1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao quản lý công nợ tại công ty cổ phần phát triển nông nghiệp hà tây thực trạng và giải pháp

40 213 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC Trang

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 2

CO SG LY LUAN VA THUC TRANG QUAN LY CONG NO

TAI CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN NONG NGHIEP HA TAY

1.1 Cơ sở lý luận và thực trang quản lý công nợ tại Công ty cổ 2

phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại công nợ phải thu của 2 doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm: 2

1.1.1.2 Đặc điểm: 2

1.1.1.3 Phân loại Nợ phải thu của doanh nghiệp 3

a Nợ theo thời hạn: 3

b Nợ theo đối tượng: 3

1.1.2 Quản lý công nợ phải thu của doanh nghiệp 5 1.1.2.1 Mục đích quản lý cơng nợ phải thu 5 1.1.2.2 Nội dung quản lý công nợ phải thu 5

a Phân loại khoản nợ, khách nợ 5

b Xây dựng chính sách bán chịu 13

c Xây dựng các biện pháp thu hôi nợ 15

đ Dự phòng rủi do 15

1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý công nợ phải thu: 16

a Vòng quay các khoản phải thu 16

b Kỳ thu tiền bình quân 17

c vòng quay toàn bộ vốn 18

1.1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý công nợ phải thu 18

1.2 Thực trạng quản lý công nợ phải thu tại Công ty cổ 18

phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

1.2.1 Vài nét khái quát về Công ty 18

1.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 18

1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty 19

1.2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phân phát triển 19

Trang 2

1.2.1.2.2 Đặc điểm của công ty cổ phân phát triển nông nghiệp Hà 19 Tây

1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty và tổ chức 20

cơng tác tài chính kế toán

1.2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần phát 20 triển nông nghiệp Hà Tây

a Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đông quản trị: 20

b Ban kiểm soát: 20

c Giám đốc và Phó Giám đốc điều hành: 20

d Phòng hành chính tổng hợp: 20

e Xưởng sản xuất: 20

# Phòng kinh doanh: 21

1.2.1.3.2 Tổ chức cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty cổ phần 2 phát triển nông nghiệp Hà Tây

a.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần phát triển nông 22 nghiệp Hà Tây

b.Chính sách kế tốn của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp 22

Hà Tây

c.Cơng tác tài chính của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà 25

Tay

1.2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần phát 25

triển nơng nghiệp Hà Tây

1.2.2 Tình hình quản lý cơng nợ phải thu của Công ty cỗ 25

phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

1.2.2.1 Kết cấu công nợ phải thu của cơng ty 25 1.2.2.2 Tình hình quản lý cơng nợ phải thu của công ty 29 1.2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý công nợ của công ty 30 1.2.3.1 Hiệu quả quản lý công nợ phải thu của công ty qua một 30 số chỉ tiêu tài chính

1.2.3.2 Những thành cơng và hạn chế trong công tác quản lý 31 công nợ phải thu của công ty

a- Thành công: 3

b-Hạn chế: 31

Trang 3

CHƯƠNG 2 33 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TĂNG CƯƠNG QUẢN LÝ

NGUON VON CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN NONG NGHIEP HA TAY

2.1 Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty 33

2.1.1 Thuận lợi 33

2.1.2 Khó khăn 3

2.2 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong 34

thời gian tới

2.2.1 Định hướng phát triển 34

2.2.2 Muc tiéu hoat dong 34

2.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quá quán 35

lý công nợ phải thu của công ty

Kết luận chung 36

Trang 4

MỞ ĐẦU

Từ trước đến nay vấn đề công nợ phải thu tại các doanh nghiệp bán lẻ, bán buôn được quan tâm trước hết Nó khơng chỉ ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đó nói chung mà cịn ảnh hưởng đến tốc độ quay vịng vốn, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Đối với Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây lại càng là vấn đề cấp thiết Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà

Tây là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp, sản phẩm chủ

yếu là giống cây trồng, phân bón và dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Địa bàn hoạt động rộng, không chỉ trong nội bộ tỉnh Hà Tây mà còn các tỉnh khác với số lượng khác hàng lớn, doanh thu trên một khách hàng thấp Trong khi đó cơ sở vật chất và con người chưa được đầu tư thích đáng

Trong bài viết này tác giả chỉ mong đưa ra một vài giải pháp theo ý kiến chủ quan của mình, góp một phần nhỏ trong chủ trương lớn của doanh nghiệp Từ kết quả và số liệu thực tế, tác giả sẽ phân tích và đúc kết những giải pháp doanh nghiệp đang thực hiện và cả những giải pháp tác giả đưa ra

Cơ cấu bài viết gồm hai chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý công nợ tại Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

Chương 2: Một số giải pháp nâng cao quản lý công nợ tại Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

Trang 5

CHƯƠNG 1

CO SG LY LUAN VA THUC TRANG QUAN LY CONG NO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TÂY 1.1 Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý công nợ tại Công ty cổ phần phát

triển nông nghiệp Hà Tây

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại công nợ phải thu của doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm:

Công nợ phải thu của doanh nghiệp là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hoá, hoạt động dịch vụ cho chồng trọt, hoạt động dịch vụ cho chăn nuôi, hoạt động dịch vụ sau thu hoạch, xử lý hạt giống để nhân giống, máy móc thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp, gạo, thực phẩm phân bón và các hố chất khác xử dụng trong nông nghiệp (Không bao gồm sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật)

1.1.1.2 Đặc điểm:

Công nợ phải thu của cơng ty chính là các khoản tiền phải thu từ khách hàng hay đó chính là số tiền mà khách hiện tại vẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp Chi

đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này thì coi như lượng vốn

mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới khơng cịn nữa

Trang 6

nghiệp phải đi vay ngân hàng và tất nhiên phải chịu lãi xuất của ngân hàng đề bổ sung

thêm vào lượng tiền hiện có hoặc chỉ sản xuất với số lượng với tương ứng với số lượng nguyên vật liệu được mua vào từ số tiền hiện có của đoanh nghiệp Do đó khách

hàng nợ công ty càng ít càng tốt hay nói cách khác khách hàng trả nợ càng nhanh càng

tốt

1.1.1.3 Phân loại Nợ phải thu của doanh nghiệp a Theo thời hạn

- No ngắn hạn:

Là toàn bộ các khoản mà khi doanh nghiệp bán, cung cấp hàng hoá, dịch vụ của

công ty mà khách hàng chưa thanh toán ngay hay do khách hàng nợ có thời hạn dưới

một năm

- Nợ dài hạn:

Là toàn bộ các khoản mà khi doanh nghiệp bán, cung cấp hàng hố, dịch vụ của

cơng ty mà khách hàng chưa thanh toán ngay hay do khách hàng nợ có thời hạn trên

một năm

Trên thực tế công ty cổ phần nông nghiệp và phát triển Hà Tây kinh doanh chủ yếu là mặt hàng thóc giống nhằm phục vụ bà con nơng dân chính vì vậy mà đối tượng kinh doanh của công ty là nông dân là chủ yếu nên việc quản lý công nợ rất phức tạp

bởi tính chất nhỏ lẻ và trình độ dân trí của bà con còn thấp

b Theo đối tượng

- Phải thu của khách hàng khi mua hàng hoá, dịch vụ của công ty mà chưa

thanh toán đã được xác định công nợ

- Trường hợp hàng bán bị khách hàng trả lại, kế toán căn cứ vào chứng từ và số lượng thực tế mà khách hàng trả lại đề bù trừ vào công nợ hoặc trả lại tiền cho khách

hàng

- Căn cứ chứng từ xác nhận số tiền được giảm giá của lượng hàng đã bán cho khách hàng không phù hợp với quy cách, chất lượng hàng hoá ghi trong hợp đồng, nếu khách hàng chưa thanh toán số tiền mua hàng, kế toán ghi giảm trừ số tiền phải thu của

Trang 7

- Số tiền chiết khấu thanh toán phải trả cho người mua do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn quy định và số tiền chiết khấu thương mại mà người mua được hưởng kế toán sẽ trừ vào khoản nợ phải thu của khách hàng

- Nhận tiền ứng trước, trả trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ, kế toán cũng phải theo dõi vào công nợ phải thu của khách hàng đề khi khách hàng mua hàng của cơng ty kế tốn sẽ bù trừ vào số tiền hàng đã mua của công ty

- Đối với công nợ phải thu của nhà thầu đối với khách hàng liên quan đến hợp

đồng xây dựng: Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán

theo tiến độ kế hoạch hay theo giá trị khối lượng thực hiện khi kết quả thực hiện hợp

đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tin cậy, kế toán căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần công việc đã hồn thành có hố đơn, do nhà

thầu tự xác định Khoản tiền thưởng thu được từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà

thầu khi thực hiện hợp đồng đạt hoặc vượt một số chỉ tiêu cụ thê đã được ghi trong hợp đồng, khoản bồi thường thu được từ khách hàng hay bên khác đẻ bù đắp cho các chi phí khơng bao gồm trong giá trị hợp đồng và khi nhận được tiền thanh tốn khối lượng cơng trình hoàn thành hoặc khoản ứng trước từ khách hàng kế tốn đều phải

khi vào cơng nợ để theo dõi

- Kế toán các khoản phải thu của khách hàng tại đơn vị nhận uỷ thác nhập

khẩu: Khi nhận của đơn vị uỷ thác nhập khâu một khoản tiền mua hàng trả trước để mở LC khi trả hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khâu xuất tra hàng và phí uỷ thác nhập khẩu, thuế GTGT tính trên phí uỷ thác nhập khẩu, hay các khoản chi hộ cho đơn vi uỷ thác nhập khẩu liên quan đến hoạt động nhận uỷ thác nhập khẩu, và khi đơn vị uỷ

thác nhập khẩu chuyên trả nốt số tiền hàng nhập khẩu, tiền thuế nhập khẩu, thuế

GTGT hàng nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và các khoản chi hộ cho đơn vị nhập

khẩu uỷ thác phí uỷ thác nhập khâu căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán phải theo dõi chỉ tiết vào công nợ để bù trừ hay thanh toán cho khách hàng

- Trường hợp khách hàng không thanh toán bằng tiền mà thanh toán bằng

Trang 8

đổi (Tính theo giá hợp lý ghi trong Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơn bán hàng của khách hàng) trừ vào số nợ phải thu của khách hàng

- Cuối niên độ kế toán, số dư nợ phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ được

đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính, kế toán

phải theo dõi khoản chênh lệch tăng hay giảm theo tỷ giá 1.1.2 Quản lý công nợ phải thu của doanh nghiệp 1.1.2.1 Mục đích quản lý công nợ phải thu

Mục đích lớn nhất của công tác quản lý công nợ phải thu là rút ngắn chu kỳ quay vòng vốn bởi khi đánh giá tốc độ phát triển của l công ty người ta thường dựa vào chu kỳ vòng quay của vốn Chu kỳ vòng quay vốn càng ngắn thì tốc độ phát triển của một công ty càng lớn và ngược lại

1.1.2.2 Nội dung quản lý công nợ phải thu

a- Phân loại khoản nợ, khách nợ

1 Doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư

xuất bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ Kế toán ghi số tiền phải thu

của khách hàng nhưng chưa thu:

- Đối với hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa

có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh tốn)

Có TK 5I1 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán chưa có thuế GTGT) (5111, 5112, 5113, 5117)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

- Đối với hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư không thuộc đối tượng chịu

thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo tổng giá thanh toán, ghi:

Trang 9

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán) (5111, 5112, 5113, 5117)

2 Trường hợp hàng bán bị khách hàng trả lại:

- Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

No TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Số thuế GTGT của hàng bán bị

trả lại)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

C6 TK 111, 112,

- Đối với hàng hố khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối

tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, doanh thu hàng bán bị trả lại, ghi:

No TK 531 - Hang ban bi tra lai

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

3 Căn cứ chứng từ xác nhận số tiền được giảm giá của lượng hàng đã bán cho khách hàng không phù hợp với quy cách, chất lượng hàng hoá ghi trong hợp đồng, nếu khách hàng chưa thanh toán số tiền mua hàng, kế toán ghi giảm trừ số tiền phải thu của

khách hàng về số tiền giảm giá hàng bán:

- Đối với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khẩu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (Thuế GTGT của hàng giảm giá) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng số tiền giảm giá)

- Đối với hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối

Trang 10

Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

4 Nhận được tiền do khách hàng trả (Kể cả tiền lãi của số nợ - nếu có) liên quan đến sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư đã bán, dịch vụ đã cung cấp, ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Phần tiền lãi)

5 Số chiết khấu thanh toán phải trả cho người mua do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn quy định, trừ vào khoản nợ phải thu của khách hàng, ghi:

No TK 111 - Tién mat

No TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

No TK 635 - Chỉ phí tài chính (Số tiền chiết khấu thanh tốn)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

6 Số chiết khấu thương mại phải trả cho người mua trừ vào khoản nợ phải thu của khách hàng, ghi:

No TK 521 - Chiết khấu thương mại

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

7 Nhận tiền ứng trước, trả trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc

cung cấp dịch vụ, ghi:

Nợ các TK III, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

8 Phương pháp kế toán các khoản phải thu của nhà thầu đối với khách hàng liên quan đến hợp đồng xây dựng:

8.1 Truong hop hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo

tiến độ kế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách

đáng tin cậy, kế toán căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần

Trang 11

Nợ TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Căn cứ vào hóa đơn được lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (3331 1)

8.2 Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo

giá trị khối lượng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định một cách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, kế tốn phải lập hóa đơn trên cơ

SỞ phần công việc đã hoàn thành được khách hàng xác nhận, căn cứ vào hóa đơn, ghi: Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

C6 TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

8.3 Khoản tiền thưởng thu được từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà thầu khi thực hiện hợp đồng đạt hoặc vượt một số chỉ tiêu cụ thể đã được ghi trong hợp đồng,

ghi:

Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Co TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

8.4 Khoản bồi thường thu được từ khách hàng hay bên khác đề bù đắp cho các chi phí không bao gồm trong giá trị hợp đồng (ví dụ: Sự chậm trễ do khách hàng gây

nên; sai sót trong các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc thiết kế và các tranh chấp về các thay đổi

trong việc thực hiện hợp đồng), ghi:

Nợ TK 131- Phải thu của khách hang

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Trang 12

8.5 Khi nhận được tiền thanh toán khối lượng cơng trình hồn thành hoặc

khoản ứng trước từ khách hàng, ghi: Nợ các TK III, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

9 Kế toán các khoản phải thu của khách hàng tại đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu:

9.1 Khi nhận của đơn vị uỷ thác nhập khâu một khoản tiền mua hàng trả trước để mở LC ., căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Chi tiết cho từng đơn vị giao uỷ

thác nhập khâu)

9.2 Khi chuyển tiền hoặc vay ngân hàng đề ký quỹ mở LC (Nếu thanh tốn bằng thư tín dụng), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 144 - Cầm có, ký quỹ, ký cược ngắn hạn

Có các TK LII, 112, 311,

9.3 Khi nhập khâu vật tư, thiết bị, hàng hóa cần phản ánh các nghiệp vụ sau: - Số tiền hàng uỷ thác nhập khẩu phải thanh toán hộ với người bán cho bên giao uỷ thác, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK I51 - Hàng mua đang đi đường (Nếu hàng mua đang đi đường)

Nợ TK 156 - Hàng hóa (Nếu hàng về nhập kho)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Chỉ tiết cho từng người bán)

Trường hợp nhận hàng của nước ngồi khơng nhập kho chuyền giao thăng cho

đơn vị uỷ thác nhập khẩu, ghi:

No TK 331 - Phải trả cho người bán (Chỉ tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu)

Co TK 331 - Phải trả cho người bán (Chỉ tiết người bán nước ngoài)

- Thuế nhập khẩu phải nộp hộ cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, căn cứ các chứng

từ liên quan, ghi:

Trang 13

Nợ TK 156 - Hàng hóa

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khâu (Chỉ tiết thuế nhập khâu)

Trường hợp nhận hàng của nước ngoài không nhập kho chuyển giao thăng cho

đơn vị uỷ thác nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Chi tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu)

Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khâu (Chỉ tiết thuế nhập khâu)

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khâu phải nộp hộ cho đơn vị uỷ thác nhập khâu, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

No TK 151 - Hang mua đang đi đường

No TK 156 - Hàng hóa

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (333 12)

Trường hợp nhận hàng của nước ngồi khơng qua nhập kho chuyển giao thang

cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Chi tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phái nộp (333 12)

- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp hộ cho đơn vị uỷ thác nhập khâu, căn cứ các

chứng từ liên quan, ghi:

No TK 151 - Hang mua đang đi đường Nợ TK 156 - Hang hóa

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Trường hợp nhận hàng của nước ngồi khơng qua nhập kho chuyên giao thắng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Chi tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu) Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Trang 14

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Chỉ tiết cho từng đơn vị uỷ thác nhập

khẩu)

Có TK 156 - Hàng hóa (Giá trị hàng nhập khẩu đã bao gồm các khoản thuế

phải nộp)

Co TK 151 - Hàng mua đang đi đường

9.4 Đối với phí uỷ thác nhập khâu và thuế GTGT tính trên phí uỷ thác nhập

khẩu, căn cứ vào hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh

thu phí uỷ thác nhập khâu, ghi:

No cac TK 131, 111, 112, (Tổng giá thanh tốn)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vu (5113) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

9.5 Đối với các khoản chi hộ cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu liên quan đến hoạt

động nhận uỷ thác nhập khẩu (Phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chỉ thuê kho, thuê bãi chi bốc xếp, vận chuyền hàng .), căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

No TK 131 - Phải thu của khách hàng (Chỉ tiết cho từng đơn vị uỷ thác

nhập khẩu)

Có các TK 111, 112,

9.6 Khi đơn vị uỷ thác nhập khẩu chuyển trả nốt số tiền hàng nhập khẩu, tiền thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khâu, thuế tiêu thụ đặc biệt (Néu don vi uy

thác nhờ nộp hộ vào NSNN các khoản thuế này), và các khoản chi hộ cho hoạt động nhập khẩu uỷ thác, phí uỷ thác nhập khẩu, căn cứ vào các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ các TK III, 112,

Co TK 131 - Phải thu của khách hang (Chi tiét cho timg don vi uy thac nhap khẩu)

9.7 Khi thanh toán hộ tiền hàng nhập khâu với người bán cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người ban (Chi tiết cho từng người bán)

Trang 15

9.8 Khi nộp hộ thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khâu, thuế tiêu thụ đặc

biệt vào NSNN, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi: Nợ các TK 3331, 3332, 3333,

Có các TK 111, 112,

9.9 Trường hợp đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu làm thủ tục nộp các loại thuế

liên quan đến hàng nhập khâu, đơn vị uỷ thác nhập khẩu tự nộp các khoản thuế này vào NSNN, căn cứ các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh số tiền đơn vị uỷ thác

nhập khẩu đã nộp vào NSNN, ghi:

No các TK 3331, 3332, 3333,

Có TK 131 - Phải thu của khách hang (Chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác nhập khẩu)

10 Trường hợp khách hàng khơng thanh tốn bằng tiền mà thanh toán bằng

hàng (Theo phương thức hàng đổi hàng), căn cứ vào giá trị vật tư, hàng hố nhận trao đối (Tính theo giá hợp lý ghi trong Hoá đơn GTGT hoặc Hoá đơn bán hàng của khách hàng) trừ vào số nợ phải thu của khách hàng, ghi:

Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 - Hàng hoá

Nợ TK 611 - Mua hàng (Trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp

kiểm kê định kỳ)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

11 Trường hợp phát sinh khoản nợ phải thu khó địi thực sự khơng thể thu nợ

được phải xử lý xố xơ:

- Căn cứ vào biên bản xử lý xoá nợ, ghi:

Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó địi (Số đã lập dự phòng)

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Số chưa lập dự phòng)

Trang 16

Đồng thời, ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối kế tốn) nhằm tiếp tục theo dõi trong thời hạn quy định để có thể truy thu người mắc nợ số tiền đó

12 Cuối niên độ kế toán, số dư nợ phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ

được đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bồ tại thời điểm lập báo cáo tài chính:

- Nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bó tại thời điểm lập báo cáo tài chính lớn hơn tỷ

giá đang phản ánh trên sổ kế toán Tài khoản 131 có gốc ngoại tệ thì số chênh lệch tỷ giá hồi đoái, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hồi đoái (4131)

- Nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bồ tại thời điểm lập báo cáo tài chính nhỏ hơn tỷ

giá đang phản ánh trên số kế toán Tài khoản 131 có gốc ngoại tệ thì số chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131) Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

b Xây dựng chính sách bán chịu của công ty cổ phân nông nghiệp phát triển Hà Tây

Việc xây dựng chính sách bán chịu của công ty cô phần phát triển nông nghiệp

Hà Tây dựa trên nhiều yếu tố: mặt hàng, khách hàng, bạn hàng, địa hình

b1 Đối với mặt hàng thóc giống

- Với các khách hàng là các công ty, đại lý, cửa hàng bán buôn đã có uy tín lâu

năm và có địa hình thuận tiện cho quá trình vận chuyên thì có thể cho gối đầu

chuyến nợ có nghĩa là chuyến hàng sau sẽ thanh toán tiền hàng của chuyến trước

Cũng có thể cho khách hàng nợ đến hết vụ thóc sau đó khách hàng sẽ trực tiếp đến

tận cơng ty đề thanh tốn

Trang 17

mới giao hàng và 50% còn lại sẽ thanh toán sau 15 ngày kể từ ngày giao hàng - Với khách hàng là bà con nông dân trực tiếp đến tận công ty để mua hàng nếu với số lượng lớn và là khách mua thường xuyên thì cũng phải trả trước 50% trên tổng số tiền hàng, còn 50% sẽ thanh toán ngay sau khi cấy xong Còn nếu mua với số lượng nhỏ thì phải thanh tốn ngay sau khi giao hàng

b2 Đối với các mặt hàng khác

Theo giấy phép kinh doanh công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây có kinh doanh rất nhiều ngành nghề nhưng chủ đạo vẫn là sản xuất và kinh doanh thóc giống cịn các mặt hàng khác thì chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu thì sẽ phải đặt hàng trước 3 ngày Sau đó cơng ty sẽ chở hàng đến địa chỉ theo yêu cầu và khách hàng sẽ phải thanh toán ngay sau khi giao hàng Chính vì vậy việc quản lý công nợ phải thu của các mặt hàng này cũng không phức tạp như mặt hàng thóc giống

c Xây dựng các biện pháp thu hồi nợ e ủa c ông ty cổ phân nông nghiệp phát triển Hà Tây

Việc xây dựng các biện pháp thu hồi nợ là một công đoạn rất quan trọng trong

quá trình thu nợ của khách hàng bởi nó lên kế hoạch cho việc thu hồi nợ được chính xác và hiệu quả

Các biện pháp thu hồi nợ cúa công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây

- Kế toán công nợ của công ty phải theo dõi chặt chẽ và khoa học các khoản nợ phải thu của khách hàng thật chỉ tiết: Chi tiết theo từng khách hàng, mặt hàng,

chuyến hàng có ghi ngày tháng rõ ràng để khi khách hàng có khiếu nại thì kế

tốn có thể giải trình ngay được hoặc khi cấp trên có u cầu thì kế tốn có thể

trình bày bất cứ lúc nào

- Kế toán công nợ phải thu phải kết hợp với các phòng ban khác để giám sát cơng nợ cho thật chính xác Đặc biệt chánh xáy ra sai xót gây hiểu lầm giữa khách hàng Với công ty

- Không dừng lại ở đó kế tốn cơng nợ còn phải biết kết hợp với các phòng ban

khác để đôn đốc khách hàng trả nợ theo đúng kỳ hạn nếu có xảy ra việc gì ngồi dự

tốn phải báo cáo kịp thời với lãnh đạo đề giải quyết

- Kế tốn cơng nợ cịn phải có trách nhiệm báo cáo với lãnh đạo khi khách hàng

Trang 18

thời việc nợ chồng chất và tạo được tính đúng hẹn cho khách hàng

- Kế tốn cơng nợ phải có trách nhiệm hàng ngày thu thập tài liệu, thông tin từ các phòng ban liên quan để vào báo cáo cuối ngày nộp cho ban lãnh đạo đề ban

lãnh đạo lấy đó làm căn cứ chỉ đạo, điều hành công ty và giải quyết kịp thời các

vân đề

d Dự phịng rủi ro

Cơng ty cô phần nông nghiệp phát triển Hà Tây là công ty kinh doanh theo thời

vụ nên việc dự phòng rủi do là tất yếu bởi Nếu là các mặt hàng khác thì cơng ty

khơng sản xuất mà là khâu trung gian tức là công ty sẽ nhập hàng của các công ty khác rồi sau đó bán cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu và đặt hàng nhưng có những khách hàng đã gọi đặt trước mà vẫn không lấy hàng và công ty vẫn phải chịu tổn thất nhưng không đáng kể Nhưng với mặt hàng thóc giống thì cơng ty sẽ trực tiếp nhân giống, thu hoach và đóng gói sau đó sẽ bán cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu Việc rủi ro ở đây là quá trình nhân giống nếu không cẩn

thận chỉ cần một sai xót nhỏ thì cơng ty sẽ hồn toàn chịu thiệt hại ở lần nhân giống

đó mà mỗi lần nhân giống chi phí không phải là nhỏ Hay trong quá trình kiểm

nghiệm của các chuyên gia kiểm nghiệm chất lượng nếu nhằm lẫn hay sai xót ở

một chỉ tiết nào đó thì hậu quả thật khó lường vì: Khi các chuyên gia kiểm nghiệm chất lượng không nhìn thấy được cái sai xót, nhằm lẫn của mình và duyệt mẫu sau đó cơng ty sẽ cho nhân giống và tiến hành sản xuất hàng loạt cùng với đó là làm các khâu còn lại dé ban ra thị trường Khi người dân trực tiếp mua thóc giống đó để cấy thây chất lượng của thóc khơng tốt như tỉ lệ hạt nảy mầm ít, mạ xấu, .người dân sẽ phản ánh đến các công ty, đại lý, cửa hàng đã mua hàng của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây thì hậu quả là khôn lường và còn rất nhiều trường hợp để dẫn đến rủi do Chính vì việc dự phịng rủi do của công ty cổ phần nông

nghiệp nghiệp phát triển Hà Tây là rất cần thiết

Các biệp pháp dự phòng rủi ro:

- Đối với các mặt hàng khác thì cơng ty phải làm hợp đồng cụ thể với khách hàng Trong đó phải nói rõ khách hàng gọi đặt hàng trước theo thời gian quy định đồng thời phải đặt cọc trước 50% tổng số tiền hàng và số tiền còn lại sẽ phải thanh toán

Trang 19

nếu vi phạm hợp đồng

- Đối với mặt hàng thóc giống:

+ Phân rõ trách nhiệm cho từng bộ phận từng khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời nêu rõ mức thưởng, mức phạt cho từng khâu nhằm khích lệ cán

bộ công nhân viên làm việc tốt hơn và cho cán bộ công nhân viên thấy rõ trách

nhiệm của mình nhằm hạn chế tối đa rủi do

+ Các cấp lãnh đạo theo dõi sắt xao từng khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh + Khi có rủi do xảy ra thì các phịng ban kết hợp với các cấp lãnh đạo tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi do để có phương hướng giải quyết kịp thời: Nếu là

ngun nhân từ phía cơng ty thì trước hết cơng ty phải có biện pháp bồi thường

thiệt hại cho khách hàng tuỳ theo từng mức độ thiệt hại mà phía cơng ty gây ra như: trả lại tiền hàng hay đổi lại hàng khác cho bà con nông dân khi bà con gieo mạ mà mạ không nảy mầm Đồng thời khi nhận được thông tin này thì phải báo ngay cho các đại lý tiêu thụ hàng của mình ngừng ngay việc bán hàng của công ty cho bà con nông dân Số hàng của công ty mà các đại lý đã bán hàng cho bà con nông dân công ty sẽ chịu bồi thường hay đồi hàng khác cho bà con Số hàng còn lại bị hỏng

công ty sẽ nhận lại từ các cửa hàng đại lý về bán thóc thịt (thóc dùng đề ăn) hoặc

nếu không các cửa hàng đại lý sẽ mua ln số hàng đó theo giá thóc thịt và bù trừ vào công nợ hay công ty sẽ trả lại tiền nếu khách hàng đã thanh toán hết tiền hàng Sau đó sẽ quy trách nhiệm cho từng khâu, từng cá nhân, bộ phận và kết hợp với kế toán đề xác định thiệt hại Nếu là nguyên nhân từ phía khách hàng thì căn cứ vào hợp đồng đề giải quyết

1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý cơng nợ phải thu: a- Vịng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu bằng tiền mặt Hệ số này là thước đo quan trọng đề đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Vòng quay các khoản phải thu được tính theo công thức

Doanh thu trong kỳ

Vòng quay các khoản phải thu =

Trang 20

Chúng ta đều biết rằng khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách

hiện tại vẫn còn chiếm dụng của doanh nghiệp Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền cho khoản phải thu này thì coi như lượng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới khơng cịn nữa

Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ rằng tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp nhanh, khả năng chuyến đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao được luồng tiền mặt và tạo ra sự chủ động hơn trong việc tài trợ vào nguồn vốn lưu động trong sản xuất Ngược lại, nếu hệ số này càng ngày càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm và sẽ làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này

Trong công thức ở trên ta nên chú ý:

Để tính tốn hệ số này một cách chính xác hơn nữa, ta dùng doanh thu khơng

thanh tốn ngay trong kỳ thay cho doanh thu trong kỳ

Số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ được tính bằng cách lấy trung bình của số dư đầu kỳ các khoản phải thu của tháng đầu tiên, số dư cuối kỳ các khoản

phải thu của tháng đầu tiên và số dư cuối kỳ các khoản phải thu của các tháng tiếp theo

trong kỳ Nếu khơng có số liệu về số dư các khoản phải thu hàng tháng ta có thể thay

số dư bình qn các khốn phải thu bằng số dư cuối kỳ các khoản phải thu

b Kỳ thu tiền bình quân

360 Kỳ thu tiên bình quân =

Vòng quay các khoản phải thu

Trang 21

c Vong quay toàn bộ vốn

Doanh thu thuần Vòng quay vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh bình quân

Hệ số này càng lớn càng tốt vì nó phản ánh tốc độ thu hồi nợ cao, công ty không bị chiếm dụng vốn, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.2.4.Các nhân tỗ ảnh hướng đến việc quản lý công nợ phải thu

Như đã phân tích ở trên, Cơng tác tài chính kế tốn cũng như các phòng ban khác tại Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây do chưa được đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất cũng như chất lượng nhân sự cho phịng kế tốn Hiện tại có 3 cử nhân làm việc tại phịng kế tốn có trình độ — kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm khá tốt, nhưng do số lượng nhân viên khơng có trình độ cịn lại và khối lượng công việc lại lớn nên nói chung phịng kế toán hoạt động chưa được hiệu quả như mong muốn

Do địa bàn hoạt động ngày càng mở rộng, mặt hàng cũng trở nên phong phú hơn, khách hàng ngày càng nhiều nên mất khá nhiều nhân lực cho việc theo dõi công nợ và thu nợ Một lý do nữa ảnh hưởng gây khó khăn cho việc quản lý công nợ, đó là tính chất thời vụ của sản phẩm Chính vì vậy, tạo ra nhiều khoản nợ kéo dài thời gian lên đến hàng năm, gây ứ đọng vốn và khó khăn trong kinh doanh của mùa vụ tiếp theo

Đối tượng kinh doanh của công ty chủ yếu là bà con nông dân, các cửa hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ và đối tượng kinh doanh của các cửa hàng đại lý bán buôn, bán lẻ cũng chủ yếu là bà con nông dân nên trình độ dân trí cịn thấp vậy nên việc quản lý công nợ gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt khi có rủi do

1.2 Thực trạng quán lý công nợ phái thu tại Công ty cỗ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

1.2.1 Vài nét khái quát về Công ty

1.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Trang 22

Biên bản họp hội đại hội cổ đông và theo Quyết định số 2287/SKHDT-HT do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Tây cấp

Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây kể từ khi được thành lập vẫn hoạt động dựa trên chức năng và nhiệm vụ của Công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệp Hà Tây là chính Ngồi ra Cơng ty cổ phần còn mở rộng thêm một số lĩnh vực dịch vụ và phát triển thị trường hoạt động trên cả nước

1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty 1.2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cỗ phần phát triển Hà Tây Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây là công ty kinh doanh chủ yếu

phục vụ bà con nông dân với các lĩnh vực kinh doanh :

- Hoạt động dịch vụ cho chồng trọt

- Hoạt động dich vu cho chan nuôi - Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch

- Xử lý hạt giống để nhân giống

- Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp - Bán buôn gạo, thực phẩm

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

- Bán bn phân bón và các hoá chất khác xử dụng trong nông nghiệp ( Không bao gồm sản xuất, gia cơng, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật) đồng thời công ty còn chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ các mặt hàng mà công ty cung cấp cho các đại lý, các điểm mà công ty giao hàng đề từ đó phân tích và làm cơ sở cho các năm kế tiếp cùng với đó là đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các tồn đọng cho năm đó Song song với nhiệm vụ trên công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây còn nghiêm chỉnh chế độ chính sách với cán bộ công nhân viên và nhà nước

Trang 23

1.2.1.3 Cơ cấu tô chức bộ máy quán lý của công ty và tô chức cơng tác

tài chính kế toán

1.2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

a Hội đông quản trị và Chủ tịch Hội đông quản trị:

Phịng kế tốn chịu trách nhiệm lập các báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh dựa trên các chỉ tiêu phân tích tài chính mà phịng kế tốn lập trên cơ sở các số liệu đã thu thập được từ các phòng ban liên quan từ đó hội đồng quản trị và chủ tịch hội đồng quản trị giám sát và định hướng các hoạt động của công ty thông qua các báo cáo của phịng kế tốn, và các phòng( ban) khác, các cuộc họp đại hội đồng cổ đông, các Biên bản biểu quyết của đa số cổ đơng

b Ban kiểm sốt:

Giám sát các hoạt động của cơng ty và kiểm tốn nội bộ Định kỳ báo các Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị Dựa vào tình hình thực tế của thị trường cũng như của công ty thông qua các báo cáo tài chính của phịng kế toán đưa ra gợi ý những giải pháp cải tiến các hoạt động của công ty theo hướng hiệu quả nhất

c Giám đốc và Phó Giám đốc điều hành:

Giám đốc và Phó Giám đốc điều hành là người trực tiếp chỉ đạo và thực hiện các kế hoạch của công ty Hàng ngày, sáng hôm sau phịng kế tốn phải lập các báo cáo về tình hình kinh doanh trong ngày của hôm trước để nắm bắt kịp thời những vấn đề phát sinh trong ngày sau đó có biện pháp giải quyết cụ thể

đ Phòng hành chính tổng hợp:

Phịng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm về các sự vụ liên quan đến hành chính quản trị của doanh nghiệp Đặc biệt là chiến lược nhân sự của tồn cơng ty Phịng hành chính phải đa ra được các kế hoạch nhân sự và dự báo nhân sự cũng như các chế độ của các nhân viên tại công ty Sau đó phịng hành chính tổng hợp tập hợp tất cả các số liệu chi phí về nhân sự hay các sự vụ liên quan đưa lên phịng kế tốn sau khi cân đối các số liệu mà phịng hành chính tổng hợp đưa lên phòng kế tốn có trách nhiệm giải quyết cụ thể bằng văn bản

e Xưởng sản xuất:

Trang 24

ƒ Phòng kinh doanh:

Bộ phận này chịu trách nhiệm đảm bảo doanh số bán hàng Phòng kinh doanh bao gồm bộ phận thị trờng và hệ thống cửa hàng bán lẻ trực thuộc Công ty tại Thị trấn Vác, Kim Bài, và các đại lý Hàng ngày phòng kinh doanh có trách nhiệm lập các báo cáo về tình hình hàng hố bán ra trong ngày nộp cho phòng kế tốn để phịng kế toán vào sổ làm số liệu giải trình khi báo cáo cho các cấp lãnh đạo

e_ Sơ đô tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH DOANH

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TÂY

CHỦ TỊCH

HOI DONG QUAN TRI

HOI DONG QUAN TRI BAN KIEM SOAT

PHO GIAM BOC GIÁM ĐỐC

ĐIỀU HÀNH ĐIỀU HÀNH

PHÒNG PHỊNG

HÀNH KẾ XƯỞNG PHỊNG

CHÍNH TỐN SẢN KINH

TONG TAI XUAT DOANH

Trang 25

1.2.1.3.2 Tổ chức cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây được áp dung theo mơ hình tập trung

a.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần phát triển nông nghiệp

Ha Tay

TO CHUC BO MAY KE TOAN

KE TOAN TRUGNG

KE KE KE KE

TOAN TOAN TOAN TOAN THU

TÀI - CÔNG KHO TIEN QUY

SẢN CỐ NỢ MAT

ĐỊNH

b.Chính sách kế tốn của cơng ty cổ phần phát triển nơng nghiệp Hà Tây b1 Chính sách kế tốn:

Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Chứng từ ghi sổ với niên độ kế toán 1 năm từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

Trang 26

Hiện tại, Công ty đang thường xuyên sử dụng các Tài khoản sau:

STT Số hiệu Tên tài khoản Ghi chú

1 111 Tiền mặt

2 112 Tiền gửi ngân hàng 3 113 Tiền đang chuyển

4 131 Phải thu của khách hàng Chỉ tiết theo khách hàng 5 141 Tam ting

6 151 Hàng mua đang đi đường 7 152 Nguyên vật liệu

8 156 Hang hoa

9 157 Hang gui di ban Chi tiét theo

khách hàng

10 211 TSCD Hitu hinh

11 214 Hao mon TSCD 12 311 Vay ngắn hạn

13 331 Phải trả người bán Chỉ tiết theo nhà cung cấp 14 333 Thué và các khoản phải nộp Nhà nước

15 341 Vay dai han

16 411 Nguồn vốn kinh doanh

17 511 Doanh thu bán hàng Chỉ tiết theo cửa hàng, đại lý 18 632 Giá vốn hàng bán

19 641 Chi phí bán hàng (Hoa hồng đại lý) Chỉ tiết theo từng đại lý 20 642 Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

21 811 Chiết khấu cho khách hang 22 911 Xác định doanh thu thuần

Trang 27

Ngoài ra, Công ty cũng sử dụng các tài khoản khác liên quan nhưng trên đây là những tài khoản thường xuyên sử dụng

Hệ thống sổ sách kế toán bao gồm: Thẻ kho, Chi tiết công nợ phải thu — phải trả, Thẻ tài sản, Số chi tiết quỹ,

Định kỳ các nhân viên kế toán theo chức năng của mình phải lập báo cáo: Kế toán TSCĐ lập Báo cáo biến động TSCĐ, Khấu hao TSCĐ và chịu trách nhiệm Báo cáo kế toán tổng hợp; Kế tốn cơng nợ lập Báo cáo Công nợ phải thu, Công nợ phải trả, Đối chiếu công nợ khách hàng; Kế toán kho lập Báo cáo hàng tồn kho tại kho Công ty, các cửa hàng bán lẻ và đại lý và đối chiếu với kế tốn cơng nợ; Kế toán tiền mặt lập Báo cáo tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng và các khoản nợ đến hạn, ngắn hạn và dài hạn; Thủ quỹ lập báo cáo quỹ và đối chiếu với kế toán tiền mặt và kế tốn cơng nợ

Hằng tháng, quý, năm Ban kiểm soát kết hợp với Phịng kế tốn kiểm tra và khớp các số liệu báo cáo

b2 Tổng quan về kế toán theo nội dung trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

Thông qua các hệ thống báo cáo gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính và những chỉ tiêu phân tích tài chính - kinh tế công tác kế tốn khơng chỉ cung cấp thơng tin mà cịn đắc lực giúp các nhà quản lý đưa ra những kế hoạch và quyết định đúng dan

Đối với nội bộ, công tác kế toán cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp nhằm giúp Giám đốc điều hành, Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá một cách hiệu quả

Nhưng vấn đề nổi cộm tại Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây là chưa đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất cũng như chất lượng nhân sự cho Phịng kế tốn Trong khi đó nhu cầu về mở rộng thị trường, tăng số lượng khách hàng, tăng doanh số bán hàng là rất lớn Hiện tại 3 cử nhân làm việc tại Phòng kế tốn có trình độ - kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm khá tốt, nhưng do số lượng nhân viên khơng có trình độ cịn lại và khối lượng công việc lại lớn nên nói chung Phịng kế tốn hoạt động

Trang 28

nghiệp Hà Tây là vấn đề quản lý công nợ do nhiều tính chất khác nhau của công ty mà vấn đề quản lý cơng nợ cịn nhiều vấn đề bất cập

c Cơng tác tài chính của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây Định kỳ các nhân viên kế toán theo chức năng của mình phải lập báo cáo: Kế toán TSCĐ lập Báo cáo biến động TSCĐ, Khấu hao TSCĐ và chịu trách nhiệm Báo cáo kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt lập Báo cáo tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng đặc biệt là tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước, các khoản nợ đến hạn, ngắn hạn và dài hạn; Thủ quỹ lập báo cáo quỹ và đối chiếu với kế toán tiền mặt và kế tốn cơng nợ Các cấp lãnh đạo có thể trực tiếp kiểm tra đột xuất tình hình tài chính của công ty thông qua các số liệu mà phòng kế toán cung cấp và thực tế từ quỹ tiên mặt của thủ

quỹ

1.2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

Trong những năm vừa qua công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây đã có một bước tiến khá lớn, bao gồm chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, dần thay thế các Trạm vật tư huyện thành các cửa hàng bán lẻ, mở rộng mạng lưới bán hàng đại lý và mở rộng thị trường không chỉ trong nội tỉnh Hà Tây mà còn sang các tỉnh khác trên cả nước Theo đó quy mơ sản xuất và thị trường tiêu thụ cũng dan được mở rộng Phòng kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn với doanh số ngày càng tăng và đa dạng hố loại hình kinh doanh dịch vụ và sản phẩm mà công đầu tiên là phải kể đến những bộ phận thực hiện cơng tác phân tích tình hình kinh tế của cơng ty như: Phòng kinh doanh, phòng kế toán, các cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành cơng ty

1.2.2 Tình hình quán lý công nợ phái thu cúa Công ty cỗ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây

1.2.2.1 Kết cấu công nợ phái thu của công ty

Để tính tốn đựơc các chỉ tiêu về kết cấu công nợ phải thu của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây và đưa ra được các ý kiến nhận xét, đánh giá chính xác nhất em đã sử dụng số liệu trong hai năm 2006 và 2007 để phân tích

( Phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 3, phụ lục 4, phụ lục 5, phụ lục 6 )

Trang 29

hầu hết là bà con nông dân nên công ty thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp

Nhìn vào sổ chi tiết công nợ phải thu của hai năm 2006 và 2007( phụ lục 5, phụ lục 6) ta thấy kết cấu công nợ phải thu của công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây được xây dựng như sau

- Doanh thu của khối lượng hàng hoá xuất bán, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ, Phải thu tiền của khách hàng nhưng chưa thu, kế toán ghi

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng Có TK 5111: Phải thu tiền thóc giống

Có TK 5112: Phải tiền phân bón

Có TK 5113: Phải thu tiền đạm

VD: Ngày 12/1/2006 bán thóc giống cho chị Kim Anh - Sơn Tây - Hà Tây tổng tiền hàng là 12 540 000 đ chưa thanh toán, kế toán ghi

Nợ TK 131: 15 240 000 VNĐ

Có TK 5111: 15 240 000 VNĐ

Ngày 21/2/2006 Bán phân bón cho công ty Lam Sơn - Phú Thọ tổng số tiền hàng chưa thanh toán 24 000 000 VNĐ kế toán ghi

No TK 131 : 24 000 000 VND Có TK 5112: 24 000 000 VNĐ

Ngày 30/1/2007 bán đạm cho Công ty Vinh Quang - Hoài Đức - Hà Tây tổng số tiên hàng chưa thanh toán là 6 500 000 VNĐ, kế toán ghi

Nợ TK 131: 6 500 000 VNĐ

Có TK 5113: 6 500 000 VNĐ

- Căn cứ từ xác nhận số tiền được giảm giá của lượng hàng đã bán cho khách

hàng không phù hợp với quy cách, chất lượng như trong hợp đồng ghi, nếu khách hàng

chưa thanh toán số tiền mua hàng, kế toán ghi giảm trừ số tiên phải thu của khách hàng về số tiền giảm giá hàng bán

Trang 30

VD: Ngày 12/3/2007 giảm giá cho công ty Lam Sơn - Phú Thọ do chất lượng hạt thóc không đều với số tiền 7 500 000 VNĐ, vì cơng ty Lam Sơn cịn nợ công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây nên kế toán ghi

Nợ TK 532: 7 500 000 VNĐ Có TK 131: 7 500 000 VNĐ

- _ Nhận được tiên do khách hàng trả nợ hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp kế toán ghi Nợ các TK 1111, 1121: Khách hàng trả bằng tiền mặt hay tiền gửi

Có TK 131: Phải thu khách hàng

VD: Ngày 19/2/2006 Cô Loan- Hồ Bình thanh tốn tiền hàng qua ngân hàng với số tiền 31 350 000 VNĐ kế toán ghi

Nợ TK 1121: 31 350 000 VNĐ Có TK 131: 31 350 000 VND

Ngày 30/9/2007 Chị Kim Anh Sơn Tây - Hà Tây thanh toán tiền thóc giống với số tiền 46 000 000 VNĐ kế toán ghi

Nợ TK 1111: 46 000 000 VNĐ Có TK 131: 46 000 000 VNĐ

-Số chiết khấu thương mại phải trả cho người mua trừ vào khoản nợ phải thu của khách hàng, ghi:

No TK 521 - Chiết khấu thương mại

Có TK 131: Phải thu của khách hàng

VD:Ngay 31/12/2007 chiết khấu thương mại cho chú Đô - Quảng Ninh với số tiền là 2 000 000 VNĐ kế toán ghi:

No TK 521: 2 000 000 VND

Có TK 131: 2 000 000 VNĐ

- Nhận tiền ứng trước, trả trước của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hay cung cấp dịch vụ, ghi

No TK 1111, 1121 : tiền ứng trước của khách hàng Có TK 131 : Phải thu của khách

Trang 31

No TK 1121 : 35 400 000 VND Có TK 131: 35 400 000 VNĐ

Như vậy kết cấu công nợ phải thu của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây được xây dựng trên cơ sở:

Bên Nơ:

- _ Phản ánh số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp và được xác định đã bán trong kỳ

- _ Phản ánh số tiền thừa trả lại cho khách Bên Có:

- Phản ánh số tiền khách hàng đã trả nợ

- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng

- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại

- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại( Có thuế VAT hoặc khơng có

thuế VAT)

- Số tiền triết khấu thanh toán và triết khấu thương mại cho người mua Số dư bên No:

- Số tiền còn phải thu của khách hàng

- Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chỉ tiết theo từng đối tượng cụ thể Khi lập Bảng Cân Đối kế toán, phải lấy số dư chỉ tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên” Tài sản” và bên “ Nguồn vốn”, đồng thời phải tách các chỉ tiêu phải thu ngắn hạn và dài hạn

Nhận xét:

Qua việc ghi số của kế tốn cơng ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây ta thây rõ thực trạng quản lý công nợ của công ty như sau:

- Việc phân loại công nợ và khách nợ chưa được chỉ tiết được thê hiện + Về khoản nợ:

Trang 32

+ Khách nợ bán buôn (bán hàng cho các công ty, đại lý, cửa hàng) + Khách nợ bán lẻ (công ty trực tiếp bán hàng cho bà con nông dân)

- Quy chế quản lý còn chưa được chặt chẽ, thiếu bài bản và còn chưa nghiêm túc trong quá trình thực hiện hợp đồng nên việc thu nợ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn

- Biện pháp kiểm sốt cơng nợ còn chưa hợp lý vẫn cịn có nhiều sai phạm và nhằm lẫn

- Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu công nợ phải thu còn chưa hiệu quả và chính xác dẫn đến sự nhằm lẫn giữa các chỉ tiêu

1.2.2.2 Tình hình quản lý công nợ phải thu của công ty

Qua hai bảng chỉ tiết công nợ phải thu của hai năm 2006 và 2007( Phụ lục 5, phụ lục 6) chúng ta có thể thấy rõ tình hình quản lý công nợ phải thu của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây như sau:

- Kế toán chưa hạch toán chỉ tiết vào tài khoản khi khách hàng thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ mà công ty đã cung cấp cho khách hàng mà chỉ phản ánh chung vào tài khoản 1111 và tài khoản 1121 Như vậy sẽ rất khó nhận biệt được khách hàng trả nợ loại hàng hoá gì

- Việc giảm giá, chiết khấu thương mại cho khách hàng không theo một khung định mức, hay văn bản nào cả mà ở đây việc giảm giá, chiết khấu thương mại là do giám đốc điều hành quyết định và chỉ nói bằng miệng với kế tốn cơng nợ và khách hàng nên việc quản lý công nợ nhiều khi gặp rất nhiều khó khăn và nhầm lẫn

- Theo như hợp đồng kinh tế thì khách hàng phải đặt cọc trước khi gọi hàng trừ một số khách hàng quá uy tín nhưng theo như bảng chỉ tiết công nợ của cả năm 2006 và 2007 thì chỉ được 15 khách hàng là có đặt cọc trước khi gọi hàng Con số đó q ít so với số khách hàng không đặt cọc chính vì vậy việc đòi nợ của kế tốn quả khơng dễ dàng

- Đối với doanh thu kế toán phản ánh khá chỉ tiết theo từng mặt hàng Tài khoản 5111 phan ánh doanh thu của thóc giống, tài khoản 5112 phản ánh doanh thu phân bón, tài khoản 5113 phản ánh doanh thu đạm

Trang 33

tăng so với năm 2005 là 23 305 000 VNĐ, còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 33 740 000 VNĐ và các khoản phải thu khác của năm 2006 tăng so với năm 2005 là 39 112 500 VNĐ, còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 52 150 000 VNĐ Như vậy việc hạch tốn cơng nợ phải thu nội bộ ngắn hạn và phải thu khác cịn có hạn chế

- Như trong phần diễn giải của bảng kê chỉ tiết công nợ phải thu chúng ta đều thấy khách hàng của công ty ở rất nhiều các tỉnh thành khác nhau trên cả nước nhưng việc quản lý công nợ lại tập chung không phân miền hơn nữa số lượng nhân viên kế toán nợ phải thu chỉ có một nên kế tốn cơng nợ phải kiêm rất nhiều việc và luôn phải chạy việc

1.2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý công nợ của công ty

1.2.3.1 Hiệu quá quán lý công nợ phái thu của công ty qua một số chí tiêu tài chính

Đề đánh giá hiệu qua quan lý công nợ phải thu của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây em đã mang tổng công nợ phải thu ngắn hạn đem so sánh với một

chỉ tiêu tài chính qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh

trong hai năm 2006 và 2007( phụ lục 3, phụ lục 4)

- Nhìn vào Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2006 ta thấy tổng tài sản cho đến hết ngày 31/12/2006 là 6,216,416,900 VNĐ tăng so với năm 2005 là 932,461,770 VNĐ Trong đó các khoản phải thu ngắn hạn tính đến hết ngày 31/12/2006 là 1.210.120.000 VNĐ tăng so với năm 2005 là 181,518,000 VNĐ chiếm đến 19,47% trên tổng tài sản và chiếm đến 10,58% trên tổng doanh thu thuần về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(tổng doanh thu thuần về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006 là 11,434,780,000 VND) và chiếm đến 12.3% trên tổng giá vốn hàng bán( Giá vốn hàng bán trong năm 2006 1a 9,833,910,800 VND) Như vậy ở tất cả các chỉ tiêu so sánh trên cho thấy nợ phải thu ngắn hạn đều chiếm tỉ trọng khá lớn

- Năm 2007 Tổng tài sản của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây là 7,459,701,360 VND tăng so với năm 2006 tăng 1,243,284.460 VNĐ, tổng doanh thu thuần về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu 1a 13,678,970,000 VND tang 2.244.190.000 VNĐ so với năm 2006, Tổng giá vốn hàng bán là 11,490,355,000 VNĐ tang 1,656,444,200 VND so với năm 2006 lần lượt chiếm trong khi đó các khoản phải

Trang 34

19.47% tổng tài sản , 10,62% doanh thu thuần về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ,, và 12,64% Tổng giá vốn hàng bán không tăng nhiều so với năm 2006

Qua sự phân tích và so sánh giữa nợ phải thu ngắn hạn với một số chỉ tiêu tài chính ta thấy việc quản lý công nợ phải thu của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây còn rất nhiều hạn chế bởi so với các chỉ tiêu nó chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ có chỉ tiêu chiếm tới trên 19,47% và ít nhất cũng chiếm đến 10,58% Việc quản lý công nợ qua các năm khơng cải thiện mà cịn trì trệ hơn qua các năm bởi tỉ lệ giữa công nợ phải thu ngắn hạn so với các chỉ tiêu khơng giảm mà cịn tăng tuy nhiên việc tăng đó là không đáng kể

1.2.3.2 Những thành công và hạn chế trong công tác quán lý công nợ phải thu của công ty

a- Thành công:

Việc quản lý công nợ phải thu của công ty cô phần nông nghiệp và phát triển Hà

Tây đã đạt được một số thành công nhất định

Công ty đã đào tạo được một đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình tuy rất hạn

chế về mặt nghiệp vụ và các trang thiết bị còn chưa được đáp ứng kịp thời so với

lượng công việc nhưng họ có một tinh than cầu tiến, chịu khó học hỏi, có trách nhiệm cao trong công việc nên việc họ đã hoàn thành khá tốt công việc được giao được thể

hiện thông qua việc:

+ Kế tốn cơng nợ của c ông ty cô phần nông nghiệp phát trién Ha Tây đã biết kết hợp với các phòng ban khác đề đòi nợ khách hàng tránh tình trạng nợ chồng chất và kéo dài

+ Tuy ở c ông ty c ó rất nhiều khách hàng do đó chế độ hoa hồng và chiết khấu

thương mại cũng rất khác nhau nhưng kế tốn cơng nợ cũng rất ít khi xảy ra sai xót họ

theo dõi rất tốt nên việc bù trừ vào công nợ cho khách hàng ít khi bị sai xót

+ Cập nhật kịp thời các số liệu có liên quan đề giúp cho ban lãnh đạo lấy đó làm cơ sở đề điều hành tốt công ty

+ Tránh được những rủi do, thất thoát một cách hiệu quả nhất có thể + Số liệu dễ hiểu, minh bạch, trung thực

Trang 35

Bên cạnh những thành công mà công ty đã đạt được vẫn còn rất nhiều hạn chế mà công ty cô phần nông nghiệp phát triển Hà Tây còn phải khắc phục

+ Kế tốn cơng nợ chưa theo dõi thật xát xao trong việc thu thập số liệu từ các phòng ban liên quan vì đó là cơ sở để vào sổ sách cập nhật số liệu chính xác

+ Các tài khoản liên quan đến nợ phải thu chưa được hạch toán chỉ tiết

+Ban giám đốc chưa có chế độ cụ thể bằng văn bản dành cho khách hàng được hưởng chế độ chiết khấu thương mại, giảm giá mà chỉ hứa hẹn với khách hàng bằng miệng và nên kế tốn cơng nợ phải thu gặp rất nhiều khó khăn trong việc bù trừ công nợ cho khách hàng và dễ gây hiểu lầm

+ Ban giám đốc cũng chưa có một quyết định cụ thể nào khi có rủi do xảy ra đối với khách hàng nên kế tốn cơng nợ cũng rất thụ động trong việc sử lý và bù trừ công nợ hay thanh toán tiền bồi thường cho khách hàng

+ Nợ phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu khác chưa được hạch toán chỉ tiết rõ dàng

c- Nguyên nhân:

Có rất nhiều các nguyên nhân dẫn đến những thành công và hạn chế trong việc quản lý công nợ phải thu của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây

+ Công ty có một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ kỹ

thuật nông nghiệp, năng động, nhiệt tình, có trách nhiệm cao với nhiệm vụ được giao

+ Ngồi ra cơng ty cịn có các cấp lãnh đạo rất sáng suốt trong việc điều hành công ty

+ Như đã phân tích ở trên công việc của kế tốn cơng nợ phải thu là rất nhiều và phức tạp nhưng việc đầu tư trang thiết bị và nhân lực lại không được đáp ứng Chính vì vậy họ gặp khơng ít khó khăn trong việc quản lý công nợ

Trang 36

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TĂNG CƯƠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ TÂY

2.1 Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty 2.1.1 Thuận lợi

Ưu điểm đầu tiên phải kể đến là Cơng ty có một đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, đã từng làm việc lâu năm trong môi trường kinh doanh dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Họ hiểu rõ từng thị trường, từng khách hàng của mình

