đợc thu hút đáng kể vào sản xuất công nghiệp, nên 4 lao động d thừa ở khu vực nông thôn ngày càng tăng; lợi ích lan tỏa của công nghiệp đối với ngời dân ở các vùng lân cận trong cả nớc còn thấp. Đặc biệt, công nghiệp là lĩnh vực có tác động lớn nhất đến PTBV về môi trờng. Phát triển công nghiệp ở nớc ta trong những năm qua đã gây nên những tổn thất rất lớn đối với môi trờng. Với mức độ tiêu hao nguyên liệu cao mà tỷ lệ phát thải / đơn vị sản phẩm đầu ra của Việt Nam cao gấp nhiều lần so với mức trung bình của khu vực thế giới. Ô nhiễm môi trờng nớc, đất không khí ở các khu công nghiệp tập trung đã vợt từ 3 - 5 lần so với mức tối đa cho phép. Tình trạng vi phạm các quy định bảo vệ môi trờng của các cơ sở sản xuất công nghiệp xẩy ra phổ biến. Tài nguyên môi trờng đang bị huỷ hoại bởi nguồn chất thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp Nh vậy, có thể nói rằng sự phát triển của công nghiệp Việt Nam trong những năm qua, bên cạnh những đóng góp rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc cũng đồng thời gây nên những tác động tiêu cực đến sự PTBV trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội, đặc biệt là môi trờng. Thực trạng phát triển công nghiệp thiếu bền vững nh đã nêu trên bắt nguồn chủ yếu từ sự yếu kém của chính sách thơng mại công nghiệp. Có thể khẳng định rằng, chính quy hoạch công nghiệp không hợp lý đã tạo nên những điểm nóng về môi trờng xã hội ở các khu kinh tế trọng điểm nh thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Hà Nội. Những hạn chế của các công cụ tài chính kỹ thuật chính sách đối với các nguồn lực đầu vào của sản xuất đã không tạo đủ động lực điều kiện để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thay đổi hành vi ứng xử phù hợp với mục tiêu PTBV công nghiệp. Với những lý do đã nêu trên, đề tài "Chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam" có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong ngoài nớc liên quan đến PTBV công nghiệp chính sách phát triển để thực 5 hiện PTBV công nghiệp. Nhng cha có công trình nào đợc công bố nghiên cứu chính sách thơng mại công nghiệp nhằm thực hiện PTBV công nghiệp. Có thể tìm thấy một số nội dung có liên quan với chủ đề trên ở trong những công trình thuộc 2 nhóm sau đây: a) Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn về phát triển bền vững công nghiệp. Các công trình thuộc nhóm này đều tập trung vào những nội dung sau đây: - Quá trình nhận thức về PTBV; xây dựng Chơng trình nghị sự 21 trên thế giới Việt Nam, trong đó, có chơng trình PTBV công nghiệp. - Khai thác tài nguyên phát triển các lĩnh vực, các ngành gắn với PTBV. - Các tiêu chí phát triển bền vững công nghiệpViệt Nam. Tiêu biểu cho nhóm này bao gồm những công trình sau đây: 1. Trong khuôn khổ của dự án VIE/021/01 đã có 6 Tập bài giảng phát triển bền vững của các cơ sở đào tạo sau đây đã đợc viết in thành sách (2006): - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Kinh tế - Quản lý tài nguyên môi trờng đô thị. - Đại học Quốc gia Hà Nội. - Học viện Hành chính quốc gia. - Trờng Đại học S phạm Hà Nội - Viện Nghiên cứu s phạm. - Trờng Cao đẳng Kế hoạch Đà Nẵng. 2. United Conference on Environment and Development (1992), Chơng trình nghị sự 21 (tiếng Anh). 3. Vandineam, A (2001), phát triển bền vững: Lý thuyết quá trình thực hiện chuyển đổi hệ thống kinh tế xã hội theo hớng bền vững, UNESCO. 4. Bộ Kế hoạch Đầu t (2006), Bộ chỉ tiêu cơ sở dữ liệu giám sát phát triển bền vữngViệt Nam. b) Các công trình nghiên cứu về tác động của công nghiệp chính sách phát triển công nghiệp theo định hớng phát triển bền vững. 6 Những nội dung chủ yếu đợc nghiên cứu ở trong nhóm các công trình này là: - Tác động của phát triển công nghiệp phát triển khu công nghiệp đối với PTBV ở Việt Nam. - Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam từ những năm đổi mới đến 2005 tác động của nó đến PTBV công nghiệp chủ yếu trên nội dung kinh tế. - Kinh nghiệm quốc tế về phát triển khu công nghiệp. - Phân tích sự kết hợp giữa các chính sách trong phát triển công nghiệp. - Quá trình đô thị hóa gắn với phát triển khu công nghiệp. - Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp của Việt Nam trong những năm tới. Tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến những công trình sau đây: 1. Bộ Kế hoạch Đầu t (2006), ảnh hởng của chính sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vữngViệt Nam; Dự án "Hỗ trợ xây dựng thực hiện chơng trình nghị sự quốc gia Việt Nam" VIE/01/021. 