Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển, Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế,Các giải pháp để xử lý vấn đề này.doc
Trang 1Mở bài
Tăng trởng kinh tế, hay nói chung mọi hoạt động kinh tế thì mục đíchcuối cùng cũng là để phục vụ nhu cầu con ngời Nh vậy, lao động vừa là đầuvào cho quá trình tăng trởng, vừa là ngời hởng thụ những thành quả ấy Trớcđây, lao động chỉ đợc xem xét với góc độ số lợng, nhng mô hình kinh tế hiệnđại gần đây đã nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốnnhân lực, đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động có thể vận hành đ-ợc máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến và phơng phápmới trong hoạt động kinh tế Việc hiểu yếu tố lao động theo hai khía cạnh cóý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tốnày trong quá trình tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển Xét trêngóc độ tăng trởng kinh tế thì Việt Nam lại có hiện tợng d thừa lao động Tất cả
những vấn đề trên chính là lý do tôi chọn đề tài: Đặc điểm của thị tr“ Đặc điểm của thị tr ờng laođộng ở các nớc đang phát triển Phân tích hiện tợng d thừa lao động ởViệt Nam dới góc độ tăng trởng kinh tế Các giải pháp để xử lý vấn đềnày.”
Chơng i: Các vấn đề lý luận về lý thuyết:1.1 Nguồn gốc của tăng trởng:
Khi tìm hiểu nguồn gốc của tăng trởng kinh tế, chúng ta thấy có rất nhiềuquan điểm khác nhau, đợc chứng minh bằng các lý thuyết khác nhau Mỗi lýthuyết đều có những lý lẽ riêng của nó; và trong mỗi lý thuyết đó các nhân tốảnh hởng tới quá trinh tăng trởng kinh tế đều khác nhau Nhng chung quy lạihầu hết vẫn là nghiên cứu nguồn gốc của tăng trởng dựa vào mối quan hệ đầu
Trang 2vào _ đầu ra Để biểu thị mối quan hệ đầu vào _ đầu ra, các nhà kinh tế học đãquy tụ về hàm sản xuất tổng hợp nh sau:
Y = F( Xi ), với i = 1;2;…;n;n
Xi: là các yếu tố đầu vào
Y: là sản phẩm đầu ra(GDP,GNP)Nh vậy các yếu tố đầu vào bao gồm các yếu tố nào?Theo các nhà kinh tếhọc thì các yếu tố đầu vào cơ bản của nền kinh tế bao gồm:
Vốn sản xuất( K, capital) Lao động( L, labour)
Đất đai và tài nguyên(R, natural resources) Công nghệ( T, technology)
Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trởng bị tác động bởi vốn sản xuất,lao động, đất đai và tài nguyên, và công nghệ.Đó là các yếu tố tác động trựctiếp tới tốc độ tăng trởng Ngoài những yếu tố đầu vào có tác động trực tiếptrên( hay còn gọi là các nhân tố kinh tế), tốc độ tăng trởng còn bị tác động bởicác yếu tố tác động gián tiếp (hay còn gọi là các nhân tố phi kinh tế): văn hoáxã hội, thể chế chính trị, cơ cấu dân tộc, sự tham gia của cộng đồng.
1.2 Nguồn lao động:
Quan niệm về nguồn lao động: Nguồn lao động là 1 bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, cónguyện vọng tham gia lao động, và những ngời ngoài độ tuổi lao động (trênđộ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Việc quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau ở các nớc, thậmchí khác nhau ở các giai đoạn khác nhau ở từng quốc gia Điều đó tùy thuộctrình độ phát triển nền kinh tế Đa số các nớc quy định cận dới (tuổi tối thiểu)
Trang 3của độ tuổi lao động là 15 tuổi, còn cận trên (tuổi tối đa) có sự khác nhau (60tuổi, hoặc 64, 65 tuổi) Trị số tối đa của tuổi lao động là trùng với tuổi về hu.
Ở nớc ta, theo quy định của bộ luật lao động (2002), độ tuổi lao động:Đối với nam: 15 tuổi đến 60 tuổi
Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi
Nguồn lao động đợc xem xét trên hai mặt đó là số lợng và chất lợng.Nh vậy, nguồn lao động về mặt số lợng bao gồm:
dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhngđang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình,không có nhu cầu làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác (bao gồm cảnhững ngời nghỉ hu trớc tuổi quy định).
Nguồn lao động xét về mặt chất lợng, cơ bản đợc đánh giá ở trình độchuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe (thể lực) của ngời lao động.
Các nhân tố ảnh hởng số lợng nguồn lao động
Số lợng nguồn lao động của mỗi quốc gia trong một thời kì phụ thuộcvào nhiều nhân tố Có thể phân chia thành 3 nhóm nhân tố sau:
Tốc độ tăng dân số và tháp tuổi
Quy định về độ tuổi lao động
Các điều kiện về thu nhập, điều kiện sống, tập quán Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động
Chất lợng nguồn lao động là khả năng lao động của ngời lao động Chấtlợng lao động chịu ảnh hởng tổng hợp của nhiều nhân tố Có thể phân loại ảnhhởng đến chất lợng nguồn lao động theo các điều kiện cấu thành chất lợngnguồn lao động, hoặc kéo theo quá trình, nh quá trình tác động trớc độ tuổi
Trang 4lao động, trong thời gian của độ tuổi lao động Có thể phân nhóm nhân tố ảnhhởng đến một số mặt của chất lợng nguồn lao động nh sau
Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất: di truyền, chất lợng cuộc sống, chăm sóc y tế, môi trờng
Nhóm nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp
Chính sách, cơ cấu quản lý kinh tế, xã hội
Tập quán, truyền thống, văn hoá
Nhóm nhân tố về nhu cầu việc làm của xã hội
1.3 Lực lợng lao động:
Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO_ InternationalLabour organization) là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy địnhvà thực tế đang có việc làm và những ngời thất nghiệp.
ở nớc ta hiện nay thờng sử dụng khái niệm:Lực lợng lao động là bộphận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời thất nghiệp
Lực lợng lao động theo quan niệm nh trên là đồng nghĩa với dân số hoạtđộng kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế của cung lao động của xã hội.
Trong lực lợng lao động thì những ngơi tham gia hoạt động kinh tế mớilà những ngời đóng góp vào tăng trởng.
1.4 Tác động của lao động với tăng trởng qua lý thuyết:
Lịch sử loài ngời đã chứng minh vai trò quyết định của lao động với sựphát triển kinh tế -xã hội Ngay cả khi khoa học công nghệ đạt đợc trình độphát triển cao, chi phối mọi lĩnh vực đời sống, thì cũng không thể thay thế vaitrò nguồn lực lao động, nhân tố sáng tạo và sử dụng công nghệ.
Lao động chính là nhân tố quyết định việc tổ chức sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực khác Khi phân tích các bộ phận cấu thành nguồn lực phát triểnkinh tế, hầu hết các quốc gia đều khẳng định các nguồn lực chủ yếu là lao
Trang 5động, tài nguyên, vốn, khoa học, công nghệ Tuy nhiên, cả lý luận và thực tiễnđều khẳng định rằng, nguồn lao động chính là nhân tố quyết định việc tái tạo,sử dụng, phát triển các nguồn lực còn lại Không dựa trên nền tảng phát triểncao của nguồn lao động về thể chất, trình độ văn hoá, kỹ thuật, kinh nghiệmquản lý thì không thể sử dụng các nguồn lực khác, thậm chí là lãng phí, làmcạn kiệt và huỷ hoại chúng
Lao động là một bộ phận của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.Chi phí lao động, mức tiền công thể hiện sự cấu thành của nguồn lực lao độngtrong hàng hoá, dịch vụ Nh vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tốcấu thành mức tăng trởng của kinh tế
Hơn nữa, là bộ phận của dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng cácsản phẩm và dịch vụ xã hội, tạo cầu cho nền kinh té Điểm khác biệt cơ bảngiữa nguồn lao động với các nguồn lực khác là vừa tham gia tạo cung, vừa tạocầu cho nền kinh tế
Bên cạnh nhận thức vai trò của nguồn nhân lực lao động với phát triểnkinh tế, cần thấy rõ ảnh hởng của trình độ phát triển kinh tế đối với nguồn laođộng Lợng của cải vật chất do nền kinh tế tạo ra là cơ sở để phát triển nguồnlực lao động Một quốc gia có năng suất lao động cao, của cải nhiều, ngânsách dồi dào sẽ có những điều kiện về vật chất, tài chính để nâng cao dinh d-ỡng, phát triển văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lợngnguồn nhân lực
Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất hiện ngành nghề mới, côngviệc mới đòi hỏi nguồn lực lao động phải không ngừng hoàn thiện
