Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 441 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
441
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
Học viện chính trị Hành chính quốc gia hồ chí minh Báo cáo tổng hợp kết quả Nghiên cứu khoa học đề tài cấp bộ năm 2008 Mã số B08 - 21 Pháttriểnbềnvững môi trờngvùngđồngbằngbắcbộtrongquátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucông nghiệp: thựctrạngvàgiảipháp Chủ nhiệm đề tài : TS. Đỗ Đức Quân 7399 08/6/2009 Hà nội 2008 1 Danh sách các thành viên tham gia đề tài STT H v tờn Tham gia ti C quan cụng tỏc 1 TS. Đỗ Đức Quân Chủ nhiệm đề tài HV CT-HCKVI 2 ThS. Phan Tiến Ngọc Th ký đề tài HV CT-HCKVI 3 TS. Vũ Thanh Sơn Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 4 ThS. Lê Hữu Thành Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 5 TS. Đỗ Quang Vinh Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 6 TS. Nguyễn Đăng Thông Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 7 TS. Nguyễn Văn Sử Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 8 ThS. Nguyễn Thanh Huyền Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 9 PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh Thành viên đề tài HV CT-HCQGHCM 10 PGS.TS Nguyễn Văn Kỷ Thành viên đề tài HV CT-HCQGHCM 11 ThS. Nguyễn Hồng Phong Thành viên đề tài HV CT-HCKVI 12 CN. Nguyễn Ngọc Hà Thành viên đề tài Tỉnh ủy Ninh Bình 13 CN. Bùi Quang Toản Thành viên đề tài Tỉnh ủy Hải Dơng 14 ThS. Phạm Văn Thanh Thành viên đề tài Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 2 Mục Lục Mở đầu 5 Chơng 1: Những vấn đề lý luận về pháttriểnbềnvữngnôngthôntrongquátrìnhxâydựng,pháttriểnkhucôngnghiệp 15 1.1. Lý luận chung về pháttriểnbềnvữngnôngthôn 15 1.1.1. Quan niệm chung về pháttriểnbềnvững 15 1.1.2. Pháttriểnnôngthônbềnvững 18 1.1.3. Một số chỉ tiêu pháttriểnbềnvữngnôngthôn 20 1.2. Lý luận về sự hình thành vàpháttriểncáckhucôngnghiệptrongquátrìnhcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá 30 1.2.1. Lý lun v KCN v vai trũ ca nú vi CNH, HH nn kinh t 30 1.2.1.1. Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và sự hình thành các KCN 30 1.2.1.2. Vai trò của KCN với CNH, HĐH nền kinh tế 31 1.2.2. Các mối liên kết giữa nôngthônvàkhucôngnghiệp 35 1.3. Kinh nghiệm và một số nớc về pháttriểnbềnvữngnôngthôntrongquátrìnhpháttriểnkhucông 37 1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 37 1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 42 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 49 1.3.4. Kinh nghiệm của Thái Lan 55 1.4. Một số bài học cho Việt Nam 58 T rang 3 Chơng 2: Thựctrạngpháttriểnbềnvữngnôngthônđồngbằngbắcbộtrongquátrìnhxâydựng,pháttriểnkhucôngnghiệp 61 2.1. Khái quát thựctrạngnôngthônđồngbằngBắcbộ thời gian qua 61 2.1.1. Vị trí địa lý và lợi thế của vùngđồngbằngBắcBộ 61 2.1.2. Khái quát thựctrạngnôngthônđồngbăngBắcBộ 63 2.2. Khái quát tình hình pháttriểncáckhucôngnghiệpvùngđồngbằngBắcbộ 66 2.3. Tác động của quátrìnhxây dựng vàpháttriểnkhucôngnghiệp đến sự pháttriểnbềnvữngnôngthôn 67 2.3.1. Tác động về mặt kinh tế - kỹ thuật 67 2.3.2. Tác động về khía cạnh x hội 77 2.3.3. Tác động về khía cạnh môi trờngi 82 Chơng 3: Định hớng, quan điểm và một số giảipháp cơ bản nhằm pháttriểnbềnvữngnôngthônđồngbằngbắcbộtrongquátrìnhxâydựng,pháttriển KCN thời gian tới 95 3.1. Định hớng, quan điểm pháttriểnbềnvữngnôngthônvùngđồngbằngBắcbộ 95 3.1.1. Định hớng pháttriểnnôngthônbềnvững 95 3.1.2. Quan điểm pháttriểnbềnvữngnôngthôn 102 3.2. Một số giảipháp cơ bản nhằm pháttriểnbềnvữngnôngthôn 107 3.2.1. Nhóm giảipháp về kinh tế 107 3.2.2. Nhóm giảipháp về x hội 112 3.2.3. Nhóm giảipháp về môi trờng sinh thái 119 4 3.2.3. Mét sè gi¶i ph¸p kh¸c 122 KÕt luËn 134 Tµi liÖu tham kh¶o 137 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Pháttriểnbềnvững