2. Phan Đăng Tuyết - Lê Minh Đức (2005), Chính sách công nghiệp theo định hớng phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu t Dự án "Hỗ trợ xây dựng thực hiện Chơng trình nghị sự 21 quốc gia của Việt Nam VIE/01/021. 3. Bộ Kế hoạch Đầu t (2006), Chính sách phát triển bền vữngViệt Nam, Dự án "Hỗ trợ xây dựng thực hiện Chơng trình nghị sự 21 quốc gia Việt Nam" VIE/02/021, H. 4. Bộ Thơng mại - Viện Nghiên cứu thơng mại - Trung tâm T vấn Đào tạo kinh tế thơng mại (1998), Thơng mại - môi trờng phát triển bền vữngViệt Nam, H. 5. Ngân hàng thế giới (1995), Việt Nam - Báo cáo kinh tế về công nghiệp hóa chính sách công nghiệp, Vụ Khu vực 1, Khu vực Đông á Thái Bình Dơng, NXB Thế giới, H. 7 6. Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp Việt Nam trong thời đại Châu á - Thái Bình Dơng, NXB thành phố Hồ Chí Minh - Thời báo Kinh tế Sài Gòn VAPEC. 7. Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thờng (2005), Hoàn thiện chiến lợc phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, H. 8. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) - Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Chính sách công nghiệp chính sách thơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, NXB Thanh Hóa. 9. Bộ Kế hoạch Đầu t (2004), Phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ nhất - Dự án VIE/01/021, H. 10. Bộ Kế hoạch Đầu t (2006), 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam (1991 - 2006), kỷ yếu Hội thảo quốc gia tại Long An. 11. Bộ Kế hoạch Đầu t (2006), Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, H. 12. Nguyễn Thế Chinh (1999), áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trờng ở Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, H. 13. Bộ T pháp (2005), Đánh giá thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng ở Việt Nam hiện nay - Giải pháp hoàn thiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học, H. 14. Nguyễn Thị Hờng (2005), "Kết hợp đồng bộ các giải pháp để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng trong chiến lợc phát triển bền vữngViệt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 6/2005. 15. Nguyễn Bá Ân (2004), Phân cấp quản lý việc lồng ghép phát triển trong công tác quy hoạch của các địa phơng, Diễn đàn Chơng trình nghị sự địa phơng ngày 16/12/2004. 8 3. Mục tiêu, đối tợng phạm vi nghiên cứu a) Mục tiêu Làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn về tác động của chính sách thơng mại công nghiệp với PTBV công nghiệp để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu hoàn thiện chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam. b) Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chính sách thơng mại công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp Việt Nam. c) Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các công cụ chủ yếu của chính sách thơng mại công nghiệp có tác động đồng thời đối với cả ba nội dung của PTBV về kinh tế, xã hội môi trờng. - Về thời gian: Từ năm 1991 đến nay: 4. Nội dung nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung vào giải quyết các nội dung cơ bản sau đây: - Làm rõ cơ sở lý luận nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách thơng mại công nghiệp đối với PTBV công nghiệp. - Phân tích đánh giá thực trạng của chính sách thơng mại công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp Việt Nam. - Đề xuất, định hớng giải pháp hoàn thiện chính sách thơng mại công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp Việt Nam đến 2020. 