Từ khi mới hình thành các học thuyết kinh tế các nhà kinh tế đã nhậnthức đợc vai trò quan trọng của lao động Bằng chứng là đã có rất nhiều lýthuyết nghiên cứu về vai trò của lao động Muốn hiểu một cách rõ nhất về sự
Trang 6nhận thức vai trò của lao động với tăng trởng ta đi xem xét lần lợt các mô hìnhtìm hiểu nguồn gốc của tăng trởng
1.4.1 Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế:
Mô hình coi vốn, lao động, đất đai là ba nhân tố tạo ra tăng trởng Đặc
tr-ng cho thời kỳ này là nhà kinh tế học David Ricardo
Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai
sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế ng đất sản xuất lại có giới hạn do đó ngời sản xuất phải mở rộng diện tích trênđất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu đợc ngày càng giảm dẫnđến chí phí sản xuất lơng thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩmtăng, tiền lơng danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà t bản công nghiệp giảm.Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu t dẫn đến tăng trởng Nh vậy,do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hớng giảm lợi nhuận của cả ngời sảnxuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Nhngthực tế mức tăng trởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thíchđợc nguồn gốc của tăng trởng
Nh-Tuy mô hình không giải thích đợc nguồn gốc của tăng trởng nhng môhình cũng đã nêu ra đợc mối quan hệ giữa vốn và lao động tong quá trình tăng
Trang 7ở đây vốn và lao động luôn kết hợp với nhau theo 1 tỷ lệ nhất định Vốnvà lao động không thể thay thế cho nhau đợc Khi vốn và lao động cùng tăngthì sẽ tạo ra tăng trởng.
Nh vậy, trong mô hình này tuy lao động cha đợc đề cao vao trò nhng laođộng là một đầu vào thiết yếu tạo nên tăng trởng
1.4.2 Mô hình của Mác về tăng trởng kinh tế:
Trong mô hình các yếu tố tăng trởng bao gồm: vốn, lao động, đất đai vàtiến bộ kỹ thuật.Nh vậy, so với mô hình cổ điển, mô hình của Mác đã tiến bộhơn Mác đã biết đánh giá đến vai trò của tiến bộ khoa học công nghệ.
Mác coi lao động là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tăng trởng Mácquan niệm sức lao động là hàng hóa đặc biệt: trong quá trình lao động, sức laođộng tạo ra một giá trị lớn hơn, đó chính là giá trị thặng d.
Theo Mác sức lao động đối với nhà t bản là một hàng hóa đặc biệt Cũngnh hàng hóa khác, nó đợc các nhà t bản mua trên thị trờng và tiêu thụ trongqúa trình sản xuất Nhng trong quá trình tiêu thụ, giá trị sử dụng của hàng hóalao động không giống với giá trị sử dụng của các hàng hóa khác Nó có thể tạora giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao độngcộng với giá trị thặng d Trong xã hội TBCN do thờng xuyên có đội hậu bịquân công nghiệp nên tiền công của công nhân luôn ở mức tối thiểu, đủ sống.Mác đa ra quan hệ tỷ lệ m/V phản ánh sự lao động của công nhân: một phầnlàm việc cho bản thân (V), một phần sáng tạo ra cho nhà t bản và địa chủ (m).
Nh vậy, Mác mới chỉ coi lao động là đầu vào, ông cha phát hiện đầy đủvai trò của lao động Mác đã có công đa ra kết luận rằng lao động tạo ra thặngd cho nhà t bản Và chính phần thặng d này mới tạo nên tăng trởng cho nềnkinh tế
Nh vậy, từ mô hình cổ điển, đến mô hình của Mác đều coi lao động làmột yếu tố của tăng trởng kinh tế
1.4.3 Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế:
Trang 8Mô hình nêu lên có bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế: vốn, laođộng, tài nguyên thiên nhiên, và khoa học kỹ thuật.
Trong thời kỳ này các nhà kinh tế đa ra hàm sản xuất nh sau:Y = F( K,L,R,T)
Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau, sự kết hợp giữa K và L nóilên lựa chọn công nghệ Sử dụng nhiều L thì công nghệ thấp, sử dụng nhiều Kthì công nghệ tiên tiến K và L có thể thay thế nhau.
Hàm sản xuất Cobb _ Douglass: Hàm Cobb-Douglass có dạng:
Ngoài các mô hình trên, còn mô hình của KEYNES về tăng trởng kinh tếcũng đều khẳng định vai trò quan trọng của lao động đối với qua trình tăng tr-ởng kinh tế.
