phát triển khoa học công nghệ thực trạng và giải pháp ở việt nam

38 34 1
phát triển khoa học công nghệ thực trạng và giải pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kì độ lên CNXH mà sản xuất chưa vận động theo đường bình thường Lịch sử để lại cho sản xuất nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất thấp Nhưng ngày độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH xu tất yếu lịch sử, giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo cách mạng kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ lúc bắt đầu cách mạng XHCN Cách mạnh XHCN nước ta q trình biến đổi cách mạng tồn điện, sâu sắc triệt để q trình vừa xoá bỏ cũ, vừa xây dựng từ gốc đến Phải tạo sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo cải đời sồng vật chất lẫn đời sống tinh thần văn hố Do đó, q trình lên CNXH phải tiến hành công nghiệp hoá , đại hoá đất nước.theo quan điểm ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII khẳng định“Cơng nghiệp hố-hiện đại hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao” Quan điểm gắn cơng nghiệp hố với đại hố đồng thời xác định vai trị khoa họccơng nghệ then chốt đẩy mạnh cơng nghiệp hố Trong điều kiện giao lưu kinh tế nước chưa mở rộng, trình chuyển giao cơng nghệ nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” trình tự hợp lí để tiến hành cơng nghiệp hoá Song cách mạng khoa học công nghệ tác động cách sâu rộng phạm vi toàn giới khoảng thời gian để phát minh đời thay phát minh cũ ngày rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao cơng nghệ nước ngày trở thành địi hỏi cấp bách, không nước lạc hậu, mà đói với nước phát triển Thực tế cho thấy chuyển giao cách có hiệu cho nước sau mà nước sau có chuẩn bị kĩ để đón nhận Vấn đề đặt nước sau có nước ta cần phải làm ngững đẻ iếp nhận cách có hiệu thành tựu mà nước trước đạt Bài học thành công trình cơng nghiệp hố nước NIC rằng: việc xây dựng cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngằm tiếp nhận cách có chọn lọc thành tựu nước trước kết hợp với việc đẩy mạnh cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành cơng q trình cơng nghiệp hoá-hiện đại hoá Tên đề tài: Phát triển khoa học- công nghệ, thực trạng giải pháp Việt Nam MỤC LỤC : PHẦN I : MỞ ĐẦU PHẦN II : NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở lí luận Nội dung khoa học cơng nghệ Vai trị khoa học công nghệ Chương II: Cơ sở thực tiễn Sự cần thiết phải phát triển KH-CN Về hướng tác động KH-CN Vai trò KH-CN đơí với số lĩnh vực Các nguồn lực để phát triển KH-CN Chương III: Thực trạng KH-CN VIỆT NAM Thành công 2 Hạn chế Nguyên nhân thực trạng Chương IV: Một số giải pháp PHẦN III : KẾT LUẬN PHẦN I : MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kì độ lên CNXH mà sản xuất chưa vận động theo đường bình thường Lịch sử để lại cho sản xuất nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất thấp Nhưng ngày độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH xu tất yếu lịch sử, giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo cách mạng kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ lúc bắt đầu cách mạng XHCN Cách mạnh XHCN nước ta q trình biến đổi cách mạng tồn điện, sâu sắc triệt để q trình vừa xoá bỏ cũ, vừa xây dựng từ gốc đến Phải tạo sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo cải đời sồng vật chất lẫn đời sống tinh thần văn hố Do đó, q trình lên CNXH phải tiến hành công nghiệp hoá , đại hoá đất nước.theo quan điểm ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII khẳng định“Cơng nghiệp hố-hiện đại hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao” Quan điểm gắn cơng nghiệp hố với đại hố đồng thời xác định vai trị khoa họccơng nghệ then chốt đẩy mạnh cơng nghiệp hố Trong điều kiện giao lưu kinh tế nước chưa mở rộng, trình chuyển giao cơng nghệ nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” trình tự hợp lí