9 Phần thứ nhất Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế về chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp 1.1. Nhận thức cơ bản về phát triển bền vững công nghiệp 1.1.1. Nhn thc chung v phỏt trin bn vng Vit nam v v trớ ca PTBV cụng nghip trong s phỏt trin ú 1.1.1.1. Nhn thc chung v PTBV Vit Nam Trong quỏ trỡnh nhn thc v xut cỏc chớnh sỏch phỏt trin trc õy ch mi cp ch yu n cỏc li ớch ca cỏc th h hin ti ch cha quan tõm n phỳc li ca cỏc th h tng lai. Tuy nhiờn, trong khi hng t i cuc sng tt p hn thỡ con ngi li luụn gõy ra nhng thit hi bi cỏc hot ng kinh t v phỏt trin i vi ti nguyờn thiờn nhiờn v h sinh thỏi ton cu. Nhng vn ú e da n s n nh ca quỏ trỡnh phỏt trin v buc con ngi phi thng nht hnh ng i n s phỏt trin bn vng hn. Nm 1980, Hip h i quc t v bo v thiờn nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn (IUCN) ó a ra Chin lc bo ton th gii vi mc tiờu tng th l t c s phỏt trin bn vng bng cỏch bo v cỏc ti nguyờn sng. Trong chin lc ny, ln u tiờn cp ti PTBV nhng mi ch hiu PTBV vi mt ni dung hn hp l phỏt trin bn vng v mt sinh thỏi. n nm 1987, Hi ng Th gii v Mụi trng v Phỏt trin (WCED) ca Liờn hp quc trong Bỏo cỏo Tng lai chung ca chỳng ta do b Gro Harlem Brundtland lm Ch tch ó a ra khỏi nim Phỏt trin bn vng l s phỏt trin ỏp ng c nhng nhu cu ca hin ti, nhng khụng lm tn hi n kh nng ỏp ng nhu cu ca cỏc th h tng lai . Thỏng 6/1992, Hi ngh Thng nh Trỏi t v Mụi trng v Phỏt trin c t chc Rio de Janeiro (Brazil) ó a ra bn tuyờn ngụn V 10 Môi trường Phát triển” đã tái khẳng định khái niệm trên cùng thỏa thuận một chương trình nghị sự Phát triển bền vững gọi là Agenda 21. Mười năm sau, năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) đã xác định PTBV là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, đó là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường. Tại hội nghị này đã xác định phải xúc tiến thực hiện Agenda 21 đã đề ra các mục tiêu cho thiên niên kỷ 21. PTBV là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực thực hiện. Đó cũng là mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt nam đang phấn đấu để quyết tâm biến thành hiện thực trong tương lai. Chính phủ Việt nam đã cử các đoàn cấp cao tham gia các hội nghị quốc tế cam kết thực hiện PTBV; đã ban hành tích cực thực hiện “Kế hoạch quốc gia về môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000, tạo tiền đề cho PTBV ở Việt Nam. Quan điểm PTBV đã được khẳng định trong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ chính trị về tămg cường công tác bả o vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, trong đó nhấn mạnh “bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng đảm bảo PTBV, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”. Quan điểm PTBV đ ã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vữngViệt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) 1 . Có thể nêu tóm tắt mục tiêu, những nguyên tắc chính những lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên thể hiện trong Định hướng chiến lược PTBVở Việt Nam như sau: 1 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 8 năm 2004 Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vữngViệt nam [...]... bản về chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp 1.2.1 Khái niệm những nội dung cơ bản của chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm chính thơng mại công nghiệp chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp - Khái niệm chung về chính sách: Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chính sách, ... công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp, là hệ thống các biện pháp liên quan đến thơng mại công nghiệp mà Nhà nớc sử dụng nhằm PTBV công nghiệp Với khái niệm đó chính sách thơng mại công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp bao gồm những nội dung sau đây: - Quy hoạch công nghiệp nhằm thực hiện PTBVCN - Chính sách đối với một số nguồn lực đầu vào đảm bảo cho PTBV công nghiệp - Các công cụ tài chính. .. công cụ tài