là xu thế tất yếu trong tiến trìnhpháttriển của xã hội loài người; là yêu cầu bức thiết đối với mọi nền kinh tế và quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường… Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới n ăm 1992 ở Rio de Janerio, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trường cùng với các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm pháttriểnbền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại vàđồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản về Pháttriểnbềnvữngvà Chương trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho sự pháttriểnbềnvững của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21. Đây là những nguyên tắc chung nhất để các quốc gia có thể vận dụng vào việc xây dựng các nguyên tắc pháttriểnbềnvững cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và thể chế chính sách riêng của nước mình. Pháttriểnbềnvững là sự pháttriển hài hoà cả về 3 mặt: Kinh tế - Xã hội - Môi trường để đáp ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để pháttriển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng cuộc sống của các thế h ệ trong tương lai. Hay nói một cách khác: muốn pháttriểnbềnvững thì phải cùng đồng thời thực hiện 3 mục tiêu: (1) Pháttriển có hiệu quả về kinh tế; (2) Pháttriển hài hòa các mặt xã hội; nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp dân cư và (3) cải thiện môi trường môi sinh, bảo đảm pháttriển lâu dài vững chắc cho thế hệ hôm nay và mai sau. Nhận thức được tầm quan trọngvà tính bức thiết của vấn đề pháttriểnbền vững, ngay sau tuyên bố Rio, Nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ môi trường năm 1993. Sau đó đã hình thành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường. Đến nay, vấn đề pháttriểnbềnvững đã trở thành đường lối, quan đ iểm vàgiảipháp của Đảng và Nhà nước ta. Ngày 26-8-1998, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 6 36/CT/TƯ về tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước; ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 41/NQ/TƯ về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng, chiến lược pháttriển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 của nước ta đã khẳng định: "Phát triể n nhanh, hiệu quảvàbền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội và bảo vệ môi trường" và "phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học". Để thực hiện mục tiêu pháttriển bề n vững như Nghị quyết của đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra vàthực hiện cam kết quốc tế về pháttriểnbền vững, ngày 17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về định hướng Chiến lược Pháttriểnbềnvững ở Việt Nam. Trong đó nội dung pháttriểnbềnvữngnông nghiệp, nôngthôn là một nội dung quan trọngtrong chiế n lược pháttriểnbềnvững ở Việt Nam. Thậm chí đây là nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriểnbềnvững ở nước ta. Thật vậy, ở Việt Nam nôngthôn là một phạm trù rất gần gũi, quen thuộc và dường như là một khái niệm vốn có trong tiềm thức của người Việt Nam. Hơn nữa, nôngthôn có vai trò cực kỳ quan trọng, gắn liề n với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Lịch sử pháttriển kinh tế - xã hội nước ta đã cho thấy, sự phát triển, tiến bộvà phồn vinh của đất nước không thể bỏ qua, tách rời sự pháttriển của khu vực nông thôn. Vì vậy, pháttriểnnôngthôn giầu mạnh vàbềnvững luôn được Đảng và Nhà nước ta đặt ở vị trí trọng tâm trong chiến lược phát triể n kinh tế xã hội. Hơn nữa, dưới tác động như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như quátrình đô thị hoá, vai trò của nôngthôn (xét trong mối tương quan dài hạn với đô thị) có xu hướng giảm sút. Mặt khác, cácvùngnôngthôn nước ta hiện nay đang phải đối mặt với việc sử dụng lãng phí, kém hiệu quảcác nguồn lực xã hộ i, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng… ảnh hưởng tiêu cực đến sự phồn thịnh ở nôngthôn cũng như các vấn đề xã hội (mức sống, côngbằng xã hội…) . Ở nông thôn, tính bềnvững về sinh thái và kinh tế cũng quan trọng như tính bềnvững về xã hội 7 trongquátrìnhphát triển. Chính vì vậy, sự pháttriểnnôngnghiệpnôngthônbềnvững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriểnbềnvững ở nước ta hiện nay. VùngđồngbằngBắcBộ là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Trước đây, hiện tại và tương lai vẫn là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá của cả nước. Toàn vùng có diện tích tự nhiên là 1.487.144 ha. Trong đó đất sản xuất nông, lâm nghiệp chiếm khoảng 63%. Đây là vùng đất chật, người đông, chiếm 6,3% diện tích và 23,07% dân số của cả nước; mật độ dân số cao nhất (1.087 người/km2) và diện tích đất nôngnghiệp bình quân đầu người thấp nhất so với cácvùng khác, bình quân đất nôngnghiệp khoảng trên 500m2/người. Nghề trồng lúa nước truyền thống, rau, hoa, quả, cây cảnh, chế biến nông hải sản thực phẩm, thu hút trên 70% dân số của vùngđồng bằ ng Bắc Bộ. Hằng năm, tổng sản lượng lương thực có hạt, thực phẩm và nhiều loại nông sản khác của vùng đứng thứ hai cả nước (sau đồngbằng sông Cửu Long); đã góp phần quan trọng vào việc bảo đảm an ninh lương thựcvà hàng hóa nông sản xuất khẩu. Như vậy, có thể nói một trong những đặc trưng cơ bản của vùngđồngbằngBắc b ộ là nông nghiệp, nông thôn; và việc pháttriểnbềnvữngnôngthônvùngđồngbằngBắcbộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến sự pháttriển của vùng. Bên cạnh thế mạnh về nông nghiệp, với gần 80% dân số sống ở khu vực nông thôn. VùngđồngbằngBắcBộ là vùng có lịch sử pháttriểncôngnghiệpvà đô thị sớm nhất nước ta. Các thành phố, cáckhucôngnghiệp tập trung cùng với ngành côngnghiệp được phát tri ển từ rất sớm. Nếu không tính các cụm côngnghiệp được xây dựng trước năm 1975, đến nay vùngđồngbằngBắcBộ có 22 khucôngnghiệp với điện tích đất tự nhiên là 3802 ha. Cáckhucôngnghiệptrongvùng đã thu được những kết quả nhất định, thu hút được 539 dự án (trong đó có 216 dự án FDI và 278 dự án đầu tư trong nước) với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2.236 triệu USD và 17460 tỷ đồng. Giá tr ị sản xuất của cáckhucôngnghiệptrongvùng đạt khoảng 1.900 triệu USD, xuất khẩu khoảng 1.000 triệu USD vàđóng góp vào ngân sách gần 60 triệu USD. CáckhucôngnghiệptrongvùngđồngbằngBắcbộ đã giải quyết cho khoảng 100.000 lao động, đặc biệt cáckhucôngnghiệp không chỉ giải quyết việc 8 làm cho lao động tại địa phương mà còn thu hút lao động ở cácvùng khác trong cả nước. Tuy nhiên trongquátrìnhxây dựng vàphát triển, bên cạnh những mặt tích cực, cáckhucôngnghiệptrongvùng đang tác động tiêu cực đến sự pháttriểnbềnvữngnôngthôn như: làm mất cân đối và thiếu hụt các nguồn lực dành cho pháttriểnnông thôn; đẩy hàng vạn người lâm vào cảnh thất nghiệp sau khi bị thu hồi đất xây dựng cáckhucông nghiệp; làm tăng các căng thẳng xã hộ i; gây mất cân bằng giới ở địa phương; chất lượng môi trường bị suy giảm… Vì vậy làm thế nào để pháttriểnbềnvữngnôngthônvùngđồngbằngBắcBộtrongquátrìnhxây dựng vàpháttriểncáckhucôngnghiệp không chỉ là một vấn đề lớn đặt ra cho các địa phương trong vùng, mà còn là vấn đề lớn của toàn xã hội. Việc nghiên cứu nhằm góp phần tìm ra hướng giải quyết cho vấn đề này là một nộ i dung có ý nghĩa thiết thực, bức xúc cả về mặt lý luận vàthực tiễn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên đây, chúng tôi chọn vấn đề “Phát triểnbềnvữngnôngthônvùngĐồngbằngBắcBộtrongquátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucông nghiệp” (Qua khảo sát các tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình) làm chủ đề nghiên cứu, hy vọng có một số đóng góp vào chủ đề quan trọng này. 2. Tình hình nghiên cứ u đề tài 2.1. Về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước: Trong những năm qua vấn đề pháttriểnbềnvững nói chung, pháttriểnbềnvữngcácvùngnôngthôn đã trở thành quan điểm của Đảng và đường lối chính sách của Nhà nước, và được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: “Hiện nay vàtrong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân vànôngthôn v ẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. . . Gắn pháttriển kinh tế với xây dựng nôngthôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nôngthônvà thành thị, giữa cácvùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội” và “tiếp tục đầu tư pháttriểnđồngbộ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở nông thôn; tập trung giải quyết tốt các v ấn đề xã hội bức xúc vàxây dựng nôngthôn mới”. 9 Cụ thể hoá chủ trương của Đảng và Nhà nước về pháttriểnnôngthônbền vững, Chính phủ đã xây dựng chiến lược pháttriểnbềnvững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Trong đó pháttriểnnôngnghiệpnôngthônbềnvững là một nội dung quan trọngtrong chương trình nghị sự này. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, BộNôngnghiệpvàphát triể n nôngthôn đã xây dựng nhiều chương trình để pháttriểnbềnvữngcácvùngnôngthôn như: Phong trào xây dựng các mô hình vườn, ao, chuồng (VAC); vườn, ao, chuồng, rừng (VACR) kinh tế trang trại, hầm biogas. Nhà tiêu sinh thái. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý. Các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Kế hoạch thuỷ lợi hợp lý nhằm pháttriểnbền vững. . . 2.2. Về cáccôngtrình nghiên cứu: Đến nay các nghiên cứu riêng rẽ về pháttriểnbền v ững nôngthônvàpháttriểncáckhucôngnghiệp đã được nhiều nhà kinh tế học, các chuyên gia trongvà ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Có thể kể ra một số côngtrình tiêu biểu xung quanh vấn đề này như: - Về pháttriểnbềnvữngnông thôn: • Góp phần pháttriểnbềnvữngnông thông Việt Nam (2004) do TS. Nguyễn Xuân Thảo chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia. Côngtrình này mang tính thực tiễn, tính tổng quát cao. Song đây là tập hợp các bài viết của tác giả nên vấn đề pháttriểnbền vữ ng nôngthôn nằm rải rác ở nhiều bài trong cuốn sách, và ít mang tính lý luận. • Cuốn “công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpvànôngthôn ở Việt Nam, con đường và bước đi” Đề tài KX-02-07 do GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm. Đây là côngtrình đề cập chủ yếu đến quátrìnhcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpnôngthôn ở nước ta thời gian qua; đề xuất phương hướng thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệ p, nôngthôn Việt Nam thời gian tới. Tuy nhiên phần nào côngtrình cũng đã đề cập đến khía cạnh pháttriểnnôngthônbềnvữngtrongquátrìnhcôngnghiệp hoá. • Nông nghiệp, nôngthôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (2003) do PGS. TS Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, Nxb Thống kê. Côngtrình [...]... pháttriểnbềnvữngnông thôn, pháttriểncáckhucông nghiệp, tác độngqua lại giữa pháttriểnkhucôngnghiệp với pháttriểnbềnvữngnôngthôn - Phân tích đánh giá thựctrạngpháttriểnbềnvữngnôngthônđồngbằngBắcBộtrongquátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucôngnghiệp thời gian qua; từ đó đề xuất một số quan điểm, giảipháp nhằm pháttriểnbềnvữngnôngthônđồngbằngBắcBộtrong thời... THÔNTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNG,PHÁTTRIỂNKHUCÔNGNGHIỆP Chương 2: THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGNÔNGTHÔNĐỒNGBẰNGBẮCBỘTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNG,PHÁTTRIỂN KCN Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGNÔNGTHÔNĐỒNGBẰNGBẮCBỘTRONGQUÁTRÌNHXÂYDỰNG,PHÁTTRIỂN KCN THỜI GIAN TỚI 15 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGNÔNGTHÔN TRONG. .. nghị nôngthônpháttriểnbềnvữngcác tỉnh phía Bắc do BộNôngnghiệpvà PTNT tổ chức ngày 7/6/2006 Báo cáo Pháttriểnbềnvữngtrongnôngnghiệpnôngthôn của BộNôngnghiệpvà PTNT tại Hội nghị pháttriểnbềnvững tháng 06/2005… 10 và hàng loạt bài viết khác của các tác giả trongtrongvà ngoài nước đăng trên các tạp chí chuyên ngành - Về xây dựng vàpháttriểncáckhucông nghiệp: • Cuốn Phát triển. .. nôngthônđồngbằngBắcBộtrongquátrìnhxây dựng cáckhucông nghiệp, từ đó đề xuất giảipháp nhằm pháttriềnbềnvữngcác vùng nôngthônđồngbằngBắcBộ trong thời gian tới, thì chưa có côngtrình nào nghiên cứu Đây chính là hướng nghiên cứu của đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nhằm các mục tiêu sau đây: - Đề tài đánh giá thựctrạngpháttriểncác vùng nôngthônĐồngbằngBắcBộ trong. .. nhiều côngtrình nghiên cứu về pháttriểnbềnvữngnôngthônvàpháttriểncáckhucôngnghiệp trên những góc độ khác nhau, nhưng chưa có một côngtrình nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc, hệ thống hoá lý luận và tổng kết thực tiễn sự pháttriểnbềnvữngnôngthôntrong mối quan hệ với quátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucôngnghiệp ở Việt Nam Đặc biệt việc nghiên cứu thựctrạngcácvùng nông. .. 6.2.3.Phương pháp đàm thoại được sử dụng để trao đổi với người nông dân ở nông thôn; các chủ doanh nghiệptrongkhucông nghiệp; các cán bộ quản lý ở xã, huyện; các cán bộvà lãnh đạo ở các Sở Nôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn, Sở Tài nguyên, Ban quản lý Khucôngnghiệp về những ảnh hưởng của quátrìnhxây dựng vàpháttriểncáckhucôngnghiêp đến pháttriểnbềnvữngnôngthôn ở địa phương 6.2.4.Phương pháp. .. quátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucôngnghiệp trên các góc độ: (1) kinh tế - kỹ thuật, (2) Xã hội, (3) Tài nguyên môi trường - Đề xuất định hướng, quan điểm và những giảipháp cơ bản pháttriểnbềnvữngnôngthônđồngbằngBắcBộtrongquátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucôngnghiệptrong thời gian tới 4 Nội dung nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháttriểnbền vững, phát triển. .. triểncáckhucôngnghiệp đến pháttriểnbềnvữngnôngthôn Đây cũng chính là phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.2 KHUCÔNGNGHIỆPVÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁTRÌNHXÂYDỰNG,PHÁTTRIỂNCÁC KCN ĐẾN PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGNÔNGTHÔN 1.2.1 Lý luận chung về khucôngnghiệpvà vai trò của nó trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước 1.2.1.1 Lý luận chung về khucôngnghiệp *Khái niệm khucôngnghiệp Trên thế giới các KCN ra... pháttriểnbềnvững nông thônvùngĐồngbằngBắcBộ trong quátrìnhxâydựng,pháttriểncáckhucông nghiệp, qua khảo sát các tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình 5.2.2.Giới hạn nội dung nghiên cứu: Pháttriểnbềnvữngnôngthôn bao gồm rất nhiều nội dung và được tiếp cận trên nhiều góc độ khác nhau Trong điều kiện thời gian và kinh phí có hạn, chúng tôi chỉ khảo sát sự pháttriểnbềnvữngnông thôn. .. động của nông thônvùngđồngbằngBắcBộ sau khi có cáckhucôngnghiệp theo các tiêu chí cơ bản để nghiên cứu Trên cơ sở đó phân tích những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đến phát triểnbềnvữngnôngthônvùngđồngbằngBắcBộtrongquátrìnhxây dựng vàpháttriểncáckhucôngnghiệp thời gian qua 6.3.Phương pháp toán, thống kê: Phương pháp này được sử dụng để tập hợp, tính toán, xử lý các số . PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN. 3 Chơng 2: Thực trạng phát triển bền vững nông thôn đồng bằng bắc bộ trong quá trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp 61 2.1. Khái quát thực trạng nông thôn đồng bằng Bắc bộ thời gian. thực trạng phát triển bền vững nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp thời gian qua; từ đó đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm phát triển bền