để tiến hành cơng nghiệp hoá Song cách mạng khoa học công nghệ tác động cách sâu rộng phạm vi toàn giới khoảng thời gian để phát minh đời thay phát minh cũ ngày rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao cơng nghệ nước ngày trở thành địi hỏi cấp bách, không nước lạc hậu, mà đói với nước phát triển Thực tế cho thấy chuyển giao cách có hiệu cho nước sau mà nước sau có chuẩn bị kĩ để đón nhận Vấn đề đặt nước sau có nước ta cần phải làm ngững đẻ iếp nhận cách có hiệu thành tựu mà nước trước đạt Bài học thành công trình cơng nghiệp hố nước NIC rằng: việc xây dựng cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngằm tiếp nhận cách có chọn lọc thành tựu nước trước kết hợp với việc đẩy mạnh cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành cơng q trình cơng nghiệp hoá-hiện đại hoá CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN Nội dung khoa học công nghệ Hiện cách mạng khoa học- cơng nghệ có nhiều nội dung phong phú, nội dung bật sau: - Cách mạng phương pháp sản xuất: tự động hố Ngồi phạm vi tự động trước đây, tự động hoá bao gồm việc sử dụng rộng rãi người máy thay người trình vận hành sản xuất - Cách mạng lượng: bên cạnh lượng truyền thống mà người sử dụng trước nhiệt điện, thuỷ điện ngày người tạo nhiều lượng sử dụng chúng rộng rãi sản xuất lượng nguyên tử, lượng mặt trời - Cách mạng vật liệu : ngày việc sử dụng vật liệu tự nhiên, người ngày tạo nhiều vật liệu tự nhiên, người ngày tạo nhiều vật liệu nhân tạo thay có hiệu cho vật tự nhiên mà vật liệu tự nhiên có xu hướng ngày cạn dần - Cách mạng công nghệ sinh học, thành tựu cách mạng áp dụng rông rãi lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, y tế, hố chất, bảo vệ môi trường sinh thái - Cách mạng điện tử tin học : lĩnh vực lồi người đặc biệt quan tâm phải kể đến lĩnh vực máy tính điện tử Như vậy, khoa học công nghệ ngày bao gồm phạm vi rộng, khơng phương tiện, thiết bị người sáng tạo mà bí biến nguồn lực có sẵn thành sản phẩm Với ý nghĩ mói tới cơng nghệ bao hàm kỹ thuật đặc biệt giai đoạn khoa học, kĩ thuật ln nắn bó chặt chẽ với : khoa học tiền đề trực tiếp công nghệ công nghệ lại kết khoa học Vai trị khoa học cơng nghệ Trong thời đại ngày nay, có lẽ khơng cịn khơng nhận thức khoa học cơng nghệ có vai trò quan trọng nhiều mặt phát triển Khoa học công nghệ thiếu trông đời sống kinh tế – văn hố quốc gia Vai trị khoa học công nghệ trở lên đặc biệt quan trọng nước ta đường rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thành xã hội đại Ngay từ bắt đầu tiến hành công đổi đất nước, Đảng ta xác định khoa học công nghệ giữ vai trò quan trọng phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, đảm chất lượng tốc độ phát triển kinh tế Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng, văn minh, khoa học công nghệ phải trở thành “quốc sánh hàng đầu” Nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH Nghị Trung ương hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định rõ :”CNH- HĐH đất nước phải dựa vào khoa học công nghệ” “khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho CNH- HĐH” Chỉ đường CNH- HĐH, phát triển khoa học cơng nghệ đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành nước giàu mạnh văn minh Việc đưa khoa học công nghệ, trước hết phổ cập tri thức khoa học công nghê cần thiết vào sản xuất đời sống xã hội nhu cầu cấp thiết xã hội ta Nghị trung ương II nhấn mạnh phải thật coi “Sự phát triển khoa học công nghệ nghiệp cách mạng toàn dân, phát huy cao độ khả sáng tạo quần chúng Bởi lẽ dù có tiến hành cách mạng khoa học công nghệ, có đưa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, quy trình cơng nghệ đại vào nước ta khơng có để bảo đảm đẩy mạnh CNH- HĐH Nếu khơng có người am hiểu sử dụng chúng Do đó, xã hội hố tri thức khoa học cơng nghệ nhu cầu thiết thực cấp bách để đẩy mạnh nghiệp CNH- HĐH đất nước Phát triển cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển nâng cao trình độ cơng nghiệp Việc nâng cao trình độ cơng nghệ thực q trình điện khí hố, giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá sinh học hoá Trong ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân, thành phần kinh tế, vùng kinh tế đát nước cần ưu tiên đưa ngành cơng nghệ đại thích hợp vào ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế, vùng lãnh thổ mũi nhọn trọng điểm, đạt hiệu kinh tế cao, tích luỹ nhanh lớn Có tạo khả thu hút thúc đẩy CNH- HĐH ngành, lĩnh vực thành phần kinh tế CHƯƠNGII: CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN Cách mạng KH- CN diễn mạnh mẽ nước phát triển, tức nước trải qua thời kì cách mạng cơng nghệ, xác lập sản xuất khí hố có KH CN tiên tiến Tuy nhiên, khơng hạn chế ranh giới nước phát triển mà ảnh hưởng lan tất nước giới Có thể nói cách mạng KH- CN tượng toàn cầu, tượng quốc tế sớm hay muộn đến với tất dân tộc quốc gia trái đất Là tượng toàn cầu, mạng KH- CN mang thân qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất loại hình cách mạng KH- KT Nhưng mặt khác, nước tiến hành cách mạng điều kiện riêng đất nước cách mạng KH- KT nước khác mang màu sắc, đặc điểm khác Do đó, xem xét cách mạng KH- KT nước ta cần phải đặt bối cảnh chung cách mạng KH- KT thê giới Sau giành độc lập trị, nước ta có nguyện vọng sử dụng thành tựu cách mạng KT- CN đại, muốn tiến hành cách mạng để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật để đưa đất nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Nguyện vọng hồn tồn đáng Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN nước ta gặp phải khó khăn lớn, nhiều nguyên nhân Trước hết, nước ta tình trạng lạc hậu mặt kinh tế, khoa học công nghệ Nông nghiệp công nghiệp chưa hết hợp thành cấu thống nhất, cân đối ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng Về mặt văn hoá, khoa học cơng nghệ số đơng dân cư nước ta tình trạng mù chữ, thiếu lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao, thiếu cán văn hố kỹ thuật Thêm vào đó, tăng dân số nhanh gây khó khăn cho việc bảo đảm lương thực, giải công ăn việc làm cho người lao động Ngồi khó khăn nước, nước ta phải chịu di sản nặng nề nô dịch chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời cường đế quốc lại thực sách kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật nhằm trì tình trạng bất bình đẳng họ phân công lao động quốc tế Nếu nước ta sau giải phóng khỏi nô dịch chủ nghĩa đế quốc, lại chọn đường phát triển tư chủ nghĩa đứng ngã ba đường việc lựa chọn phương hương phát triển xã hội dù có cố gắng việc sử dụng thành tựu KH- CN đại khơng khỏi địa vị phụ thuộc vào nước đế quốc mặt KH- CN phụ thuộc mặt kinh tế, khắc phục mâu thuẫn xã hội tiến khoa học kỹ thuật gây ra, tiến hành thành cơng cách mạng KH- CN Do đó, điều kiện kiên để tiến hành cách mạng KH- CN nước ta phải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân lực phản động để lên CNXH Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, khoa học công nghệ nước ta bước đầu có chuyển biến tích cực Tuy nhiên nay, khoa học kỹ thuật nước ta tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chưa đáp ứng yêu cầu đất nước Về trình độ kỹ thuật- cơng nghệ, so với nước tiên tiến giới, lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với nước tiên tiến mức trung bình ta lạc hậu từ đến hệ Với thực trạng đó, việc tiến hành cách mạng khoa học – công nghệ nước ta không coi tất yếu khách quan, mà đòi hỏi xúc để đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 10 USD, cơng nghiệp viễn thơng đạt 200 triệu USD, máy tính triệu USD, điện tử 730 triệu USD, công nghệ phần mềm 170 triệu USD Trong lĩnh vực lượng, nhiều cơng trình, nghiên cứu KH- CN tập trung vào công tác quy hoạch, sử dụng hợp lý nguồn lượng Đổi CN xây dựng nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu phương pháp giảm