MỤC LỤC
Hơn nữa, nhu cầu nhân lực hằng ngày cho hoạt động này không lớn, không tiêu tốn nhiều thời gian, gần nơi ở của gia đình, thời gian quay vòng vốn nhanh, cung cấp thực phẩm tại chỗ có chất lợng cao, phù hợp và dễ dàng đợc chấp nhận đối với nông dân nông thôn miền núi. Mặt khác, nuôi trồng thủy sản dễ dàng kết hợp với các hoạt động sản xuất khác trong hệ thống canh tác tại khu vực miền núi để tăng thu nhập và đa dạng hoá các sản phẩm lơng thực thực phẩm cho gia đình, hạn chế rủi ro và tận dụng các phế phụ phẩm trong gia đình tạo thành sản phẩm khác có giá trị sử dụng.
Với trên 4 triệu dân sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu dân sống ở đầm phá, tuyến đảo của 714 xã, phờng thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm đã tạo ra lực lợng lao động nuôi trồng thủy sản đáng kể, chiếm tỉ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá. Cha kể một bộ phận khá đông ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ phơng tiện để hành nghề khai thác cũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lợng lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản.
Hơn nữa, nuôi thuỷ sản rất khó mà quan sát trực tiếp đợc vật nuôi, rủi ro càng lớn, vì thế hoạt động đầu t phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản phải đảm bảo đạt đợc những yêu cầu: đầu t phát triển đi đôi với vấn đề bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái; hoạt động đầu t phải lấy hiệu quả kinh doanh làm động lực trực tiếp và lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản. Do nhu cầu trong nớc và quốc tế đối với các loại cá và thủy sản khác có giá trị dùng tiêu thụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngời đều tăng cùng với sự suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, Trung Quốc đã hớng các chính sách phát triển nghề cá vào tăng diện tích nuôi trồng thủy sản nớc ngọt, nớc lợ, và nhất là nuôi ở biển nh là “chìa khóa” để đáp ứng nhu cầu trong nớc và cách thức tiêu dùng đang thay đổi.
Thực hiện chủ chơng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đầu t trong Ngành Thủy sản đã tập trung vào 3 chơng trình khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ hải sản. Khai thác thuỷ sản là lĩnh vực lâu đời nhất ở nớc ta (xét trong ngành), qua biểu trên có thể thấy lĩnh vực này tiếp tục đợc đầu t mạnh. Bên cạnh việc chú trọng đầu t cho sản xuất của Ngành nh nuôi trồng, khai thác, chế biến, Ngành Thủy sản đã chú tâm đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá (chiếm16.45%, tăng 4,6 lần so với thời kì 1991-1995, tăng cao nhất trong các lĩnh vực), nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng của sản phẩm sau khai thác và nuôi trồng.
3.Diện tích nuôi thủy sản (cả ngọt, mặn, lợ) Trong đó nuôi tôm sú. Nhà máy CBTS. 1.Tổng sản lợng TS - Khai thác. tÊn tÊn tÊn. Về khai thác hải sản. Cùng với việc đóng tàu, cầu, cảng cá cho tàu đậu cũng đợc chú ý xây dựng thêm là 2.796 mét, đáp ứng cơ bản cho các tàu cá hoạt động khai thác hải sản. Về nuôi trồng thủy sản. Nghề nuôi trồng thủy sản trong những năm qua đã phát triển với tốc độ bình quân 4-5%/năm và chuyển dần từ hình thức nuôi tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. đồng bằng thuộc chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản 773 và việc chuyển đổi diện tích trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản), trong đó diện tích nuôi tôm sú tăng 26.407 ha, sản lợng nuôi trồng thủy sản tăng thêm 682.010 tấn. Các doanh nghiệp đã chú trọng đầu t, nâng cấp điều kiện sản xuất, cải tạo sửa sang nhà xởng, coi trọng khâu bảo quản nguyên liệu, chú ý vệ sinh công nghiệp, bổ sung thiết bị máy móc chế biến các mặt hàng xuất khẩu có chất lợng cao, áp dụng chơng trình quản lí chất lợng tiên tiến. Đặc biệt trong số 266 nhà máy chế biến thủy sản có 220 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh đ- ợc trang bị dây chuyền đông lạnh IQF và trong 220 nhà máy nhà máy này có 60 nhà máy đã đầu t nâng cấp đổi mới trang bị, công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu của các thị trờng khó tính nh: EU, Mĩ, Nhật Bản….
Bên cạnh đó, hoạt động đầu t không đồng bộ, mang tính chất chắp vá, đầu t mở rộng tăng năng lực sản xuất là chủ yếu chứ cha chú ý đầu t chiều sâu; cha áp dụng đợc kĩ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất và quản lí, cha kết hợp hài hòa, có hiệu quả giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại nhằm vừa thỏa mãn đợc yêu cầu tiêu dùng tại chỗ, vừa thỏa mãn đợc yêu cầu chất lợng cao cho xuÊt khÈu. Hạn chế chủ yếu trong sản xuất giống là sự phân bố không đồng đều các trại giống theo khu vực địa lí đã dẫn đến tình trạng phải vận chuyển con giống đi xa, vừa làm tăng thêm giá thành vừa làm giảm chất lợng giống, cha có sự phù hợp trong sản xuất giống theo mùa đối với các loài nuôi phổ biến nhất và thiếu các công nghệ hoàn chỉnh để sản xuất giống sạch bệnh. - Cơ chế chính sách còn thiếu hoặc cha đợc cụ thể hóa kịp thời nên đã hạn chế phần nào tới tốc độ phát triển, nh: hệ thống thuế cha hợp lí (còn nhiều loại thuế, nhiều loại lệ phí bất hợp lí), vốn đầu t, vốn lu động còn ít, cha có chính sách bảo hiểm rủi ro (bão lụt, dịch bệnh, áp dụng kĩ thuật mới..), cha có các chính sách về thế chấp cho nông dân vay vốn đầu t và sản xuất thỏa đáng.
Năm 1999, đợc sự quan tâm của Chính phủ, Bộ Thủy sản đã giao vốn chuẩn bị đầu t lập 22 dự án khả thi nuôi tôm công nghiệp ở 21 tỉnh ven biển, các địa phơng đã lập các dự án khả thi để đa vào đầu t, nhằm tạo ra bớc phát triển mới trong nghề nuôi trồng thủy sản tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu. Đây là nguồn vốn chủ yếu xây dựng hạ tầng nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển các cơ sở sản xuất giống, tăng cờng năng lực chế biến thức ăn và hậu cần nghề cá, phát triển nguồn nhân lực; đây cũng là nguồn vốn đầu t vào những công trình, lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không làm đợc và không muốn làm và có tác dụng là nguồn vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác. Từ năm 1996, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trên phạm vi toàn quốc trên tất cả các dạng mặt nớc: mặn, lợ, ven biển, biển và nớc ngọt ở các khu vực thủy nội địa vì những mục tiêu đảm bảo an ninh thực phẩm, tạo nguồn hàng xuất khẩu, đảm bảo nguyên liệu chế biến hàng thủy sản xuất khẩu và giải quyết việc làm.
Các vùng dự án tiếp tục phát triển ra bãi bồi ven sông, ven biển, các dự án này cần thiết phải rà soát lại tr- ớc khi tiếp tục đầu t để phát huy hiệu quả theo hớng vẫn khai thác đợc bãi bồi hoang hóa, nâng cao đợc cao trình của bãi bồi để áp dụng các hình thức nuôi trồng thủy sản chủ động hơn (nuôi bán thâm canh, thâm canh và nuôi công nghiệp năng suất cao), nhng vẫn giữ đợc thảm rừng ngập mặn để ổn định môi trờng. - Nghề nuôi trồng thủy sản đã đợc Đảng, Nhà nớc, các Bộ, các ngành quan tâm các tầng lớp nhân dân ủng hộ, thể hiện qua các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nh vấn đề khai thông, mở rộng thị trờng xuất khẩu thủy sản đầu t khoa học công nghệ, vốn, đào tạo nguồn lực… Quyết định 103/2000/QĐ- TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, hộ gia đình, mọi thành phần kinh tế thực hiện đầu t vào lĩnh vực bảo vệ và phát triển giống thủy sản, các khoản vay dới 50 triệu đồng cho phát triển nuôi trồng thủy sản không phải thế chấp tài sản. Quyết định số 224/TTg ngày 8/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 1999-2010 với các công việc (xây dựng qui hoạch cho phát triển nuôi trồng thủy sản, qui hoạch chuyển đổi trồng lúa sang nuôi tôm; xây dựng 22 dự án nuôi tôm công nghiệp; chuẩn bị 7 dự án nuôi tôm công nghiệp; xây dựng các cơ chế chính sách về đất đai, vốn) đang đợc triển khai đã tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ và rộng khắp.