Kinh nghiệm của trung quốc trong việc đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản- Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

nuôi trồng thủy sản

Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, đồng thời là một trong 7 nớc có nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nhất ở châu á. Trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản, Trung Quốc đã có những chính sách, biện pháp để thu hút các nguồn lực nh vốn, các hộ gia đình, các nguồn tài nguyên… vào đầu t phát triển ngành.

Dự đoán dân số Trung Quốc sẽ là 1,6 tỉ ngời vào năm 2026, do đó diện tích bình quân đất canh tác trên đầu ngời sẽ giảm. Năm 1949 con số này là 0,19 ha, đến 1995 chỉ còn 0,09 ha. Những thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu dân số và mức sống ngày càng cao đã tạo ra nhiều thách thức cũng nh cơ hội gia tăng các sản phẩm nguồn gốc động vật, nhất là các sản phẩm thủy sản. Do nhu cầu trong nớc và quốc tế đối với các loại cá và thủy sản khác có giá trị dùng tiêu thụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngời đều tăng cùng với sự suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, Trung Quốc đã hớng các chính sách phát triển nghề cá vào tăng diện tích nuôi trồng thủy sản nớc ngọt, nớc lợ, và nhất là nuôi ở biển nh là “chìa khóa” để đáp ứng nhu cầu trong nớc và cách thức tiêu dùng đang thay đổi.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, từ năm 1980, với chính sách mở cửa, Trung Quốc đã đề ra và xác định các chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản ở tầm quốc gia, địa phơng và trại nuôi nhằm chuyển đổi ngành nuôi trồng thủy sản từ cơ chế tập trung sang hoạt động thị trờng. ở tầm quốc gia, việc phát

triển nuôi trồng thủy sản là một phần chiến lợc phát triển công nghiệp nông thôn. Nuôi trồng thủy sản nớc ngọt mở rộng từ các tỉnh có nghề nuôi thủy sản lâu đời ở miền Nam sang các vùng Đông Bắc, và Tây Bắc. ở cấp địa phơng, Trung Quốc chủ trơng khuyến khích các cá nhân, tập thể và các trại nuôi của Nhà nớc nhằm tăng sản lợng, nh: hỗ trợ tín dụng, vật t, chế biến và tiếp thị; xây dựng khoảng 3.350 kho chứa và 2.200 kho lạnh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lí và bảo quản sản phẩm…

Để thúc đẩy sản xuất và tạo việc làm cho ngời dân ở các địa phơng, Nhà nớc đã tăng diện tích nuôi trồng thủy sản, mở rộng các loại hình mặt nớc, thu hút những hộ gia đình cha quan tâm đến nuôi thủy sản, các cơ quan quản lí nguồn nớc và các trại nuôi của Nhà nớc ở nhiều làng xã và tỉnh thành tham gia nuôi trồng thủy sản nh một hoạt động kinh tế khả thi. Điều này đã thu hút đợc một lợng vốn rất lớn đang nhàn rỗi vào đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản.

Trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm thơng phẩm đợc quan tâm đầu t phát triển mạnh mẽ nhất. Các vùng nuôi tôm thơng phẩm đều đợc đầu t thiết kế theo qui hoạch cụ thể, từ vùng cao triều(2) đến vùng trung triều(3), áp dụng hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh. Bờ ao đợc đầm bê tông hoặc lát bằng các tấm bê tông; hệ thống cấp và thoát nớc đợc thiết kế thành các mơng và cống riêng biệt. Quá trình cải tạo ao trớc và sau mỗi vụ nuôi tôm ở Trung Quốc đều đợc tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng qui trình kĩ thuật, không sử dụng các loại phân chuồng, phân hữu cơ để bón ao nuôi.

Hệ thống các trại sản xuất tôm giống của Trung Quốc có qui mô trung bình vốn đầu t xây dựng cơ bản và lắp đặt trang thiết bị khoảng 2 đến 3 tỉ đồng, công suất từ 50 đến 70 triệu P15/năm. Các trại sản xuất giống đều lắp đặt hệ thống nâng nhiệt độ nớc, do đó có thể chủ động sản xuất giống sớm, kịp thời vụ.

Nhìn chung, phơng thức qui hoạch các vùng nuôi và kĩ thuật nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm thơng phẩm của Trung Quốc tơng đối phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và trình độ quản lí của ng dân Việt Nam.

(2)Vùng cao triều: là vùng nuôi trồng thủy sản ít khi nớc biển ngập đến, trừ trờng hợp khí hậu thời tiết thay đổi gây nên hiện tợng bão lụt.

(3) Vùng trung triều: là vùng nuôi trồng thủy sản mà chế độ nớc lên xuống theo chế độ nhật triều hoặc bán nhật triều, lúc nớc lên vùng này ngập nớc,lúc nớc xuống vàng này cạn nớc. Vì đặc điểm nh vậy nên ngời ta quai đê để nuôi thủy sản với hình thức nuôi quảng canh.

Tùy theo điều kiện tự nhiên chất đất, chất nớc và vị trí địa lí mà áp dụng xây dựng các vùng nuôi tôm theo trình độ kĩ thuật từ bán thâm canh đến thâm canh, nên chú trọng việc tận dụng thay nớc theo thủy triều để giảm bớt chi phí trong quá trình sản xuất cũng nh trong quá trình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản.

Chơng 2 : Thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản ở nớc ta giai

đoạn 1996-2000

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản- Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)