1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tài liệu QLNN về nông thôn phát triển nông thôn bền vững thực trạng và giải pháp ở TPHCM

30 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 65,75 KB

Nội dung

bài viết về thực trạng và giải pháp về phát triển nông thôn bền vững tại TPHCM, những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện các chính sách phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay, các yếu tố tác động đến quá trình phát triển nông thôn bền vững...

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Môn học : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG THÔN ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TP HỒ CHÍ MINH -2017 Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page PHẦN MỞ ĐẦU Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người tồn Trong trình phát triển kinh tế, nơng nghiệp cần phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực thực phẩm xã hội Vì ổn định xã hội mức an ninh lương thực thực phẩm xã hội phụ thuộc nhiều vào phát triển nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thư ngoại tệ Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người Xã hội phát triển vai trò nơng nghiệp coi trọng nước phát triển, nơng nghiệp có tính đa chức Chức nông nghiệp bao gồm chức kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hóa trị Chức xã hội nông nghiệp thể chỗ sinh kế kiếm sống đại phận dân cư nông thôn, gắn với truyền thống văn hóa xã hội vùng miền Chức văn hóa vật thể phi vật thể Trong thời đại ngày thật không đầy đủ nói tới phát triển tăng trưởng, học giai đoạn phát triển vừa qua cho thấy hạn chế, khuyết điểm lý thuyết phát triển giá cho phát triển mà người phải nỗ lực để giải đặc biệt tổn thương mơi trường làm suy giảm nguồn tài ngun Có thể cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo mô thức cũ dù truyền thống hay đại bộc lộ hạn chế định kinh tế, xã hội môi trường đe dọa tồn vong lồi người, đòi hỏi cần có phương thức phát triển – phương thức phát triển nông thôn bền vững Những năm qua, Đảng nhà nước ta có nhiều nỗ lực để xóa đói giảm nghèo, giải cơng ăn việc làm cho người lao động nói chung khu vực nơng Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page thôn TP.HCM nói riêng Nơng nghiệp, nơng thơn nước phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Nông nghiệp ổn định tảng trị cho quốc gia Sự phát triển nông nghiệp tạo điều kiện cho đất nước bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, ổn định kinh tế, trị, xã hội có nông nghiệp bền vững tảng cho phát triển bền vững cho đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm có liên quan a) Khái niệm nông thôn Các quốc gia giới trình phát triển phân vùng lãnh thổ thành hai khu vực thị nơng thơn Một số tiêu chí để phân biệt khu vực đô thị nông thôn như: thành phần xã hội dân số, phân hóa dân cư, phồn thịnh, mức độ phức tạp đời sống xã hội… Hiện giới chưa có định nghĩa chuẩn xác nông thôn, tùy vào bối cảnh cụ thể nước mà có quan điểm nơng thôn khác Đối với nước thực cơng nghiệp hóa, thị hóa khái niệm nơng thơn có đổi khác so với trước đây, hiểu nơng thơn bao gồm thị trấn, đô thị nhỏ, trung tâm công nghiệp nhỏ có quan hệ gắn bó mật thiết với nông thôn, tồn hỗ trợ thúc đẩy phát triển Vì thế, điều kiện Việt Nam, nhìn nhận góc độ quản lý đưa khái niệm nơng thơn sau: Nông thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nơng dân Tập hợp tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác Nông thôn địa bàn để người dân sinh sống phát triển, phận quan trọng cấu thành xã hội, đặc biệt quốc gia có sản xuất nơng nghiệp tảng Việt Nam Nông thôn Việt Nam có chức chính: sản Đề tài: Phát triển nơng thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page xuất, cung ứng nông phẩm cho xã hội giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc, đảm bảo môi trường sinh thái b) Khái niệm phát triển Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, thừ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu c) Khái niệm phát triển nông thôn Phát triển nông thôn trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nông thơn Q trình này, trước hết người dân nông thôn với hỗ trợ Nhà nước tổ chức khác d) Khái niệm phát triển nông thôn bền vững Theo Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” năm 1987 Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) đề cập “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không gây hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Từ khái niệm phát triển nông thôn bền vững hiểu là: - Phải đảm bảo nhu cầu nông sản người phải trì tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau, bao gồm giữ gìn quỹ đất, quỹ nước, rừng, khơng khí, khí tính đa dạng sinh học,… - Phát triển bền vững phải đảm bảo công xã hội, hoạt động kinh tế nhóm người khơng gây tổn hại tới nhóm người khác, khơng ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển hệ tương lai Trên phương diện quản lý chương trình hành động phát triển nông thôn bền vững thể hiện: (1) phát triển bền vững kinh tế nông thôn (nền nông nghiệp bền vững, mở rộng nguồn thu nhập phi nông nghiệp); (2) phát triển bền vững xã hội nông thôn; (3) an tồn mơi trường bảo vệ tài ngun thiên nhiên; (4) thể chế bền vững Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 1.2 Sự cần thiết phát triển nông thôn bền vững 1.2.1 Phát triển nông thôn bền vững đảm bảo cho trình sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm nguyên liệu gia dụng khác cho đời sống người Nông nghiệp phận cấu thành chủ yếu kinh tế nông thôn, có vai trò ngày lớn việc bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên đất nước xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng nói chung Nông thôn địa bàn sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội Người nông dân sản xuất lương thực, thực phẩm khơng để ni sống họ mà cung cấp cho toàn xã hội, tạo ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển 1.2.2 Sự phát triển kinh tế nơng thơn góp phần tạo tiền đề quan trọng thực có hiệu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cung cấp lương thực, thực phẩm; cung cấp nguyên liệu để cơng nghiệp hóa; cung cấp phần vốn; khu vực nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ 1.2.3 Phát triển nơng thơn bền vững nhân tố kích thích ngành phi nông nghiệp phát triển Khi nông nghiệp, nông thôn phát triển sử dụng ngày nhiều loại máy khí phục vụ nơng nghiệp áp dụng tốt thành tựu khoa học kỹ thuật đại vào nơng nghiệp suất nơng nghiệp tăng lên, sản phẩm nông nghiệp ngày đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng, người dân ưa chuộng hàng nội địa nhiều hơn, nhu cầu hàng hóa dịch vụ để hỗ trợ cho sản xuất tăng – yếu tố kích thích ngành phi nơng nghiệp phát triển theo Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 1.2.4 Phát triển nơng thơn bền vững góp phần to lớn việc bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch phòng chống, ngăn ngừa thiên tai Nông thôn nước ta bao gồm khu vực rộng lớn Ở đây, tài nguyên đất nước chiếm tuyệt đại phận như: đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng biển, nguồn nước…Phát triển kinh tế nông thôn cho phép khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệ chúng q trình sử dụng Nơng thơn nước ta vốn vùng kinh tế, văn hóa lạc hậu, sản xuất sinh hoạt phân tán, nhiều hủ tục Tuy nhiên, nơi có truyền thống văn hóa cộng đồng sâu đậm… Phát triển kinh tế nông thôn tạo điều kiện để vừa giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa xã hội tốt đẹp, trừ văn hóa lạc hậu cũ, vừa tổ chức tốt đời sống văn hóa tinh thần nông thôn 1.2.5 Phát triển nông thôn bền vững tạo điều kiện cho xuất thu ngoại tệ, tạo tích lũy đầu tư trở lại cho phát triển kinh tế xã hội 1.2.6 Phát triển nông thơn bền vững có vai trò tích cực tạo việc làm cho người nông dân, nước có tiềm phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp 1.2.7 Góp phần ổn định trị xã hội, an ninh trật tự giữ vững Phát triển kinh tế nông thôn làm cho hoạt động nông thôn trở nên sôi động Cơ cấu kinh tế, phân cơng lao động chuyển dịch hướng có hiệu Cơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp chỗ Vấn đề thị hóa giải theo phương thức thị hóa nơng thơn Vấn đề việc làm cho người lao động gia tăng ngày nhiều địa bàn nông thôn Trên sở đó, tăng thu nhập, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; giảm sức ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển vùng phát triển Bên cạnh đó, tăng trưởng nơng nghiệp kích thích ngành phi nơng nghiệp phát triển Sự tăng trưởng ngành phi nông nghiệp nông Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page thôn lại tạo việc làm cho nơng dân tốc độ di dân vào thành phố lớn giảm cách tự nhiên, thành phố giảm tải dân số, đỡ phức tạp vấn đề kinh tế, trị, xã hội mơi trường Như vậy, tăng trưởng nông nghiệp tất yếu dẫn đến tăng trưởng chung nơng thơn thành thị, nhân tố tích cực hỗ trợ việc ổn định xã hội hội làm ăn phân bổ cách hợp lý, đồng nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm bảo đảm 1.2.8 Sự phát triển kinh tế nông thôn tạo sở vật chất cho phát triển văn hóa nơng thôn Nông thôn nước ta trước vốn vùng có kinh tế, văn hóa lạc hậu, sản xuất sinh hoạt phân tán, nhiều hủ tục Nhưng nơi có truyền thống văn hóa cộng đồng sâu đậm… Vì thế, phát triển kinh tế nơng thơn tạo điều kiện để vừa giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa xã hội tốt đẹp, vừa trừ văn hóa lạc hậu để tổ chức tốt đời sống văn hóa tinh thần cho người dân khu vực nông thôn 1.3 Nội dung QLNN phát triển nông thôn bền vững 1.3.1 QLNN phát triển kinh tế nông thôn bền vững - Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững: + Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới để tiến tới phát triển nơng nghiệp hàng hóa lớn có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao thân thiện với môi trường, mở rộng xuất + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề; sản xuất với thị trường để hình thành liên kết cơng – nông nghiệp - dịch vụ thị trường; gắn cơng nghiệp hóa với dân chủ hóa nâng cao dân trí, tạo phân cơng lao động mới, giải việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo thu hẹp dần khoảng cách mức sống thành thị nông thôn; thực mục tiêu dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page + Phát huy lợi vùng nước, áp dụng nhanh tiến khoa học công nghệ để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu nông sản thực phẩm nguyên liệu công nghiệp, đồng thời hướng tới xuất đa dạng mặt hàng + Phát triển nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể, hợp tác xã trở thành tảng, hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo pháp luật + Tiếp tục phát triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác, loại hình hợp tác xã dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân, bước xây dựng hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác xã, trọng liên kết với kinh tế nhà nước với thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện khuyến khích mạnh mẽ hộ nơng dân người có khả đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nông thôn - Quan điểm mở rộng nguồn thu nhập phi nông nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Coi trọng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp (lâm, ngư nghiệp) xây dựng nông thôn, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn Đây nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài, sở để ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, củng cố liên minh cơng nơng với tầng lớp trí thức thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Giải tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo quan điểm nghị Trung ương khóa X + Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page + Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nơng thơn nơng dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển tồn diện đại hóa nơng nghiệp then chốt + Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân - Phát triển kinh tế nông thôn theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Nhà nước quản lý, điều tiết trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn hệ thống pháp luật Tuy nhiên, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động có hiệu Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page Nhà nước khuyến khích hộ làm giàu có sách xóa đói giảm nghèo, khuyến khích vùng nơng thơn phát triển, có sách hỗ trợ vùng nghèo, vùng tụt hậu Khuyến khích tự cạnh tranh, có biện pháp làm lành mạnh hóa cạnh tranh, thực cơng bằng, dân chủ nông thôn 1.3.2 QLNN phát triển xã hội nông thôn bền vững + Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thơn thành thị + Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với số quốc gia có nhu cầu + Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ban đầu khám chữa bệnh; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn + Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc + Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thơn Thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn Tiếp tục đạo hoàn thiện thực đầy đủ quy chế dân chủ sở + Đấu tranh, ngăn chặn hành vi tiêu cực, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải kịp thời vụ việc khiếu kiện nhân dân không để gây thành điểm nóng nơng thơn Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lực vị phụ nữ nông thôn 1.3.3 QLNN phát triển môi trường nông thôn bền vững Coi trọng bảo vệ môi trường, quản lý, khai thác hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân sinh thái; chủ động phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 10 kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006-2010, thuận lợi to lớn để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phục vụ dân sinh - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, TPHCM trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không Việc lại thuận tiện, điều kiện tự nhiên phong phú nên thu hút lượng lớn khách du lịch tới tham quan, ví dụ mơ hình nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái - Là địa phương tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, lĩnh vực thương mại dịch vụ phát triển mạnh, nhu cầu lao động nhiều nên lượng người nhập cư vào thành phố lớn, nhu cầu hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm lớn Đây động lực thúc đẩy nông nghiệp thành phố phát triển - Thành phố trung tâm tập trung nhiều trường viện, quan nghiên cứu khoa học, đội ngũ trí thức, chuyên gia nên thuận lợi việc thực cơng trình nghiên cứu khoa học, sản xuất lai tạo giống cho nông nghiệp b Khó khăn - Lượng mưa phân bố khơng mùa, gây khó khăn cơng tác điều tiết nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Phần diện tích thấp, trũng, có cao trình 2m diện tích mặt nước chiếm đến 61% diện tích tự nhiên Thành phố, hệ thống thủy lợi giao thơng phục vụ sản xuất chưa hồn thiện - Đất sản xuất nông nghiệp Thành phố màu mỡ so với Đồng sông Cửu Long miền Đông Nam Bộ - Cơ sở hạ tầng số vùng sản xuất chưa hoàn chỉnh, chưa đồng Việc áp dụng giới hóa, đại hóa vào sản xuất hạn chế qui mơ sản xuất manh mún, làm hạn chế phát huy hiệu tài nguyên đất, nước rừng Thành phố - Các thảm thực vật rừng nguyên sinh, khơng còn; song tìm hiểu giúp ích cho việc đánh giá tiềm điều kiện lập địa, xác định phương hướng phục hồi xây dựng thảm thực vật đạt hiệu mong muốn, Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 16 cảnh quan, môi trường sinh thái Thành phố đơng dân cư vùng nhiệt đới 2.2 Tình hình chung phát triển nơng thơn bền vững TPHCM TPHCM thực giải pháp cách tồn diện đồng bộ; kết nối nhiều chương trình, dự án với để phát huy hiệu tổng thể; tổ chức máy, huy động nhân lực đào tạo cán xây dựng nông thôn để bảo đảm vận hành chế, chủ trương, sách cách hiệu Thành phố hỗ trợ vốn tích cực cho xây dựng nơng thơn mới, vận dụng hiệu nguồn vốn thông qua nhiều phương thức khác nhau, khơng gây gánh nặng tài cho nhân dân Đã thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thông qua quan quyền, tổ chức hội đồn thể, tơn giáo nông thôn; xây dựng đội ngũ cán làm công tác phát triển nông thôn chuyên nghiệp khen thưởng, khuyến khích, động viên kịp thời Kết xây dựng nông thôn đạt nhiều thành công sở hạ tầng nông thôn đáp ứng cho đời sống sinh hoạt cư dân nông thôn chỗ dựa cho phát triển kinh tế nơng thơn Tuy nhiên, số hạn chế có khả làm cho tiến trình xây dựng nông thôn không bền vững Thành phố chưa vận dụng tiếp cận phát triển nông thôn theo vùng chưa dựa tính chất đặc thù nơng thơn thành phố Do đó, q trình thực nảy sinh bất cập tính thiếu tương thích số tiêu chí nơng thơn đặc trưng tự nhiên, kinh tế , xã hội vùng nơng thơn ngoại thành TP Hồ Chí Minh Đồng thời, quan hệ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp chưa làm rõ Có biểu nơn nóng xây dựng nông thôn mới, dẫn đến hệ lụy khác áp dụng vốn đầu tư, áp lực giải ngân tình trạng đầu tư giàn Cách tiếp cận xây dựng nông thôn TPHCM tiếp cận từ xuống, chưa thật phát huy dân chủ sở quyền làm chủ tiến trình xây dựng nơng thơn cộng đồng cư dân nông thôn Các nguyên tắc dân chủ Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 17 sở thực thi mức độ thấp Người dân chưa thật tham gia vào làm chủ tiến trình xây dựng nông thôn Nhận thức tâm lý xem cư dân nông thôn người hưởng thụ kết xây dựng nơng thơn phổ biến nhân dân phần cán địa phương Nguồn lực ngân sách đóng vai trò quan trọng việc mở đường dẫn dắt tiến trình phát triển nơng thơn Tuy nhiên, tham gia đầu tư nguồn lực chưa rõ nét, chưa tạo đột phá cho nông nghiệp ngoại thành Vấn đề bảo vệ sắc nông thôn chưa trọng cách rõ ràng tiến trình xây dựng nơng thơn Ngồi ra, tiến trình xây dựng nơng thơn gặp phải số cảm ngại khả điều chỉnh sách cách kịp thời; nguồn lực yếu trì trệ người dân; không ổn định quy hoạch sử dụng đất sản xuất áp lực thị hóa mạnh; doanh nghiệp thiếu động lực đầu tư phát triển; tình trạng ô nhiễm môi trường chưa khắc phục được; khoảng cách chênh lệch mức sống dân cư nông thôn thành thị cách biệt 2.3 Thực trạng QLNN phát triển nông thôn bền vững TPHCM 2.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn bền vững TPHCM a) Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng vành đai thực phẩm vành đai công nghiệp ngắn ngày với nhiệm vụ cung cấp thực phẩm phần nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thành phố (1986-1990) Đây giai đoạn thực chủ trương đổi Đảng từ năm 1986 (đặc biệt từ Nghị số 10-NQ/TW ngày 05 tháng năm 1988 Bộ Chính trị, đổi quản lý kinh tế nông nghiệp), Thành phố tập trung đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ sản xuất dân sinh, đặc biệt Hệ thống thủy lợi kênh đông Củ Chi: với 11 km kênh trục chính, 22 tuyến kênh cấp I (62 km) tưới tiêu cho 15.000 vùng Củ Chi; hệ thống ngăn mặn, xổ phèn vùng Tây Nam Hóc Mơn Bắc Bình Chánh Các chương trình phát triển giống bò sữa, heo chất lượng cao trọng Tuy nhiên, nhiều tác động khách quan Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 18 chế thị trường xoay quanh vấn đề giá cả, khó khăn lưu thơng nên tốc độ tăng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp chậm lại đạt bình quân 4,6%/năm b) Thời kỳ phát triển theo định hướng “Chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao; hình thành phát triển nông nghiệp đô thị (1991-2010) * Giai đoạn 1991-1995: Nhờ đổi chế quản lý, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư mạnh vào nông nghiệp áp dụng kịp thời thành tựu khoa học kỹ thuật nên cấu sản xuất bước chuyển đổi theo hướng tạo hàng hóa có giá trị kinh tế cao Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tăng bình qn 4,9%/năm; đàn bò sữa tăng lên 6.650 con; giảm diện tích độc canh lúa vụ suất thấp, tăng trồng thực phẩm công nghiệp, bắt đầu khôi phục phát triển ăn trái; quản lý có hiệu 30.500 rừng phòng hộ Hệ thống hạ tầng nông thôn: Điện, đường, trường, trạm, nước quan tâm đầu tư phát triển * Giai đoạn 1996-2000: Do thị hóa, bất cập quy hoạch, đất bị bỏ hoang “quy hoạch treo” giảm 5.000 Xuất dấu hiệu không mạnh dạn, an tâm đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình qn 1,1%/năm; đàn bò sữa đạt 25.089 con, 10 năm đàn bò sữa tăng 5,7 lần (bình qn 21,3%/năm) Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp có chuyển dịch: tỷ trọng trồng trọt từ 45,2% giảm 39,0%; tỷ trọng chăn ni từ 29% lên 34%; tỷ trọng thủy sản tăng nhẹ từ 11,9% lên 12,8% * Giai đoạn 2001-2005: Đây giai đoạn chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua chương trình giống chất lượng cao với mũi đột phá qua chương trình - thành phố Từng bước khắc phục tình trạng khó khăn thị hóa, tích cực chuyển dần sang mơ hình nơng nghiệp thị Tốc độ tăng trưởng 5,96%/năm; giá trị sản xuất đạt 3.500 tỷ đồng, tăng 1,8 lần so năm 1995 Nhiều mơ hình sản xuất hiệu như: Ni tơm sú cơng nghiệp thu nhập 140 triệu đồng/ha/năm; Ni bò sữa con/hộ, thu nhập 45 triệu Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 19 đồng ha/năm; Trồng rau an tồn thu nhập 150-180 triệu đồng/ha/năm; Ni cá sấu 50 con/hộ thu nhập 150 triệu đồng/năm… Nông thôn: Đến cuối năm 2003 có 100% xã phường, thị trấn 99,9% số hộ dân ngoại thành cấp điện lưới từ lưới điện quốc gia; 92% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh Hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học sở, 98,5% số người biết chữ (2001) Hoàn thành tiêu nâng cấp, tăng khả khám chữa bệnh mạng lưới y tế sở, chương trình y tế cộng đồng, phường xã có đủ y bác sĩ * Giai đoạn 2006-2010: Đây giai đoạn xây dựng nông nghiệp gắn liền với đặc trưng đô thị lớn Trong đó, lấy việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi suất thấp, hiệu sang phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cao Phát triển theo chiều sâu mơ hình tổ chức sản xuất có hiệu kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã kết hợp với kinh doanh; tiến tới xây dựng thương hiệu, xuất xứ sản phẩm * Về xây dựng nông thôn, thời kỳ (giai đoạn 2001 – 2010), TP.HCM thực 03 đề án – mơ hình – thí điểm phát triển nông thôn, tương ứng với 03 giai đoạn: - Từ năm 2001 đến năm 2007: xây dựng thí điểm mơ hình Phát triển nơng thơn (cấp xã), theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa; 03 xã: Thái Mỹ (huyện Củ Chi), Xn Thới Thượng (huyện Hóc Mơn), Bình Chánh (huyện Bình Chánh) - Từ năm 2007 đến năm 2009: xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn cấp thơn, (tại TP.HCM cấp ấp); ấp Chánh, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi - Từ tháng năm 2009 đến năm 2010 (và tiếp tục thực đến nay): xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn cấp xã thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; xã Tân Thơng Hội, (huyện Củ Chi) Ban Bí thư Trung ương Đảng trực tiếp đạo; TP.HCM đạo xây dựng thêm mơ hình thí điểm xã (thuộc huyện) Thành phố, gồm: xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi), Xuân Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 20 Thới Thượng (huyện Hóc Mơn), Tân Nhựt (huyện Bình Chánh), Nhơn Đức (huyện Nhà Bè) Lý Nhơn (huyện Cần Giờ) – nhằm tận dụng kinh nghiệm, lợi từ việc xây dựng thí điểm xã Tân Thơng Hội để nhân rộng xã ngược lại c) Thời kỳ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp thị, phấn đấu hồn thành xây dựng nông thôn (2011 – 2015): Về nông nghiệp, sở kết đạt thời kỳ 2001 – 2010, thời kỳ đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị , chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi theo hướng giảm dần diện tích sản xuất lúa suất thấp hiệu quả, đẩy mạnh sản xuất giống, trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao, phù hợp với nông nghiệp đô thị Về xây dựng nông thôn, Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, đưa Chương trình xây dựng nông thôn 18 tiêu chủ yếu thành phố, đạo “xây dựng mô hình nơng thơn xã hội chủ nghĩa văn minh, giàu đẹp, kinh tế phát triển giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ mơi trường” Đặc biệt, ngày 10/8/2012, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 16-NQ/TW, phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, nhấn mạnh thành phố phải: “ Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, phấn đấu hồn thành vào cuối năm 2015; phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững ” Bên cạnh xã điểm, từ cuối năm 2010 Thành phố đạo 50 xã lại khảo sát, xây dựng đề án nơng thơn từ năm 2011 đẩy mạnh thực xây dựng nông thôn 56/58 xã địa bàn vùng nông thôn thành phố (trừ xã Trung Chánh – huyện Hóc Mơn xã Bình Hưng – huyện Bình Chánh, thị hóa gần hồn tồn, xây dựng đề án theo hướng đô thị) 2.3.2 Thực trạng phát triển xã hội nông thôn bền vững TPHCM Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 21 Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh cấu lao động chuyển dịch chậm làm cho lao động nông thôn thiếu việc làm thất nghiệp tăng nhanh Cung cầu lao động, việc làm cân đối, cung lớn cầu Trình độ chun mơn lao động nông thôn mức thấp, phần lớn chưa qua đào tạo Khu vực nông thôn kinh tế chưa phát triển tạo việc làm, chủ yếu nông nghiệp đất đai bị thu hẹp đô thị hóa, sản xuất giảm dần nên lao động nơng thơn thường tồn hình thức thất nghiệp Dịch vụ mức thấp cc sống nhiều khó khăn người dân quan tâm nên khó phát triển Lao động nơng thơn chưa thích nghi với quan hệ cung – cầu chế thị trường Thị trường nơng thơn mang tính tự phát, động, không theo kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế phân công lao động 2.3.3 Thực trạng phát triển môi trường nông thôn bền vững TPHCM Thực Nghị Hội nghị lẩn thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nghị Hội nghị lẩn thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa X vẽ nơng nghiệp, nơng dân nông thôn làm cho mặt đời sống kinh tế - xã hội nông thôn nước ta có nhiêu thay đối: Các khu cơng nghiệp khu vực nông thôn liên tiếp mọc lên vừa giúp chuyển đổi cấu kinh tế khu vực nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời góp phần giải việc làm, tăng thu nhạp nâng cao chất lượng sống nguời dân sinh sống khu vực nông thôn theo tinh thẩn "ly nông bất ly hương" Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động nông nghiệp với hoạt động dịch vụ, sinh hoạt xuất tình trạng nhiễm mơi trường có tính chất nghiêm trọng khu vực nông thôn Nguyên nhân tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh gia tăng dân sỗ gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghe ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 22 rắn Ở Thành Phố Hồ Chí Minh, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước sông, hổ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sức khỏe nhân dán Do nuôi trồng thủy sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Cùng với việc sử dụng nhiều khơng cách loại hóa chất nuôi trồng thủy sản khiến thức ăn thừa lắng xuống đáy ao, hổ, lòng sơng làm cho mơi trường nước bị ô nhiễm chất hữu cơ, làm phát triển số loài sinh vật gây bệnh xuất số tảo độc Nhận thức công dân cộng đồng sống làm việc khu vực nơng thơn vấn đề mơi trường chưa cao Người dân nơng thơn chưa có ý thức bảo vệ môi trường Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất; việc xả nước, rác thải; sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh, việc đầu tư cơng trình phục vụ đời sống sức khỏe (bể nước, cống rãnh nước, hố xí ), việc tham gia công tác vệ sinh môi trường cộng đồng hạn chế Đặc biệt, hoạt động quản lý, bảo vệ mơi trường nhiều bất cập Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản lý, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ môi trường chưa đầy đủ, chưa thấy rõ nguy ô nhiễm môi trường khu vực nơng thơn có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn, có sức khỏe người dân Đội ngũ cán quản lý mơi trường số lượng, bất cập chất lượng Hiện phường, xã TPHCM chưa có cán chun quản lý mơi trường mà đa số kiêm nhiệm Cơ sở pháp lý, ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường q thể nhiều bất cập Vấn đề đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, dàn trải thiếu hiệu Cơ chế phân công phối hợp quan, ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 23 Ngồi ra, nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng khu vực Hiện TPHCM xuất bệnh lây lan nguy hiểm cộng đồng Zika, sốt xuất huyết, dịch tả, hô hấp, uốn ván đặc biệt bệnh ung thư sử dụng sản phẩm độc hại bị ô nhiễm PHẦN III: GIẢI PHÁP QLNN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG Ở TPHCM 3.1 QLNN phát triển kinh tế nông thôn bền vững TPHCM - Tiếp tục triển khai thực sách để phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quyết định số 6182/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 UBND Thành phố Bộ tiêu chí nơng thơn theo đặc thù vùng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 6183/QĐ-UBND ngày 25/11/2016 UBND Thành phố Đề án nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn vùng nông thôn Thành phố; Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND ngày 23/02/2016 UBND Thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp đô thị địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 6150/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025; Quyết định số 4652/QĐ-UBND ngày 06/9/2016 Ủy ban nhân dân thành phố việc phê duyệt Chương trình phát triển giống cây, giống chất lượng cao địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020; Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn; Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp… - Nghiên cứu, thực sách huy động nguồn lực, đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy nhanh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành; khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 24 tác sản xuất hộ nông dân liên kết chặt chẽ với nhà khoa học, quan nghiên cứu, quan quản lý nhà nước; tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng; tăng cường tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, kỹ thực hành cho lao động nông nghiệp; đầu tư, đổi hoạt động tư vấn hỗ trợ, chuyển giao khoa học – cơng nghệ để nâng cao trình độ sản xuất nông dân - Tập trung giải pháp để tiếp tục phát triển mạnh loại nông sản chủ lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đô thị; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, ổn định, bền vững; chuyển giao tiến khoa học công nghệ; đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, thủy sản (sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, chất kháng sinh sản xuất, chế biến, ) Xây dựng thực đồng biện pháp bảo vệ sản