Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững, thực trạng và giải pháp ở Việt nam
Trang 1BÁO CÁO
Người hướng dẫn chuyên đề:
PGS.TS Phạm Văn Hiền
TS Nguyễn Văn Sánh
QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM
Chuyên đề 1
Nghiên cứu sinh:
Nguyễn Văn Khang
Trang 2Đặt vấn đề
Do áp lực kinh tế và thị trường, nên nông dân sản xuất tự phát, môi trường sinh thái bị hủy hoại làm cho sản xuất kém hiệu quả
Cần thiết phải nghiên cứu sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững
Trang 3Khái niệm
đồng ý trên 3 đặc tính cơ bản của nông nghiệp bền vững:
theo 3 phương diện
khoảng cách phân hoá về thu nhập
soát và tái tạo được.
Trang 4Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững
Trang 5−Cải thiện hiệu quả phân phối và sử dụng nguồn
Trang 6Biểu đồ đánh giá tính bền vững của hệ thống lúa-cá và độc canh lúa tại Cờ Đỏ
Trang 7Biểu đồ đánh giá tính bền vững của hệ thống lúa-cá và độc canh lúa tại Cái Bè
Trang 8Hiệu quả kinh tế
Dựa vào 3 chỉ tiêu khả năng
−Năng suất,
−Ổn định năng suất,
−Lợi nhuận.
Trang 9Hiệu quả xã hội
Dựa vào 4 khả năng
−Cung cấp đầu vào,
−Tính công bằng,
−An toàn lương thực,
−Nguy cơ và rủi ro.
Trang 10Hiệu quả môi trường:
Đánh giá dựa vào 5 chỉ tiêu:
Trang 11 Bảo đảm an ninh lương thực.
Giảm thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm
Tăng thu nhập và tạo việc làm ổn định
Tăng năng lực sản xuất
Không tác động xấu đến môi trường
Mục tiêu
Trang 12Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
nông nghiệp bền vững
Kinh tế- xã hội:
− Kinh tế: vốn đầu tư, đất đai, lao động
− Xã hội: khoa học công nghệ, phong tục tập
quán…ảnh hưởng đến chất lượng lao động
Kỹ thuật
− Thuỷ lợi hoá
− Cơ giới hoá
− Hoá học hoá
− Sinh học hoá
Trang 13Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
nông nghiệp bền vững
nước
của người dân làm cho môi trường ngày càng xấu đi.
Trang 14Thực trạng và giải pháp
Trang 15 Mặc dù đã có bước tiến đáng kể; tuy nhiên, nông nghiệp VN còn phân tán, sức cạnh tranh kém, vấn
đề an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường sinh thái nhiều nơi bị suy thoái là mối quan ngại lớn
Trang 16Sản lượng lúa từ năm 2000 - 2008
Trang 17Tỷ trọng trong GDP của Ngành Nông nghiệp từ năm 1990 đến năm 2008
Trang 19Ở Đồng bằng sông cửu long
ĐBSCL là vùng trọng điểm nông nghiệp của cả
nước, có tốc độ tăng trưởng nhanh(bình quân 5%/năm), đóng góp GDP cả nước lên tới 22- 25%
Tuy nhiên, nông nghiệp ĐBSCL cũng đặt ra nhiều
thách thức như: dịch bệnh, ô nhiểm môi trường, nông dân thu nhập thấp, thiếu việc làm
Giải pháp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu theo
hướng tập trung sản phẩm có lợi thế cạnh tranh gắn với thị trường tiêu thụ, đổi mới chính sách như đất đai, vốn, công nghệ, an ninh lương thực; đầu tư hạ tầng nhất là thủy lợi, giao thông
Trang 20Ở Tiền giang
trưởng ổn định từ 4-6%/năm, hình thành và phát triển các vùng nông sản có lợi thế như: Lúa, trái cây, chăn nuôi, thủy sản.
hiệu quả trên đơn vị diện tích còn thấp, chất lượng nông sản không đồng đều, nhiều nơi bị ô nhiểm môi trường, sinh thái bị xáo trộn, đời sống một bộ phận dân cư gặp khó khăn.
nguyên liệu những cây trồng vật nuôi có lợi thế gắn với thị trường tiêu thụ, tổ chức lại HTX nhằm khai thác có hiệu quả và bảo vệ tốt nguồn tài nguyên Cải tiến công tác khuyến nông, thủ tục hành chánh và thực hiện đồng bộ cơ chế, chính sách hổ trợ rủi ro.
Trang 21Kết luận
Phát triển nông nghiệp bền vững phải trên cơ sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, sản xuất phải đảm bảo hiệu qủa kinh tế, xã hội, môi trường
Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ góp phần bảo đảm an ninh lương thực, tăng thu nhập - xoá đói giảm nghèo - tạo việc làm ổn định, tăng năng lực sản xuất, giảm thiểu rủi ro và không tác động xấu đến môi trường.
Giải pháp chung cho phát triển nông nghiệp Việt nam cần tập trung 3 vấn đề chính:
Qui hoạch phát triển trên cơ sở thị trường, đa dạng hoá và chuyên môn hóa sản xuất để tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm ở nông thôn.
Quản lý tài nguyên thiên nhiên
Đổi mới cơ chế chính sách: đất đai, vốn, KHCN
Chuyển dịch nhanh lao động trong nông nghiệp đồng thời với công nghiệp hoá và dịch vụ ở nông thôn.