Đánh giá chung về hiện trạng nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản- Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 45)

II. Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản

1.7.Đánh giá chung về hiện trạng nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản trong thời gian qua phát triển với tốc độ nhanh, thu đợc hiệu quả kinh tế xã hội đáng kể, từng bớc góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn và góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo.

Nuôi trồng thủy sản thời gian qua đã chuyển sang hớng sản xuất hàng hóa và đang từng bớc trở thành một trong những ngành sản xuất chính, phát triển rộng khắp và có vị trí quan trọng trong ngành thủy sản cũng nh các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Sản lợng năm 1998 đạt 537.870 tấn, gấp 1,56 lần so với năm 1990.

Chất lợng và giá trị của các sản phẩm nuôi trồng ngày càng cao, trở thành một trong những nguồn nguyên liệu chính giúp cho ngành chế biến phát triển, nâng cao giá trị của các mặt hàng xuất khẩu… Đặc biệt là các mặt hàng thủy sản tơi sống có giá trị nh cá biển, tôm nớc lợ, ba ba, lơn, ếch đợc nhiều thị trờng trong nớc

và thế giới a chuộng, đa giá trị kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm nuôi năm 1998 lên tới 472 triệu USD, chiếm gần 57% giá trị xuất khẩu toàn ngành.

Vì tôm mang lại giá trị xuất khẩu lớn nên nếu nói riêng về tôm thì nuôi tôm đã trở thành nghề sản xuất chính ở vùng ven biển Việt Nam, đem lại thu nhập cao, giá trị xuất khẩu lớn: từ chỗ chỉ có một số nơi ở miền Trung, miền Nam đến nay đã mở rộng ra toàn quốc, đa tổng diện tích nuôi tôm nớc lợ lên tới 290.000 ha, đạt sản lợng 90.000 tấn, trong đó giá trị tôm nuôi xuất khẩu chiếm hơn 50% tổng giá trị tôm xuất khẩu toàn ngành. Việc nuôi thủy sản vùng triều đang từng bớc góp phần chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp vùng ven bờ, và khôi phục lại những hao hụt về sản lợng của ngành khai thác.

Tuy nhiên, phân ngành này còn gặp một số hạn chế sau:

- Nuôi trồng thủy sản chủ yếu mới tận dụng điều kiện tự nhiên ở mức quảng canh(18) và một phần quảng canh cải tiến(19) (năng suất trung bình còn thấp, một số vùng nuôi tôm tập trung năng suất bình quân mới đạt 250 kg/ha).

- Việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, áp dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, cha đáp ứng yêu cầu phát triển của nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là công nghệ sản xuất giống sạch bệnh, thức ăn, xử lí môi trờng và phòng trừ dịch bệnh.

- Cơ sở hạ tầng và hậu cần dịch vụ cho nuôi trồng thủy sản còn quá yếu kém. - Cơ chế chính sách còn thiếu hoặc cha đợc cụ thể hóa kịp thời nên đã hạn chế phần nào tới tốc độ phát triển, nh: hệ thống thuế cha hợp lí (còn nhiều loại thuế, nhiều loại lệ phí bất hợp lí), vốn đầu t, vốn lu động còn ít, cha có chính sách bảo hiểm rủi ro (bão lụt, dịch bệnh, áp dụng kĩ thuật mới...), cha có các chính sách về thế chấp cho nông dân vay vốn đầu t và sản xuất thỏa đáng.

- Tổ chức và chỉ đạo chậm đợc tăng cờng và đổi mới: tổ chức, quản lí dịch vụ hậu cần cho ngành nuôi trồng thủy sản còn yếu; sự hợp tác giữa các Ngành, các

( (18) Nuôi quảng canh (hay quảng canh thô sơ): Là hình thức nuôi dựa vào nguồn lợi thuỷ

sản thiên nhiên sẵn có mà ngời nuôi đắp bờ đầm, khoanh vùng để giữ thủy sản. Diệc tích đầm nuôi thờng lớn, dao động từ 1 đến 4 ha. Mỗi đầm thờng có một cống để vừa lầy nớc, con giống, vừa thu hoạch sản phẩm.

(19) Nuôi quảng canh cải tiến: là hình thức thu hẹp diện tích nuôi, sửa chữa qui cách cống, làm bờ đầm chắc, mua thêm con giống để thả và bổ sung thêm cho con giống nuôi.

cấp cha chặt chẽ, cha có qui hoạch phát triển liên ngành, liên vùng cho nuôi trồng thủy sản...

- Đội ngũ kĩ thuật, đặc biệt là chuyên gia đầu ngành vừa thiếu vừa yếu, hệ thống khuyến ng cha đáp ứng nhu cầu phát triển.

- Vấn đề bảo quản và tiêu thụ sản phẩm sản xuất, nuôi trồng thủy sản còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cho các vùng nuôi nớc ngọt tập trung...

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản- Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 45)