xuất, phòng chống dịch, phòng chống úng ngập, chương trình quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nông sản thực phẩm địa bàn thành phố, phát triển giới hóa - Tập trung đầu tư, tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động khuyến nông; chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp, ưu tiên tập trung hoạt động cho xã xây dựng nông thôn Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn; đầu tư nhân rộng mơ hình sản xuất theo GAP - Triển khai nghiên cứu ứng dụng gắn kết với chương trình triển khai Thành phố giai đoạn 2016-2020 chương trình nơng thơn mới; mở rộng vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; hoa lan kiểng; bò sữa; cá kiểng; rau - Xây dựng thương hiệu cho loại nông sản đặc trưng thành phố; tổ chức hội chợ, hội thi, triển lãm giống, sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Hỗ trợ tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề hộ nông dân tham gia, giới thiệu sản phẩm nước Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 25 - Củng cố, đẩy mạnh kinh tế tập thể làm sở cho việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; củng cố, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường nông sản, nâng cao lực dự báo, cung cấp thông tin cung – cầu, giá thị trường địa bàn thành phố khu vực; hỗ trợ hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại - Thực lồng ghép việc xóa đói giảm nghèo; xóa nhà tạm, giải vấn đề nước vệ sinh môi trường nông thôn với việc triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn Tạo điều kiện cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng thuộc diện sách xã hội hưởng lợi dịch vụ công Nhà nước - Rà sốt, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình sản xuất kinh doanh đầu tư cá nhân doanh nghiệp; tăng cường cung cấp phổ biến thông tin, sách pháp luật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc trình áp dụng Tổ chức lớp đào tạo, nâng cao kỹ năng: marketing, phân phối, nghiên cứu thị trường, quản lý sản xuất kinh doanh tài chính, quản lý nguồn nhân lực cho hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nông nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thành phần kinh tế Tổ chức tham gia hoạt động khảo sát thị trường tìm đối tác tiêu thụ nơng sản; thơng qua việc tham gia đồn xúc tiến thương mại thành phố, ngành hội chợ quốc tế tổ chức kết nối doanh nghiệp nước ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp - Tiếp tục đào tạo cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Tổ chức hợp tác với tổ chức hỗ trợ Doanh nghiệp quốc tế để mở lớp đào tạo, nâng cao kỹ thương mại điện tử, đàm phán thương mại, tham gia Hội chợ - Triễn lãm quốc tế, nghiên cứu thị trường qua internet, hỗ trợ đào tạo, thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường cho cho ngành nông nghiệp như: CBI, SIPPO JICA Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản nông dân - Tổ chức nghiên cứu tác động cụ thể lĩnh vực chuyên ngành, sản phẩm trọng điểm ngành nông nghiệp gia nhập WTO: hoa, kiểng, rau an toàn, cá sấu, cá cảnh, tơm sú, heo giống, bò sữa để điều chỉnh kịp Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 26 thời chiến lược phát triển sản phẩm nông nghiệp trọng điểm thành phố xây dựng chiến lược, chương trình phát triển phù hợp 3.2 QLNN phát triển xã hội nông thôn bền vững TPHCM a) Tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn Thực tuyên truyền sách pháp luật đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhiều hình thức, biện pháp phong phú, đa dạng; tư vấn nghề học việc làm đề người lao động chọn lựa tham gia học nghề; Ưu tiên tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn người khuyết tật, lao động nữ, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số,người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, người thuộc diện bị thu hồi đất; b) Rà soát, xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Các quận – huyện có lao động nơng thơn xây dựng kế hoạch rà soát, cập nhật, bổ sung, đánh giá; Rà soát, xác định nhu cầu học nghề cho lao động nơng thơn theo nghề cấp trình độ đào tạo; nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn quận – huyện; Rà soát, cập nhật, bổ sung danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn theo nhu cầu việc làm tuyền dụng lao động; Rà soát đánh giá lực đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn, thu hút sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia đào tạo nghề giải việc làm, tiêu thụ sản phẩm cho lao động nông thôn - Phát triển mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn + Đối với đào tạo nghề nông nghiệp: thực theo đạo Bộ Nông ngiệp Phát triển nông thôn công văn số 1247/BNN-KTHT ngày 10 tháng năm 2017 theo hướng nông nghiệp đô thị đại, bền vững, công nghệ cao, sản xuất giống trồng, vật nuôi gắn với phát triển du lịch + Đối với ngành, nghề phi nông nghiệp; đào tạo nghề để phát triển công nghiệp hỗ trợ, đào tạo theo vị trí việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề; đào tạo lao động nông thôn làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất; gắn đào tạo với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quận – huyện thành phố Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 27 - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề sở dạy nghề công lập Phát triển giáo viên, cán quản lý giáo dục nghề nghiệp Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu xây dựng danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật tử vong, ưu tiên cho đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo; tập trung triển khai thực lồng ghép chương trình quốc gia y tế với Chương trình Giảm nghèo bền vững Thành phố - Kinh phí thực sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo bố trí ổn định hàng năm từ nguồn ngân sách Thành phố, với việc đẩy mạnh phong trào vận động đóng góp cộng đồng xã hội, tổ chức đồn thể (quỹ người nghèo, quỹ xã hội, từ thiện), nhà tài trợ, doanh nghiệp tổ chức quốc tế để giảm nhanh chiều nghèo thiếu hụt y tế cho vùng nơng thơn Thành phố c) Chính sách hỗ trợ giáo dục: Thành phố đẩy mạnh vận động có sách hỗ trợ nâng cao trình độ học vấn cho người lao động thuộc vùng nông thôn thiếu hụt giáo dục hình thức tổ chức học tập trung tâm giáo dục thường xuyên quận, huyện, đảm bảo thực theo tiêu phổ cập giáo dục hàng năm phường, xã, thị trấn; đồng thời, có sách giáo dục, định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh, tục đẩy mạnh thực sách ưu đãi tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng nơng thơn d) Chính sách hỗ trợ nhà ở: Tổ chức rà soát, nắm trường hợp thiếu hụt diện tích nhà để nghiên cứu có sách giải pháp hỗ trợ phù hợp với nguyện vọng nhu cầu hộ; đó, nghiên cứu huy động nguồn lực xã hội hóa để vận dụng thực Chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2008, Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 28 sách hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015; đồng thời tăng cường vận động kêu gọi nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhà phù hợp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thu nhập thấp với phương thức xã hội hóa, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Trước mắt, Thành phố tiếp tục thực sách hỗ trợ sửa chữa, chống dột, xây dựng nhà tình thương cho gia đình gặp khó khăn e) Thực chương trình xây dựng nơng thơn mới: Tập trung thực hồn thành tiêu chí giảm hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 xã nông thôn huyện ngoại thành Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình sản xuất làm ăn hộ dân có hiệu theo hướng chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp đô thị, phát triển kinh tế hợp tác; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh xã nông thôn mới, khai thác nguồn nhân lực, nguyên liệu địa phương; tham gia hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm, giúp nâng cao thu nhập 3.3 QLNN phát triển môi trường nông thôn bền vững TPHCM Để giảm thiểu tác động xấu từ ô nhiễm môi trường đến sức khỏe nguồn nhân lực cần thực giải pháp sau: Một là, cần phải có kế hoạch biện pháp đánh giá tồn diện thực trạng nhiễm mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương khác nên mức độ ô nhiễm mơi trường khác nên việc cần kíp phải lập đồ ô nhiễm môi trường khu vực, qua xác định vùng ô nhiễm trọng tâm, trọng điểm để bước đề biện pháp khắc phục phù hợp Hai là, trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề khu vực nơng thơn, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo Đối với Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 29 khu cơng nghiệp đóng địa bàn nơng thơn cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lý nước thải, rác thải Ba là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lý hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Về lâu dài, cần ban hành thể chế hóa luật lệ có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường khu vực nông thôn Bốn là, đẩy mạnh công tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người xã hội Đi đôi với công tác tuyên truyền, giáo dục cần tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước vấn đề địa bàn, cấp quyền địa phương, quan quản lý, sở y tế, tổ chức đồn thể có liên quan để đảm bảo cho công tác tuyên truyền, giáo dục thực thi biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có hiệu Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 30 ... III: GIẢI PHÁP QLNN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG Ở TPHCM 3.1 QLNN phát triển kinh tế nông thôn bền vững TPHCM - Tiếp tục triển khai thực sách để phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn. .. trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; (4) thể chế bền vững Đề tài: Phát triển nông thôn bền vững TPHCM – Thực trạng giải pháp Page 1.2 Sự cần thiết phát triển nông thôn bền vững 1.2.1 Phát triển nơng... người dân khu vực nông thôn 1.3 Nội dung QLNN phát triển nông thôn bền vững 1.3.1 QLNN phát triển kinh tế nông thôn bền vững - Quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững: + Phát triển nơng nghiệp

Ngày đăng: 17/05/2018, 22:07

w