Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàng mai – thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kì đổi mới, phát triển kinh tế, ổn định chính trị
và xã hội đang là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay Từ một nền kinhtế kém phát triển thu nhập bình quân đầu người thấp , cơ sở hạ tầng thấp kém vềmọi mặt do vậy để phát triển chúng ta cần phải có vốn Đảng và nhà nước ta đãxác định phát triển kinh tế ổn định và vững chắc có trọng tâm trong đầu tư Dođó chủ trương “ vốn trong nước là quyết định , vốn nước ngoài là quan trọng”luôn được quán triệt trong quản lý kinh tế quản lý đầu tư và đặc biệt trong hoạtđộng tín dụng đầu tư Trong khi thị trường vốn ở nước ta chưa phát triển thì kênhdẫn vốn quan trọng cho hoạt kinh tế nói chung và hoạt động đầu tư đầu tư pháttriển nói riêng hiện nay chính là hệ thống ngân hàng Nhờ có hệ thống này màvốn được lưu chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, giúp cho việc lưu chuyển vốnhiệu quả, tạo vốn cho các công cuộc đầu tư góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước trong những nămqua ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn nói riêng đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với tình hìnhmới, tăng cường công tác huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đẩymạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, hiện đại hoá công nghệ ngânhàng Chính vì vậy đã góp phần quan trong vào công cuộc đầu tư thúc đẩy nềnkinh tế tăng trưởng với tốc đô cao, kiềm chế lạm phát và ổn định đời sống nhândân Song bên những thành công và kết quả đạt được thì hệ thống ngân hàng nóichung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng đang còn tồntại nhiều yếu kém đó là nguồn vốn huy động có thời gian dài cho còn thiếu, côngtác huy động còn nhiều bất cập, hệ thống ngân hàng chưa đáp ứng được nhu cầuhuy động vốn cho nền kinh tế…
Nhận thức được vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn , được tiếp cận với các hoạt động của ngân hàng,
em đã chọn đề tài nghiên cứu với nội dung: "công tác huy động vốn tại ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàng mai – thực trạng và giảipháp"
Trang 2Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I: Nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại.
Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai.
Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của công
tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chinhánh Hoàng Mai.
Trang 3CHƯƠNG I
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Một vài nét về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chínhđa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, và thực hiện nhiềuchức năng tài chính khác Sự đa dạng hoá dịch vụ và chức năng của ngân hàngdẫn đến việc chúng ta gọi ngân hàng là các “bách hoá tài chính”
Các đặc trưng cơ bản sau:
+ Là một tổ chức được phép nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trảgốc và lãi đúng thời hạn
+ Sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay, chiết khấu và đầu tư.+ Thực hiện các khoản thanh toán và các dịch vụ ngân hàng cho kháchhàng.
Những tổ chức nào có đầy đủ 3 đặc trưng trên mới được coi là NHTM.
1.1.2 Các chức năng của ngân hàng thương mại.a Chức năng trung gian tín dụng.
NHTM thực hiện các nghiệp vụ sau:
NHTM huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế trong xãhội, từ các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan Nhà nước, tổ chức tín dụngkhác để hình thành nguồn vốn cho vay.
NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay với chủ thể kinh tếthiếu vốn – có nhu cầu bổ sung vốn, góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thônghàng hoá phát triển.
Như vậy, hoạt động của NHTM là “cầu nối” giữa người có vốn nhàn rỗivà người có nhu cầu về vốn Những hoạt động trên mang tính chất kinh doanh,bởi vậy khi cho vay, NHTM đặt ra một lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn.
Trang 4Chênh lệch giữa 2 mức lãi suất là để bù đắp chi phí hoạt động tín dụng và phầnlợi nhuận của ngân hàng.
Chức năng trung gian tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cá cácđối tác trong quan hệ tín dụng:
+ Người gửi tiền thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi với khoản lãi tiềngửi Hơn nữa, ngân hàng còn đảm bảo an toàn cho các khoản tiền gửi và cungcấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
+ Người đi vay thỏa mãn được nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh hoặctiêu dùng, mà không phải tốn kém nhiều chi phí và thời gian cho việc tìm kiếmnơi cung cấp vốn.
+ Bản thân NHTM sẽ thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãisuất tiền gửi Lợi nhuận này là cơ sở để tồn tại và phát triển ngân hàng.
+ Đối với nền kinh tế, chức năng này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinhtế, điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền và kiềm chế lạm phát.
Chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản và quan trọng nhất củaNHTM.
b Chức năng trung gian thanh toán
NHTM làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay đểcho vay Khi làm trung gian thanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ như :Mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh toán theo yêucầu của khách hàng Trong đó thanh toán theo yêu cầu của khách hàng là kết quảsau khi thực hiện hai công việc trên Ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa khách hàng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiềngửi, tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của khách hàng.
Thanh toán tiền tệ qua NHTM được thực hiện theo cách chuyển khoảnnên mọi khoản thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng,an toàn và tiết kiệm chi phí Điều đó góp phần tăng nhanh tốc độ lưu thông hànghoá, tốc độ luân chuyến vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội.
c Chức năng tạo tiền
Chức năng này được thực hiện trên cơ sở:
Trang 5+ Khi hệ thống ngân hàng hai cấp đã hình thành, các ngân hàng khônghoạt động riêng lẻ mà theo hệ thống Trong đó, Ngân hàng Trung ương giữ độcquyền phát hành giấy bạc ngân hàng và với vai trò ngân hàng của các ngân hàng.Còn các NHTM chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với doanh nghiệpvà cá nhân
+ Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM cókhả năng tạo ra tiền gửi thanh toán Thông qua chức năng làm trung gian tín dụng,ngân hàng sử dụng số tiền vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay lại đượckhách hàng sử dụng thanh toán chuyển khoản cho khách hàng ở ngân hàng khácvà chỉ khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền.
Từ một khoản tiền gửi ban đầu thông qua cho vay bằng chuyển khoản tronghệ thống NHTM, số tiền gửi đã tăng lên gấp bội so với lượng tiền gửi ban đầu.
Mở rộng tiền gửi là khả năng vốn có của ngân hàng thương mại, gắn liềnvới hoạt động tín dụng và thanh toán Như vậy lượng tiền giao dịch không chỉ làgiấy bạc ngân hàng do Ngân hàng Trung ương phát hành mà bộ phận quan trọnglà do tiền ghi sổ do các NHTM tạo ra.
Chức năng tạo tiền có ý nghĩa quan trọng:
+ Khối lượng tiền do các NHTM tạo ra có ý nghĩa lớn, tạo ra những điềukiện thuận lợi cho sự phát triển của quá trình sản xuất kinh doanh đáp ứng nhucầu sử dụng tiền của xã hội.
+ Việc tạo ra tiền chuyển khoản để thay thế cho tiền mặt là một sáng kiếnquan trọng thứ hai của lịch sử hoạt động ngân hàng Chính nhờ phương thức tạotiền đã tiết kiệm được cho phí lưu thông và ngân hàng trở thành trung tâm củađời sống kinh tế xã hội.
1.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại
+ Hoạt động tạo lập nguồn vốn: NHTM là một loại hình doanh nghiệp,bởi vậy muốn mở rộng các hoạt động kinh doanh, nó phải tự lập được nguồnvốn
+ Hoạt động sử dụng vốn: Sử dụng vốn là hoạt động kinh doanh chủ yếuvà quan trọng nhất của NHTM Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sử dụngvốn ngày càng đa dạng và được thực hiện dưới nhiều hình thức:
Trang 6- NHTM cho vay đối với khách hàng Đây là hướng căn bản trong sử dụngvốn của ngân hàng, gồm có cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
Cho vay ngắn hạn là loại hình cho vay có thời hạn, dưới 12 tháng Nó làloại cho vay phổ biến của NHTM nhằm bổ sung vốn lưu động cho khách hàng.
Cho vay trung và dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng Loạicho vay này để khách hàng thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế.Mặt khác loại cho vay này cũng phù hợp với khả năng huy động vốn theo chiềuhướng gia tăng của NHTM và nhu cầu đa dạng của đối tác xin vay.
- Hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu tư của NHTM thực hiện dưới hìnhthức chủ yếu là đầu tư chứng khoán và đầu tư vốn liên doanh liên kết.
+ Hoạt động dịch vụ ngân hàng: Dịch vụ ngân hàng được phát triển mạnhtrong điều kiện kinh tế thị trường và đưa lại nguồn thu đáng kể cho các NHTM.Hoạt động dịch vụ được thực hiện dưới các hình thức sau: thanh toán, bảo lãnh,kinh doanh ngoại tệ và vàng, môi giới kinh doanh chứng khoán, hoạt động uỷthác, hoạt động thông tin tư vấn
1.2 Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm : Vốn chủ sở hữu, vốnhuy động và các khoản vay của các TCTD, của Ngân hàng Trung ương.
Vốn điều lệ nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng tài chính của các chủ sởhữu và quy mô hoạt động của từng ngân hàng, nhưng không được thấp hơn mứcvốn pháp định mà luật pháp quy định cho từng loại hình ngân hàng.
Trang 7- Các quỹ dự trữ: Để đảm bảo duy trì và phát triển hoạt động kinh doanhcủa mình, trong quá trình hoạt động các ngân hàng thương mại được trích lậpquỹ Các quỹ của ngân hàng thương mại bao gồm: quỹ dự trữ bổ sung vốn điềulê, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác như: quỹ phúc lợi, quỹ phát triển nghiệpvụ
- Các tài sản nợ khác: Theo quy định của pháp luật một số tài sản nợ khácđược coi như vốn chủ sở hữu của NHTM Bao gồm: Vốn đầu tư xây dựng vàmua sắm tài sản do Nhà nước cấp (nếu có), các khoản chênh lệch do đánh giá lạitài sản, chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ.
Tóm lại, vốn chủ sở hữu nói chung và vốn điều lệ nói riêng chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ trong toàn bộ nguồn vốn hoạt động nhưng lại có ý nghĩa rất lớn Đây làđiều kiện pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của ngân hàng thương mại, là căncứ để tính toán các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng.
1.2.2 Vốn huy động:
Vốn huy động của ngân hàng dưới hình thức bằng tiền (nội tệ và ngoại tệ)bằng vàng được hình thành từ hai bộ phận: Vốn huy động từ tiền gửi và vốn huyđộng thông qua phát hành các giấy tờ có giá.
1.2.2.1 Vốn huy động từ tiền gửi.
Để huy động vốn, các ngân hàng đã cung cấp rất nhiều loại tiền gửi khácnhau cho khách hàng lựa chọn Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà các ngân hàngđưa ra đều có những đặc điểm riêng nhằm làm cho chúng phù hợp hơn với nhucầu của khách hàng trong việc tiết kiệm và thực hiện thanh toán Căn cứ vàonguồn hình thành, vốn tiền gửi của các NHTM bao gồm tiền gửi của tổ chức kinhtế, tiền gửi của dân cư và tiền gửi khác.
* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thường có một bộphận vốn nhàn rỗi tạm thời như: khấu hao đã trích nhưng chưa đến lúc sử dụng:Tiền thu bán hàng chưa phải mua nguyên vật liệu, trả lương, các quỹ đầu tư pháttriển, phúc lợi, khen thưởng đã trích nhưng chưa sử dụng đến Để đảm bảo antoàn tài sản và đồng vốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế có thể gửi số vốn đóvào ngân hàng Hoặc để thuận tiện cho quá trình sử dụng vốn, đơn vị có thể
Trang 8thanh toán qua ngân hàng hoặc sử dụng dịch vụ ngân hàng khác Khi đó, họ cầnphải gửi vốn vào ngân hàng Tổ chức kinh tế có thể gửi vốn vào ngân hàng dướihình thức: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau.Đồng thời ngân hàng sẽ mở cho các đơn vị các tài khoản tương ứng để thuận tiệntrong việc sử dụng.
- Tiền gửi không kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút tiền ra bấtcứ lúc nào và ngân hàng luôn có nghĩa vụ phải thoả mãn các nhu cầu đó Loạitiền gửi này có mục đích chính là phục vụ nhu cầu thanh toán.
Đối với tiền gửi không kỳ hạn, mặc dù việc gửi và rút tiền có thể thực hiệnvào bất kỳ lúc nào, ngân hàng khó xác định trước nhưng trên thực tế luôn có sựchệnh lệch về thời gian và số lượng giữa việc gửi và rút tiền, cho nên tại mỗingân hàng luôn tồn tại một số dư tiền gửi không kỳ hạn và ngân hàng có thể sửdụng để cho vay Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm chí có những khoảntiền gửi ngân hàng không phải trả lãi Cho nên nguồn vốn này giúp cho ngânhàng hạ thấp giá mua vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu tư.
- Tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian rút tiền.Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận.Tuy nhiên, trên thực tế do quá trình cạnh tranh, để thu hút tiền gửi các ngân hàngthường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không đượchưởng lãi, hoặc chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn lànguồn vốn mang tính ổn định Ngân hàng có thể sử dụng loại tiền gửi này mộtcách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh Vì vậy để khuyến khích khách hànggửi tiền, các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứngnhu cầu gửi tiền của khách hàng Thông thường có các loại kỳ hạn : 3 tháng, 6tháng, 9 tháng, 12 tháng… với mỗi kỳ hạn ngân hàng áp dụng một mức lãi suấttheo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.
* Tiền gửi của dân cư
Tiền gửi của dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tạingân hàng Tiền gửi của dân cư bao gồm:
Trang 9- Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động truyền thống của ngân
hàng Trong hình thức huy động này, người gửi tiền được giao cầm một sổ tiếtkiệm Sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm củangân hàng Sổ tiết kiệm có thể dùng làm vật cầm cố hoặc được chiết khấu để vayvốn ngân hàng.
Tiền gửi tiết kiệm bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửitiết kiệm có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau
- Tiền gửi thanh toán:
Các cá nhân trong xã hội cũng có nhu cầu và được pháp luật cho phépthực hiện thanh toán qua ngân hàng Khi đó họ cũng mở tài khoản tiền gửi thanhtoán tại ngân hàng và gửi tiền vào đó để đáp ứng các nhu cầu thanh toán cũngnhư để sử dụng các tiện ích khác có liên quan của ngân hàng.
Giống như tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm (kể cả khôngkỳ hạn và có kỳ hạn) và tiền gửi thanh toán của dân cư tạo nên nguồn vốn hoạtđộng của các NHTM.
Trên thực tế tiền gửi của dân cư luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trongtổng vốn huy động của ngân hàng Để khai thác nguồn vốn này, các ngân hàngchú trọng đến việc đa dạng hoá các hình thức huy động như: huy động bằngvàng, huy động tiền gửi có đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiếtkiệm gửi một nơi nhưng lĩnh nhiều nơi với lãi suất hợp lý.
* Tiền gửi khác:
Ngoài hai loại tiền gửi trên tại các NHTM còn có các khoản tiền gửi khác như:- Tiền gửi của tổ chức đoàn thể xã hội.
- Tiền gửi các tổ chức tín dụng khác.- Tiền gửi của kho bạc Nhà nước…….
1.2.2.2 Vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá
Đây là nguốn vốn mà NHTM có được thông qua việc phát hành các giấytờ có giá như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng.
Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi là cáctổ chức, cá nhân Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thờichưa sử dụng đến để mua, trên thực tế đây còn là kênh đầu tư của người có vốn
Trang 10trong xã hội khi họ không có khả năng và cơ hội đầu tư trực tiếp Các kỳ phiếu,trái phiếu này có khả năng chuyển đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng cáchbán, chuyển nhượng trên thị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng.
Với việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn, ngân hàng có khảnăng tập trung một khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủđộng trong sử dụng Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếpnhận được những dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh của khách hànghay sau khi đã cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong toàn hệ thống màvẫn còn thiếu và được sự đồng ý của Thống đốc ngân hàng Trung ương.
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) trongtoàn bộ vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại Đây là nguồn vốn có ảnhhưởng rất lớn đến chi phí và khả năng mở rộng kinh doanh của ngân hàng.Nguồn vốn này có xu hướng ngày càng gia tăng, phù hợp với xu thế phát triểncủa nền kinh tế, trong điều kiện tái cơ cấu và nâng cao chất lượng dịch vụ củangân hàng.
1.2.3 Vốn đi vay.
Trong quá trình kinh doanh của NHTM luôn có tình trạng tạm thời thừa vàthiếu vốn, đó là khi huy động vốn nhưng chưa cho vay hết, hay khi khách hàngcó nhu cầu vay lớn nhưng nguồn vốn lại không đủ, hoặc người gửi rút tiền trướchạn trong khi đó vốn cho vay chưa đến lúc thu hồi Khi đó các NHTM có thể gửivào các tổ chức tín dụng khác để hưởng lãi, hay đi vay vốn để tận dụng cơ hộikinh doanh hoặc đảm bảo khả năng thanh toán NHTM có thể vay vốn ở các tổchức tín dụng khác hoặc vay vốn từ ngân hàng Trung ương.
* Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác
Hầu hết các NHTM được tổ chức thành hệ thống gồm nhiều chi nhánh vàhạch toán kinh doanh toàn ngành, thực hiện điều chuyển vốn giữa các chi nhánhqua Hội sở chính, khi thừa vốn các chi nhánh điều chuyển về Hội sở chính, khithiếu vốn các chi nhánh được nhận vốn điều chuyển từ Hội sở chính Vì vậy, việcvay vốn của tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước thường chỉ thực hiện ởngân hàng Trung ương của từng hệ thống.
Trang 11* Vốn vay của Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàngcho vay cuối cùng trong nền kinh tế Vì vậy các NHTM có thể được ngân hàngTrung ương cho vay vốn khi cần thiết Ở Việt Nam hiện nay ngân hàng Nhànước cho ngân hàng thương mại vay vốn ngắn hạn dưới hình thức sau:
+ Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.+ Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn khác.
Ngoài ra, ngân hàng Trung ương còn cho NHTM vay bổ sung vốn thiếuhụt trong thanh toán bù trừ Trong trường hợp đặc biệt, khi được Thủ tướngchính phủ chấp nhận, ngân hàng Nhà nước còn cho vay đối với các NHTM tạmthời mất khả năng chi trả có nguy cơ gây mất an toàn trong hệ thống.
Vốn vay của tổ chức tín dụng khác và vay của ngân hàng Trung ươngthường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh của NHTM, cho nên ngoàitác dụng góp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh của ngân hàng, nócòn có ý nghĩa trong việc đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên và nângcao hiệu suất sử dụng vốn của NHTM.
+ Số vốn trong thời gian khách hàng lưu ký tại ngân hàng nhưng chưathanh toán trong một số hình thức thanh toán như séc bảo chi, thư tín dụng, thẻthanh toán ký quỹ
Khi công nghệ thanh toán của ngân hàng ngày càng hiện đại, quy trìnhthủ tục thanh toán được cải tiến thì thời gian của mỗi cuộc thanh toán giảm điđáng kể, do đó vốn mà ngân hàng có được trong mỗi khoản thanh toán cũng
Trang 12giảm Nhưng do ngày càng nhiều khách hàng mở tài khoản và khoản thanh toánđược thực hiện qua ngân hàng ngày càng tăng, làm cho số vốn này có điều kiệngia tăng.
Vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ hoặc của các tổ chức trong vàngoài nước cho các chương trình dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đây lànguốn vốn mà ngân hàng có được do làm đại lý nhận uỷ thác của các tổ chứctrong và ngoài nước để thực hiện đầu tư cho những chương trình dự án Trongthời gian vốn đã được ngân hàng tiếp nhận nhưng chưa giải ngân hết theo kếhoạch, hoặc vốn cho vay đã thu hồi về nhưng chưa đến hạn chuyển lại cho chủđầu tư, ngân hàng có được một số vốn để kinh doanh Mặt khác, khi thực hiệnnghiệp vụ này, ngân hàng sẽ được hưởng hoa hồng phí.
Ngoài ra, ngân hàng làm đại lý bán cổ phiếu, trái phiếu cho các doanhnghiệp, cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách hàng nhữngnghiệp vụ này cũng tạo thêm được nguồn vốn cho ngân hàng.
Các nguồn vốn khác của ngân hàng có thể không nhiều, thời gian sử dụngđôi khi rất ngắn, nhưng điều đáng quan tâm là nguồn vốn này ngân hàng khôngphải tốn kém chi phí huy động, nhưng lại có điều kiện phát triển các nghiệp vụ vàdịch vụ ngân hàng khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM1.3.1 Sự gia tăng ổn định của vốn huy động
a Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Quy mô vốn huy động là một chỉ tiêu rất có ý nghĩa đối với hoạt động củangân hàng Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có một quy mô vốn lớn, tuynhiên để hoạt động của ngân hàng thực sự an toàn thì nguồn vốn huy động phảicó một tốc độ tăng trưởng ổn định Nếu như ngân hàng không dự báo trước đượcxu hướng biến động của dòng tiền gửi vào, rút ra thì sẽ rất khó khăn trong việccho vay và đầu tư.
b Khối lượng và cơ cấu
Không thể gọi là có hiệu quả nếu như nguồn vốn huy động không có đủ vềkhối lượng Khối lượng vốn cần đạt được một quy mô nhất định theo kế hoạch đãđề ra của ngân hàng, đồng thời cơ cấu vốn cần đa dạng, thể hiện việc duy trì một
Trang 13tỷ lệ hợp lý giữa vốn huy động ngắn hạn và vốn dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoạitệ Một ngân hàng có hiệu quả huy động vốn cao sẽ có nền vốn dồi dào, ổn địnhvà một cơ cấu vốn cân đối, tránh cho ngân hàng tình trạng mất cân bằng về tàichính trong quá trình kinh doanh.
c Xu hướng biến đổi cơ cấu huy động
Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh điểm yếu trong việc huy động và khaithác Do đó sự biến đổi mạnh về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự biến đổi trong cơ cấucho vay và đầu tư… kéo theo sự thay đổi lợi nhuận, rủi ro hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Xu thế biến đổi cơ cấu vốn huy động một phần phụ thuộc vào kếhoạch chủ quan của ngân hàng nhưng nó cũng chịu rất nhiều yếu tố bên ngoài,điều này đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu và tiếp cận thị trường.
1.3.2 Sự đa dạng của các hình thức huy động về thời hạn và các loại tiền
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh mà mỗi ngân hàng sẽ áp dụng một hệ thốngcác sản phẩm khác nhau trong quá trình huy động vốn Số lượng các sản phẩmnày tuỳ thuộc vào mục tiêu chính sách, vào tình hình tài chính của từng ngânhàng trong mỗi thời kỳ và cũng là một yếu tố phản ánh khả năng quản lý củangân hàng Chỉ những ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú,nhân viên có trình độ cao, có trình độ quản lý tốt mới có điều kiện phát triểnnhiều loại công cụ huy động vốn khác nhau.
Việc đa dạng các sản phẩm huy động về kỳ hạn và loại tiền với lãi suấtkhác biệt là nhằm đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu khác nhau của khách hàng, từđó giúp ngân hàng tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phí thấp và phù hợp vớinhu cầu sử dụng.
1.3.3 Chi phí huy động vốn
* Chỉ tiêu phản ánh tiền lãi phải trả (ký hiệu: TL): Là tổng chi phí phát
sinh do lãi phải trả cho các khoản tiền huy động được của NH.Công thức: TL= rbq*VHĐ
Đơn vị tính: TL tính theo đơn vị giá trị (thường là quy về triệu VNĐ) vàtheo chính sách tỷ giá hối đoái nếu nguồn vốn huy động là ngoại tệ.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết chi phí về trả lãi cho huy động vốn của NH làbao nhiêu Từ đó góp phần điều chỉnh lãi suất đầu ra hợp lý.
Trang 14* Chi phí huy động vốn (ký hiệu: CP): Là các chi phí phát sinh trong
hoạt động huy động vốn của NH trong một khoảng thời gian nhất định (thường làmột năm).
Chỉ tiêu này bao gồm tổng tiền lãi phải trả khách hàng (là khoản chi chiếmtỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí huy động) và các chi phí khác như: chi phí inấn giấy tờ, chi phí quảng cáo
Công thức: CP = TL+CP khác
Ý nghĩa: Thông qua chỉ tiêu này, NH có thể xác định được mức lãi suấtcho vay hợp lý để đạt được mức lợi nhuận thích hợp Hơn nữa, NH còn định ralãi suất huy động có thể để cạnh tranh thu hút vốn huy động so với các NH khác.
* Chi phí cho một đồng vốn huy động (ký hiệu: cp) là chi phí tính trên
một đồng vốn huy động.
Công thức: cp= CP/VHĐ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để thu về một đồng vốn huy động thì NH phảibỏ ra bao nhiêu đơn vị chi phí Chỉ tiêu đó tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu huy động vốnvì thế vốn huy động càng nhiều, chi phí trên một đồng vốn huy động càng ít thìcàng có lợi cho NH và ngược lại.
1.3.4.Một số chỉ tiêu định lượng phản ánh hiệu quả huy động vốn
- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên(NIM)
Thu từ lãi cho vay, đầu tư – Chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vayNIM = - Tổng tài sản sinh lời bình quân
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hoạt động huy động vốn càng có hiệu quả,chi phí huy động thấp thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cao, lợi nhuận ngân hàngtăng.
- Chênh lệch lãi suất bình quân
Thu từ lãi cho vay, đầu tư Tổng chi lãiChênh lệch lãi suất bình quân = - - -(CL đầu vào - đầu ra) Tổng tài sản sinh lời bình quân Tổng NV trả lãi bq
Trang 15Chỉ tiêu chênh lệch lãi suất bình quân đo lường hiệu quả đối với hoạt độngtrung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay.Đồng thời nócũng đo lường cường độ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng.
- Khe hở nhạy cảm lãi suất
Khe hở nhạy cảm lãi suất = Giá trị tài sản nhạy cảm – Giá trị tài sản nợnhạy cảm
Hệ số này là thước đo mức độ rủi ro lãi suất, khi lãi suất thị trường thayđổi ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng.
- Khe hở kỳ hạn
Khe hở kỳ hạn = Kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị danh mục tài sản- Kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của danh mục tài sản nợ.
- Tỷ lệ thanh khoản
Dự trữ sơ cấp + Dự trữ thứ cấpTỷ lệ thanh khoản = - Tổng tài sản
- Tỷ lệ thanh khoản nhanh
Thứ nhất: Điều kiện kinh tế xã hội: đây là yếu tố khách quan đối với
ngân hàng, yếu tố này ảnh hưởng chung đến việc huy động vốn của NHTM Cụthể, trong một nền kinh tế tăng trưởng cao mới có tích luỹ trong doanh nghiệp và
Trang 16dân cư Do đó nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm gửi vào các ngân hàng thương mạingày càng nhiều Ngoài ra, một nền kinh tế tăng trưởng thì công nghệ ngân hàngđược hiện đại hoá, người dân có thói quen sử dụng những tiện ích do các NHTMcung ứng Với các nghiệp vụ thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, ngân hàng sẽthu được càng nhiều khoản vốn.
Lạm phát là yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốncủa ngân hàng Nếu lạm phát cao hoặc biến động có thể làm trượt giá đồng tiền,người dân sẽ chuyển tài sản của họ sang hình thái khác có tính ổn định hơn về giátrị như mua vàng, ngoại tệ mạnh.
Thứ hai: Lãi suất huy động là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
huy động của NHTM Khi người dân gửi tiền vào ngân hàng, họ hy vọng số tiềncủa mình được đảm bảo an toàn, ngoài ra thu được 1 khoản lãi nhất định Vì vậy,ngân hàng đưa ra mức lãi suất hợp lý sẽ thu hút được khách hàng gửi tiền, đặcbiệt là tiền gửi trung, dài hạn.
Thứ ba: Các yếu tố liên quan đến khách hàng: Đó là tâm lý của người dân
trong việc sử dụng tiện ích của ngân hàng, độ tin tưởng của người dân vào ngânhàng, thói quen gửi tiền, thói quen tiết kiệm, sở thích về tiêu dùng điều này cóthể thấy qua việc so sánh tâm lý của công chúng các nước Những nước có nềnkinh tế hàng hoá phát triển thì ngân hàng trở nên gần gũi hơn với công chúng vàviệc sử dụng những tiện ích do ngân hàng cung cấp trở nên thường xuyên hơn.
Thứ tư: Các chính sách của nhà nước, cụ thể là chính sách liên quan đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: chính sách tiết kiệm, chính sách lãisuất, chính sách về thu hút vốn Đôi khi sự thay đổi lớn các chính sách của nhànước đã làm ảnh hưởng lớn đến khả năng huy động vốn của ngân hàng thươngmại nói riêng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung.
Thứ năm: Các yếu tố liên quan đến ngân hàng như: vị thế của ngân hàng,
uy tín, mạng lưới hoạt động của ngân hàng, lãi suất do ngân hàng đưa ra, nhữngtiện ích trong thanh toán, đội ngũ cán bộ công nhân viên, cơ sở vật chất kỹ thuật,sự phong phú về sản phẩm ngân hàng cung ứng tất cả các yếu tố này tạo nênsức mạnh tổng hợp của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nóichung và trong công tác huy động vốn nói riêng Vì vậy để tăng cường khả năng
Trang 17huy động vốn thì bản thân những nỗ lực của ngân hàng có quyết định rất lớn.Thực tế, một ngân hàng có đủ những yếu tố trên sẽ thu hút được nhiều kháchhàng hơn, tạo lập được nhiều mối quan hệ bền chặt với các tổ chức kinh tế, các tổchức tín dụng và niềm tin với dân chúng.
Trong những yếu tố liên quan đến ngân hàng, phải kể đến một nhân tố hếtsức quan trọng đó là công tác phân tích cân đối vốn của NHTM Nếu một ngânhàng có nhu cầu tín dụng lớn và thường xuyên thì họ phải nỗ lực trong công táchuy động vốn và ngược lại Do đó mỗi ngân hàng phải vạch ra cho mình nhữngkế hoạch trong công tác huy động vốn để phù hợp với nhu cầu tín dụng, đầu tưnhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ sáu: thông tin, một yếu tố có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực,
trong đó có hoạt động kinh doanh của ngân hàng Với một mạng lưới thông tinhiện đại, các ngân hàng có thể cung ứng cho dân chúng những hiểu biết về ngânhàng, các vấn đề về chính sách tài chính, tiền tệ và các tiện ích ngân hàng có thểmang đến cho họ Thông tin còn phục vụ đắc lực cho hoạt động marketing ngânhàng tốt hơn Có thể nói thông tin là phương tiện phục vụ đắc lực làm cho ngườidân hiểu biết về ngân hàng hơn Ngoài ra còn có các yếu tố ảnh hưởng khác như:Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng tạo ra cuộc chiến lãi suất giữa các ngân hàng
Trang 18CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNHNHNO&PTNT HOÀNG MAI.
2.1 GIỚI THIỆU NHNo&PTNT CHI NHÁNH HOÀNG MAI
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai
Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai là chi nhánh loại hai trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam Được tổ chức hoạt động theo quy chế về tổ chức vàhoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyếtđịnh số 1337/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của Hội đồng quản trịNHNo&PTNT.
Chi nhánh có quyết định hoạt động từ tháng 10/2004, địa điểm của chinhánh đặt tại 813 đường Giải Phóng Là một chi nhánh mới được thành lập gặpnhiều khó khăn do chưa có những khách hàng truyền thống Địa bàn hoạt độngkhông thuận lợi do xung quanh có nhiều chi nhánh ngân hàng khác như chinhánh ngân hàng Công Thương, Đầu Tư, Chi nhán NHNo&PTNT Nam Hà Nộilà chi nhánh lớn với bề dầy hoạt động lâu năm Bên cạnh đó là xu hướng hiệnnay của dân chúng cũng đã thay đổi theo hướng tăng chi nhất là chi cho giáodục, hàng tiêu dùng,… làm cho số tiền tiết kiệm của dân cư giảm đi đáng kể Sựcạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng phức tạp và gay gắt theo lộ trìnhcủa Hiệp định thương mại Việt Mỹ, WTO… về mạng lưới, lãi suất , dịch vụ,…
Đứng trước những khó khăn trên ban lãnh đạo chi nhánh cùng các cán bộcông nhân viên chức của Chi nhánh cùng các cán bộ công nhân viên chức của chinhánh đã đoàn kết, cùng nhau cố gắng phấn đấu, cùng với đó là sự chỉ đạo,hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh đã và đangkhông ngừng phát triển với những chỉ tiêu tiêu tăng trưởng đáng mừng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới hạnnghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnhvực hoạt động của Chi nhánh Tuy nhiên, sự phân chia nói trên chỉ có tính chất
Trang 19tương đối, các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung,phụ trợ và tăng cường cho nhau.
Nói tóm lại, mỗi phòng trong NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai là độclập tương đối, chuyên môn hoá trong lĩnh vực của mình để thực hiện tham mưucho ban Giám đốc các kế hoạch và chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực,nghiệp vụ Các phòng thống nhất với nhau qua mục đích chung đó là cùng đónggóp vào quá trình đa dạng hoá lợi nhuận cho NHNo&PTNT Chi nhánh HoàngMai.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua2.1.3.1 Về tình hình huy động vốn
Với NHTM, nguồn vốn là yếu tố cơ bản, tạo nền tảng cho sự tồn tại vàphát triển bền vững, ổn định Nó vừa là công cụ để các NHTM thực hiện kinhdoanh, vừa là đối tượng kinh doanh chủ yếu của họ Vì vậy, huy động vốn là vấnđề mang tính chất thường xuyên và liên tục của mọi NH Xuất phát từ tầm quan
Ban GĐ
P.Kế hoạch, Kinh doanh
P.Kế toán và ngân quỹ
P.Hành chính và nhân sự
P Giao dịch
P.Kinh doanh ngoại hối
P.Dịch vụ và
MarketingP điện toán
P.Kiểm tra, Kiểm soátnội bộ
PGD Ngã Tư Sở
PGD Đại Kim
PGD Cửa Nam
PGD Trần Thánh Tông
PGD NguyễntrãiPGD
Giáp Bát
Trang 20trọng của nguồn vốn, ngay từ đầu chi nhánh luôn coi trọng công tác huy độngvốn và xác định “tăng trưởng nguồn vốn trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn”.
Nguồn vốn huy động trong những năm qua của chi nhánh liên tục tăngtrưởng Tình hình này được thể hiện qua biểu đồ 2.1 dưới đây:
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hoàng Mai quacác năm 2006-2008.
Qua sự tăng lên của tổng vốn huy động tại Chi nhánh Hoàng Mai trong 3năm qua chúng ta có thể thấy hoạt động HĐV của chi nhánh được quan tâm tốtvà có nhiều cố gắng Năm 2006 tổng vốn huy động tăng 82 tỷ (tăng 13.7%), năm2008 con số này là 234.891 tỷ (tăng 34.4%), năm 2008 tổng vốn huy động tăng368.448 tỷ (tăng 40.18%).
Trong năm 2008, chi nhánh đã có 06 phòng giao dịch trong nội thành HàNội Các phòng giao dịch này bước đầu hoạt động có hiệu quả Thực hiện nhữnggiải pháp huy động vốn phù hợp với từng thời kỳ Trong năm đã điều chỉnh lãisuất huy động vốn nội, ngoại tệ có tính cạnh tranh, phù hợp với chỉ đạo củaNHNo&PTNT Việt Nam với 01 lần điều chỉnh lãi suất huy động vốn nội tệ và 04lần điều chỉnh lãi suất huy động vốn ngoại tệ.
Tình hình huy đ ộng v ốn
tỷ đồng
Trang 21(%)
Theo thời hạn vay vốn
Cho vay ngắn hạn 246.2 81.10 351.62 71.94 461.24 61.90Cho vay trung dài hạn 57.39 18.90 137.13 28.06 283.84 38.10
( Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh các năm2006,2007,2008)
Bảng 2.1 cho thấy tổng dư nợ của Chi nhánh tăng liên tục qua các năm.Đây là một kết quả đáng khích lệ, cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàngngày càng được tăng cường mở rộng và có xu hướng tăng mạnh trong nhữngnăm tiếp theo.
Trong tổng dư nợ theo thời gian cho thấy chỉ tiêu dư nợ cho vay ngắn hạnchiếm tỷ trọng cao, trong 3 năm đều trên 60% tổng dư nợ Trong khi đó dư nợtrung dài hạn chiếm tỷ trọng không lớn, điều này gây ra sự hạn chế trong khảnăng sinh lời của vốn, từ đó ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên,qua bảng trên ta cũng thấy tỷ trọng của nguồn vốn trung dài hạn đang tăng dầntrong tổng dư nợ của Ngân hàng, điều này chứng tỏ Chi nhánh đã có sự quan tâmthích đáng tới hoạt động tín dụng trung dài hạn của mình.
Về dư nợ theo thành phần kinh tế thì đối tượng quan hệ chủ yếu với Ngânhàng là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tỷ trọng dư nợ cao, năm 2006 là67.21% tổng dư nợ, năm 2008 tỷ trọng của thành phần kinh tế này là 80.88% vànăm 2008 con số này là 79.15% Cùng với đó là tỷ trọng dư nợ của hộ gia đình,
Trang 22cá nhân cũng tăng lên qua các năm Trong khi đó dư nợ của thành phần kinh tếNhà nước lại giảm mạnh.
Biểu đồ 2.2: Bình quân dư nợ trên đầu người tại NHNo&PTNT HoàngMai
Qua biểu đồ 2.2 cho thấy bình quân dư nợ trên đầu người tại Chi nhánh qua cácnăm tăng liên tục, điều này thể hiện sự cố gắng của Chi nhánh trong việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn tại đơn vị.
2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ và các tiện ích đã thực hiện* Trong năm 2006, tại chi nhánh
- Đến 31/12/2006 đã phát hành được 998 thẻ ATM với số dư đến thờiđiểm đó là 1309 trđ.
- Thanh toán quốc tế: Kết quả tài chính của hoạt động thanh toán quốc tếnăm 2006 đạt 113 trđ chiếm tỷ trọng 24.3% trên tổng thu dịch vụ toàn chi nhánh.
* Trong năm 2006, tại chi nhánh
- Thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh quốc tế Western Union.
- Đến 31/12/2007 đã phát hành được 2770 thẻ ATM tăng 1772 thẻ so vớiđầu năm 2007 với số dư đến thời điểm này là 4635 trđ (tăng 3326 tỷ so với đầunăm 2007).
0246810121416
Trang 23- Thanh toán quốc tế:
+ Ho t ạt động thanh toán quốc tế: động thanh toán quốc tế:ng thanh toán qu c t :ốn ế:
2.2 Tổ chức kinh tế 3,396,992.00 1,464,708.00 76.002.3 Sở QLV&KDNT 19,515,656.00 11,540,714.00 145.00
- Thanh toán quốc tế: Kết quả tài chính của dịch vụ này (lãi luỹ kế từ đầunăm 2008 đến hết tháng 12/2008) là 696.750 trđ, tăng 184.75 trđ (tăng 36%) sovới 31/12/2007.
2.1.3.4 Kết quả tài chính
Trang 24Kết quả tài chính của Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai được thể hiệnqua bảng sau:
Bảng 2.2: Kết quả tài chính qua các năm 2006-2008 tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng số
% so kế hoạch
% socùng kỳ
Tổng số
% so kếhoạch
% so cùng
Tổng số
% sokếhoạch
% so cùng
Thu lãi 29.328 86.30% 87.359 100 1700 122.301 105 140Thu dịch vụ 713 71.30% 904 53 1923 1.596 188 253
Chi trả lãi 21.904 87.60% 58.43 95 1797 89.27 112 153Trong đó:
Trả phí 0.104 0.198 1853 1.752 885 885
BQ lãi suất
(Nguồn: báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh các năm 2006, 2007,2008)
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
2.2.1 Quy mô nguồn vốn huy động
2.2.1.1 Quy mô nguồn vốn huy động theo thời hạn huy động
Trong su t th i gian qua, Chi nhánh NHNo Ho ng Mai ã ốnời gian qua, Chi nhánh NHNo Hoàng Mai đã đạtàng Mai đã đạtđ đạt động thanh toán quốc tế:tc nh ng th nh tích áng k trong công tác huy ng v n i u n yđưững thành tích đáng kể trong công tác huy động vốn Điều nàyàng Mai đã đạtđể trong công tác huy động vốn Điều nàyđộng thanh toán quốc tế:ốn Điều này ề tình hình sử dụng vốnàng Mai đã đạt
c th hi n qua b ng sau:đưể trong công tác huy động vốn Điều này ện qua bảng sau:ảng sau:
Bảng 2.3: Quy mô nguồn vốn huy động theo thời gian tại chi nhánh NHNo Hoàng Mai
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
Chênh lệch
TGKKH 151.00 22.14 105.68 11.53 (45.32) (30.01) 162.13 12.61 56.45 53.41TGCKH
143.00 20.97 85.50 9.33 (57.50) (40.21) 576.27 44.83 490.76 573.99
Trang 2512 thángTGCKH trên 12
tháng 388.00 56.89 725.70 79.14 337.70 87.04 546.95 42.56 (178.76) (24.63)
( Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 )
Qua bảng 2.3 cho thấy nguồn vốn huy động được tại Chi nhánh thông quaTGKKH chiếm tỷ trọng nhỏ Năm 2006 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 22.14%trong tổng vốn huy động thì đến năm 2007 con số này chỉ còn là 11.53%, sangnăm 2008 tỷ trọng của TG này là 12.61% trong tổng vốn huy động Năm 2006tổng TGKKH tại Chi nhánh là 151 tỷ đồng, năm 2007 giảm xuống còn 105.68 tỷ,giảm 45.32 tỷ (tương đương 30.01%) so với năm 2006 Năm 2008 nguồn vốnhuy động qua TGKKH là 162.13 tỷ tăng so với cùng kỳ năm trước là 56.45 tỷ(tăng 53.41%) nhưng chỉ chiếm 12.61% trong tỷ trọng tổng vốn huy động toànChi nhánh Tình hình huy động qua tài khoản TGKKH có thể được thấy rõ hơnqua biểu đồ dưới đây:
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng các loại tiền gửi trong tổng vốn huy động tạiNHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai (Đơn vị: %)
Nguồn tiền gửi không kỳ hạn mặc dù không ổn định nhưng là nguồn vốncó chi phí thấp, cũng thể hiện khả năng thu hút khách hàng đối với các dịch vụthanh toán qua tài khoản cho khách hàng của Chi nhánh Trong nền kinh tế thịtrường hiện nay nhu cầu thanh toán cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, chocác nhu cầu sinh hoạt của dân cư là rất lớn, đây là cơ hội cho các NH có thể tănglượng vốn huy động ngắn hạn của mình, một nguồn vốn có chi phí vốn thấp.Thực tế hiện nay tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai hoạt động này còn rất
TGCKH, 77.96
TGKKH, 22.14
TGCKH, 88.5
TGCKH, 87.4
TGKKH, 12.6
Trang 26hạn chế, chủ yếu dịch vụ thanh toán qua tài khoản chỉ cung cấp cho một số ítkhách hàng quen như: CTy Phân lân nung chảy Văn Điển, CTy TNHH NgọcLinh và một vài công ty nhỏ khác với số tiền không lớn.
Ngược lại, nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồnvốn huy động tại Chi nhánh, đặc biệt là nguồn tiền gửi trên 12 tháng, đây là điềukiện tốt cho Chi nhánh thực hiện các khoản cho vay trung và dài hạn
Biểu đồ 2.4: TGCKH trên 12 tháng tại NHNo&PTNT Hoàng Mai qua cácnăm 2006- 2008 (Đơn vị: tỷ đồng).
Tỷ trọng nguồn tiền gửi trên 12 tháng năm 2006 là 56.89%, năm 2007 là79.14% và năm 2008 là 42.56% Biều đồ 2.4 cho ta thấy nguồn TG trên 12 thángChi nhánh huy động được không ổn định, năm 2007 nguồn vốn này rất lớn đạt725.7 tỷ đồng, sang năm 2008 lại giảm chỉ còn là 546.95 tỷ, điều này chủ yếu làdo tâm lý khách hàng đối với thị trường chung, năm 2007 kinh tế nước ta pháttriển ổn định, mức lãi suất tại Ngân hàng tương đối cao, do đó khách hàng tậptrung gửi tiền vào Ngân hàng với thời hạn dài nhằm thu lợi Tuy nhiên, sang năm2008 do thị trường có nhiều biến động với tỷ lệ lạm phát cao, giá cả các mặt hàngtiêu dùng tăng liên tục với tốc độ nhanh, điều này tác động lớn tới tâm lý kháchhàng, đặc biệt là chính sách lãi suất huy động tại Ngân hàng thay đổi liên tụctheo chiều hướng tăng để phù hợp với sự biến động của thị trường khiến kháchhàng ít gửi các khoản tiền gửi dài hạn trên 12 tháng mà chủ yếu gửi các kỳ hạnngắn với với hy vọng khi lãi suất tiếp tục tăng có thể rút tiền ra và gửi ngay một
n¨m 2006n¨m 2007n¨m 2008
Trang 27kỳ hạn mới với lãi suất cao hơn Nguồn vốn có được từ TG trên 12 tháng có tínhchất ổn định, khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng với mục tiêu chủ yếu là lợinhuận và chỉ rút tiền ra khi hết hạn Điều này giúp Chi nhánh chủ động hơn trongviệc sử dụng nguồn vốn để cho vay, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nhưng nhượcđiểm của nguồn vốn này là chi phí vốn cao Hiện nay tại Chi nhánh nguồn tiềngửi trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhưng chưa ổn định, nguồn tiền gửi thu hútđược phụ thuộc rất nhiều vào lãi suất mà Chi nhánh đưa ra.
2.2.1.2 Quy mô theo đốn ưi tng khách h ngàng Mai đã đạt
Bảng 2.4: Quy mô huy động vốn theo đối tượng khách hàng tại Chi nhánh NHNo&PTNT HoàngMai qua các năm 2006-2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
TCTD 194 28.45 2.39 0.26 -191.6 -98.8 50 3.9 47.61 1988.55
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh năm 2006, 2007, 2008)
-TG của Dân cư:
Đây là hình thức huy mang tính truyền thống của NHNo&PTNT Hoàng Mai, quen thuộc với dân cư Trong thời gian qua nguồn vốn huy động từ dân cư tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh Hoàng Mai nhưng đang tăng lên qua các năm Năm 2006 TG dân cư chiếm 10.99% tổng vốn huy động, sang năm 2007 lượng TG này đã tăng 88.85 tỷ (tăng 118.5%) so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 17.87% tổng vốn huy động Đến năm 2008 số vốn huy động từ đân cư là 145.71 tỷ tăng 49.96% so với năm 2007.
Qua những kết quả đó ta thấy Chi nhánh Hoàng Mai đã tạo được lòng tin
Trang 28nhiên tỷ trọng nguồn vốn này còn nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, đây là một vấn đề mà Chi nhánh cần đặc biệt quan tâm để nâng cao hiệu quả huy động vốn của mình.
-TG TCKT, TCXH:
Nguồn tiền gửi từ các TCKT thường là bộ phận tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gửi vào Ngân hàng không phải với mục đích hưởng lãi mà chủ yếu là thực hiện thanh toán chuyển tiền mua bán hàng hóa.
Bảng 2.4 cho thấy TG của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động của Chi nhánh, qua các năm đều chiếm tỷ trọng trên 50% tổng vốn huyđộng và không ngừng tăng lên theo các năm Năm 2006 nguồn vốn này chiếm 60.56% tổng vốn huy động với 413 tỷ, đến năm 2007 khoản TG này đã là 750.651 tỷ và sang năm 2008 con số này đã là 989.628 tỷ.
Điều này cho thấy việc thực hiện chính sách khách hàng của Chi nhánh Hoàng Mai đã tạo được mối quan hệ mật thiết giữa Ngân hàng với khách hàng thông qua việc khuyến khích các TCKT mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng.
- TG, tiền vay các TCTD:
Nguồn TG này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn huy động, đồng thời cũng không ổn định Năm 2006 nguồn vốn này đạt 194 tỷ, năm 2007 chỉ còn 2.394 tỷ, sang năm 2008 là 50 tỷ Điều này là do năm 2006 NHNo&PTNT Hoàng Mai có nguồn tiền gửi của NH chính sách xã hội, tuy nhiên từ năm 2007 nguồn vốn này không còn nữa.
2.2.1.3 Quy mô ngu n v n huy ồn vốn huy động theo loại tiềnốnđộng thanh toán quốc tế:ng theo lo i ti nạt động thanh toán quốc tế: ề tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.5: Quy mô huy động vốn theo loại tiền tệ
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Chênh lệchSố
Trang 29Tổng số
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch kinh doanh năm 2006, 2007, 2008)
Qua bảng 2.5 cho thấy tỷ trọng nguồn huy động ngoại tệ tại Chi nhánhtrong tổng vốn huy động là nhỏ tuy nhiên tỷ trọng này đang tăng dần qua cácnăm Năm 2006 tỷ trọng nguồn vốn này chỉ là 3.37%, sang năm 2007 đã là6.38% và đến năm 2008 tỷ trọng nguồn ngoại tệ trong tổng vốn huy động tănglên là 23.51% Điều này cho thấy Chi nhánh đã quan tâm tới việc huy độngnguồn vốn này.
2.2.2 Chi phí huy động vốn
Để đánh giá đúng thực trạng của công tác huy động vốn không chỉ dựavào tốc độ tăng trưởng hay cơ cấu của nguồn vốn huy động, một mặt quan trọngnữa là phải xem xét cả về chi phí huy động vốn Nếu Ngân hàng huy động đượcvốn nhiều, cơ cấu vốn hợp lý nhưng chi phí huy động cao thì sẽ làm giảm lợinhuận của Ngân hàng, thậm chí thua lỗ.
V y nên, ngu n v n huy ồn vốn huy động theo loại tiềnốnđộng thanh toán quốc tế:ng hi u qu khi chi phí tr lãi h p lý,ện qua bảng sau:ảng sau:ảng sau:v a ừa đảm bảo cung ứng đủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đảng sau:m b o cung ng ảng sau:ứng đủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suấtđủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suất ốn v n, v a ừa đảm bảo cung ứng đủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đảng sau:m b o m c chênh l ch lãi su tảng sau:ứng đủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suấtện qua bảng sau:ấtu ra u v o h p lý Ta xét chi phí huy ng v n c a Chi nhánh baođđàng Mai đã đạtđộng thanh toán quốc tế:ốnủ vốn, vừa đảm bảo mức chênh lệch lãi suất
g m lãi huy ồn vốn huy động theo loại tiềnđộng thanh toán quốc tế:ng ph i tr v các chi phí khác liên quan ảng sau: ảng sau: àng Mai đã đạtđế:n ho t ạt động thanh toán quốc tế: động thanh toán quốc tế:nghuy động thanh toán quốc tế:ng v n nh chi phí in n, gi y t , chi phí qu ng cáo ốnưấtất ời gian qua, Chi nhánh NHNo Hoàng Mai đã đạtảng sau:
Bảng 2.6: Chi phí huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai qua cácnăm 2006-2008
Đơn vị:triệu đồng
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Chênhlệch (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Chênhlệch (%)
0.070
(Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp năm 2006, 2007, 2008 )