tổn thất lượng truyền tải điện đổi CN Hệ thống lượng phát triển nhanh chóng : 80% địa bàn xã khu vực nông thôn, 50% hộ gia đình có điện sử dụng Trong giao thơng vận tải, KH- CN góp phần quan trọng vào việc nâng cấp phát triển mạng lưới, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường sông… xây dựng số cơng trình quan trọng việc áp dụng CN : đóng tàu biển trọng tải 3.000 tấn, cơng trình hạ tầng cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiều cơng trình giao thơng Lào, Campuchia… với việc áp dụng CN gia cố móng thi cơng mặt đường Trong viễn thông, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin đại việc áp dụng kỹ thuật số, thông tin vệ tinh, cáp sợi quang… đủ mạnh để hồ nhập mạng thơng tin quốc tế khu vực Viễn thông nước ta xếp vào nước có tốc độ phát triển nhanh giới Bên cạnh mạng lưới hữu tuyến điện phát triển rộng khắp với loại hình dịch vụ đa dạng, hệ thống thơng tin di động, máy sóng ngắn, cực ngắn, phát triển mạnh, tổ chức kinh tế, quan nước sử dụng Thị trường tin học nước ta năm qua, có tốc độ tăng trưởng trung bình năm khoảng 40-50% Hiện quan Đảng, phủ sử dụng hàng vạn máy vi tính, lưu giữ nhiều thơng tin, số liệu bí mật quan trọng Liên quan đến kinh tế, quốc phòng an ninh quốc gia Trên đà ấy, việc sử dụng máy vi tính nước ta bắt đầu chuyển từ giai đoạn sử dụng riêng lẻ, sang hình thức sử dụng mạng cục mạng diện rộng Trong y tế, hàng loạt thành tựu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn dịch học, cắt giảm, tỷ lệ mắc chứng bệnh nguy hiểm : lao, phong, sốt rét, ho gà, 24 bại liệt, sởi… Kết hợp y học truyển thống với y học đại, sản xuất nhiều mặt hàng thuốc Nâng cao trình độ phịng chuẩn đoán bệnh, ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm : viêm gan, viêm não Nhật Bản… Đến nước ta có đội ngũ cán KH- CN 800.000 người trình độ đại hoc, 8.775 phó tiến sĩ- tiến sĩ, gần 3.000 giáo sư- phó giáo sư, 45.000 cán nghiên cứu triển khai thuộc 300 viện nghiên cứu- trung tâm 20.000 nhà khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy 105 trường đại học, cao đẳng, 80 sở đào tạo sau đại học Đây thực vốn quý cho nghiệp CNH, HĐH, đào tạo từ nhiều nguồn khác Hạn chế Đầu tư cho khoa học công nghệ cịn mức thấp Việt Nam chưa có sách khoa học dông nghệ quán thể hệ thống pháp luật quốc gia khác Thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều cố gắng tạo nguồn tài để đầu tư cho khoa học công nghệ chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển Theo số liệu thống kê từ năm 1965 đến nay, mức đầu tư tài từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt đông nghiên cứu triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân Trong 10 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ nâng lên dần, giá hàng hóa tăng giá trị thực tế vốn đầu tư không tăng Theo số liệu Bộ KH- CN mơi trường đầu tư tài cho kha học công nghệ chưa vượt 1% ngân sách tiêu dùng năm Chi phí bình qn năm cho cán khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước khoảng 1.000 USD, thấp so với mức bình quân giới 55.324 USD kếm nước khu vực châu Á Mức đầu tư thấp lại phân tán khơng trường hợp sử dụng lãng phí Tuy Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, nghị sáng suốt, nhấn mạnh vai trị khoa học cơng nghệ coi trọng khơng quốc gia khác giới, mức đầu tư cho khoa học thấp Có khả lý giải tình hình Thứ nhất, huy động gấp đôi vốn cho 25 nghiên cứu khoa học cơng nghệ việc nghiên cứu khoa học có mang lại hiệu thiết thực hay khơng trình độ quản lý khoa học yếu Thứ hai, ngân sách nhà nước nhiều năm thâm hụt, phải bảo đảm chi cho nhiều ngành quan trọng, mức đầu tư kinh phí cho khoa học nhiều lại phụ thuộc vào quan điểm người lãnh đạo quan quản lý Nhà nước Rốt cục quy định văn thị Đảng dành 2% ngân sách năm cho hoạt động khoa học công nghệ không thực Với mức đầu tư nên chỗ làm việc chật chội, thiết bị lạc hậu, phịng thí nghiệm cụng