chính nhằm PTBVCN - Các công cụ kỹ thuật nhằm PTBV công nghiệp - Chính sách tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi nhằm PTBV công nghiệp 1.2.1.2 Nội dung chủ yếu của chính sách thơng mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Một là, quy hoạch công nghiệp Quy hoạch công nghiệp bao gồm quy hoạch phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp, quy hoạch phân bổ công nghiệp theo không... - Chính sách thơng mại công nghiệp: Là hệ thống các biện pháp trong lĩnh vực thơng mại công nghiệp mà Nhà nớc sử dụng nhằm đạt đợc mục tiêu của quốc gia trong những thời gian nhất định Nội hàm của chính sách thơng mại công nghiệp rất rộng Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các công cụ của chính sách thơng mại công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp - Chính sách thơng mại công. .. phẩm công nghiệp với quy hoạch phân bổ không gian công nghiệp Do đó, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, đáp ứng PTBV đòi hỏi phải kết hợp quy hoạch phát triển sản phẩm, ngành công nghiệp với quy hoạch phân bổ không gian công nghiệp Hai là, chính sách đối với một số nguồn lực đầu vào quan trọng đối với phát triển bền vững công nghiệp Công nghiệp là một ngành sản xuất tiêu hao khối lợng đầu vào rất... theo không gian lãnh thổ, quy hoạch phát triển khu công nghiệp Phát triển bền vững công nghiệp đòi hỏi quy hoạch công nghiệp phải đi trớc về mặt thời gian trớc khi phát triển công nghiệp phải có tầm nhìn dài hạn Đồng thời quy hoạch công nghiệp cần kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp với quy hoạch phân bổ không gian, lãnh thổ công nghiệp Biểu hiện cụ thể của sự kết... đang phát triển nh Việt Nam có thể vừa phát triển các ngành công nghiệp dựa vào lợi thế sẵn có vừa có thể thâm nhập vào một số công đoạn của các sản phẩm dựa vào lợi thế khoa học công nghệ cao Hay nói cách khác, quy hoạch công nghiệp phải định vị trên cơ sở chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu để phát triển công nghiệp một cách có hiệu quả Theo khuyến nghị của Giáo s Kenichi Ohno ngời Nhật Bản, phát triển. .. Nhiều nhà kinh tế Việt Nam có cách tiếp cận về chính sách tơng tự nh trên Trong đề tài này chúng tôi sử dụng quan niệm về chính sách tơng tự nh nhà kinh tế học Frank Ellis Từ đó có thể đa ra khái niệm về chính sách thơng mại công nghiệp nh sau: * Nguyễn Văn Bính Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,... không gian phát triển công nghiệp cần tránh đặt vào các diện tích có lợi thế phát triển nông nghiệp + Phân bố công nghiệp theo vùng lãnh thổ phải dựa trên lợi ích tổng thể của quốc gia của ngành công nghiệp Đây vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để bảo đảm công nghiệp PTBV Nếu quy hoạch phân bổ công nghiệp mang tính chất cục bộ địa phơng sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành, sản phẩm công nghiệp. .. may để phát triển Tuy nhiên, để phát triển bền vững công nghiệp, một quốc gia phải xây dựng quy hoạch công nghiệp kết hợp giữa lợi thế sẵn (lợi thế tĩnh) lợi thế có thể tạo ra (lợi thế động) Lợi thế động chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực có đào tạo, có tay nghề năng lực khoa học công nghệ tiên tiến Căn cứ này hết sức quan trọng Bởi vì, vòng đời sản phẩm công nghiệp so với sản phẩm nông nghiệp . thiện chính sách thơng mại và công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam. b) Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chính sách thơng mại và công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp Việt. ở trong nhóm các công trình này là: - Tác động của phát triển công nghiệp và phát triển khu công nghiệp đối với PTBV ở Việt Nam. - Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam từ những năm. dữ liệu giám sát phát triển bền vững ở Việt Nam. b) Các công trình nghiên cứu về tác động của công nghiệp và chính sách phát triển công nghiệp theo định hớng phát triển bền vững. 6 Những

Ngày đăng: 15/05/2014, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w