Trang 9Chơng ii: đặc điểm thị trờng lao động ở các nớcđang phát triển Phân tích hiện tợng d thừa lao động
ở việt nam dới góc độ tăng trởng kinh tế2.1 Đặc điểm thị trờng lao động ở các nớc đang phát triển
2.1.1 Số lợng lao động tăng nhanh
Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nớc đangphát triển gặp phải so với các nớc phát triển là sự gia tăng cha từng thấy củalực lợng lao động ở hầu hết các nớc, trung bình mỗi năm số ngời tìm việclàm tăng từ 2% trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việcgia tăng dân số Dự báo ở nớc ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn một triệulao động dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm.
2.1.2 Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp.
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nớc đang pháttriển là đa số lao động làm nông nghiệp ở Việt Nam lao động nông nghiệpchiếm hơn 70% tông số lao động Loại hình công việc này mang tính phổbiến ở những nớc nghèo Xu hớng chung là lao động trong nông nghiệp giảmdần trong khi lao động trong công nghiệp và dịch vụ lại tăng Mức độ chuyểndịch này tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế
2.1.3 Còn bộ phận lớn lao động cha đợc sử dụng.
Nh trên đã phân tích, việc đánh giá tình trạng cha sử dụng hết lao độngphải đợc xem xét qua các hình thức biểu hiện của thất nghiệp-thất nghiệp hữuhình và thất nghiệp trá hình Do sức ép về dân số và những khó khăn về kinhtế
ở các nớc đang phát triến đã tác động lớn tới vấn đề công ăn việc làm ởcả hai khu vực thành thị và nông thôn Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếuviệc làm có xu hớng gia tăng đặc biệt ở khu vực thành thị ở nớc ta, năm2008, chỉ tính riêng khu vực thành thị thì tỷ lệ thất nghiệp là 4,65% Còn ởnông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm khoảng 6,10% Thực tế đó cho thấy, vấn đềgiải quyết việc làm đang là áp lực nặng nề đối với các nơc đang phát triển nóichung và Việt Nam nói riêng.
2.1.4 Nhân sự lúc thừa lúc thiếu
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 2008 đã tácđộng lớn và trực tiếp đến vấn đề lao động việc làm và kéo dài sang những
Trang 10tháng đầu năm 2009 mặc dù đợc hồi phục vào những tháng cuối năm nhngđến những tháng đầu năm 2010 kinh tế vẫn còn trì trệ Tại thời điểm này,nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh thừa nhân công và doanh nghiệp tìm nhiềucách để cắt giảm lao động đến mức tối đa Khi kinh tế phục hồi các doanhnghiệp ồ ạt tuyển lao động trở lại Tuy nhiên việc tuyển lao động không hềđơn giản, thậm chí khó khăn, tuy nhiên lại có rất nhiều lao động không cóviệc làm bởi vì những lao động này cha thực sự đáp ứng với yêu cầu phát triểncủa nền kinh tế.
2.1.5 Vẫn khát lao động phổ thông
Lao động phổ thông là đối tợng cần tuyển nhiều nhất trên thị trờng laođộng năm 2009 Đây là đội ngũ lao động chủ yếu trong các DN sản xuất hàngcông nghiệp theo dây chuyển Dù không yêu cầu về trình độ tay nghề, nhngviệc tuyển lao động phổ thông lại rất khó khăn Có rất nhiều nguyên nhân tựutrung lại một số nguyên nhân nh: với ngời lao động, mức lơng cha đáp ứng đ-ợc nhu cầu, họ cha quen với môi trờng làm việc công nghiệp có tính kỷ luậtcao,cha tự tin trong khi đi tìm việc hoặc thiếu thông tin về tuyển dụng Vềphía doanh nghiệp họ cha hài lòng về thái độ làm việc và tính kỷ luật laođộng, trình độ tay nghề của lao động phổ thông ở một số ngời cha đáp ứngyêu cầu…;n Trong năm qua các doanh nghiệp may mặc, cơ khí, lắp ráp…;n luôntrong tình trạng thiếu lao động phổ thông nhiều nhất
2.2 Hiện tợng d thừa lao động ở việt nam dới góc độ tăng trởng kinh tế.
2.2.1 Thực trang nguồn lao động Việt Nam
2.2.1.1 Số lợng lao động
Việt Nam là một nớc có tổng số dân số thuộc loại cao trên thế giới.Trong những năm vừa qua, chúng ta đã cố gắng giảm tốc độ tăng dân số tựnhiên và đã đạt đợc những thành công đáng kể Tuy nhiên với tình hình dân sốđông nh vậy vẫn là một áp lực lớn cho toàn xã hội Ta hãy xét bảng sau đểđánh giá tình hình dân số cũng nh lực lợng lao động của Việt Nam: