Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản- Thực trạng và giải pháp
Trang 1lời nói đầu
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII vềchiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch 5năm 1996 - 2000, Ngành Thủy sản Việt Nam đã có nhiều nỗ lựcphát huy mọi nguồn lực của xã hội vào đầu t phát triển và tổchức tốt sản xuất kinh doanh Thủy sản Ngành đã đạt đợcthành tựu to lớn trong sản xuất kinh doanh, khẳng định đợcvai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc
Xác định chiến lợc phát triển dài hạn với định hớng rõ rệttrong từng thời kì, đổi mới mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, đa nuôitrồng thuỷ sản thành một hớng cân đối chiến lợc ngang tầmkhai thác biển, đã tạo nên những chuyển biến rõ rệt trongNgành, đa vị thế của Thuỷ sản Việt Nam trên trờng quốc tếkhông ngừng đợc củng cố và mở rộng Đạt đợc những thành tựu
nh vậy là nhờ hoạt động đầu t phát triển không ngừng củaNgành trong thời gian qua, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôitrồng thủy sản Để tạo điều kiện cho Ngành Thủy sản pháttriển hơn nữa, hòa nhập với sự phát triển chung của nền kinh
tế khi bớc vào thiên niên kỉ mới, sự cần thiết là đề ra các giảipháp phù hợp nhằm đẩy mạnh đầu t phát triển trong lĩnh vựcnuôi trồng thủy sản góp phần đa Ngành Thủy sản phát triểnthành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.Nhận thức đợc vấn đề đó em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài
"Đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Thực trạng và giải pháp" cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Với đề tài này, nội dung của luận văn đợc chia làm 3 phầnchính (ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các tài liệutham khảo):
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và Ngành Thủy sản
Trang 2Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản ở nớc ta giai đoạn 1996-2000
Chơng III: Các giải pháp tăng cờng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010
Để hoàn thành đợc đề tài này, trong suốt quá trình thựctập em luôn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáoNguyễn Thị Thu Hà, các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế
đầu t, các cô chú ở Vụ Kế hoạch và Đầu t - Bộ Thủy sản, đặcbiệt là chú Nguyễn Duy Vĩnh- chuyên viên của Vụ Kế hoạch và
Đầu t - Bộ Thủy sản về phơng pháp nghiên cứu, bố cục, cáchviết một chuyên đề, cũng nh những kiến thức thực tế cầnthiết khác
Qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới côgiáo Nguyễn Thị Thu Hà, các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế
đầu t, chú Nguyễn Duy Vĩnh và các cô chú trong Vụ Kế hoạch
và Đầu t - Bộ Thủy sản đã chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình em trongquá trình hoàn thiện bài viết này Tuy nhiên, do trình độ líluận cũng nh trình độ hiểu biết còn non kém nên bài viết của
em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợcnhững ý kiến đóng góp, sự chỉ bảo tận tình của các thầy côgiáo và các cô chú để em có thể hoàn thiện đề tài của mình
Hà Nội, tháng 5 năm 2001
Sinh viên: Trần Thị Thanh Bình
Trang 3Chơng 1 : Những vấn đề lý luận
chung
I - Những vấn đề lý luận chung về đầu t
1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t
1.1 Khái niệm về đầu t
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu
t chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t
Theo nghĩa rộng, đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào dó nhằm thu về cho ngời đầu
t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực
đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó
Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm cáctài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồnnhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơntrong nền sản xuất xã hội
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả làtài sản vật chất, tài sản trí tuệ, là nguồn nhân lực tăng thêm
có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với
Trang 4ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế Những kết quả nàykhông chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sửdụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xãhội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sửdụng để đạt đợc các kết quả đó
Phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp đợc gọi là đầu t phát triển
Từ đó ta có định nghĩa: Đầu t phát triển là hoạt động sử dụngcác nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao
động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúchạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền
bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờngxuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duytrì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềmlực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đờisống của mọi thành viên trong xã hội
Nh vậy, đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hi sinh nhữnggiá trị ở hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh
tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sảnhiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đốivới nền kinh tế
Ngoài ra, có thể hiểu khái niệm đầu t theo quan điểm táisản xuất mở rộng Đầu t thực chất là quá trình chuyển hóa vốnthành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra các năng lực sảnxuất, tạo ra các yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình pháttriển sản xuất Đây là hoạt động mang tính chất thờng xuyêncủa mọi nền kinh tế và là cơ sở của mọi sự phát triển và tăngtrởng kinh tế
Đầu t vào các hoạt động kinh tế luôn biểu hiện dới nhữngmục tiêu kinh tế xã hội Chính vì vậy, các hoạt động đầu tluôn phải vạch ra các mục tiêu cụ thể Xác định mục tiêu cụ thể
là yếu tố đảm bảo cho hoạt động đầu t đem lại hiệu quả cao
Trang 5Từ sự phân tích trên, ta thấy bản chất của đầu t là mộthoạt động kinh tế, là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinhdoanh của các cơ sở Đó là tất cả những sự hi sinh tiêu dùng ởhiện tại cả về tiềm lực vật chất, phi vật chất, con ngời, tàinguyên, tiềm năng tài chính, phi tài chính, hữu hình và vôhình với mục đích tạo mới, hoặc tái tạo t bản nhằm hớng tới sựtiêu dùng trong tơng lai tốt hơn Nh vậy, nếu nghiên cứu kĩ quátrình chu chuyển đầu t ta thấy, đầu t là cơ sở hình thành tbản, trong đó có cả tài sản cố định, vốn sản xuất và nguồnnhân lực (t bản con ngời).
1.2 Đặc điểm của đầu t
Xuất phát từ bản chất và lợi ích do đầu t đem lại chúng ta
có thể phân biệt các loại đầu t sau:
Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ
tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãisuất Đầu t tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế(nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) màchỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân
đầu t Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ
ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cáchnhanh chóng Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để
đầu t Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗinơi một ít tiền Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọngcho đầu t phát triển
Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ
tiền ra để mua hàng hóa và sau đó đem bán lại với giá caohơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán.Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế(nếu không xét đến ngoại thơng), và chỉ làm tăng tài sản tàichính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyểngiao quyền sở hữu hàng hóa giữa ngời bán với ngời đầu t vàngời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại
Trang 6có tác dụng thúc đẩy quá trình đầu t phát triển, tăng thu chongân sách, tăng tích lũy cho phát triển sản xuất kinh doanhdịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.
Đầu t phát triển: là loại đầu t tài sản vật chất và sức
lao động trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành cáchoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, tăng tiềmlực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điềukiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ng-
ời dân trong xã hội
Từ sự phân biệt các loại đầu t trên, ta thấy chỉ có đầu tphát triển mới tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân Và
do đó, đầu t phát triển có những đặc điểm khác biệt so vớiloại hình đầu t khác, đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
+ Đầu t là hoạt động bỏ vốn nên việc quyết định đầu t ờng là quyết định tài chính
th-Vốn đợc hiểu nh là các nguồn lực sinh lợi dới các hình thứckhác nhau, nhng vốn có thể đợc xác định dới các hình thứctiền tệ Vì vậy, các quyết định đầu t thờng đợc xem xét ởphơng diện tài chính (tổn phí bao nhiêu, có khả năng thựchiện không? Có khả năng thu hồi vốn không? Mức sinh lợi là baonhiêu? ) Trên thực tế hoạt động đầu t và các quyết định chitiêu (đầu t) thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chế của Ngânsách (Nhà nớc, địa phơng, cá nhân ) và luôn đợc xem xét ởkhía cạnh tài chính nói trên Nhiều dự án có thể khả thi ởnhững phơng diện khác (kinh tế-xã hội, môi trờng), nhng khôngkhả thi về phơng diện tài chính và vì thế dự án cũng khôngthực hiện đợc trên thực tế
+ Đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài; tiền, vật t, lao
động cần huy động lớn
Khác với hoạt động đầu t thơng mại và đầu t tài chính,
đầu t phát triển thờng có tính chất lâu dài, thời gian từ lúc
Trang 7tiến hành đầu t cho đến khi thành quả của nó phát huy tácdụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy
ra Trong quá trình đầu t phải huy động một số vốn lớn và đểnằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t, khôngtham gia vào quá trình chu chuyển, nên nó không sinh lợi chonền kinh tế Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển.Mặt khác, thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủvốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sảnxuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng, do đó khôngtránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của cácyếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế + Hoạt động đầu t là hoạt động cần cân nhắc giữa lợi ích
ở hiện tại nhằm mong muốn có đợc lợi ích trong tơng lai Vìvậy, luôn luôn có sự cân nhắc, so sánh giữa lợi ích ở hiện tại
và lợi ích trong tơng lai Rõ ràng, nhà đầu t mong muốn vàchấp nhận chỉ trong điều kiện lợi ích thu đợc trong tơng lailớn hơn lợi ích ở hiện tại mà họ tạm thời phải hi sinh
+ Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các côngtrình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo nên
Do đó, các điều kiện về địa hình tại đó có ảnh hởng lớn
đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này củacác kết quả đầu t
+ Đầu t là hoạt động mang tính rủi ro
Hoạt động đầu t một mặt là sự đánh đổi lợi ích ở hiện tại
và quá trình thực hiện diễn ra trong một thời gian dài khôngcho phép nhà đầu t lờng hết những thay đổi có thể xảy ratrong quá trình thực hiện đầu t so với dự tính Mặt khác, cáckết quả và hiệu quả hoạt động của các thành quả đầu t chịunhiều ảnh hởng của các nhân tố bất ổn định theo thời gian
và điều kiện địa lí của không gian
Trang 8Do hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm nh trên nên
để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh
tế xã hội cao đòi hỏi phải thực hiện đầu t theo dự án
2 Vai trò của đầu t trong nền kinh tế
Từ việc xem xét khái niệm, bản chất và đặc điểm của
đầu t phát triển, các lí thuyết kinh tế, cả lí thuyết kinh tế kếhoạch hóa tập trung và lí thuyết kinh tế thị trờng đều coi
đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế,
là chìa khóa của sự tăng trởng Vai trò này của đầu t đợc thểhiện ở những mặt sau:
2.1.Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế
Là một bộ phận của tổng cầu và tổng cung, đầu t ảnhhởng mạnh mẽ tới cân bằng cung - cầu Là bộ phận lớn và haythay đổi trong tổng chi tiêu, đầu t có vai trò kinh tế vĩmô
Trong ngắn hạn, đầu t ảnh hởng đến sản lợng và thunhập: khi tổng cung cha kịp thay đổi (do độ trễ thời giancủa đầu t), sự tăng lên của đầu t làm tổng cầu tăng theo,
đờng cầu dịch chuyển sang phải (đồ thị) ở điểm cânbằng, giá tăng và sản lợng tăng
Trang 9đẩy tăng trởng kinh tế.
Hơn nữa, để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mongmuốn kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy là tăngcờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh mọi khu vực
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyếtnhững mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đ-
a những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đóinghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên,
địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năngphát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùngkhác cùng phát triển
Mặt khác, để đạt đợc tốc độ tăng trởng ở mức trungbình thì tỉ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 20% so với GDPtuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc
Mứctăng
Vốn đầu t -
I CORNếu nh hệ số ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàntoàn phụ thuộc vào vốn đầu t
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố,thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chínhsách trong nớc Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụthuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các
Trang 10ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả củachính sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nôngnghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạnchuyển đổi cơ chế thờng cao chủ yếu do tận dụng năng lựcsản xuất.
Ngoài những tác động về kinh tế, đầu t còn động lựcthúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ cũng nhcác mặt của xã hội nh văn hoá, giáo dục, vui chơi, giải trí
2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ
sở Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra
đời của bất kì cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng,cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trênnền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiệncác chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kìcủa các cơ sở vật chất-kĩ thuật vừa tạo ra Các hoạt động nàychính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinhdoanh dịch vụ đang tồn tại: sau một thời gian hoạt động, cáccơ sở vật chất-kĩ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏnghoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của
sự phát triển khoa học - kĩ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nềnsản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thếcho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầut
Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuậncho bản thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động,ngoài tiến hành sữa chữa lớn định kì các cơ sở vật chất-kĩthuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả nhữnghoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t
3.Vốn và nguồn vốn đầu t
Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng, vốn đầu t là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh
Trang 11dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân, vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho xã hội.
Vốn đầu t là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế.Thực tế những quốc gia phát triển trên thế giới đã khẳng địnhtích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết cho quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Tốc độ công nghiệphóa, hiện đại hóa nhanh hay chậm là do nguồn vốn đầu tquyết định Nguồn vốn cho tăng trởng và phát triển kinh tếchỉ có thể tạo ra bằng tiết kiệm trong nớc và vốn huy động từnớc ngoài Trong đó, vốn trong nớc giữ vai trò then chốt, có ýnghĩa quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng trong côngcuộc xây dựng và phát triển đất nớc
Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Vốn tích lũy từ Ngân sách
- Vốn tích lũy của các doanh nghiệp
- Vốn tiết kiệm của dân c
- Vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu ttrực tiếp và vốn đầu t gián tiếp
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cánhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản
lí hoặc tham gia quản lí, sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra
Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các Chính phủ, các tổ chứcquốc tế, các tổ chức phi Chính phủ đợc thực hiện dới các hìnhthức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thờigian dài, lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của cácnớc công nghiệp phát triển (ODA)
4 Hoạt động đầu t
Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất chính là quátrình thực hiện sự chuyển hóa vốn bằng tiền (vốn đầu t)
Trang 12thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt Quá trình này còn đợcgọi là hoạt động đầu t hay đầu t vốn.
Hoạt động đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm duytrì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra những tiềm lực lớn hơn chosản xuất, kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống Do đó,
đối với nền kinh tế, hoạt động đầu t là một lĩnh vực hoạt
động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vậtchất kĩ thuật của nền kinh tế
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoạt động
đầu t là một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm tăng thêm cơ sở vật chất kĩ thuật mới, duy trì sự hoạt
động của các cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện có Vì thế đầu t là
điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Hoạt động đầu t là một đòi hỏi khách quan của sự tồn tại
và phát triển xã hội trong mọi nền sản xuất khác nhau Mục tiêucủa hoạt động đầu t luôn đợc xem xét ở 2 góc độ: tầm vĩ mô
và tầm vi mô Những mục tiêu đợc xem xét ở tầm vi mô lànhững mục tiêu cụ thể, trớc mắt và rất đa dạng Đạt đợc cácmục tiêu này sẽ góp phần vào việc thực hiện của các mục tiêuphát triển Các mục tiêu đợc xem xét ở tầm vĩ mô xuất phát từlợi ích chung của nền kinh tế, của xã hội và của địa phơng,ngành
4.1 Phân loại hoạt động đầu t
Nhằm đáp ứng những nhu cầu quản lí và nghiên cứu kinh
tế khác nhau, ngời ta tiến hành phân loại các hoạt động đầu ttheo các tiêu thức sau:
Theo bản chất của các đối tợng đầu t: bao gồm đầu t cho
các đối tợng vật chất (đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực
nh nhà xởng, máy móc, thiết bị ), cho các đối tợng tài chính
Trang 13(đầu t tài chính nh mua cổ phiếu, trái phiếu, và các khoảnkhác ) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sảntrí tuệ và nguồn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, ytế )
Trong các loại đầu t trên đây, đầu t đối tợng vật chất là
điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh
tế, đầu t tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọinguồn vốn từ mọi tầng lớp dân c cho đầu t các đối tợng vậtchất, còn đầu t tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điềukiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t các đối tợng vật chất tiếnhành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao
Theo cơ cấu tái sản xuất: Có thể phân loại hoạt động
đầu t thành đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu Trong đó,
đầu t chiều rộng là đầu t để mở rộng sản xuất bằng kĩ thuật
và công nghệ lặp lại nh cũ Đầu t theo chiều sâu là đầu t để
mở rộng sản xuất bằng kĩ thuật và công nghệ tiến bộ và hiệuquả hơn Đầu t theo chiều sâu có thể thực hiện bằng cáchmua sắm tài sản cố định sản xuất loại mới tiến bộ và hiệu quảhơn, hoặc bằng cách cải tạo và hiện đại hóa các máy móc và
xí nghiệp hiện có đã lạc hậu Hơn nữa, đầu t theo chiều rộngvốn lớn, để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thờigian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kĩ thuậtphức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu thờigian thực hiện đầu t không dài, độ mạo hiểm thấp hơn so với
đầu t theo chiều rộng
Theo phân cấp quản lí: Theo qui chế quản lí đầu t và
xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày8/7/1999 của Chính phủ phân thành 3 nhóm A, B và C tùy theotính chất và qui mô của dự án, trong đó nhóm A do Thủ tớngChính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trởng, Thủ trởngcơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng quyết định
Trang 14 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả
đầu t: Có thể phân chia các hoạt động đầu t thành đầu t
phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kĩthuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (kĩ thuật và xã hội) Cáchoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau, hỗ trợ chonhau trong quá trình hoạt động
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t, các
hoạt động đầu t đợc phân chia thành:
- Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định
- Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho cáccơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêmtài sản lu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt độngcủa các cơ sở vật chất kĩ thuật không thuộc các doanh nghiệp
Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hànhtạo điều kiện cho các kết quả của đầu t cơ bản phát huy tácdụng Không có đầu t vận hành thì các kết quả của đầu t cơbản không hoạt động đợc Ngợc lại không có đầu t cơ bản sẽkhông có đầu t vận hành Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dàihạn, đặc điểm kĩ thuật của quá trình thực hiện đầu t để táisản xuất mở rộng các tài sản cố định là phức tạp, đòi hỏi sốvốn lớn, thu hồi lâu (nếu có thể thu hồi) Còn đầu t vận hànhchiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t, đặc điểm kĩthuật của quá trình thực hiện đầu t không phức tạp Đầu t vậnhành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi nhanhsau khi đa ra các kết quả đầu t nói chung vào hoạt động
Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong
quá trình tái sản xuất xã hội, có thể phân hoạt động đầu t
phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại và đầu
t sản xuất
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi
đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu t, có thể phân chia hoạt
Trang 15động đầu t thành đầu t ngắn hạn (nh đầu t thơng mại) và
đầu t dài hạn (đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học- kĩthuật, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng )
Theo quan hệ quản lí của chủ đầu t: hoạt động đầu t
có thể phân chia thành đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp
Đầu t gián tiếp là loại đầu t trong đó ngời bỏ vốn khôngtrực tiếp tham gia điều hành quản lí quá trình thực hiện vàvận hành các kết quả đầu t Còn đầu t trực tiếp là loại đầu ttrong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lí, điều hànhquá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t
Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh và theo vùng kinh tế của
đất nớc) Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của
từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối vớitình hình phát triển kinh tế-xã hội ở từng địa phơng
Ngoài ra, trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lí vànghiên cứu kinh tế, ngời ta còn phân chia đầu t theo quan hệ
sở hữu, theo qui mô và theo các tiêu thức khác nữa
4.2 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả của hoạt
động đầu t
Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:
Trang 16- Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay Hệ số này phải 1 Đốivới dự án có triển vọng, hiệu quả thu đợc là rõ ràng thì hệ này
có thể < 1, vào khoảng 2/3 thì dự án thuận lợi
- Tỉ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu t phải 50% Đốivới các dự án triển vọng, hiệu quả rõ ràng thì tỉ trọng này cóthể là 40%, thì dự án thuận lợi
- Tỉ lệ giữa tài sản lu động so với nợ ngắn hạn phải 1 và
đợc xem xét cụ thể cho từng ngành nghề kinh doanh
- Tỉ lệ giữa tài sản lu động có so với tài sản lu động nợbằng 2/1 hoặc 4/1 thì dự án thuận lợi
- Tỉ lệ giữa tổng thu từ lợi nhuận thuần và khấu hao so với
nợ đến hạn phải trả phải 1
Trong 5 chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu thứ 4 chỉ áp dụng cho các
dự án của các doanh nghiệp đang hoạt động, 4 chỉ tiêu còn lại
áp dụng cho mọi dự án Hai chỉ tiêu đầu nói lên tiềm lực tàichính đảm bảo cho mọi dự án thực hiện đợc thuận lợi, 3 chỉtiêu sau nói lên khả năng đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ tàichính của dự án
Mục đích của việc tính NPV là để xem xét việc sử dụngcác nguồn lực của dự án có mang lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực
đã sử dụng hay không Với ý nghĩa này, NPV đợc coi là tiêu
Trang 17chuẩn quan trọng để đánh giá dự án NPV đợc tính theo côngthức sau:
NPV =
Trong đó: - Bi: Thu nhập của dự án năm i
- Ci: Chi phí của dự án năm i
- n: Số năm hoạt động của dự án
- r: Tỉ suất chiết khấu đợc chọn
Dự án đợc chấp nhận (đáng giá) khi NPV 0
* Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t (T)
Đó là số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ
số vốn đầu t đã bỏ ra bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặctổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm Có thểtính chỉ tiêu này từ lợi nhuận (W) và khấu hao (D) nh sau:
(W+D)iPV IV0 hoặc IV0t - (W+D) 0Trong phân tích tài chính, thời gian thu hồi vốn là chỉ tiêuquan trọng để đánh giá tính khả thi của dự án
* Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of
Có thể xác định IRR theo công thức tổng quát sau:
Trang 18
IRR = r1+ (r2 - r1)
Trong đó: r2 >r1 và r2 - r1 5%
NPV(r1) > 0 gần 0, NPV(r2) < 0 gần 0
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án
* Giá trị sản phẩm gia tăng thuần túy (NVA - Net Value
Added) là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội của
dự án NVA là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị
đầu vào Công thức tính:
NVA = O - (MI + I)Trong đó: NVA: là giá trị gia tăng thuần túy do dự án
đem lại
O : Giá trị đầu ra của dự án
MI : Là giá trị đầu vào vật chất thờng xuyên
và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt đợc các đầu
ra trên đây
I : Vốn đầu t bao gồm chi phí xây dựng nhàxởng, mua sắm máy móc thiết bị
Chỉ tiêu NVA biểu thị sự đóng góp của dự án đối với toàn
bộ nền kinh tế Trong tổng số giá trị gia tăng sản phẩm thuầntúy do dự án đem lại gồm có giá trị gia tăng trực tiếp (do chính
dự án tạo ra) và giá trị gia tăng gián tiếp (do các dự án có liênquan tạo ra do sự đòi hỏi trong hoạt động của dự án đang xemxét
* Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và
số lao động có việc làm tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t.
Trang 19- Số lao động có việc làm: bao gồm cả số lao động có việclàm trực tiếp cho dự án và số lao động có việc làm gián tiếp ởcác dự án liên đới Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế xãhội qua chỉ tiêu này là xem xét số lao động có việc làm do dự
án tạo ra, số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t
và những đóng góp của dự án đối với mục tiêu giải quyết việclàm của xã hội
- Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t: đểtính chỉ tiêu này, ta phải tính số vốn đầu t trực tiếp của dự
án đang xem xét và vốn đầu t của các dự án liên đới (Vốn đầu
t đầy đủ) Tiếp đó tính các chỉ tiêu sau:
+ Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên một đơn
vị giá trị vốn đầu t trực tiếp, kí hiệu là Id
Id = Trong đó: Ld - Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án
Ivd - Số vốn đầu t trực tiếp của dự án
+ Toàn bộ số lao động có việc làm trên một đơn vịvốn đầu t đầy đủ ký hiệu là IT:
Trang 20* Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (những ngời làm công ăn lơng, những ngời có vốn hởng lợi tức, Nhà nớc thu thuế ) hoặc vùng lãnh thổ:
Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữacác nhóm dân c hoặc vùng lãnh thổ So sánh tỉ lệ giá trị giátrị gia tăng của mỗi nhóm dân c hoặc mỗi vùng lãnh thổ thu
đợc trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt động bình thờngcủa dự án với nhau sẽ thấy đợc tình hình phân phối giá trị giatăng do dự án tạo ra giữa các nhóm dân c và vùng lãnh thổtrong nớc
* Chỉ tiên ngoại hối ròng (tiết kiệm ngoại tệ)
Một nhiệm vụ cơ bản khi xem xét lợi ích kinh tế xã hội của
dự án là xem xét tác động của dự án đến cán cân thanh toáncủa đất nớc Xác định mức tiết kiệm ngoại tệ của dự án chobiết mức độ đóng góp của dự án và cán cân thanh toán củanền đất nớc Dự án có thể có tác động tích cực làm tằngnguồn ngoại tệ cho đất nớc và cũng có thể làm bội chi ngoại tệ
Trang 21* Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh củasản phẩm do dự án sản xuất ra trên thị trờng quốc tế
* Những tác động khác của dự án
- Những ảnh hởng đến kết cấu hạ tầng: sự gia tăng nănglực phục vụ của kết hạ tầng sẵn có, bổ sung năng lực phục vụmới của kết cấu hạ tầng mới
- Tác động đến môi trờng: đây là những ảnh hởng của
đầu vào và đầu ra của dự án đến môi trờng Trong các tác
động có tác động tích cực, tác động tiêu cực Nếu có tác
động tiêu cực thì cần có các giải pháp khắc phục, chi phí đểthực hiện các giải pháp đó Nếu chi phí này quá lớn, lớn hơn cáixã hội nhận đợc thì phải chuyển địa điểm thực hiện dự án(nếu có thể đợc) hoặc bác bỏ dự án
- Nâng cao trình độ kĩ thuật sản xuất, trình độ nghềnghiệp của ngời lao động, trình độ quản lí của những nhàquản lí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập củangời lao động
- Những tác động về xã hội, chính trị và kinh tế khác (tậndụng và khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới pháthiện, tiếp nhận đợc công nghệ mới nhằm hoàn thiện cơ cấusản xuất, những tác động đến các ngành, các lĩnh vực khác;tạo thị trờng mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế,phát triển các địa phơng yếu kém, các vùng xa xôi nhng cótiềm năng…)
Trang 22II - Những vấn đề lí luận chung về Ngành Thủy sản
1 Đặc điểm, vai trò của Ngành Thủy sản
1.1 Đặc điểm của Ngành Thủy sản
Thủy sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc trng gồm cáclĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch
vụ thơng mại; là một trong những ngành kinh tế quan trọngcủa đất nớc Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên khai thác cóhiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nớc,
do vậy có mối liên hệ ngành với sản xuất nông nghiệp, vận tải,dầu khí, du lịch, hải quan
Ngành Thủy sản đợc xác định giữ vai trò quan trọng sựphát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam Nó khai thác và pháttriển một trong những nguồn tài nguyên có thể tái sinh quantrọng của đất nớc - những tài nguyên với tiềm năng có thể
đóng góp lớn cho các mục tiêu lớn về tài chính, về công ăn việclàm, và về dinh dỡng Xét một cách tổng thể thì Ngành Thủysản có các đặc điểm sau:
Ngành thủy sản là ngành vừa mang tính công nghiệp,nông nghiệp, thơng mại, lại vừa chịu sự chi phối rất lớn củathiên nhiên
Ngành Thủy sản là ngành có năng suất và hiệu quả lao
động tự nhiên cao, có tác dụng tới tái sản xuất mở rộng Cácthành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất rất đa dạng:
T bản Nhà nớc (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần), tập thể (hợp tác xã,tập đoàn), t nhân (hộ gia đình, tiểu chủ, t bản t nhân)
Ngành Thủy sản là ngành sản xuất có liên quan đến việc
sử dụng diện tích mặt nớc cũng nh khai thác các sản phẩm cóliên quan đến mặt nớc Các sản phẩm thủy sản có khẩu vịngon, dễ chế biến, lợng đạm không tích mỡ, đa dạng, có giá trị
Trang 23dinh dỡng và kinh tế cao, đợc nhiều ngời, nhiều nơi trong vàngoài nớc a chuộng.
Ngành Thủy sản là ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh,
có thể thu hoạch đợc sản phẩm và tiêu thụ trong thời gianngắn Thực tiễn đã chứng minh rằng: việc đầu t lao độngsống và lao động vật hóa vào hoạt động sản xuất nghề cá mộtcách hợp lí sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao Ví dụ: một ng dânbình quân hàng năm đánh bắt đợc từ 2,04-2,07 tấn cá biển,giá trị tơng đơng với khoảng 10 tấn thóc, hay 1 ha nuôi tômgiá trị bằng 100 ha trồng lúa Trong khi đó, một lao động nôngnghiệp nếu thực hiện 1 ha gieo trồng lúa chỉ đạt đợc 3-4 tấnthóc/năm
Hoạt động sản xuất của ngành diễn ra trong một phạm virộng lớn từ miền núi đến các vùng đồng bằng, vùng ven biển vàngoài khơi với nhiều hình thức sản xuất nh khai thác, nuôitrồng, chế biến
Ngành Thủy sản là ngành có nguồn tài nguyên phong phúvới trữ lợng lớn, tạo khả năng khai thác qui mô lớn nhng có sự tác
động của con ngời để tái tạo nguồn tài nguyên này
Nh vậy, với những đặc điểm vốn có nh vậy thì NgànhThủy sản Việt Nam muốn phát triển tốt phải biết tận dụngnguồn tài nguyên quý hiếm này để đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất
1.2 Vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tế
Nớc ta là một nớc có u thế về biển, cuộc sống xã hội gắnchặt với sông nớc, vì vậy Thủy sản nói chung, nghề cá nói riêngcủa nớc ta là một Ngành có truyền thống lâu đời Đó là Ngànhcung cấp chất dinh dỡng và tạo mức an toàn về thực phẩm chocon ngời Các sản phẩm thủy sản là những yếu tố quan trọng
đối với sự an toàn về lơng thực, thực phẩm
Trang 24Trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, từ chỗ là một bộphận không lớn thuộc khối nông nghiệp, với trình độ lạc hậuvào những năm 80, Thủy sản đã trở thành một ngành kinh tếcông-nông nghiệp có tốc độ phát triển cao, qui mô ngày cànglớn Xuất khẩu thủy sản đã đóng vai trò đòn bẩy chủ yếu tạonên động lực phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nớc ta Từ giai
đoạn 1991-1995, cùng dầu thô, gạo, dệt may, giá trị kim ngạchxuất khẩu thủy sản luôn giữ vị trí thứ 2 hoặc thứ 3 trong tổngkim ngạch xuất khẩu cả nớc Đến nay Ngành Thủy sản đã vơnlên đứng thứ 19 về sản lợng, thứ 30 về giá trị kim ngạch xuấtkhẩu, thứ 5 về sản lợng nuôi tôm trên thế giới
Vai trò của Ngành Thủy sản cũng đợc khẳng định trongNghị quyết của Chính phủ (ngày 15/6/2000) về ‘một số chủ tr-
ơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụsản phẩm nông nghiệp’, đó là: “Thủy sản là Ngành sản xuấtsản phẩm đạm động vật có nhu cầu ngày càng tăng ở thị tr-ờng trong nớc và xuất khẩu lớn, có khả năng trở thành Ngànhsản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam Sảnlợng thủy sản đạt 3-3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng trong nớc, nâng kim ngạch xuất khẩu vơn lên hàng đầutrong khu vực Châu á”
Bên cạnh đó, vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tếcòn thể hiện ở chỗ: các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề thủysản nh là kế sinh nhai và thủy sản là nguồn cung cấp thức ănchính cho họ trong đời sống hàng ngày Hơn nữa, nhu cầunhân lực hằng ngày cho hoạt động này không lớn, không tiêutốn nhiều thời gian, gần nơi ở của gia đình, thời gian quayvòng vốn nhanh, cung cấp thực phẩm tại chỗ có chất lợng cao,phù hợp và dễ dàng đợc chấp nhận đối với nông dân nông thônmiền núi Mặt khác, nuôi trồng thủy sản dễ dàng kết hợp với cáchoạt động sản xuất khác trong hệ thống canh tác tại khu vựcmiền núi để tăng thu nhập và đa dạng hoá các sản phẩm lơngthực thực phẩm cho gia đình, hạn chế rủi ro và tận dụng các
Trang 25phế phụ phẩm trong gia đình tạo thành sản phẩm khác có giátrị sử dụng.
2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thủy sản
2.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: Nuôi trồng thuỷ
sản là một hoạt động sản xuất tạo ra nguyên liệu thuỷ sản choquá trình tiêu dùng sản phẩm, hoạt động xuất khẩu và nguyênliệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản
Theo quan điểm của các nhà sinh học: Nuôi trồng thuỷ sản
là hoạt động tạo ra các điều kiện sinh thái phù hợp với sự sinh ởng và phát triển của các loại thuỷ sản để thúc đẩy chúng pháttriển qua các giai đoạn của vòng đời
tr-Theo hai quan điểm trên ta có khái niệm chung nhất: Nuôitrồng thuỷ sản là một hoạt động sản xuất sử dụng các yếu tốnguồn lực đầu vào nh con giống, tài nguyên, đất, nớc và cáccông cụ sản xuất khác để thúc đẩy việc tăng trởng và pháttriển của các loại thuỷ sản, tạo nguồn thực phẩm cho ngời, thức
ăn cho chăn nuôi động vật và nguồn nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến thuỷ sản
2.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản
Mặt nớc
Với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửasông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ, ven biển; trong nội địa hệthống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và các hồ thủy lợi, thủy
điện, đã tạo cho nớc ta có tiềm năng lớn về mặt nớc với khoảng1.700.000 ha, trong đó:
- Ao hồ nhỏ, mơng vờn 120.000 ha
- Hồ chứa mặt nớc lớn 340.000 ha
Trang 26- Ruộng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha.
- Vùng triều 660.000 ha
Cha kể mặt nớc các sông và khoảng 300.000-400.000 ha
eo, vịnh, đầm phá ven biển có thể sử dụng vào nuôi trồngthủy sản cha đợc qui hoạch
Nguồn lợi giống loài thủy sản
* Nguồn lợi cá n ớc ngọt : đã thống kê đợc 544 loài trong 18 bộ,
57 họ, 228 giống Với thành phần giống loài phong phú, nớc ta
đợc đánh giá có đa dạng sinh học cao Trong 544 loài đó cónhiều loài có giá trị kinh tế
* Nguồn lợi cá n ớc lợ, mặn : Theo số liệu đợc thống kê, hiệnnay có 186 loài chủ yếu Một số loài có giá trị kinh tế nh: Cásong, cá hồng, cá tráp, cá vợc, cá măng, cá cam, cá bống, cá
đối,cá dìa Trong đó đã đa vào nuôi các loại: Cá vợc, cá song,cá măng, cá cam
* Nguồn lợi tôm: Hiện nay đã thống kê đợc 16 loài chủ yếu
có giá trị kinh tế và đa vào nuôi: tôm sú, tôm lớt, tôm he ấn Độ,tôm rảo, tôm nơng, tôm càng xanh
* Về nhuyễn thể: Có một số loài chủ yếu: Trai, hầu, điệp,nghêu, sò, ốc… đang đa vào nuôi các loại: Trai, nghêu, sò
* Về rong tảo: Với 90 loài có giá trị kinh tế, trong đó đáng
kể là rong câu (11 loài), rong mơ, rong sụn
Khí hậu, thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát
triển nuôi trồng thủy sản
Khí hậu, thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối cúa khí hậunhiệt đới gió mùa, song ở mỗi miền có đặc trng khác nhau:
Miền Bắc: Nhiệt độ trung bình 22,2 - 23,5 0C, lợng matrung bình từ 1.500 - 2.400 mm, tổng số giờ nắng từ 1.650 -1.750 h/năm, mùa ma từ tháng 6 - tháng 8, và là vùng chịu ảnh
Trang 27hởng lớn của bão, bão thờng xuất hiện sớm trong cả nớc Vùngbiển khu vực này thuộc nhật triều với biên độ 3,2 - 3,6m.
Miền Trung: Nhiệt độ trung bình 25,5 - 27,5 0C, ma tậptrung vào cuối tháng 9- tháng 11, nắng nhiều từ 2.300 - 3.000h/năm Chế độ thủy triều gồm nhật triều và bán nhật triều, cónhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản
Miền Nam: Khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ
trung bình 22,6 - 27,60C, ma tập trung từ tháng 5 - tháng10 ợng ma trung bình 1.400 - 2.400mm, nắng trên 2.000 h/năm.Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều với biên độ 2,5 - 3 m.Chế độ khí hậu, thời tiết, các điều kiện tự nhiên đa dạngtạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản đa loài, nhiều loạihình
L- Nguồn lực lao động
Với trên 4 triệu dân sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu dânsống ở đầm phá, tuyến đảo của 714 xã, phờng thuộc 28 tỉnh,thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm
đã tạo ra lực lợng lao động nuôi trồng thủy sản đáng kể, chiếm
tỉ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá Cha kể một bộphận khá đông ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ ph-
ơng tiện để hành nghề khai thác cũng chuyển sang nuôi trồngthủy sản và lực lợng lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừanuôi trồng thủy sản Trong nhiều năm qua, nông, ng dân đãtích lũy nhiều kinh ngiệm trong nuôi trồng thủy sản và là
động lực quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi Chơngtrình phát triển nuôi trồng thủy sản
3 Sự cần thiết phải đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản
Việc phân tích đặc điểm, vai trò của Ngành Thủy sản ởtrên cùng với việc đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôitrồng thủy sản nh: Diện tích mặt nớc, nguồn lợi giống loài thủy
Trang 28sản, khí hậu thời tiết cũng nh nguồn lực lao động dồi dào cóthể cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc phát triển,tăng cờng đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhằm tậndụng đợc các nguồn lực, phát huy khả năng vốn có của Ngành.
Sự cần thiết đó còn đợc thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, Ngành Thủy sản của Việt Nam nhìn chung đã
khai thác tới trần thậm chí có một số vùng đã khai thác quá giớihạn cho phép Điều này làm ảnh hởng lớn đến vấn đề bảo vệtài nguyên, môi trờng và đa dạng sinh học trong nghề cá CácHội nghị quốc tế về sự đóng góp bền vững của nghề cá vàosản xuất thực phẩm (hội nghị Kyoto 1992) và Hội nghị các Bộtrởng Thủy sản (Roma 1999) đã nhấn mạnh: Nuôi trồng thủysản gắn liền với bảo vệ môi trờng là phơng hớng rất quan trọng
đang đợc sự quan tâm lớn của các quốc gia và các tổ chức bảo
vệ môi trờng Vấn đề bảo vệ các vùng nớc khỏi bị ô nhiễm, bảo
vệ các vùng rừng ngập mặn đang đợc xem xét gắn liền vớiviệc nuôi trồng thủy sản Hiệu quả và tính bền vững của nuôitrồng thủy sản luôn đi liền với việc ngăn chặn và bảo vệ cácnguồn lợi tự nhiên bị khai thác cạn kiệt
Thứ hai, nuôi trồng thủy sản đáp ứng đợc nhu cầu ngày
càng tăng thực phẩm cho tiêu dùng, hàng hóa xuất khẩu vànguyên liệu cho chế biến xuất khẩu
Hiện nay, mức tiêu dùng của ngời Việt Nam đối với các loạithủy sản ớc tính chiếm khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩmchứa Protein Riêng về cá đã cung cấp khoảng 8 kg/ngời/năm,trong đó nuôi chiếm khoảng 30% Những năm tới xu thế đờisống nhân dân ngày một khá lên, mức tiêu dùng thực phẩm sẽtăng Điều đáng quan tâm là ngày nay nhân dân đã có xuthế thiên về sử dụng thực phẩm ít béo Do đó, cá và sản phẩmgốc thủy sản làm thực phẩm chiếm phần quan trọng Trong đócá nuôi cung cấp tại chỗ, ít chi phí vận chuyển đảm bảo đợc t-
ơi sống lại càng có vai trò quan trọng hơn Theo chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội của Ngành Thủy sản, đến năm 2010 tổng
Trang 29sản lợng thủy sản trên 3,5 triệu tấn, trong đó u tiên cho xuấtkhẩu khoảng 40%, và theo số liệu của FAO sản phẩm thủy sảndành cho chăn nuôi 30%, thì sản lợng còn lại dành cung cấpthực phẩm cho con ngời Nếu so với lợng tiêu dùng thủy sản bìnhquân đầu ngời trên thế giới theo ớc tính của FAO là 13,4 kg/ng-
ời vào năm 1994 và so với mức 27 kg/ngời/năm của các nớc đangphát triển hiện nay thì ở nớc ta cha đáp ứng đợc Phát triểnnuôi trồng thủy sản để cung ứng số lợng thiếu hụt đó
Hơn nữa, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngàycàng đợc a chuộng ở nhiều nớc và khu vực Năm 1997 đã xuấtkhẩu sang 46 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50nớc và vùng lãnh thổ Điều đáng quan tâm trong cơ cấu hàngthủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm vẫn là mặt hàng chủlực chiếm tỉ lệ ngày càng cao, trong đó có tôm nuôi Các đốitợng khác nh: nhuyễn thể, cá song, cá hồng, cá ba sa, cá rô phi
đực, cá sặc rằn, cá quả, lơn, ba ba, ếch xuất sống, phi lê
đông lạnh(1) cũng đợc các thị trờng a chuộng ở Nhật xu thếtiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình quân 71,5 kg/ngời
và còn tiếp tục tăng Thị trờng Mỹ và EU cũng có xu thế nhvậy Dự kiến đến năm 2005 cơ cấu sản phẩm thủy sản củaViệt Nam xuất sang Nhật sẽ là 32-34%, Châu á (kể cả TrungQuốc) là 20-22%, Bắc Mỹ 20-22%, EU 16-18%, thị trờng khác
là 8-10%
Thứ ba, phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần phát triển
kinh tế xã hội Với đặc thù dân số đông, đặc biệt là vùng nôngthôn ven biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa, trình độ dân tríthấp, hàng năm dân số tăng nhanh kéo theo là sự gia tăng lao
động d thừa Bên cạnh đó, một bộ phận ng dân làm nghề khaithác ven bờ do nguồn lợi cạn kiệt, khai thác kém hiệu quả từngbớc chuyển sang nuôi trồng thủy sản, một bộ phận nông dânvừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản làm phongphú thêm cho nền văn minh lúa nớc, đa nền văn minh lúa nớc
(1) Phi lê đông lạnh: loại cá đợc lọc vảy, tách xơng và đợc ớp đông lạnh.
Trang 30lên cao hơn, hiện đại hơn Phát triển nuôi trồng thủy sản gópphần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm,tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nông, ng dân, góp phầnxây dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn vùng biển, biên giới,vùng sâu, vùng xa.
Thứ t, xu hớng phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới
hiện nay là đẩy nhanh tốc độ gia tăng sản lợng nuôi trồng thủysản so với sản lợng khai thác.Ví dụ: Thái Lan, ấn Độ, Ecurador,Indonesia, Đài Loan có giá trị xuất khẩu lớn, cũng là những nớc
có sản lợng nuôi trồng thủy sản lớn Các nớc Châu á rất coi trọngphát triển nuôi trồng thủy sản, là khu vực nuôi trồng thủy sảnchính của thế giới Năm 1995, tổng sản lợng thủy sản thế giới là
112 triệu tấn, trong đó sản lợng nuôi trồng đạt 27,8 triệu tấn(chiếm 25%) và Châu á sản xuất 90,1% tổng sản lợng nuôithủy sản Theo dự báo của FAO, đến năm 2005 sản lợng nuôitrồng thủy sản thế giới sẽ là 51,9 triệu tấn Các nớc phát triểnnuôi trồng thủy sản nhằm cung cấp thực phẩm chứa đạm chonhu cầu tiêu dùng của con ngời, đảm bảo an ninh thực phẩm.Trung Quốc là nớc phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, sản lợngthủy sản năm 1998 là 32,1 triệu tấn Theo hớng nuôi bằng hìnhthức công nghiệp để nâng cao năng suất và sản lợng các đốitợng nuôi có giá trị cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu
Qua phân tích trên, ta có thể thấy đợc nuôi trồng thủy sản
là một nghề có lợi và sẽ phát triển mạnh trong những năm tới Làmột nớc có nhiều u thế về tự nhiên và con ngời nh trên, nuôitrồng thủy sản đã đợc chú ý phát triển ở nớc ta trong thời gianqua Tuy nhiên, với tiềm năng lớn nh vậy, đầu t cho nuôi trồngthủy sản của nớc ta cha đợc tơng xứng và cần thiết phải đẩymạnh đầu t hơn nữa trong thời gian tới
Trang 31III Sự khác biệt của đầu t phát triển trong nuôi trồng thủy sản so với các ngành khác
* Thủy sản là một nghề phụ thuộc lớn vào điều kiện tựnhiên và có tính mùa vụ, vì vậy hoạt động đầu t phát triểntrong Ngành Thủy sản nói chung, nuôi trồng thủy sản nói riêng
có đặc điểm khác biệt so với các hoạt đông đầu t của cácngành khác
* Đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản có liên quan chặt chẽ
đến vấn đề bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi ờng, vấn đề phát triển thị trờng xuất khẩu Vì thế quá trình
tr-đầu t rất phức tạp, cần phải có tổ chức và cơ chế quản lý
đồng bộ , hoàn chỉnh giữa các cơ quản lý Nhà nớc
* Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản rộng khắp trên các vùng
địa lí, từ miền núi tới ven biển, tính chất sản xuất phức tạp
đa dạng do qui luật phát triển của từng khu hệ động thực vật.Hơn nữa, nuôi thuỷ sản rất khó mà quan sát trực tiếp đợc vậtnuôi, rủi ro càng lớn, vì thế hoạt động đầu t phát triển trongnuôi trồng thuỷ sản phải đảm bảo đạt đợc những yêu cầu:
đầu t phát triển đi đôi với vấn đề bảo vệ và tái tạo nguồn lợithuỷ sản, bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái; hoạt động
đầu t phải lấy hiệu quả kinh doanh làm động lực trực tiếp vàlấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản Kết hợp côngnghệ truyền thống với công nghệ hiện đại Tập trung vào vấn
đề chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩugóp phần thực hiện chiến lợc xuất khẩu trong phạm vi cả nớc
* Trong nuôi trồng thủy sản, quá trình tác động nhân tạoxen kẽ với quá trình tác động tự nhiên, tức là thời gian lao độngkhông ăn khớp với thời gian sản xuất, ví dụ một qui trình nuôi: Cải tạo ao Thả giống Chăm sóc Thuhoạch
Trang 32///////////// ///////////// //////////////
//////////////
Trong một qui trình nuôi nh vậy, có những giai đoạn không
có tác động của qui luật tự nhiên, từ đó sinh ra tính chất mùa
vụ trong nuôi trồng thuỷ sản gây ra nhiều phức tạp cho sảnxuất, đặc biệt điều kiện thiên nhiên nớc ta không mấy thuậnlợi, thiên tai liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi Do đó, hoạt động đầu
t cần chú trọng đến những yếu tố này để tránh những rủi rothiệt hại có thể xảy ra
* Quá trình sản xuất phải tiếp xúc với cơ thể sống thủysinh có đặc tính sinh lí, sinh thái, qui luật phát triển và sinhtrởng riêng nên cần phải đầu t vào nghiên cứu các qui trìnhnuôi phù hợp vói từng loại, ví dụ cá nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn cóqui trình nuôi khác nhau
* Trong quá trình sản xuất thủy sản, chất lợng và số lợngsản phẩm thủy sản rất dễ bị thất thoát sau thu hoạch Theo
đánh giá của FAO, tỉ lệ thất thoát sau thu hoạch luôn ở mứctrên 20%, tập trung ở các khâu xử lí, bảo quản, vận chuyển,bốc dỡ, sơ chế và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, hoạt động đầu tcần chú trọng làm thế nào để giảm đến mức tối thiểu tỉ lệthất thoát sau thu hoạch
* Một số đối tợng nuôi trồng đợc giữ lại làm giống cho quátrình tái sản xuất sau Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đầu
t vào qui trình chăm sóc, lựa chọn giống riêng biệt và quantâm đầu t vào hệ thống sản xuất giống quốc gia nên số vốnchi cho đầu t vào lĩnh vực này khá lớn, đòi hỏi các chủ đầu tphải phân tích, tính toán, lựa chọn phơng án đầu t một cáchhợp lí, có hiệu quả cao phù hợp với năng lực sản xuất, tổ chứcquản lí của mình
* Bên cạnh đó, hoạt động đầu t phải đảm bảo nhữngnguyên tắc của phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản,
Trang 33nghĩa là quản lí, duy trì cơ sở nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ hệsinh thái; phải đảm bảo sự công bằng trong một thế hệ, nghĩa
là phải đáp ứng các nhu cầu của con ngời trong thế hệ hiện tại
và mai sau, là đảm bảo cho mọi tầng lớp dân c đều đợc hởngbình đẳng do sự phát triển bền vững mang lại
Ngoài ra, hoạt động đầu t còn phụ thuộc vào những yếu
tố hết sức biến động nh thu nhập do hoạt động đầu t manglại, lãi vay Ngân hàng, thuế và môi trờng
IV Kinh nghiệm của trung quốc trong việc đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, đồng thời làmột trong 7 nớc có nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nhất
ở châu á Trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản,Trung Quốc đã có những chính sách, biện pháp để thu hútcác nguồn lực nh vốn, các hộ gia đình, các nguồn tàinguyên… vào đầu t phát triển ngành
Dự đoán dân số Trung Quốc sẽ là 1,6 tỉ ngời vào năm
2026, do đó diện tích bình quân đất canh tác trên đầungời sẽ giảm Năm 1949 con số này là 0,19 ha, đến 1995 chỉcòn 0,09 ha Những thay đổi nhanh chóng trong cơ cấudân số và mức sống ngày càng cao đã tạo ra nhiều tháchthức cũng nh cơ hội gia tăng các sản phẩm nguồn gốc độngvật, nhất là các sản phẩm thủy sản Do nhu cầu trong nớc vàquốc tế đối với các loại cá và thủy sản khác có giá trị dùngtiêu thụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngời đều tăng cùng với
sự suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, Trung Quốc đã hớngcác chính sách phát triển nghề cá vào tăng diện tích nuôitrồng thủy sản nớc ngọt, nớc lợ, và nhất là nuôi ở biển nh là
“chìa khóa” để đáp ứng nhu cầu trong nớc và cách thức tiêudùng đang thay đổi
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, từ năm 1980, vớichính sách mở cửa, Trung Quốc đã đề ra và xác định các
Trang 34chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản ở tầm quốc gia,
địa phơng và trại nuôi nhằm chuyển đổi ngành nuôi trồngthủy sản từ cơ chế tập trung sang hoạt động thị trờng ởtầm quốc gia, việc phát triển nuôi trồng thủy sản là mộtphần chiến lợc phát triển công nghiệp nông thôn Nuôi trồngthủy sản nớc ngọt mở rộng từ các tỉnh có nghề nuôi thủy sảnlâu đời ở miền Nam sang các vùng Đông Bắc, và Tây Bắc ởcấp địa phơng, Trung Quốc chủ trơng khuyến khích các cánhân, tập thể và các trại nuôi của Nhà nớc nhằm tăng sản l-ợng, nh: hỗ trợ tín dụng, vật t, chế biến và tiếp thị; xâydựng khoảng 3.350 kho chứa và 2.200 kho lạnh để tạo điềukiện thuận lợi cho việc xử lí và bảo quản sản phẩm…
Để thúc đẩy sản xuất và tạo việc làm cho ngời dân ở các
địa phơng, Nhà nớc đã tăng diện tích nuôi trồng thủy sản,
mở rộng các loại hình mặt nớc, thu hút những hộ gia đìnhcha quan tâm đến nuôi thủy sản, các cơ quan quản línguồn nớc và các trại nuôi của Nhà nớc ở nhiều làng xã vàtỉnh thành tham gia nuôi trồng thủy sản nh một hoạt độngkinh tế khả thi Điều này đã thu hút đợc một lợng vốn rất lớn
đang nhàn rỗi vào đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản.Trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tômthơng phẩm đợc quan tâm đầu t phát triển mạnh mẽ nhất.Các vùng nuôi tôm thơng phẩm đều đợc đầu t thiết kếtheo qui hoạch cụ thể, từ vùng cao triều(2) đến vùng trungtriều(3), áp dụng hình thức nuôi bán thâm canh và thâmcanh Bờ ao đợc đầm bê tông hoặc lát bằng các tấm bê tông;
hệ thống cấp và thoát nớc đợc thiết kế thành các mơng vàcống riêng biệt Quá trình cải tạo ao trớc và sau mỗi vụ nuôi
( 2) Vùng cao triều: là vùng nuôi trồng thủy sản ít khi nớc biển ngập đến, trừ
trờng hợp khí hậu thời tiết thay đổi gây nên hiện tợng bão lụt.
(3) Vùng trung triều: là vùng nuôi trồng thủy sản mà chế độ nớc lên xuống theo chế độ nhật triều hoặc bán nhật triều, lúc nớc lên vùng này ngập n- ớc,lúc nớc xuống vàng này cạn nớc Vì đặc điểm nh vậy nên ngời ta quai
đê để nuôi thủy sản với hình thức nuôi quảng canh.
Trang 35tôm ở Trung Quốc đều đợc tuân thủ nghiêm ngặt theo
đúng qui trình kĩ thuật, không sử dụng các loại phânchuồng, phân hữu cơ để bón ao nuôi
Hệ thống các trại sản xuất tôm giống của Trung Quốc cóqui mô trung bình vốn đầu t xây dựng cơ bản và lắp đặttrang thiết bị khoảng 2 đến 3 tỉ đồng, công suất từ 50
đến 70 triệu P15/năm Các trại sản xuất giống đều lắp đặt
hệ thống nâng nhiệt độ nớc, do đó có thể chủ động sảnxuất giống sớm, kịp thời vụ
Nhìn chung, phơng thức qui hoạch các vùng nuôi và kĩthuật nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm thơng phẩmcủa Trung Quốc tơng đối phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội và trình độ quản lí của ng dân Việt Nam Tùy theo
điều kiện tự nhiên chất đất, chất nớc và vị trí địa lí mà ápdụng xây dựng các vùng nuôi tôm theo trình độ kĩ thuật từbán thâm canh đến thâm canh, nên chú trọng việc tậndụng thay nớc theo thủy triều để giảm bớt chi phí trong quátrình sản xuất cũng nh trong quá trình đầu t phát triểnnuôi trồng thủy sản
Trang 36Chơng 2 : Thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản ở nớc ta
Qua biểu trên ta có thể thấy rằng: Với cơ chế đầu t tự cân
đối, tự trang trải, lấy nguồn thu trong xuất khẩu thủy sản đểnhập khẩu máy móc thiết bị và khơi thông nguồn vốn trong nớc
và nớc ngoài để đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
( 4), (5) Nguồn: Báo cáo Tổng kết đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000,
phơng hớng đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 2001-2005 của Ngành Thủy sản.
Trang 37Ngành, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, tổng mức đầu tcủa toàn Ngành đã tăng nhanh Nếu trong 5 năm 1991-1995,tổng mức đầu t là 2.829,34 tỉ đồng thì 5 năm sau đó 1996-
2000 là 8.957,12 tỉ đồng, tăng so với giai đoạn trớc 3,17 lần.Nếu tính trung bình năm, mức đầu t tăng rõ ràng và khác biệtqua 2 giai đoạn: giai đoạn 1991-1995, mức đầu t bình quânnăm là 565,69 tỉ đồng, giai đoạn 1996-2000 là 1.791,42 tỉ
đồng
Ngành Thủy sản đã quán triệt chủ trơng đờng lối của Đảng
về phát huy nội lực trong đầu t phát triển Vốn đầu t pháttriển Ngành chủ yếu là vốn trong nớc (chiếm 88,25% tổng mức
đầu t ), trong đó nguồn vốn huy động trong dân chiếm39,41% Kết quả này cho thấy Ngành đã đánh giá đúng vai tròcủa vốn huy động trong dân cho đầu t phát triển Tuy nhiên,xét cơ cấu vốn đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t do Ngânsách Nhà nớc cấp còn quá hạn chế (chỉ chiếm 16,13% tổngmức đầu t), cha tơng xứng với tiềm năng và vai trò của NgànhThủy sản; nguồn vốn huy động trong dân chiếm tỉ lệ nh vậyvẫn còn thấp so với năng lực của ngời dân (39,41% tổng mức
đầu t) Tình hình đó đòi hỏi các cơ quan quản lí của Ngànhphải cụ thể hóa Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luậtkhuyến khích đầu t nớc ngoài, xây dựng chính sách khuyếnkhích đầu t nuôi trồng thủy sản, khai thác hải sản, chế biếnthủy sản và xây dựng cơ sở hạ tầng nghề cá nhằm thu hút đợcnguồn lực trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển Ngành, trong
đó nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quan trọng và chủ yếu làvốn huy động của dân và các thành phần kinh tế
Mặc dù đất nớc đã mở của thu hút vốn đầu t nớc ngoài đểphát triển, nhng tỉ trọng vốn đầu t nớc ngoài so với tổng số
đầu t cho Ngành còn rất hạn chế (11,75%) Điều đó cho thấy,
đầu t vào Ngành Thủy sản cha hấp dẫn các nhà đầu t nớcngoài và nỗ lực của Việt Nam giới thiệu tiềm năng phát triểnthủy sản của đất nớc với các nhà đầu t cha nhiều Tình hình
đó cũng đặt ra vấn đề cần thiết phải nghiên cứu, tìm hiểutiêu chí tài trợ của các tổ chức tài trợ song phơng và đa phơng,nguyện vọng của các nhà đầu t nớc ngoài để cải thiện môi tr-
Trang 38ờng đầu t trong nớc hấp dẫn hơn nhằm thu hút vốn viện trợphát triển đồng thời xây dựng chính sách tạo điều kiện cho
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tất cả các lĩnh vực của Ngànhtrong thời gian tới
Tỉ lệ
%(3)
Số vốn(4)
Tỉ lệ
%(5)
34 100,0 0 8.987, 12 100,0 0 317,64
Nuôi trồng
thuỷ sản 860,61 30,42 2.283,27 25,41 265,31Khai thác thuỷ
Trang 39trớc Tuy nhiên, thời kì 1996-2000 chế biến thủy sản đợc u tiên
đầu t hơn các lĩnh vực khác, tổng giá trị đầu t là 2.797,31 tỉ
đồng, tăng 265,85% so với thời kì 1991-1995, chiếm 30,35%trong tổng số vốn đầu t toàn Ngành; đầu t cho phát triểnnuôi trồng thuỷ sản đạt 2.283,27 tỉ đồng tăng 165,31% Bêncạnh việc chú trọng đầu t cho sản xuất của Ngành nh nuôitrồng, khai thác, chế biến, Ngành Thủy sản đã chú tâm đầu tcho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá (chiếm16.45%, tăng 4,6 lần
so với thời kì 1991-1995, tăng cao nhất trong các lĩnh vực),nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng củasản phẩm sau khai thác và nuôi trồng
3 Tình hình đầu t nớc ngoài
3.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Do tác động của nhiều yếu tố, xu hớng đầu t trực tiếp nớcngoài vào Ngành Thủy sản đang giảm, chiếm tỉ trọng thấp về
số các dự án (85 dự án trên tổng số 2000 dự án của các Ngànhkhác), và về tổng mức đầu t trong số các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài vào nớc ta Kết quả thống kê đợc tại Bộ Thủy sản
từ khi có Luật đầu t nớc ngoài, Ngành Thủy sản có 85 dự án
đầu t theo hình thức FDI với tổng số vốn đầu t ghi trong giấyphép là 337.356.013 USD Song do nhiều lí do, một số dự ánsau khi hoàn tất thủ tục không triển khai dợc hoặc trong quátrình triển khai do vi phạm các qui định của Nhà nớc ta bị rútgiấy phép đầu t…
Hiện nay, trong số 85 dự án nêu trên, số dự án còn phép hoạt
động chỉ còn 42 dự án, chiếm 49,4% trong tổng số dự án đợccấp phép với tổng vốn đầu t của các dự án này144.236.561USD Vốn đầu t của các dự án còn đợc phép hoạt
động đợc tổng hợp ở biểu 3
Trang 40Biểu 3: Tổng hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Ngành
3.2 Đầu t gián tiếp nớc ngoài (ODA)
Vốn đầu t ODA vào phát triển Thủy sản bao gồm vốn vay u
đãi của nớc ngoài và vốn viện trợ không hoàn lại Các nớc và các
tổ chức quốc tế đã tập trung nguồn vốn đầu t này vào giúpViệt Nam xây dựng qui hoạch phát triển Ngành; nghiên cứunguồn lợi biển; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá; tăng cờngnăng lực chế biến thủy sản và nâng cao chất lợng sản phẩm;phát triển nguồn nhân lực và tăng cờng thể chế cho NgànhThủy sản Kết quả đầu t gián tiếp nớc ngoài đợc thể hiện ởbiểu 4
Biểu 4: Tổng hợp đầu t ODA theo lĩnh vực Ngành Thủy
số Đối ứng Nớc ngoài
6
15,15 8