II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
2. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000
2.3. Đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo lĩnh vực
Nhằm tạo sự cân đối, giải quyết các yêu cầu đặt ra cho sự phát triển, Ngành Thủy sản đã có định hớng đầu t phát triển đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực. Các lĩnh vực đã đợc quan tâm đầu t bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi, các trạm, trại sản xuất giống cấp I, cấp II, cơ sở giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học... kết quả đầu t theo lĩnh vực đợc tổng hợp tại biểu 10.
Biểu 12: Tổng hợp vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo lĩnh vực(23) (Đơn vị tính: tỉ đồng) Lĩnh vực (1) 1996 (2) 2000 (3) 1996-2000 Mức tăng (%) (6)=((23)) Số vốn (4) Tỉ lệ % (5) Tổng số 521,56 820,15 2.283,27 100,00 157,25 Giống 114,70 184,50 498,90 21,85 160,85 Hạ tầng nuôi 287,78 455,75 1.254,89 54,96 158,36 Thức ăn, hậu cần 32,85 48,67 143,39 6,28 148,15 KH-CN 28,68 49,11 146,13 6,40 171,23 Đào tạo 20,85 36,10 100,01 4,38 173,14 Khuyến ng 15,60 23,42 92,93 4,07 150,12 Khác 21,10 22,60 47,04 2,06 107,11
Nh vậy, nếu xem xét tình hình đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo lĩnh vực thì hai lĩnh vực đợc u tiên đầu t, đó là xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển nuôi, chiếm 54,96% với mức đầu t năm 1996 là 287,78 tỉ đồng, năm 2000 là 455,75 tỉ đồng, tăng 58,36% so với năm 1996, bình quân năm 11,67%, và đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất giống, chiếm tỉ trọng 21,85% tổng mức đầu t, với mức đầu t năm 1996 là 114,70 tỉ đồng, năm 2000 là 184,50 tỉ đồng, tăng 60,85% so với năm 1996, bình quân năm tăng 12,17%.
Hai lĩnh vực này chiếm tỉ trọng 76,81% tổng đầu t cho nuôi trồng thủy sản. Nhờ có đầu t này mà trong 5 năm qua, Ngành đã đảm bảo cơ bản nhu cầu giống cho nuôi trồng ở nhiều mặt nớc theo các phơng thức khác nhau.
Tiếp đó là lĩnh vực khoa học, công nghệ cho nuôi trồng thủy sản cũng đợc chú ý đầu t phát triển, với tổng mức đầu t giai đoạn 1996-2000 là 146,13 tỉ đồng, mức đầu t năm 2000 tăng 71,23% so với năm 1996. Với mục tiêu thực hiện chiến lợc Khoa học - Công nghệ và Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản, Bộ Thủy sản đã tập trung đầu t mở nhiều đề tài, dự án nhằm giải quyết các công nghệ về giống, kĩ thuật nuôi trồng, chế biến thức ăn, chuẩn đoán phòng trừ dịch bệnh cho các đối tợng nuôi.
(23)Nguồn: Dự thảo báo cáo Tổng kết vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1996-2000- Vụ KH&ĐT-Bộ Thủy sản.
Bên cạnh đó, đầu t cho đào tạo bồi dỡng đội ngũ kĩ thuật phục vụ Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản cũng tăng trởng đáng kể (73,14%), cao nhất trong tất cả các lĩnh vực, tuy nhiên tỉ trọng đầu t cho đào tạo vẫn còn thấp, chỉ chiếm 4,38%.
Lĩnh vực sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thủy sản cũng đợc quan tâm đầu t. Trong cả thời kì 1996-2000, với tổng mức đầu t là 143,39 tỉ đồng, toàn Ngành đã đầu t xây dựng thêm13 nhà máy chế biến, sản xuất thức ăn nuôi tôm, đa tổng số cơ sở sản xuất thức ăn trong cả nớc lên 40 cơ sở với tổng công suất đạt khoảng 30.000 tấn/năm, tăng 5.400 tấn so với năm 1996.
Ngoài ra các lĩnh vực hậu cần, khuyến ng,... cho nuôi trồng thủy sản đã đợc quan tâm đầu t hơn trớc.