1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hòa -Thức trạng và giải pháp

37 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại ngan hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hòa -Thức trạng và giải pháp

Trang 1

Lời nói đầu

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá dới sự lãnh đạo củaĐảng và Nhà nớc chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, những nămqua nền kinh tế đất nớc ta ngày tăng trởng, thu nhập bình quân đầu ngờidần dần đợc nâng cao, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, đạt đ-ợc kết quả đó là sự phấn đấu của tất cả các cấp các ngành trong đó có sựđóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng

Trong công cuộc đổi mới, ngành Ngân hàng nói chung, các Ngânhàng thơng mại nói riêng đã có những bớc tiến đáng kể và đã khẳng định đ-ợc vai trò của mình trong nền kinh tế, tuy nhiên trong giai đoạn hiện naynhững khó khăn về vốn cho nền kinh tế nói chung và đáp ứng nhu cầu vốncho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là một vấn đề bứcsúc đang đợc các cấp các ngành quan tâm tháo gỡ, luật Ngân hàng ra đời đãtạo nhiều thuận lợi cho ngành Ngân hàng và các thành phần kinh tế mởrộng mối quan hệ tín dụng, nhng hiện nay mối quan hệ tín dụng giữa Ngânhàng với các thành phần kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh còn nhiều hạn chế Việc nghiên cứu thực tế tìm nguyên nhân vàđa ra các giải pháp để tháo gỡ là cần thiết Cho nên qua quá trình học tập vàsau một thời gian đi thực tập tại NHNo&PTNT khu vực Phục Hoà Em đãnghiên cứu và trọn viết chuyên đề về đề tài:

“Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp”.

Chuyên đề này đợc trình bày theo kết cấu:

Trang 2

thơng mại đối với kinh tế ngoài quốc doanh

I Kinh tế ngoài quốc doanh:

1 Khái niệm:

Kinh tế ngoài quốc doanh là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốcdân, kinh tế ngoài quốc doanh do kinh tế t nhân và kinh tế hợp tác hợpthành Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh đợc khuyến khích phát triển, đây là điều kiện thuận lợi chokinh tế ngoài quốc doanh trỗi dậy Các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đãnhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trờng, tiếp cận nhanh với sự pháttriển của khoa học kỹ thuật, công nghệ, tham gia vào tất cả các lĩnh vựchoạt động sản xuất kinh doanh Kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm:Hợp tácxã, Công ty, Doanh nghiệp t nhân, Hộ cá thể và Cá nhân kinh doanh

1 1 Hợp tác xã

Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động tự nguyện tham giagóp vốn để tổ chực hoạt động sản xuất kinh doanh HTX hoạt động theonguyên tắc dân chủ, bình đẳng đối với mọi xã viên nhằm kết hợp sức mạnhcủa tập thể xã viên, ban chủ nhiệm hợp tác xã có trách nhiệm quản lý mọihoạt động của hợp tác xã

1 2 Công ty

Công ty là loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp,là đơn vị kinh tế do các cá nhân tự bỏ vốn thành lập, trách nhiệm, quyềnhạn và lợi nhuận đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp, loại hình công ty đợc tổchức gồm hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát và dới đó là cácbộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh Công ty có 2 loại đó là công ty tráchnhiệm hữu hạn và công ty cổ phần

- Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành viên trở lên chỉ chịutrách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình trong công ty

- Công ty cổ phần gồm ít nhất là ba thành viên, thành lập do sự gópvốn của các cổ đông mỗi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm theo phần vốn gópcủa mình trong công ty

1 3 Doanh nghiệp t nhân:

Trang 3

Doanh nghiệp t nhân là đơn vị kinh tế do một ngời đứng ra tổ chức vàtự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, trong quá trình hoạtđộng kinh doanh, doanh nghiệp t nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp

1 4 Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh

Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh có mức vốn thấp hơn mức vốn phápđịnh của doanh nghiệp t nhân, họ tự bỏ vốn ra kinh doanh và tự chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh của mình, bộ phận kinh tế t nhân cá thể nàychiếm một số lợng lớn trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay đã tạo điềukiện thuận lợi cho kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển, đặc biệttrong giai đoạn hiện nay Nhà nớc ta thực hiện cổ phần hoá một số doanhnghiệp nhà nớc làm cho kinh tế ngoài quốc doanh càng khẳng định đợc vịtrí của mình trong nền kinh tế

2 Đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh :

Một là : Kinh tế ngoài quốc doanh có quy mô hoạt động sản xuất

kinh doanh nhỏ, tham gia vào tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta đợc hình thành chủyếu do một số t nhân cá thể tự bỏ vốn ra để tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh, một phần đợc hình thành từ các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinhdoanh thua lỗ, hoặc phá sản tiến hành cổ phần hoá thành các doanh nghiệpt nhân v.v Do đó cha có quá trình để tích tụ, tập trung vốn nên hầu hếtcác tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đều hoạt động với số vốn ít ỏi, chủyếu hoạt động bằng vốn tự có của mình, còn việc sử dụng vốn vay của cácNgân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng khác còn nhiều hạn chế Cho nênđại bộ phần các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đều có cơ sở vật chấtnghèo nàn, sử dụng trang thiết bị cũ kỹ của các doanh nghiệp Nhà nớc thảira, do đó năng lực sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế, năng suất laođộng thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao, cha có điều kiện để mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh

- Trong nền kinh tế nớc ta các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có sốlợng tơng đối lớn, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh là tìm kiếm lợinhuận Với tính năng động, sáng tạo của mình, các tổ chức kinh tế ngoàiquốc doanh tham gia vào hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinhdoanh, ngoại trừ một số ngành nghề do Nhà nớc độc quyền quản lý hoạtđộng Do các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh tự chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, lời ăn, lỗ chịu nên họ thấy

Trang 4

lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nào có hiệu quả, thu lợi nhuận caothì họ sẽ đầu t vào lĩnh vực đó và rồi khi gặp khó khăn họ lại chuyển sanghoạt động kinh doanh ở lĩnh vực khác nếu thấy hoạt động kinh doanh ở đóthuận lợi hơn

Hai là : Kinh tế ngoài quốc doanh có trình độ tổ chức sản xuất kinh

doanh cha cao

ở các nớc trên thế giới có những Công ty hoạt động rộng trên nhiềuquốc gia, có tiềm lực kinh tế rất lớn, trình độ tổ chức hoạt động kinh doanhrất cao Nhng ở nớc ta hiện nay các doanh nghiệp nói chung và đối với kinhtế ngoài quốc doanh nói riêng mới tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, cơ sởvật chất còn nghèo nàn, năng lực sản xuất cha cao, cha có điều kiện để mởrộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tiến hành tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào những kinh nghiệm lâu đời, lựclợng lao động rất đông nhng số lợng lao động đợc đào tạo và có tay nghềcao còn ít, đặc biệt là đối với đội ngũ làm công tác quản lý điều hành Chonên, ngoại trừ một số ít các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đứng vữngtrong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thìnhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải rất khó khăn mới duy trì đợchoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong sự cạnh tranh khốc liệt củanền kinh tế thị trờng

3 Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh:

3.1 Kinh tế ngoài quốc doanh thu hút lao động trong xã hội, góp phầnlàm giảm tỷ lệ thất nghiệp

Từ khi thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, nhiều tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh đợc thành lập, đặc biệttrong những năm gần đây các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh ngày càngphát triển mạnh mẽ cả về số lợng cũng nh quy mô hoạt động do đó đã thuhút đợc một khối lợng lớn lao động trong xã hội tham gia vào hoạt độngSXKD ở khu vực kinh tế này, làm giảm đáng kể tỷ lệ ngời lao động khôngcó việc làm trong xã hội

3.2 Kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo ra một khối lợng lớn của cải vậtchất cho xã hội, góp phần làm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc

Trong nền kinh tế thị trờng với tính năng động, sáng tạo của mình,kinh tế ngoài quốc doanh đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế, tạo ra đ ợcmột khối lợng lớn hàng hoá dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu ra nớc ngoài, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, năm 1999 giá

Trang 5

trị làm ra của khu vực kinh tế t nhân là 151 388 tỷ VND, chiếm 41% trongtổng GDP (Báo pháp luật - số 59/2000) Với các khoản đóng góp cho ngânsách nhà nớc thì đóng góp của kinh tế ngoài quốc doanh cho ngân sách nhànớc cũng rất lớn, trong những năm gần đây trong tổng thu ngân sách nhà n-ớc thì chiếm tới gần 40% là thu từ kinh tế ngoài quốc doanh, do vậy để khơităng nguồn thu ngân sách từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Nhà nớc cầnphải tạo môi trờng cho các thành phần kinh tế phát triển, coi trọng việc đầut vào cơ sở hạ tầng để các tổ chức kinh tế này mở rộng liên doanh với cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc, thúc đẩy sản xuất phát triển

3.3 Kinh tế ngoài quốc doanh tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh,thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Trong cơ chế thị trờng các tổ chức kinh tế muốn tồn tại và phát triểnthì những hàng hoá, dịch vụ họ đa ra thị trờng phải đợc thị trờng chấp nhậntức là ngoài yêu cầu về chất lợng còn đòi hỏi phải có giá cả hợp lý, mẫu mã,chủng loại phải phong phú nếu không sẽ bị quy luật cạnh tranh đào thải.Chính điều đó đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi tất cả cáctổ chức kinh tế phải năng động tìm mọi biện pháp thay đổi cơ chế quản lý,tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm

3.4 Kinh tế ngoài quốc doanh là thị trờng rộng lớn để NHTM huyđộng vốn và đầu t tín dụng

Trong nền kinh tế thị trờng kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng pháttriển về số lợng cũng nh quy mô hoạt động do đó nhu cầu về vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này ngày càng lớn, cho nênđể hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, đáp ứng đợc khối lợng luthông hàng hoá ngày càng tăng thì hầu hết các tổ chức kinh tế ngoài quốcdoanh đều mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các NHTM, qua đó cácNHTM huy động đợc một khối lợng tiền nhàn rỗi, tạm thời nhàn rỗi của cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh, mặt khác do đòi hỏi của hoạt độngsản xuất kinh doanh nhiều khi nhu cầu về vốn cho hoạt động là rất lớn, vợtquá khả năng nguồn vốn tự có thì lúc này các tổ chức kinh tế ngoài quốcdoanh lại tìm đến các NHTM để vay vốn, qua đó các NHTM có thể mởrộng đầu t tín dụng vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

II Ngân hàng thơng mại và vai trò của NHTM đối với kinh tế ngoàiquốc doanh:

Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự đổi mới của các ngành, ngànhNgân hàng Việt nam đã có nhiều đổi mới phù hợp với xu thế phát triểnchung của toàn xã hội Vào năm 1990 pháp lệnh Ngân hàng ra đời hệ thống

Trang 6

Ngân hàng đợc tách ra thành Ngân hàng TW (NH Nhà nớc) và hệ thốngNgân hàng thơng mại, khi đó ở nớc ta hệ thống NHTM ra đời

NHTM đợc khái niệm nh sau :

“Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạtđộng chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và làm phơng tiện thanh toán”.

1 Hoạt động kinh doanh của các NHTM

Trong nền kinh tế thị trờng các NHTM giữ một vị trí quan trọngtrong nền kinh tế bởi hoạt động của NHTM là một loại hình kinh doanh đặcbiệt, không giống với bất cứ loại hình kinh doanh nào, sản phẩm kinh doanhcủa NHTM là "Tiền tệ" và hoạt động của các NHTM gắn liền với mọi hoạtđộng SXKD Hoạt động của các NHTM bao gồm:

+ Nghiệp vụ huy động vốn:

Để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình các NHTM phải thựchiện nghiệp vụ huy động vốn, vốn đợc huy động dới các hình thức nhận tiềngửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của các tầng lớp dân c, phát hànhchứng chỉ tiền gửi, ngoài ra còn có thể vay Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chứctín dụng khác

+ Nghiệp vụ cho vay của các NHTM:

Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu chiếm từ 70 % đến 80 % tổng thucủa các NHTM Các NHTM tiến hành cho vay vốn ngắn hạn, cho vaytrung, dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế, phơng thức cho vay phongphú nh cho vay theo từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng v.v

+ Nghiệp vụ kinh doanh khác :

NHTM là trung tâm thanh toán thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chihộ, làm dịch vụ chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, dịch vụ thanh toán quốc tế,tham gia đầu t vào các loại chứng khoán, làm đại lý phát hành chứng khoáncho các công ty v.v

Các Ngân hàng thơng mại với t cách là một trung gian tài chính vàhoạt động của các Ngân hàng thơng mại(NHTM) là tìm kiếm lợi nhuận,trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình NHTM đã cónhững đóng góp không nhỏ trong việc ổn định tiền tệ, chống lạm phát vàthúc đẩy nền kinh tế phát triển, những đóng góp đó đợc thể hiện qua vai tròcủa nó trong nền kinh tế

Trang 7

2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế:

2.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:

Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, tổchức kinh tế do vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, giảmnhịp độ tiêu dùng Để tăng thu nhập quốc dân tức là để mở rộng quy mô sảnxuất và lu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nềnkinh tế thì cần thiết phải có một khối lợng vốn lớn, ngợc lại nền kinh tếcàng phát triển thì lại càng tạo ra nhiều vốn NHTM là chủ thể chính đápứng nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD NHTM tổ chức huy động các nguồnvốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, bằng nguồn vốn huyđộng đợc trong xã hội các NHTM đã đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịpthời cho các tổ chức kinh tế thông qua nghiệp vụ tín dụng của mình, qua đócác doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiếnmáy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, tăng năng xuất lao động nâng caohiệu quả kinh tế

2.2 NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế chịu tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan nh quyluật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sản xuất phải trên cơ sởđáp ứng nhu cầu của thị trờng, thoả mãn mọi nhu cầu của thị trờng về số l-ợng, chất lợng, chủng loại thì hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức kinhtế mới đạt hiệu quả cao và đứng vững trong cạnh tranh, để đáp ứng tốt nhấtmọi yêu cầu của thị trờng thì các tổ chức kinh tế không những cần phảihoàn thiện cơ chế quản lý, chế độ hạch toán kinh tế v.v mà còn phảikhông ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ, mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh một cách thích hợp Những hoạt độngnày đòi hỏi phải có một khối lợng vốn đầu t nhiều khi vợt quá khả năng vốntự có của doanh nghiệp, để giải quyết khó khăn về vốn thì các doanh nghiệpcó thể vay vốn bổ sung từ các Ngân hàng thơng mại, thông qua hoạt độngtín dụng, NHTM là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng

2.3 NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, các NHTM hoạt độngmột cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ của mình sẽ thực sự là mộtcông cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệthống, các NHTM đã góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng trong luthông Thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành kinh tếNHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của

Trang 8

thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò điều tiết

gián tiếp vĩ mô "Nhà nớc điều tiết NH, NH dẫn dắt thị trờng"

2.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Trong nền kinh tế thị trờng khi mà các mối quan hệ hàng hoá tiền tệngày càng đợc mở rộng thì nhu cầu giao lu kinh tế - xã hội giữa các nớctrên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, vì vậynền tài chính của mỗi nớc cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế.NHTM thông qua hoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trò vôcùng quan trọng trong sự hoà nhập này Với các nghiệp vụ kinh doanh nhnhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, nghiệp vụ hối đoái NHTM đã tạo điềukiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng mở rộng Thông qua các hoạt độngthanh toán, buôn bán ngoại hối, quan hệ với các NHTM nớc ngoài, NHTMđã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nớc phù hợp với sự vậnđộng của nền tài chính quốc tế

Ngân hàng thơng mại ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất vàlu thông hàng hoá phát triển, nền kinh tế càng phát triển ngày càng cần đếnhoạt động của NHTM Thông qua việc thực hiện các chức năng vai trò củamình nhất là chức năng trung gian tài chính NHTM đã trở thành một bộphận quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển

3 Vai trò của NHTM đối với kinh tế ngoài quốc doanh:

- NHTM tác động tích cực đến việc tăng khối lợng sản phẩm sản xuấtra và tăng nhịp độ sản xuất của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Sản phẩm sản xuất ra là những hàng hoá để sử dụng cho sản xuấthoặc phục vụ cho tiêu dùng khi nó đợc đem ra thị trờng tiêu thụ, để việctiêu thụ đợc thực hiện nhanh chóng đòi hỏi ngời mua tại thời điểm cần thiếtphải có đủ tiền để thanh toán, tuy nhiên có những lúc ngời mua không cókhả năng thanh toán, lúc này NHTM có thể đáp ứng vốn cho ngời mua Quađó NHTM tạo ra khả năng đảm bảo tính liên tục của tiêu thụ sản phẩm mộtyếu tố của quá trình tái sản xuất, điều đó nói lên vai trò quan trọng củaNHTM đối với việc duy trì nhịp độ liên tục của quá trình tái sản xuất

Để đảm bảo tính liên tục của quá trình tái sản xuất cũng nh mở rộngsản xuất trong những thời kỳ nhất định các tổ chức kinh tế ngoài quốcdoanh cần bổ sung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, NHTMgóp phần thoả mãn nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời thiếu hụt cho các tổ chứckinh tế ngoài quốc doanh để thực hiện thanh toán khi có sự chênh lệch về

Trang 9

mức vốn tiền tệ hiện có so với nhu cầu chi trả và khi khối lợng sản xuấttăng lên thì nhu cầu vốn bổ sung cũng đợc thoả mãn thông qua tín dụngNHTM

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, vai trò củaNHTM ngày càng tăng lên trong việc giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xãhội, điều đó đợc thể hiện ở việc mở rộng phạm vi tín dụng đối với tất cả cáctổ chức kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh, tăng các khoản chovay đầu t xây dựng cơ bản để mở rộng và hiện đại hoá tài sản cố định, tăngnăng lực sản xuất kinh doanh.

- NHTM với việc nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp ngoàiquốc doanh:

Hoạt động của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh theo nguyên tắchạch toán kinh tế đòi hỏi phải chấp hành nguyên tắc tự bù đắp, doanhnghiệp phải bảo đảm trang trải các khoản chi phí bằng thu nhập của mìnhvà có lãi Việc sử dụng tín dụng NHTM nh là một nguồn hình thành vốncủa các doanh nghiệp đòi hỏi phải tăng cờng tiết kiệm

Trong hoạt động SXKD không có sự trùng khớp về mặt thời giangiữa số tiền nhận đợc từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm với việc thực hiệntrang trải các khoản chi phí, do đó trong quá trình hoạt động SXKD thờngxuất hiện nhu cầu vốn bổ sung với điều kiện phải hoàn trả bằng chính thunhập của mình, đã tạo ra sự kích thích mới nhằm thực hiện tốt hơn nguyêntắc tự bù đắp, mặt khác chỉ có kinh doanh có hiệu quả thì mới đáp ứng đợcđiều kiện vay vốn của Ngân hàng, do đó tín dụng NHTM thúc đẩy doanhnghiệp quan tâm hơn đến việc sử dụng vốn vay, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh

Xuất phát từ vai trò, đặc điểm cả các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh chúng ta thấy khu vực kinh tế này có một tiềm năng rất lớn, tuynhiên để phát huy đợc vai trò to lớn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanhcần phải có sự hỗ trợ của nhà nớc để thúc đẩy các thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh ngày càng phát triển

Kinh tế ngoài quốc doanh với đặc điểm là có quy mô hoạt động nhỏ,thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô hoạt độngsản xuất kinh doanh, thiếu máy móc thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất kỹthuật còn thiếu thốn v.v cho nên vốn tín dụng của NHTM lại càng có vaitrò quan trọng đối với kinh tế ngoài quốc doanh

Trang 10

Trong những năm qua từ chỗ chỉ tập chung vốn đầu t cho khu vựckinh tế Nhà nớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ít đợc quan tâm thìtrong giai đoạn hiện nay, thực hiện công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tếnhiều thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc quan tâm, đặcbiệt là việc đầu t vốn cho khu vực kinh tế này, tạo điều kiện cho khu vựckinh tế ngoài quốc doanh phát triển, mở rộng quy mô hoạt động sản xuấtkinh doanh, đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất Trong nhữngnăm gần đây thông qua việc đầu t tín dụng vào khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh đã phần nào khuyến khích các tổ chức kinh tế này phát triển cụ thểnh: bằng các chính sách tín dụng của Nhà nớc đã thúc đẩy các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh phát triển đúng hớng đầu t vào các ngành nghềSXKD thuộc lĩnh vực Nhà nớc u tiên và tập chung phát triển, từ đó gópphần thúc đẩy các tổ chức kinh tế này tích tụ, tập trung vốn mua sắm máymóc thiết bị công nghệ hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, giảm đợc tìnhtrạng sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, làm ăn kém hiệu quả, tạo ra thế cạnhtranh lành mạnh với kinh tế Nhà nớc

Mặc dù trong những năm gần đây đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm,Ngân hàng đã có nhiều chính sách đổi mới, có những đầu t đáng kể vào khuvực kinh tế ngoài quốc doanh nhng hiện nay thực tế kết quả đầu t tín dụngvào khu vực kinh tế này còn rất khiêm tốn so với nhu cầu vốn của các tổchức kinh tế này và khả năng cung cấp vốn to lớn của các Ngân hàng thơngmại

Trang 11

Trong quá trình hoạt động, để phù hợp với sự phát triển chung tronggiai đoạn hiện nay thì NHNo Phục Hoà đã có nhiều đổi mới :

- 1/1997 Phòng giao dịch NHNo Phục Hoà đợc tách ra khỏiNHNo&PTNT Huyện Quảng hoà và nâng cấp lên thành NHNo loại IV trựcthuộc NHNo&PTNT Tỉnh Cao bằng

- 4/1999 NHNo&PTNT Phục Hoà đợc nâng cấp lên thành NHNo loạiIII

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động

- NHNo Phục Hoà có Tất cả 13 cán bộ và nhân viên đợc bố trí vàocác phòng ban nh sau :

+ Ban giám đốc gồm có 3 ngời + Phòng Tín dụng gồm có 5 ngời

+ Phòng Kế toán Ngân quỹ gồm có 5 ngời

NHNo Phục Hoà là chi nhánh hạch toán phụ thuộc, trực thuộcNHNo&PTNT Tỉnh Cao bằng

2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo Phục Hoà.

2.1 Khái quát về môi trờng kinh doanh

NHNo Phục Hoà hoạt động trên địa bàn bao gồm 6 xã và 1 thị trấn,đây là khu vực miền núi do đó trong khu vực có tới 5 xã thuộc khu vực IIIlà vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn

Trang 12

Trên địa bàn hoạt động chỉ có 1 doanh nghiệp nhà nớc, còn lại là cáchộ kinh doanh sản xuất nhỏ, các tổ chức kinh tế nh công ty, doanh nghiệpngoài quốc doanh không có trên địa bàn

Các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn gặp không ít khókhăn do điều kiện tự nhiên tác động tới Trong những năm gần đây, thựchiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc, nhằm hỗ trợnguồn lực cho cho các xã đặc biệt khó khăn, do đó nhiều chơng trình pháttriển kinh tế, xã hội tại địa phơng đã và đang đợc thực hiện, đã tạo điều kiệnthuận lợi cho các hoạt động kinh tế - xã hội phát triển

Khu vực Phục hòa là vùng kinh tế mới của tỉnh do vậy đợc tỉnh tậpchung nhiều nguồn lực hỗ trợ phát triển vùng công nghiệp mía đờng, hơnnữa tại đây có cửa khẩu quốc gia rất thuận lợi cho việc mở rộng thông th-ơng giao lu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Phục Hoà

NHNo & PTNT Phục Hoà là một Ngân hàng cấp III, địa bàn hoạtđộng hẹp, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn nhng NHNo & PTNTPhục Hoà đã có nhiều biện pháp tích cực nh kiện toàn tổ chức bộ máy hoạtđộng, thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, sử dụng linh hoạt công cụ lãisuất v.v nên đã đạt đợc một số kết quả nhất định trong hoạt động kinhdoanh

3 Cho vay hộ nghèo

Trang 13

- D nî 1.418 2.788 2.6474 KÕt qu¶ kinh doanh

Trang 14

2.2.1 Công tác huy động vốn

Qua số liệu biểu 1 cho thấy nguồn vốn huy động qua các năm đềutăng năm 1999 so với năm 1998 tăng 129 triệu, đến 30/9/2000 so với năm1999 tăng 1.171 triệu, trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn tiền gửitiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 1999 TG tiết kiệm chiếm tới 83,7%,năm 2000 chiếm tới 90,4%, tuy nhiên nguồn vốn tự huy động chỉ đáp ứngđợc gần 20% nhu cầu sử dụng vốn

2.2.2 Công tác sử dụng vốn

Cùng với việc đẩy mạnh công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốnđầu t tín dụng cũng đợc đặc biệt quan tâm, nó là nhiệm vụ hàng đầu củahoạt động kinh doanh bởi các khoản thu lãi cho vay ở đây chiếm gần 100%tổng thu, cho nên nếu không coi trọng công tác này sẽ ảnh hởng lớn tới kếtquả kinh doanh của đơn vị Vì vậy NHNo Phục Hoà đã và đang thực hiệnviệc đẩy mạnh cho vay, quản lý tốt d nợ, làm tốt công tác tín dụng

- Doanh số cho vay năm 1999 tăng 14.253 triệu đồng, doanh số chovay tăng chủ yếu ở doanh nghiệp Nhà nớc (tăng 13.335 triệu đồng), cònkinh tế ngoài quốc doanh tăng không đáng kể chỉ tăng 939 triệu đồng, đến30/9/2000 doanh số cho vay đạt 16.751 triệu đồng, đạt 76,5% so với doanhsố cho vay năm 1999

- Doanh số thu nợ: thu nợ năm 1999 tăng 13.390 triệu đồng, đặc biệtđến 30/9/2000 doanh số thu nợ đạt 20.489 triệu đồng tăng so với năm trớc3.573 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 21%

- D nợ năm 1999 tăng hơn so với năm trớc nhng đến 30/9/2000 chỉđạt 10.558 triệu đồng, giảm so với năm 1999 là 3.738 triệu đồng, d nợ giảmlà do các nguyên nhân sau: đối với doanh nghiệp nhà nớc d nợ giảm là dohoạt động kinh doanh theo thời vụ, nhu cầu vay vốn chỉ tăng vào nhữngtháng cuối năm và đầu năm Còn đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì100% vay vốn là các hộ SXKD nhỏ mà hiện nay Ngân hàng phục vụ Ngờinghèo đang đẩy mạnh cho vay nên một bộ phận không nhỏ khách hàng làcác hộ nghèo trớc đây vay vốn NHNo đã trả nợ và chuyển sang vay vốn từNgân hàng phục vụ ngời nghèo, làm cho doanh số cho vay và d nợ của kinhtế ngoài quốc doanh giảm đáng kể so với những năm trớc

Ngoài nhiệm vụ cho vay thu nợ của mình NHNo Phục Hoà còn nhậnlàm dịch vụ tổ chức cho vay hộ nghèo cho NH phục vụ ngời nghèo Côngtác này đợc thực hiện từ khâu thành lập các tổ vay vốn hộ nghèo cho đếnviệc thẩm định trớc khi cho vay, giải ngân đến tận tay các hộ nghèo thiếu

Trang 15

vốn sản xuất, kiểm tra việc sử dụng vốn sau khi cho vay và tổ chức thu nợ,thu lãi khi đến hạn, thực hiện tốt công tác này NHNo Phục Hoà đã thu đ ợcmột khoản phí dịch vụ đáng kể làm tăng thêm kết quả hoạt động kinhdoanh của mình

- Doanh số cho vay hộ nghèo năm 1999 tăng hơn năm trớc là 934triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 115 %, số hộ đợc vay trong năm 1999 cũng tăngcao hơn so với năm trớc là 195 hộ, tỷ lệ tăng là 46 % đến 30/9/2000 doanhsố cho vay đợc 453 triệu đồng, chỉ đạt 26 % so với doanh số cho vay nămtrớc

- Công tác thu nợ: doanh số thu nợ năm 1999 so với năm trớc tăng240 triệu đồng, đến 30/9/2000 doanh số thu nợ đạt 597 triệu đồng tăng sovới năm trớc là 249 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 71%

- D nợ năm 1999 tăng hơn so với năm 1998 là 1.370 triệu đồng, vớitỷ lệ tăng hơn năm trớc là 96% Đến 30/9/2000 d nợ đạt 2.647 triệu đồng,so với năm trớc chỉ đạt 95%

2.2.3 Công tác kế toán - Ngân quỹ

* Công tác kế toán

Với nhiệm vụ thực hiện hạch toán, phản ánh đầy đủ, kịp thời cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, tham gia trực tiếp vào công tác huy động vốn,kế toán cho vay vốn Mạng lới phục vụ đã đợc tổ chức tốt và thực hiệnchuyển tiền nhanh qua mạng máy vi tính, đa giao dịch trực tiếp với kháchhàng qua mạng máy tính cho nên dịch vụ chuyển tiền đợc thực hiện nhanh,chính xác, công tác huy động vốn cũng đợc thực hiện tốt, tạo điều kiệnthuận lợi cho khách hàng đến gửi, rút tiền với phơng châm vui lòng kháchđến vừa lòng khách đi cho nên trong những năm qua nguồn vốn huy độngđã không ngừng đợc tăng trởng và đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng,số lợng khách có quan hệ giao dịch với đơn vị ngày càng gia tăng, làm cholợng chứng từ giao dịch bằng tiền mặt cũng gia tăng

* Công tác ngân quỹ:

Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ an toàn kho quỹ, chế độ thu, chi tiềntiền mặt của Ngân hàng Nhà nớc và NHNo, công tác thu chi tiền mặt đápứng đợc nhu cầu giao dịch của khách hàng, trong quá trình thu, chi tiền chokhách hàng đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng do đó đã góp phần khơităng thêm nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm

2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 16

Qua số liệu biểu 1 cho thấy kết quả kinh doanh năm 1999 tăng hơnnăm trớc là 1.285 triệu đồng, 9 tháng đầu năm 2000 thực hiện đợc 1.137triệu đồng, đạt 69% so với năm 1999 điều đó cho thấy đơn vị đã có nhiềucố gắng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình, cho nên năm 1999 và 9tháng đầu năm 2000 không những tổng thu đủ bù đắp chi phí mà còn đảmbảo quỹ lơng cho đơn vị, giúp cho CBCNV làm việc tự tin hơn, tăng đợc uytín của đơn vị đối với khách hàng và Ngân hàng cấp trên, tạo đà cho việchoàn thành nhiệm vụ năm 2000

Trang 17

II Thực trạng về cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo& PTNT Phục Hoà.

1 Cơ chế tín dụng

Việc cho vay đối với tất cả các tổ chức kinh tế nói chung và kinh tế ngoàiquốc doanh nói riêng đều phải đợc thực hiện theo những nguyên tắc và điều kiệncho vay nhất định:

1.1 Nguyên tắc cho vay:

Nguyên tắc 1 : Tiền vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả

kinh tế:nguyên tắc này đặt ra nhằm đảm bảo cho việc thực hiện sử dụng tiền vayđúng mục đích đã đề ra ,khoản tiền mà NH cho vay ra phải có mục đích cụ thểgắn liền với phơng án,dự án sản xuất kinh doanh đã đề ra, ngời vay không đợc sửdụng vốn vay cho những mục đích khác

Nguyên tắc 2 : tiền vay phải đợc hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn.

Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng Tín dụng chỉ giao quyền sửdụng vốn trong một thời gian nhất định Nguồn vốn Ngân hàng để cho vay chínhlà nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi mà Ngân hàng huy động đợc, hoạt động của Ngânhàng là “đi vay để cho vay”, do đó tính hoàn trả của tín dụng đảm bảo cho sự tồntại của Ngân hàng, các khoản tín dụng phát ra phải đợc thu hồi đúng thời hạn camkết để đảm bảo cho Ngân hàng có khả năng thanh toán cho những khoản tiền gửicủa khách hàng khi đến hạn thanh toán

Nguyên tắc 3 : Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định

của Chính phủ và của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Nguyên tắc này đợc thựchiện sẽ đảm bảo an toàn cho những khoản tiền vay của Ngân hàng, lời hứa trả nợcủa khách hàng không có gì đảm bảo một cách chắc chắn 100% là họ trả nợ đúnghạn, vì việc kinh doanh của khách hàng có thể gặp bất trắc và họ sẽ không trả đợcnợ cho Ngân hàng, khi đó Ngân hàng sẽ gặp rủi ro, khi Ngân hàng gặp rủi ro,Ngân hàng có thể bị thiệt hại về thu nhập, mất uy tín với khách hàng hoặc có thểbị phá sản Do đó để hạn chế rủi ro từ phía khách hàng có thể gây ra, Ngân hàngphải thực hiện tốt việc đảm bảo tiền vay theo quy định

1.2 Điều kiện cho vay:

Điều kiện 1 : Ngời vay vốn phải có đầy đủ t cách pháp nhân, có năng lực

pháp luật, năng lực hành vi dân sự và phải chịu trách nhiệm về hành vi của mìnhtheo quy định của pháp luật

Điều kiện 2 : Ngời vay vốn phải có khả năng tài chính, đảm bảo khả năng

trả nợ trong thời hạn đã cam kết

Điều kiện 3 : Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Trang 18

Điều kiện 4 : Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh có tính

khả thi, có hiệu quả kinh tế, cung cấp đầy đủ kịp thời cho Ngân hàng các báo cáotheo yêu cầu

Điều kiện 5 : Thực hiện các quy định về bảo đảm quyền vay theo quy

định của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc

1.3 Hồ sơ cho vay :

1.3.1 Hồ sơ xin vay đối với hộ cá thể kinh doanh

- Giấy đề nghị vay vốn

- Phơng án, dự án sản xuất kinh doanh

- Giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu là hộ kinh doanh) - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu là hộ sản xuất) - Các giấy tờ khác liên quan đến đảm bảo tiền vay

1.3.2 Hồ sơ vay vốn đối với Công ty, doanh nghiệp, Hợp tác xã v.v ngoài quốc doanh:

Khi có nhu cầu vay vốn Ngân hàng, khách hàng phải gửi tới Ngân hàng hồsơ xin vay vốn, bao gồm :

- Giấy đề nghị vay vốn

- Các tài liệu thuyết minh cho việc vay vốn

+Kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng mua bán vật t hàng hoá +Bảng tính toán hiệu quả kinh tế dự án sản xuất kinh doanh

- Các tài liệu liên quan đến thuyết minh tình hình tài chính +Bảng tổng kết tài sản năm trớc, quý trớc

+Báo cáo tình hình tài chính đến ngày gần nhất - Các tài liệu liên quan đến đảm bảo tín dụng

+Bảng kê những tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

+Những giấy tờ xác nhận về quyền sở hữu tài sản thế chấp cầm cố,bảo lãnh

- Các tài liệu văn bản pháp lý:

+Quyết định thành lập doanh nghiệp, Công ty do cơ quan có thẩmquyền cấp

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w