Thứ hai, họ đã từng tiếp xúc các làm việc rất có kế hoạch và đã nhiều năm làm việc trong điều kiện khó khăn, nên hầu hết họ có nhiều phẩm chất của người nhân viên

kế tốn tài chính tốt, đó là tính kiên nhẫn, cẩn thận, trung thực và yêu nghề Hầu hết

các báo cáo và số liệu của họ đều cập nhật và đúng kỳ hạn

Thứ ba, chứng từ, số liệu của họ rất chính xác và rõ ràng

Bên cạnh đó là cơng ty cịn có những nhân viên kinh doanh rất năng động, nhiệt tình và khoẻ mạnh biết phân tích tình hình kinh doanh chính xác Đặc biệt cơng ty cịn có các cấp lãnh đạo rất sáng suốt trong việc điều hành cơng ty

2.1.2 Khó khăn

Cơng tác tài chính kế tốn cũng như các phịng ban khác tại Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây do chưa được hỗ trợ nhiều về chất lượng nhân sự cũng như các trang thiết bị mới nên hoạt động chưa hiệu quả

Cơng tác phân tích tài chính, phân tích hoạt động kinh tế, và công tác thống kê cũng chưa được quan tâm Phịng kế tốn chỉ cung cấp các số liệu thống kê mà có ít những phân tích số liệu giúp cho Giám đốc điều hành và Hội đồng quản trị đưa ra các quyết định

Trang 37

thời gian lên đến hàng năm, gây ứ đọng vốn và khó khăn trong kinh doanh của mùa vụ tiếp theo

Công tác thống kê tại Công ty cũng chưa đựơc quan tâm Hầu như ai đó muốn lấy số liệu đều phải dựa trên các báo cáo của Phịng kế tốn, chứ khơng có một quy trình hay văn bản nào đó cụ thể

Trình độ dân trí của khách hàng còn thấp nên việc quản lý công nợ gặp rất nhiều khó khăn nhất là khi có rủi do xảy ra

2.2 Mục tiêu và định hướng phát triễn của công ty trong thời gian tới 2.2.1 Định hướng phát triển

- Tăng tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học lên 37 nhân viên - Tăng tỷ lệ nhân viên có trình cao đẳng 35 nhân viên

- Bổ sung nhân sự chíng thức và cộng tác viên cho Phòng kinh doanh

- Phòng kế toán sẽ giảm bớt nhân sự còn từ 5 — 8 nhân viên, trong đó phải đảm bảo 5 nhân viên tốt nghiệp đại học, còn lại phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên

- Bên cạnh đó Phịng hành chính tổng hợp phải hồn thiện chế độ lương thưởng

mới cho nhân viên kinh doanh

- Mở rộng sản xuất: xây dựng và đưa vào hoạt động thêm một xưởng sản xuất tại thị trấn Vác Xưởng sản xuất mới này bao gồm đầu tư mới dây truyền sơ chế gạo sạch

- Bổ sung thêm mặt hàng phân bón và vật liệu xây dựng vào danh mục các mặt

hàng tiêu thụ của Công ty

- Bước đầu phát triển thị trường gạo sạch cung cấp cho các siêu thị của các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh

- Phát triển thị trường sang các tỉnh khác

- Cải tổ Phịng kế tốn: thu hẹp và nâng cao chất lượng

- Chuyển hết các Trạm vật tư huyện thành các cửa hàng bán lẻ hoặc đại lý Xây dựng và thực hiện chế độ hoa hồng và khoán doanh thu mới cho các cửa hàng bán lẻ và đại lý Hỗ trợ kỹ thuật cho các cửa hàng và đại lý

- Trang bị lại cho văn phòng gồm máy tính, phần mềm kế tốn, phần mềm quản lý nhân sự,

Với định hướng phát triển trên, Công ty sẽ huy động thêm vốn từ các cổ đông và vay vốn ngân hàng Nguồn vốn dự tính sẽ tăng 150% so với trước đây Trong đó, Cơng ty sẽ huy động 50% từ cổ đông và 50% từ ngân hàng

Trang 38

Trong giai đoạn tới Công ty sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sang các tỉnh khác trên tồn quốc Cơng ty cũng sẽ chuyển hết các Trạm kỹ thuật nông nghiệp huyên thành các cửa hàng bán lẻ hoặc đại lý Phòng kinh doanh sẽ phải nâng cao khơng chỉ trình độ về sản phẩm mà còn về các thị trường khác nhau Công ty cũng tiến tới xây dựng thương hiệu lúa giống mang tên Hà Tây và đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ cho nhãn hiệu này

2.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quá quản lý công nợ phải thu của công ty

Để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý công nợ phải thu của công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây em chỉ mong đưa ra một vài giải pháp theo ý kiến chủ quan của mình, góp một phần nhỏ trong chủ trương lớn của công ty qua kết quả và số liệu thực tế trong thời gian em đã thực tập tại đó

Giải pháp 1: Dao tao và nâng cao trình độ của nhân viên kế tốn cơng nợ phải thu thông qua các lớp học nâng cao kiến thức về kế toán

Giải pháp 2: Bổ xung thêm nhân lực cho phòng kế toán, đặc biệt là kế tốn cơng nợ phải thu

Giải pháp 3: Đáp ứng đầy đủ trang thiết bị vật tư thiết yếu nhằm phục vụ cho công tác quản lý công nợ như: máy tính, máy in, may photo copy, điện thoại

Giải pháp 4: Đưa ngay phần mềm kế tốn quản lý cơng nợ vào sử dụng nhằm tránh được những sai xót khơng đáng có và giúp cho các cấp lãnh đạo có thể kiểm tra bất cứ lúc nào thông qua mạng LAN

Giải pháp 5: Các cấp lãnh đạo cần có một giải pháp nhất định với việc cho khách hàng hưởng chế độ hoa hồng, chiết khấu thương mại, rủi do thông qua các văn bản cụ thể chứ không thể nói bằng miệng để tránh được những sai xót, và hiểu lầm khơng đáng có

Giải pháp 6: Các phòng ban cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, liên kết với nhau trong công việc đặc biệt là trong công tác thu nợ

Trang 39

Kết luận chung

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Hà Tây, và 5 năm học ở trường đại học thương mại, tơi nhận thấy cịn khá nhiều điều phải học hỏi thêm Như đã nói ở trên yêu cầu đối với một người làm kế toán ở trình độ đại học quả thực là rất khắt khe Tôi đã đi làm tại một vài công ty nhưng làm việc theo kinh nghiệm là chủ yếu, đó cũng là điểm mạnh của tôi và nhiều sinh viên khác học cùng thuộc hệ vừa học vừa làm có thể những kinh nghiệm đó chưa đủ nhưng nó rất cần cho một người làm kế toán, đặc biệt là kế toán công nợ phải thu Trên thực tế tôi là sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trường nên còn rất nhiều bỡ ngỡ giữa lý thuyết và thực hành nhưng tôi có thể khẳng định tơi hoàn toàn đáp ứng được đây đủ các yêu cầu về đạo đức, yêu cầu về kiến thức và yêu cầu về kỹ năng còn về các yêu cầu khác thì phải đi vào thực tế thì mới có thể khẳng định được hết

Trang 40

học và đã có thời gian được tìm hiểu thực tế từ công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây

Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây, em đã đi sâu vào tìm hiểu về cơng tác kế tốn cơng nợ phải thu Em nhận thấy cơng tác kế tốn cơng nợ phải thu tại công ty khá hoàn thiện song bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại cần xử lý để có thể hồn thiện một cách tốt hơn theo yêu cầu quản lý và trên trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính Qua q trình học tập và tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn cơng nợ phải thu tại công ty cổ phần nông nghiệp phát triển Hà Tây, em xin đưa ra một giải pháp chủ quan nhằm đóng góp hồn thiện hơn nữa phần hành kế tốn cơng nợ phải thu như trên

Do trình độ nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong được sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các cô chú trong công ty để bài viết này của

em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS Vũ Xuân Dũng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ chú trong phịng kế tốn trong công ty cổ phần nông nghiêp phát triển Hà Tây để em có thể hồn thành bài viết này một cách tốt nhất

Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2008 Xác nhận của đơn vị thực tập Sinh viên thực tập

Ngày đăng: 16/08/2014, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w