cụ thí nghiệm thiếu… quan khoa học cơng nghệ hoạt động cầm chừng, giải vấn đề trước mắt mà tạo thành khoa học có tầm chiến lược Nếu khơng có sách điều chỉnh, quan nghiên cứu khoa học chắn rơi vào tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán nghiên cứu bị chia xẻ giã từ công việc chuyên môn mà lâu họ tâm huyết Lực lượng cán nòng cốt thiếu già yếu Kết điều tra 233 quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộc trung ương cho thấy : số 22.313 cán cơng nhân viên số người có trình độ đại học 2.509 người, cao đẳng đại học 11.447 người cao đẳng 8.357 Trong số cán có trình độ tiến sĩ phó tiến sĩ có 15,1% nữ, số cán có trình độ học vấn cao có 19,9% giữ chức vụ lãnh đạo So với yêu cầu phát triển nhiều ngành cịn thiếu lực lượng lao động có trình độ khoa học- kỹ thuật Trước tình hình mở cửa nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, công ty tư nhân thu hút số lượng đáng kể lao động có trình độ chun mơn cao từ quan khoa học công nghệ nhà nước Ở tất đối tượng lao động, số trường hợp nhiều số trường hợp đến, đặc biệt với số cán khoa học có học vị cao, số vượt hẳn số đến 26 Tuổi trung bình cán khoa học có học vị, học hàm cao Bình quân chung 57,2 tuổi giáo sư 59,5 tuổi phó giáp sư 56,4 tuổi Số cán cán học vị, học hàm cao tuổi 50 chiếm 12% tuổi từ 56 trở lên 65,7%, riêng giáo sư chiếm tới 77,4% phó giáo sư chiếm 62% Khi phân chia theo lứa tuổi cán khoa học cơng nghệ có học hàm phần đơng giáo sư có tuổi 60 phó giáo sư có tuổi từ 56 đến 60 Khi phận lớn cán khoa học chủ chốt già khơng có khả làm việc đội ngũ cán trẻ thay lại chưa chuẩn bị bồi dưỡng đào tạo Hẫng hụt đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu ngành diễn tương lai gần Sự phân bố lực lượng lao động khoa học khơng hợp lý Có thể nói phân bố lực lượng lao động cân đối ngành, khu vực vùng, thành phần kinh tế gây hậu xấu cho trình phát triển, làm sâu sắc thêm chênh lệch phát triển vùng, ngành Một điều mà nhiều người nhìn thấy rõ nhiều năm, đặc biệt sau chuyển sang kinh tế thị trường ngành khoa học bị xem nhẹ dường bị bỏ rơi Đó cách nhìn thiển cận hậu sau số năm thấm dần gây tác hại nghiêm trọng Khoa học công nghệ hệ thống, kinh tế khơng có hạ tầng sở tốt khơng thể phát triển Trong khoa học coi trọng ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học đưa khoa học đến chỗ bế tắc khơng có đủ lực tiếp thu làm chủ lĩnh vực khoa học công nghệ Những bất cập KH- CN hoạt động kinh tế VN Mối quan hệ thống hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế sở quan trọng bảo đảm cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, VN hoạt động khoa học công nghệ hoạt động kinh tế lại bộc lộ bất cập rõ rệt 27 Mặc dù tồn số lượng đáng kể quan nghiên cứu khoa học công nghệ nhiều dạng thực phong phú, viện nghiên cứu, trường đại học thường mạng nặng tính hàn lâm gắn bó hữu ích với tổ chức kinh tế Ngồi mối quan hệ lỏng lẻo quan nghiên cứu đơn vị kinh tế cịn khía cạnh thân hệ thống quan nghiên cứu thiếu phương pháp luận tiếp cận có hiệu tới hệ thống kinh tế Ở đòi hỏi hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng nhà khoa học đại diện khu vực sản xuất Các hãng coi nhân vật trung tâm đổi khoa học công nghệ… Đáng tiếc phương pháp xa lạ VN Thiếu định hướng rõ ràng, cụ thể làm cho chương trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ trở nên kéo hiệu Cơ cấu đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ cân đối đáng kể so với cấu kinh tế Trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việc khắc phục khoảng trống cách chuyển nhà nghiên cứu khoa học sang chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tối thiểu Mặt khác, phân bố lực lượng khoa học công nghệ không sát với địa hoạt động kinh tế Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế cịn vùng trắng hoạt động khoa học công nghệ 3.Thực tế đổi vừa qua xuất nghịch lý mở mang lại khởi sắc cho kinh tế lại làm cho vị nhà khoa học nước giảm xuống tương đối Một phận không nhỏ đội ngũ nhà khoa học công nghệ buộc phải làm thêm nghề khác đổi hẳn nghề Sự lão hoá đội ngũ khoa học lý giải phần cho tượng Tuổi trung bình cán khoa học cơng nghệ làm việc viện nghiên cứu 45- 46 tuổi, tuổi trung bình cán nghiên cứu có trình độ cao vào khoảng 55 60… nhiều lý do, lý quan trọng : coi giai đoạn độ chuyển đổi từ mơ hình nghiên cứu khoa học cơng nghệ kiểu cũ sang mơ hình nghiên cứu kiểu Đối với lớp trẻ, hình mẫu 28 nhà nghiên cứu hệ trước khơng cịn hấp dẫn, họ tìm kiếm đường khác, phương thức hoạt động khoa học khác Chúng ta hy vọng thơng qua hoạt động đầu tư nước ngồi vào VN để nhận cơng nghệ cần thiết tiến hành CNH, HĐH Tuy nhiên thực tế diễn không mong muốn Trước hết, luồng đầu tư nước ngồi có xu hướng chững lại hạn chế khuôn khổ chuyển giao công nghệ Thứ hai, cấu đầu tư với 18,7% vào khách sạn dụ lịch… nhân tố góp phần hạn chế quy mơ chuyển giao công nghệ tiên tiến Thứ ba, thân lĩnh vực công nghiệp, chủ đầu tư nước dường chẳng sốt sắng du nhập cơng nghệ tiên tiến vào VN, thay vào đó, họ ý nhiều đến công nghệ hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức từ lao động rẻ, môi trường đầu tư dễ dãi miền đất đầu tư mẻ Nguyên nhân thực trạng Do tỷ lệ cán KH- CN doanh nghiệp thấp ; cấu trúc phân bố đội ngũ chưa hợp lý ; số cán đào tạo ngành KH KT chiếm 15,4% tổng số đội ngũ cán KH- CN ; phân bố cán KHCN theo vùng lãnh thổ cân đối lớn Đội ngũ cán KH đông chưa mạnh Chất lượng đào tạo cán KH- CN thấp Về trình độ, chưa cập nhật CN tri thức đại giới, bị hổng nhiều CN cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ… Đội ngũ cán KH- CN nước ta có tiềm trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác quan cá nhân, thiếu cán đầu đàn có khả tổ chức thực chương trình nghiên cứu mang tính đột phá cao Lực lượng chuyên gia giỏi ngành mỏng, phần lớn nắm lý thuyết, thiếu thực hành Có cân đối lớn phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lưới quan nghiên cứu- triển khai Nhiều quan nghiên cứu có chức trùng lắp, không đồng Việc xếp đầu tư cho quan không theo 29 hướng ưu tiên trọng điểm Cơ sở vật chất quan nghiên cứu- triển khai trường đại học, nghèo nàn, lạc hậu : phần lớn xây dựng trang bị 30 năm trình độ thiếu bị thua sở doanh nghiệp nước Đầu tư tài cho KH- CN từ ngân sách, nhà nước nước ta, thấp Do vậy, khoa học ta giải vấn đề trước mắt, chưa tạo kết KH lớn, tầm cỡ chiến lược Việc sử dụng tài cho KHCN với chế thường thúc ép rơi vào phả chi, chia bị động, Số chương trình đề tà cấp nhà nước, cấp nhiều dàn trải so với khả kinh phí có Nguồn ngoại tệ viện trợ khơng điều chỉnh phạm vi quản lý nguồn vốn KH- CN, nên hiệu thấp Việc huy động nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho hoạt động nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, chưa có chế sách đồng để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức tư nhân tự nguyện đầu tư Nhiều quan nghiên cứutriển khai, hoạt đông KH- CN dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nước Thực tế dẫn đến nghịch lý: vốn cho KH-CN gần từ nhà nước lại bị phân chia dàn trải.Trong đó, số lĩnh vực cần đầu tư thích đáng :giáo dục y tế bảo vệ môi trường hướng nghiên cứu triển khách quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lại bị hạn chế thiếu vốn Việc thực phần vốn tổng giá trị dự án đầu tư cho công tác nghiên cứu triển khai chưa thực hiện, nghiên cứu khoa học công nghệ chưa coi nội dung chế quản lý đầu tư.Vai trị khoa học cơng nghệ chưa thể biện pháp cụ thể mức đầu tư tài chính,chế độ cán bộ, chưa tạo lập hệ thống sách thích hợp để thúc đẩy nhà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phảI dựa KH- CN hướng theo nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Sau chuyển thành quan quản lý nhà nước hoạt động KH- CN, Bộ KH- CN môI trường bước phát huy vai trò quản lý nhà nước việc giám sát, kiểm tra hoạt động KH- CN, quản lý nhà nước chuyển giao CN, trình độ CN sản xuất bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, 30 công tác quản lý chưa thể tính đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế xã hội, chưa tạo lập thị trường rộng rãi cho KH- CN Nhiều công trình KH áp dụng vào sản xuất, cịn gặp trở ngại Bởi sản xuất chưa thực có nhu cầu KH Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả đáp ứng nhu cầu sản xuất, lại đơn đặt hàng Hiện tượng tách rời gữa KH sản xuất phổ biến Thành tựu KH, tiến CN, chưa áp dụng rộng rãi nên chưa tạo chuyển biến rõ nét suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh dịch vụ Chưa tạo ngành nghề xuất phát từ kết hoạt động KH- CN Thị trường cho KH- CN chưa hình thành Trình độ CN nói chung cịn mức thấp Trong ngành cơng nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu so với giới hình thành từ nhiều nguồn chắp vá Mẫu mã hàng hoá đơn điệu, chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh, xuất Quy mơ dự án cịn nhỏ, chưa tương xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nước, phần lớn dừng quy mô ngành, địa phương, cấp sở, có tác dụng thúc đẩu sản xuất Cơng tác quản lý KH- CN đổi mới, chưa đồng hoàn chỉnh Cơ chế quản lý chương trình trọng đIúm cấp nhà nước cịn nhiều thủ tục rườm ràc không chặt chẽ, chưa bảo đảm tập trung nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu Cơ chế sách hành khơng khuyến khích bắt buộc doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai có chiến lược lâu dàI đổi CN, đổi sản phẩm CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Khoa học có tính độc lập tương đối phát triển nó, ln tích luỹ, có tính kế thừa, truyền từ hệ sang hệ khác, từ nước qua nước khác Nhờ nước lạc hậu đI sau đuổi kịp nước phát triển có sách khơn ngoan, biết tiếp thu thành tựu khoa học nước khác biết vận dụng phù hợp với điều kiện nước Chúng ta cần biết 31 tranh thủ tiếp thu thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đại nước phát triển cách được, việc làm có hiệu cao hơn, dỡ tốn đầu tư nghiên cứu nước Mục tiêu lâu dài tiến tới độc lập, tự chủ khoa học, kỹ thuật công nghệ đại, giai đoạn trước mắt nên bắt chước, mô phỏng, làm thủ để rút kinh nghiệm tiến tới cải tiến phát minh công nghệ Đồng thời cần phải tạo vốn cho hoạt động KH- CN Vốn nguồn lực để phát triển khoa học cơng nghệ Khơng có vốn có thấp mức cần thiết khơng có điều kiện thực mục tiêu KH- CN Kinh nghiệm nước cho thấy, vốn để phát triển khoa học- cơng nghệ thường huy động từ hai phía nhà nước khu vực doanh nghiệp, phần nhiều từ doanh nghiệp Nguồn nhân lực khoa học công nghệ lực lượng chủ chốt công nghiệp hoá, đại hoá triển khai khoa hoc- cơng nghệ Thiếu nguồn lực khơng thể nói tới phát triển Trong thời đại ngày nay, vai trò nguồn lực lạI phải đặc biệt coi trọng Để tăng nguồn lực này, cần đẩy nhanh việc đào tạo cán khoa học- công nghệ, cho ngành kinh tế trọng yếu ngành cơng nghệ cao, trẻ hố đội ngũ cán khoa học- công nghệ sở nghiên cứu, trường học sở kinh doanh, đẩy nhanh tôc độ phát triển thị trường nhân lực khoa học- công nghệ Nhà nước cần tăng cường phát triển giáo dục, quan tâm đào tạo nhân tài để tương lai không xa tạo đội ngũ tri thức giỏi, nhà khoa học lớn, chun gia kỹ thuật, cơng nghệ có tầm cỡ giới, cần xếp lại cho hợp lý, có sách thoả đáng để sử dụng có hiệu coa đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có Chúng ta phảu để người có lực, có nhiệt tình có tính thần trách nhiệm hoạt đơng xã hội xây dựng đất nước sống ổn định vững lượng mà làm thêm việc ngồi chun mơn Những chun gia 32 giỏi phải có sống giả sung túc lao động trí tuệ tương xứng với cống hiến họ Như đảm bảo công xã hội toạ động lực hoạt đông khoa học sáng tạo Quan tâm nữa, ưu tiên phát triển đội ngũ cán khao học- kỹ thuật việc làm cần thiết, chưa đủ làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất cách nhanh chóng Những tri thức khoa học, kỹ thuật cơng nghệ đại cịn phải thâm nhập vào làm giàu trí tuệ cho tất người lao động, nâng cao lực sản xuất họ Muốn phải tăng cường việc nâng cao dân trí, khơng hệ thống nhà trường, mà nhiều phương tiện thông tin đại chúng Thêm vào đó, cần tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học- công nghệ, tính hiệu hoạt động phần quan trọng hệ thống tổ chức quản lý Hệ thống đóng vai trị phân phối, tập trung quản lý lực lượng cán khoa học- cơng nghệ, đảm bảo tính hiệu mục tiêu phát triển Một nguyên nhân yếu lực khoa học- công nghệ quốc gia tổ chức quản lý khoa học- cơng nghệ cịn hiệu Vì vậy, cần tiếp tục đổi hệ thống theo hướng Nhà nước thống quản lý hoạt động KH- CN, đảm nhận nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược, phát triển tiềm lực, đón đầu phát triển cơng nghệ có ý nghĩa định toàn kinh tế Các doanh nghiệp đảm nhân thực việc ứng dụng hết nghiên cứu khoa học tiến KH- CN 33 C- KẾT LUẬN Vì muốn tiên lên cơng nghiệp hố - đại hố thành công phải xây dựng tiềm lực khoa học cơng nghệ thích ứng với địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố Chính Đảng định chuyển hoạt động đất nước sang thời kỳ hoạt động với đặc trưng kinh tế trí thức thực dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh đưa nước ta tiến theo đường xã hội chủ nghĩa 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TẠP CHÍ TRIẾT HỌC TẠP CHÍ CỘNG SẢN GIÁO TRÌNH CNXHKH GIÁO TRÌNH KTCT CÙNG MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN BÁO KINH TẾ 35 MỤC LỤC : TRANG PHẦN I : MỞ ĐẦU PHẦN II : NỘI DUNG CHÍNH Chương I: Cơ sở lí luận Nội dung khoa học cơng nghệ Vai trị khoa học công nghệ 4 Chương II: Cơ sở thực tiễn Sự cần thiết phải phát triển KH-CN 6 Về hướng tác động KH-CN Vai trò KH-CN đơí với số lĩnh vực 10 Các nguồn lực để phát triển KH-CN 15 Chương III: Thực trạng KH-CN VIỆT NAM Thành công 18 Hạn chế 21 Nguyên nhân thực trạng 25 Chương IV: Một số giải pháp 27 PHẦN III : KẾT LUẬN 31 36 37 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NHÂN HÀNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên đề tài: Vai trị khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hoá nước ta Người hướng dẫn : Phạm Thị Nguyệt Người thực : Nguyễn Hải Hoàng Lớp : 80141 Khoa : Tài Chính - Ngân Hàng 38 ... mạnh cách mạng khoa học công nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành công trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố Tên đề tài: Phát triển khoa học- công nghệ, thực trạng giải pháp Việt Nam MỤC LỤC... cịn không nhận thức khoa học công nghệ có vai trị quan trọng nhiều mặt phát triển Khoa học công nghệ thiếu trông đời sống kinh tế – văn hố quốc gia Vai trị khoa học công nghệ trở lên đặc biệt quan... mạng khoa học công nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành công trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN Nội dung khoa học công nghệ Hiện cách mạng khoa học- cơng nghệ có

Ngày đăng: 23/08/2020, 23:12

Mục lục

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

  • PHẦN II : NỘI DUNG CHÍNH

  • Chương I: Cơ sở lí luận

  • 1. Nội dung khoa học công nghệ

  • 2. Vai trò khoa học công nghệ

  • Chương II: Cơ sở thực tiễn

  • 1. Sự cần thiết phải phát triển KH-CN

  • 2. Về hướng tác động của KH-CN

  • 3. Vai trò của KH-CN đôí với một số lĩnh vực

  • 4. Các nguồn lực để phát triển KH-CN

  • Chương III: Thực trạng KH-CN VIỆT NAM

  • 3. Nguyên nhân của nhưng thực trạng ấy

  • Chương IV: Một số giải pháp

  • PHẦN III : KẾT LUẬN

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

  • 2. Vai trò của khoa học công nghệ

    • CHƯƠNGII: CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1. TẠP CHÍ TRIẾT HỌC

    • 2. TẠP CHÍ CỘNG SẢN

    • 5. CÙNG MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

    • BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan