Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Ngăn ngừa rủi ro tín dụng đối tượng hộ sản xuất kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện Đông Sơn – Thanh Hóa
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài.
Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới đã đạt đựoc nhiêu thành tựu to lớnvề kinh tế trong đó sự nghịêp công nghiệp hoá_hiện đaị hoá là nhịêm vụ trọngtâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá - hiệnđại hoá chính là quá trình tiến hành cách mạng khoa học kỹ thuật và côngnghệ, quá trình cơ khí hoá, hiện đại hoá nền sản xuất, phải được gắn liền vớisự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động xã hội Song để làmđuợc đièu đó cần phải có những đìều kịên nhất định mà một trong những tiềnđề quan trọng là sự tích luỹ về vốn.
Ở nước ta hiện nay, hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng là nguồncung cấp vốn chủ yếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội Trong quá trình đổimới và tái cơ cấu lại ngân hàng (NH), bên cạnh những sản phẩm, dịch vụtruyền thống, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã từng bước đổi mới hoạtđộng của mình, chuyển sang kinh doanh đa dạng các sản phẩm dịch vụ, pháttriển và ứng dụng các sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh Tuy vậyhoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn được xem là chủ đạo trong hoạt độngkinh doanh và chimd tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của mỗi ngân hàng thươngmại Hoạt động tín dụng đã góp phần tích cực cho sự phát triển của đất nước.Tuy nhiên bên cạnh các mặt được của hoạt động tín dụng thì nó cũng bộc lộnhững hạn chế và rủi ro mà các Ngân hàng đang phải đối mặt đó là rủi ro tìêmẩn còn cao, nợ quá hạn (NQH) ngày một gia tăng Do vậy để hệ thống Ngânhàng Việt Nam phát triển ổn định, vững chắc, an toàn, hiệu quả thì một trongnhững mối quan tâm hàng đầu là phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạtđộng của các Ngân hàng thương mại.
Sau một thời gian thực tập, được tìm hiểu về tình hình kinh doanh củaNHNNo&PTNT Huyện Đông Sơn em nhận thấy những năm qua hoạt động tín
Trang 2dụng đã mang lại lợi nhuận chính trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.Tuy nhiên trong những nam gần đây bắt đầu bộc lộ những đấu hiệu rủi rotrong tín dụng như nợ quá hạn (NQH), nợ khó đòi ngày một tăng cao, nhữngtìm ẩn khác về rủi ro tín dụng đang có xu hướng ra tăng Vì vậy việc phòngngừa, hạn chế rủi ro tín dụng đang trở thành một vấn đề hết sức cấp bách Mộtmặt tạo điều kiện nâng cao tính an toàn bền vững trong hoạt động, nâng caonăng lực tài chính và uy tín cho chi nhánh Mặt khác góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế địa phương một cách bền vững và thúc đẩy cải cách doanhnghiệp nhà nước, phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ sảnxuất kinh doanh trên địa bàn Với những kiến thức tiếp thu được trong quátrình học tập ở trường và đặc biệt sau thời gian thực tập tại chi nhánhNHNNo&PTNT Huyện Đông Sơn, việc tìm hiểu và đưa ra các giải pháp đểphòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung vàđặc biệt đối với việc hộ sản xuất kinh doanh vay hộ sản xuất kinh doanh nóiriêng vì Đông Sơn là huyện trọng yếu lúa Vì vậy em đã chon đề tài nghiên
cứu là “Ngăn ngừa rủi ro tín dụng đối tượng hộ sản xuất kinh doanh ở chinhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện ĐôngSơn – Thanh Hóa”.
2 Mục đích nghiên cứu
_ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hộ sản xuất.
_ Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụngNHTM trong nền kinh tế thị trường.
_ Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNNo&PTNTHuyện Đông Sơn nói chung và đối với đối tượng hộ sản xuất nói riêng Từ đórút ra một số tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro.
_ Đề xuất các giải pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánhNgân hàng Đông sơn.
Trang 33 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, từphương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp; đến phương phápđiều tra, phân tích, diễn giải - quy nạp, phương pháp thống kê, so sánh quacác thời kỳ để làm sáng tỏ chủ đề; nội dung và mục tiêu nghiên cứu củachuyên đề:
- Những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM, hộ sảnxuất.
- Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNN&PTNT Huyện ĐôngSơn.
- Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nói chung và rủi rotín dụng đối với hộ sản xuất nói riêng.
Trang 4Theo một số từ điển chuyên ngành kinh tế thì hộ được hiểu đơn thuần lànhững người cùng sống trong một mái nhà.
Về phương diện thống kê hộ được hiểu là những người cùng sốngchung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và cùng có chung nguồn ngân quỹ.
Nếu chỉ dừng lại ở đây ta hay nhầm khái niệm ‘hộ’ và khái niệm ‘giađình’ là một, tuy nhiên trong thực tế hai khái niệm này lại đựơc hiểu rất khácnhau.Có thể nói gia đình là cơ sở của hộ Nó là một loại hình hộ quy mô nhỏ,và nó chứa đựng những nhân tố để hình thành các loại hình hộ mở rộng khác.Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc trong nhiều tài liệu thường khôngphân biệt được hai khái niệm trên mà gộp chung là ‘hộ gia đình’.Thực ra kháiniệm này là cách nói trùng lặp những nội dung khác nhau của hộ và gia đình.
Từ đó người ta có một khái niệm khá đầy đủ về hộ đó là: ‘hộ là hìnhthức tổ chức sản xuất bao gồm một hoặc một nhóm người có cùng huyết tộchoặc có quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung mộtnguồn thu nhập và cùng tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh’.
Như vậy ở khái niệm trên ta cần lưu ý một số điểm sau về hộ: -Hộ là một nhóm người có cùng huyết tộc hay quan hệ huyết tộc;-Họ cùng sống chung dưới một mái nhà;
Trang 5-Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung Ăn chung ở đây không chỉcó ý nghĩa ăn thông thường mà còn hàm ý phân phối chung nguồn thu nhậpmà các thành viên của hộ làm ra được trong một khoảng thời gian nhất định;
-Cùng tiến hành sản xuất chung.
Qua những hiểu biết về hộ ta có thể xây dựng khái niệm kinh tế hộ như
sau: Kinh tế hộ là tổng thể các quan hệ kinh tế trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh của hộ bao gồm quan hệ kinh tế nội bộ, quan hệ kinh tế giữa các hộ vớinhau, và quan hệ kinh tế giữa kinh tế hộ với các cơ quan quản lý vĩ mô.
Như vậy kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, sản xuất kinhdoanh trên cơ sở sức lao động,nguồn vốn và những tư liệu sản xuất thuộcquyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của các thành viên trong hộ.
Ta phải biết rằng kinh tế hộ trong nông nghiệp nông thôn không phải làkinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ có phạm vi hẹp hơn, nó là một loại hình củakinh tế hộ Xét về lĩnh vực hoạt động, kinh tế nông hộ chỉ hoạt động tronglĩnh vực nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp); còn kinh tế hộ bao hàm cảkinh tế nông hộ và các loại hình kinh tế hộ khác như hộ ngành nghề, hộ nôngnghiệp kiêm ngành nghề, hộ làm dịch vụ….
Ngày nay khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì kinh tế hộ cũngxuất hiện ngày càng nhiều hộ sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớn.
1.2 Đặc điểm của kinh tế hộ
Từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị năm 1988, kinh tế hộ là đơn vịkinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh, là đơn vị kinh tế cơ bản nhất ở nôngthôn Đây là đặc điểm cơ bản nhất của kinh tế hộ Tính tự chủ được biểu hiện: -Nó là chủ thể kinh tế kinh doanh theo luật pháp và bình đẳng trướcpháp luật.
-Nó tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinhdoanh của mình.
Trang 6-Hộ được giao quyền sử dụng đất lâu dài và được vay vôn để sản xuấtkinh doanh.
-Có quyền tham gia hợp tác với các loại hình kinh tế khác theo nguyêntắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi.
Chính các quyền tự chủ trên đã găn kết lợi ích với trách nhiệm và quyềnlợi của kinh tế hộ Đây chính là động lực thúc đẩy kinh tế hộ phát triển.
Về trình độ sản xuất: hiện nay trình độ sản xuất kinh doanh của các hộ
chủ yếu còn ở mức thấp, sản xuất thủ công là chính, máy móc còn ít, mô hìnhsản xuất giản đơn, tổ chưc sản xuất còn mang tính tư phát - chưa thực sự xuấtphát từ nhu cầu thị trường, quy mô sản xuất còn nhỏ, người lao động chưađược đào tạo bài bản Đồng thời hộ vẫn chủ yếu hoạt động sản xuất kinhdoanh theo tính chất truyền thống và thường bị chi phối bởi những phong tụctập quán của làng quê Trình độ ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sảnxuất cũng như việc sử dụng hiệu quả các nguồn nội lực đều còn gặp phảinhiều hạn chế.
Về tổ chức: hộ bao gồm các thành viên chủ yếu có quan hệ thân thuộc
với nhau, ít lao động thuê ngoài, tuỳ thuộc vào mùa vụ trong sản xuất Trongsản xuất kinh doanh, chủ hộ là đại diện cũng như là lao động (lđ) trực tiếp,chịu trách nhiệm và tự giác trong các hoạt động của hộ Vì vậy chủ hộ thườnglà người lớn tuổi vẫn còn khả năng lao động và có uy cũng như có khả năngquản lý trong gia đình.Do cách thức tổ chức như vậy mà kinh tế hộ có sựthống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, cósự thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng, tiêudùng trong một đơn vị kinh tế Do thống nhất về lợi ích nên có sự gắn kết tínhtự nguyện, tự giác cao trong lao động.
Về nhân lực: hộ chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có (các thành viên
có khả năng lao động trong gia đình) Đây là nguồn nhân lực ở quy mô gia
Trang 7đình được huy động để tăng gia sản xuất Một số hộ sản xuất hàng hoá có thểthuê thêm lao động, đó có thể là lao động thời vụ cũng có thể là lao độngthường xuyên nếu hộ đó có quy mô sản xuất lớn Nhưng trong nông nghiệpnước ta hiện nay với quy mô kinh tế hộ còn nhỏ thêm vào đó là tính mùa vụtrong nông nghiệp khá cao nên việc thuê lao động thường xuyên chiếm tỷ lệrất ít, chủ yếu hiện nay lao động trong nông nghiệp là lao động được thuê vàonhững lúc mùa vụ bận rộn.
Về quy mô sản xuất: hộ thường sản xuất sản phẩm, dịch vụ có quy mô
nhỏ, ở mức gia đình và trang trại là chủ yếu Có nhiều lý do cho vấn đề nàynhưng chủ yếu là do điều kiện về nguồn vốn; về khả năng quản lý còn yếu;công nghệ sản xuất lạc hậu, chủ yếu các sản phẩm sản xuất ra còn ở dưới dạngthô hoặc chế biến thủ công nên sức cạnh tranh trên thị trường yếu.
Về khả năng quản lý: khả năng quản lý của hộ nói chung còn nhiều
hạn chế Việc quản lý và tổ chức sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đượctích luỹ trong cuộc sống chứ vẫn chưa có một lớp, một chương trình nào đàotạo một cách bài bản về quản lý cũng như cách sản xuất cho khoa học trongnông nghiệp Và trong kinh tế hộ thì chủ hộ thường thống nhất quản lý mọiyếu tố từ nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ cho nên đôi khi nó không đảmbảo được tính hiệu quả của việc quản lý.
Về nguồn vốn sản xuất: chủ yếu là vốn tự có với quy mô nhỏ Đây là
nguồn vốn có được do tiết kiệm tích luỹ được; hoặc do vay mượn của bạn bèngười thân quen Đến nay khi các chính sách tín dụng của ngân hàng ngàycàng quan tâm đến việc phát triển hộ cũng như ngày càng đơn giản hoá thủtục vay mượn, thì đã có nhiều hộ sản xuất với quy mô lớn và kế hoạch sảnxuất hợp lý đã dần tiếp cận được với vốn tín dụng ngân hàng.
Ngoài ra kinh tế hộ sản xuất kinh doanh có sự gắn bó chặtt chẽ đối vớiđặc tính của sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Cụ thể như đối tượng
Trang 8sản xuất của hộ chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tính đa dạng, phức tạp vềchủng loại, thời gian sống của các loại cây - con đã quyết định tính đa dạng,phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ Vì vậy nó dẫn đến tínhthời vụ trong sản xuất, sử dụng vốn trong nông nghiệp Do đó nó đòi hỏi tínhchuyên môn hoá phải kết hợp với đa dạng hoá trong nông nghiệp
2 RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
2.1 Khái niệm rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng
2.1.1 Rủi ro và sự tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị trường
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro đựơc các nhà kinh tế họcđưa ra nhưng chúng đều thống nhất ở một nội dung là coi rủi ro là những bấttrắc xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gây nênnhững thiệt hại cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu rủi ro trong kinh doanh chúng ta thấy rằng, trong hoạt độngkinh doanh luôn chứa đựng những rủi ro và những rủi ro này có thể tác độngtrực tiếp đến kết quả doanh lợi và là nguy cơ dẫn đến sự phá sản của cácdoanh nghiệp bất cứ lúc nào Nhưng không vì thế mà chúng ta hoảng sợ,không dám kinh doanh, vì không chấp nhận rủi ro thì không thể có lợi nhuậncao bởi lẽ mọi kế hoạch kinh doanh có khả năng thu lợi nhuận lớn thì luôntiềm ẩn nhiều rủi ro, nhưng rủi ro quá lớn thì có thể đưa người kinh doanhvào thế bị phá sản Do vậy việc thừa nhận có rủi ro trong kinh doanh và tìmkiếm nhiều phương pháp ngăn ngừa rủi ro là đòi hỏi xuất phát từ yêu cầu củasự tồn tại và phát triển trong kinh doanh Để đứng vững trên thương trường,các doanh nghiệp không còn con đường nào khác là phải đương đầu với rủi rocó thể xảy ra để tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế nhằm giảm tối đa thiệt hạido rủi ro gây nên.
Trang 92.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Như chúng ta đã biết rủi ro luôn luôn tiềm ẩn trong các hoạt động củađời sống xã hội nói chung và trong hoạt động kinh doanh nói riêng, trong đócó hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Ngân hàng có hoạt động đặc thùlà huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ công chúng để kinh doanh ( dưới hình thứccho vay hoặc đầu tư vào các tài sản sinh lời…) và cung ứng các dịch vụ thanhtoán, vì vậy hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro
Rủi ro là khả năng dẫn đến những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịudo khách hàng không thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ trong các giao dịchvới ngân hàng.
Xuất phát từ quan điểm và nhận thức trên, yêu cầu đặt ra cho chúng talà phải tìm cách giải bài toán khó khăn và phức tạp này mà mục tiêu là tốithiểu hoá rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
2.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Một ngân hàng trong nền kinh tế thị trường phải đối mặt với nhiều loạirủi ro Nhưng trong bài viết này chúng ta nghiên cứu một số rủi ro mà cácngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm sau:
2.2.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi mà khoản tiền cấp cho khách hàngsử dụng mà ngân hàng không thu dược đầy đủ cả gốc và lãi khoản vay hoặcviệc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng kỳ hạn và nội dung thoả thuận.
2.2.2 Rủi ro lãi suất
Trong hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng vừa đóng vai trò làngười đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay Để huy động được vốn, ngânhàng phải trả một khoản chi phí gọi là lãi suất huy động vốn, và khi cho vaysẽ thu phí gọi là lãi suất cho vay, như vậy lãi suất cũng là một loại giá cả.Trong cơ chế thị trường giá cả luôn biến động theo quan hệ cung cầu, nên lãi
Trang 10suất cũng biến đổi Thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra làm chi phí cho nguồnvốn lớn hơn chi phí sử dụng vốn, nếu tình trạng này kéo dài dẫn đến thua lỗtrong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Như vậy rủi ro lãi suất là những biến động do biến động lãi suất đối vớihoạt động tài chính ngân hàng Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qualại của tài sản có, tài sản nợ và các hợp đồng ngoại bảng Cơ cấu tài sản có vàtài sản nợ sẽ quyết định tình thế rủi ro lãi suất của một ngân hàng Tình thếrủi ro lãi suất phụ thuộc vào mức độ mất cân đối về thời lượng giữa tài sản cóvà tài sản nợ Chẳng hạn ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn có lãi suất thayđổi để đầu tư vào tài sản nợ dài hạn có lãi suất cố định, thì lãi suất ngắn hạntăng lên, chi phí ngân hàng sẽ tăng trong khi thu nhập ở tài sản dài hạn vẫngiữ nguyên.
Ngoài ra lạm phát tăng cũng ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng dolãi suất buộc phải điều chỉnh tăng lên.
Rủi ro lãi suất liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng còn xảy ra khingân hàng ký hợp đồng cho khách hàng vay theo lãi suất cố định tại thời điểmký hợp đồng, song đến khi giải ngân cho vay thì lãi suất huy động vốn tănglên, nhưng ngân hàng không tăng được lãi suất cho vay Hoặc ngân hàng kýhợp đồng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi đến kỳ hạn giải ngân vốn vay, lãisuất thị trường giảm xuống nhưng chi phí bình quân lãi suất huy động vốn vẫnở mức cao Rủi ro lãi suất còn được hiểu là do lãi suất thả nổi, đến kỳ giảingân lãi suất tăng cao, gây rủi ro trả nợ cho ngân hàng Do đó trong quản trịđiều hành rủi ro tín dụng cần hết sức quan tâm đến rủi ro lãi suất.
2.2.3 Rủi ro hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền tính ra một đồng tiền khác.Rủi ro hối đoái là do sự biến động về tỷ giá giữa các đồng tiền Trong nênkinh tế thị trường, tỷ giá luôn biến động Với biến đổi của tỷ giá hối đoái, bất
Trang 11kỳ một khoản nợ nào dù thời hạn dài hay ngắn, đối với một đồng tiền nhấtđịnh, đều có thể tạo ra cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái.Rủi ro hối đoái liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng khi khách hàng vayvốn ngoại tệ, bán đi lấy nội tệ, hoặc kinh doanh nhập khẩu nhưng không cânđối được vốn ngoại tệ phải mua trên thị trường, đến khi trả nợ thì tỷ giả tăngcao, gây rủi ro cho khách hàng và cho ngân hàng Trường hợp rủi ro hối đoáicũng liên quan trực tiếp đến tín dụng đối với ngân hàng khi không cân đốiđược nguồn ngoại tệ để cho vay, ngân hàng thương mại luôn ở trong trạngthái “ Trường” hay “ Đoản” về một loại tài sản ngoại tệ nào đó.
2.2.4 Rủi ro nguồn vốn
Rủi ro nguồn vốn thường xảy ra dưới hai hình thức:
- Rủi ro do ứ đọng vốn: Tức là nguồn vốn huy động của ngân hàng bị ứđọng không cho vay được, cũng như không thể chuyển sang được các loại tàisản sinh lời khác.
Như chúng ta đã biết một trong các hoạt động của ngân hàng thươngmại là “ đi vay để cho vay” nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nếu số tiền huy độngngân hàng không sử dụng hết ( tức lượng tiền dự trữ vượt mức cần thiết màkhông sinh lời ) thì đến kỳ hạn ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn huyđộng, các chi phí nghiệp vụ và chi phí quản lý Điều này dẫn đến thua lỗ trongkinh doanh ngân hàng không khắc phục có thể dẫn đến đóng cửa ngân hàng.
- Rủi ro do thiếu vốn: Do việc chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn vànguồn vốn không nhịp nhàng dẫn đến ngân hàng không đủ khả năng đáp ứngnhu cầu thanh toán của khách hàng, nếu ngân hàng không có biện pháp kịpthời để đảm bảo khả năng thanh toán mà không có cách giải quyết kịp thời đểđảm bảo khả năng thanh toán thì rất dễ dẫn đến rủi ro thanh toán và ngân hàngdễ phá sản
Trang 122.2.5 Rủi ro thanh khoản
Trong nền kinh tế thị trường các NHTM luôn phải duy trì một mức dựtrữ nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán hiện tại, đột xuất nảy sinh trongtương lai Khi ngân hàng không đảm bảo khả năng thanh toán mà không cócách giải quyết kịp thời dễ dẫn đến hiệu ứng dây chuyền trong việc rút tiền vàlàm cho ngân hàng có thể phá sản.
3 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng được ví như hệ thốngthần kinh của nền kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt,lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phânbổ và sử dụng hiệu quả…, kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, thì rủi ro trong kinh doanh là khôngthể tránh khỏi, mà đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng rấtnhạy cảm nó có phản ứng dây truyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phứctạp Sự sụp đổ của ngân hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống –kinh tế – xã hội của một quốc gia và có thể lan rộng sang quy mô quốc tế.
Đối với ngân hàng, cung ứng tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản,thường mang lại thu nhập chính cho ngân hàng cũng không nằm ngoài quyluật trên và nó luôn chứa đựng những rủi ro Vậy rủi ro tín dụng là gì? Ta cóthể hiểu rõ rủi ro tín dụng như sau:
Rủi ro tín dụng là: Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tíndụng cho khách hàng Cụ thể hơn, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàngkhông trả được đúng nợ với ngân hàng xét trên cả hai khía cạnh: số lượng vàthời gian Do đó, rủi ro tín dụng có thể phân thành:
Trang 13- Rủi ro mất vốn: Khi khách hàng không hoàn trả một phần hoặc toànbộ khoản tín dụng ( Xét trên khía cạnh số lượng ) Từ đó làm giảm vốn tự cócủa NHTM dẫn đến giảm sức mạnh tài chính của ngân hàng ( Mất vốn chỉ cóthể khấu trừ vào vốn tự có của ngân hàng ).
- Rủi ro vốn bị ứ đọng: Khi khách hàng không có khả năng hoàn trảđúng hạn làm cho các khoản cho vay của ngân hàng bị bất động hoá (xét trênkhía cạnh thời gian) Từ đó gây ra những chi phí cơ hội cho ngân hàng Phầnnguồn vốn đã huy động để cho khách hàng vay cần phải trả lãi ( trả lãi tiềngửi, trả lãi cho các giấy tờ có giá, trả lãi các khoản vay, trả cổ tức cho cổđông…) nhưng lại không tạo được nguồn thu tương ứng
Rủi ro tín dụng là nguyên chủ yếu dẫn tới việc các ngân hàng bị phásản Rủi ro tín dụng luôn tồn tại với hoạt động tín dụng, chúng ta không thểgiảm nó xuống bằng không mà chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại của nó.Nhưng không có nghĩa rằng chúng ta không quan tâm đến rủi ro, mà chúng tacần có biện pháp để phòng ngừa hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng cóthể xảy ra
Hạn chế rủi ro tín dụng là tổng thể các biện pháp nhằm giảm thiểunhững thiệt hại cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng Các biện pháp này sẽđược trình bày rõ hơn ở phần sau.
3.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
* Đối với ngân hàng
- Tăng chi phí, giảm lợi nhuận trong hoạt động ngân hàng:
Trong hoạt động ngân hàng chi phí là một yếu tố quan trọng để thựchiện các nghiệp vụ Thông thường chi phí cho các hoạt động ngân hàng baogồm: chi phí trả lãi cho khách hàng gửi tiền, chi phí mua sắm phương tiện,thiết bị phục vụ hoạt động của ngân hàng, điện sáng, điện thoại… Khi rủi rotín dụng xảy ra để bù đắp được những khoản tín dụng gặp rủi ro đòi hỏi ngân
Trang 14hàng phải tăng lãi suất cho vay, dẫn đến có ít khách hàng vay vôn hơn và làmgiảm lợi nhuận trong kinh doanh của ngân hàng.
Khi rủi ro xảy ra ngân hàng không thu được số vốn như dự kiến do vậykhông quay vòng được vốn, mất cơ hội đầu tư các dự án khả thi, làm giảm lợinhuận của ngân hàng.
- Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng:
Rủi ro tín dụng xảy ra, làm cho ngân hàng không thu hồi được gốc lãi sốvốn đã cho vay, do vậy làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Nếu tìnhtrạng này kéo dài có thể làm ngân hàng mất khả năng thanh toán và phá sản
- Suy giảm uy tín của ngân hàng:
Rủi ro tín dụng xảy ra phản ánh hiệu quả kinh doanh, quản lý của ngânhàng kém, lòng tin của khách hàng với ngân hàng giảm, chính là giảm uy tíncủa ngân hàng trên thị trường Nó tác động mạnh nhất tới nghiệp vụ huy độngvốn của ngân hàng làm giảm quy mô hoạt động của ngân hàng Uy tín ngânhàng giảm cũng làm giảm lòng tin đối với các tổ chức tài chính tiền tệ trên thếgiới Do vậy ngân hàng khó khăn trong việc quan hệ vay vốn, thiết lập quanhệ đại lý với các tổ chức đó
* Đối với hộ sản xuất
- Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đến các đơn vị sử dụng nguồn
vốn vay của ngân hàng có hiệu quả Nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng là mộtnguồn tài chính giúp các hộ kinh doanh có đủ vốn để phát triển sản xuất, đổimới công nghệ, thúc đẩy sản xuất hàng hoá Ngoài ra còn góp phần thúc đẩyquá trình tập trung vốn và ổn định sản xuất, phục hồi và phát triển các làngnghề truyền thống Đối với các hộ thiếu vốn đầu tư thì một trong những cáchhuy động vốn nhanh nhất là vay của ngân hàng
Do đó rủi ro tín dụng tại các ngân hàng sẽ làm cho hộ ít có cơ hội vayvốn, rất có thể nhiều phương án kinh doanh khả thi sẽ bị bỏ qua- Rủi ro tín
Trang 15dụng xảy ra nhiều sẽ làm niềm tin giữa các hộ và ngân hàng bị suy giảm, làmcho quan hệ tín dụng căng thẳng, thủ tục vay vốn ngày càng chặt chẽ, là ràocản đối với các hộ làm ăn chính đáng.
* Đối với nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà nguồn vốngiữa các chủ thể trong nền kinh tế, tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá vàchu chuyển tiền tệ Nhờ đó mà thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.
Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu tư cho cácnghành kinh tế then chốt và các ngành các vùng kinh tế kém phát triển Thôngqua hệ thống ngân hàng, luồng tiền được chuyển từ những nơi nguồn vốnnhàn rổi sang những nơi cần vốn đầu tư, thức đẩy sự phát triển cân đối giữacác vùng, miền…
Nhờ có tín dụng ngân hàng trên cơ sở cho vay mở rộng sản xuất, pháttriển ngành nghề, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thựchiện mục tiêu chính sách xã hội của nhà nước Đây là một nhiệm vụ khó khănvà quan trọng đối với mọi Nhà nước Các ngân hàng đã đóng một vai trò quantrọng trong việc kết hợp với chính phủ giải quýêt nhiệm vụ này.
Do vậy rủi ro tín dụng xảy ra trên phạm vi rộng cũng tạo ra rủi ro chonền kinh tế, nền kinh tế không có mức tăng trưởng cao hoặc sự phát triểnkinh tế không đồng điều giữa các vùng, miền và cũng không thể giúp Nhànước thực hiện các mục tiêu chính sách xã hội.
Trang 164 NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂNHÀNG
4.1 Nguyên nhân khách quan
4.1.1.Nguyên nhân do chính sách của Nhà nước: Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý cùng với các chính sách của nhà nước nhiều khidẫn đến những rủi ro tín dụng Có thể thấy rất rõ điều này thông qua xem xétnhững khúc mắc trong hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam:
- Sự chưa hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ;
- Quyết định thường xuyên thay đổi trong thời gian ngắn ( ảnh hưởngtrực tiếp đến doanh nghiệp vay vốn)
4.1.2.Môi trường kinh tế
Yếu tố điển hình được đề cập là chu kỳ kinh tế Rủi ro tín dụng thườngxảy ra khi nền kinh tế suy thoái Ví dụ, khi nền kinh tế suy thoái, các ngânhàng đặc biệt gặp nguy hiểm với các khoản cho vay các doanh nghiệp sảnxuất hàng hoá tiêu dùng cao cấp có độ bền cao như ôtô, tủ lạnh,…, các khoảncho vay bất động sản… Lý do đơn giản bởi thời kỳ này, người tiêu dùngthường cắt giảm các khoản chi tiêu thiết yếu như thực phẩm Nền kinh tế NhậtBản cùng với các ngân hàng của nước này lại là một minh chứng cho sự ảnhhưởng của chu kỳ kinh tế đối với hoạt động ngân hàng.
4.1.3 Thông tin không cân xứng, Rủi ro đạo đức, nguyên nhân bấtkhả kháng
- Thông tin không cân xứng: Quan hệ tín dụng giữa khách hàng là quanhệ kinh tế, vì vậy phát sinh nhu cầu trao đổi và thu thập thông tin giữa cácbên Tuy nhiên trong thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau xảy ra tìnhtrạng thông tin không cân xứng Ngân hàng thường không có đầy đủ thông tinvề khách hàng như: quan hệ bạn hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, quan hệthanh toán, tình hình tài chính, tiêu thụ sản phẩm…
Trang 17Khách hàng không có đầy đủ thông tin về ngân hàng: quy mô, các dịchvụ đáp ứng, phương thức tài trợ phù hợp, giá cả thực tế…
Việc thiếu thông tin trong các giao dịch này sẽ đưa đến lựa chọn đốinghịch và rủi ro đạo đức Do thông tin không cân xứng do vậy thay vì sự lựachọn những khách hàng có khả năng trả nợ cho ngân hàng thấp, gây rủi ro chongân hàng.
- Còn đối với rủi ro đạo đức, người vay sau khi nhận được khoản tiềnvay thực hiện những hoạt động trái với cam kết đưa đến khó có thể hoàn trảvốn vay, gây rủi ro cho ngân hàng
- Nguyên nhân bất khả kháng: ở đây có thể kể đến những thiên tai, hoảhoạn, người vay đột tử… nó có thể tác động trực tiếp tới hoạt động kinhdoanh và hiệu quả kinh doanh của khách hàng, làm cho hoạt động kinh doanhkhách hàng giảm sút, gặp khó khăn Từ nguyên nhân đó dẫn đến khả năng trảnợ cho ngân hàng sẽ giảm và có thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng
Việc ứng dụng những thành tựu công nghệ đã đem lại nhiều thành côngcho Ngân hàng, trong đó bao gồm cả hoạt động cho vay.
Phát hành thẻ tín dụng, cấp các khoản tín dụng thông qua máy cho vaytự động, sử dụng những phần mềm quản lý khách hàng (MIS), cho phépkhách hàng được nối mạng với máy tính Ngân hàng để ra lệnh mở thư tíndụng …thực sự đã góp phần tạo ra một diện mạo mới trong hoạt động cho vaycủa các Ngân hàng Tuy nhiên nhiều rủi ro tín dụng cũng phát sinh từ đây:
- Rủi ro cạnh tranh: Khi một công nghệ dịch vụ tài chính ra đời, cáccông ty phi tài chính có thể mua nó dễ dàng Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ cácđối thủ mới này góp phần khiến Ngân hàng dường như vội vã hơn trong cáchoạt động cho vay Điều này đặc biệt nghiêm trọng khi Ngân hàng tăng cườngcho vay tiêu dùng trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng để rồi không thu hồi đượcnợ khi kinh tế suy thoái Nhật Bản là chứng minh cho rủi ro này;
Trang 18- Việc phát triển của các máy cho vay tự động ( thông qua hệ thốngchấm điểm tín dụng tự động ) làm thay đổi quy trình một cách tích cực Tuynhiên những thông tin từ phía người vay rất có thể không chính xác mà hệthống máy móc không thể nhận ra được Ví dụ: người vay có thể bị giảm súttrong thu nhập mà hệ thống thông tin của Ngân hàng chưa cập nhật được Đểcó được khoản vay, người vay sẽ che giấu thông tin trên, và hệ thống máy tínhcủa Ngân hàng thông qua việc chấm điểm tín dụng và trên cơ sở chiết xuấtthông tin từ (MIS) sẽ chấp nhận đơn xin vay trên mà không hề biết rằng rủi rotín dụng đang chờ đợi Ngân hàng;
- Sự bùng nổ thẻ tín dụng cũng làm tăng rủi ro tín dụng Điều này lýgiải vì sao cho vay tiêu dùng ngày càng là một loại hình cấp tín dụng vô cùngrủi ro.
4.2 Nguyên nhân từ phía người vay
Khách hàng của NHTM có thể chia thành 4 loại: Cá nhân, hộ sản xuấtvà doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác và chính phủ Với mỗi loai kháchhàng này, do có những đặc tính khác nhau nên việc tạo ra rủi ro tín dụng từ họcũng khác nhau Sau đây chúng ta chỉ xem xét hai đối tượng phổ biến nhất củaNgân hàng đó là cá nhân và doanh nghiệp.
Trang 194.2.2 Khách hàng là các hộ sản xuất, doanh nghiệp
a Rủi ro phi tài chính: Phản ánh mục đích sử dụng vốn và việc khách
hàng có thiện chí trong việc vay trả nợ Ngân hàng cũng như những biến độngbất ngờ ảnh hưởng đến hoạt động bất ngờ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh:
- Rủi ro đạo đức: khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích;
- Khách hàng có “tính ăn cắp tại tâm” cũng gây thiệt hại đáng kể choNgân hàng Nhiều vụ lừa đảo, lập hồ sơ giả, dự án giả để vay vốn Ngân hàngđã, đang và sẽ còn diễn ra.
- Do những thay đổi bất ngờ, ngoài ý muốn của các điều kiện sản xuấtkinh doanh, chẳng hạn như biến động về giá cả, thị hiếu,…từ các thị trườngcung cấp và thị trường tiêu thụ.
b Rủi ro tài chính: phản ánh khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ
gốc và lãi vay cho chủ nợ.
Các hộ sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên,vì vậy khi gặp những biến động xấu về tự nhiên, thời tiết thì dễ bị thiệt hại Cáchộ còn sản xuất kinh doanh trên cơ sở kinh nghiệm là chính Vì thế còn gặpnhiều rủi ro trong kinh doanh và nó biểu hiện cụ thể ở các khía cạnh sau:
- Khách hàng trong việc tận dụng các nguồn lực để tạo ra doanh thuyếu;
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm suy giảm;
- Khả năng trang trải các chi phí tài chính có thể biểu hiện xấu;- Khả năng thanh toán của khách hàng có vấn đề;
- Tình hình biến động về khả năng sinh lợi về thu nhập theo thời giancó chiều hướng suy giảm;
Trang 20- Quy mô nợ đòn bẩy (nợ so với vốn cổ phần) không hợp lý, doanhnghiệp sử dụng vốn vay quá nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh thì rủiro tài chính sẽ tăng lên.
- Khách hàng phải đối mặt với những khoản trả bất thường làm gia tăngnhu cầu thanh toán tiềm năng trong tương lai.
Tất cả 8 yếu tố trên, cán bộ tín dụng có thể đánh giá thông qua việcphân tích, tìm hiểu phương án kinh doanh của hộ.
4.3 Nguyên nhân do bản thân Ngân hàng
- Chính sách tín dụng không hợp lý Ngoài ra, trong thể lệ cho vay cónhững sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của Ngân hàng.
- Cán bộ Ngân hàng không chấp hành đúng quy trình cho vay, quyếtđịnh cho vay thiếu thông tin sát thực.
- Thiếu sự giám sát tín dụng – một phần vì thiếu kiến thức về hoạt độngcủa người vay.
- Sự cạnh tranh (Ngân hàng mong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều hơncác Ngân hàng cạnh tranh Điều này có thể dẫn đến cho vay quá mức, tức làcho vay quá khả năng có thể chi trả của người vay)
- Cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh, như thông đồng vớikhách hàng lập hồ sơ giả để vay vốn rồi vay ké, xâm tiêu khi giải ngân haykhi thu nợ
4.4 Nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng
4.4.1 Trường hợp có bảo đảm bằng tài sản
- Có 3 yêu cầu đối với các bảo đảm tài sản là: Dễ định giá; dễ cho Ngânhàng quyền được sở hữu hợp pháp; dễ tiêu thụ hay thuận tiện.
- Với các Ngân hàng nói chung dù cho vay có tài sản bảo đảm nhưngvẫn có rủi ro Chẳng hạn một ngôi nhà được đưa ra thế chấp nhiều khi khôngthể thoả mãn được các yêu cầu trên.
Trang 21- Ở Việt Nam còn có rủi ro là Ngân hàng gặp khó khăn trong việc tiếpcận, nắm giữ các tài sản bảo đảm để xử lý chúng.
4.4.2 Trường hợp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh)
Bảo lãnh là sự bảo đảm gián tiếp có 3 bên tham gia, trong đó bên thứba, tức là bên bảo lãnh, đồng ý chịu trách nhiệm về khoản nợ cho bên thứ hailà khách hàng của Ngân hàng nếu người này không trả được nợ cho bên thứnhất là Ngân hàng Vấn đề chủ yếu của người bảo lãnh là dù Ngân hàng có cốgắng giải thích về trách nhiệm trả nợ tiềm tàng đến đâu,người bảo lãnh khôngbao giờ chờ đợi là sẽ được gọi để trả tiền Nếu việc đó xảy ra thì có thể quanhệ giữa người bảo lãnh và Ngân hàng sẽ trở nên căng thẳng; có thể khó thuyếtphục họ trả tiền nếu không kiện họ ra toà, mà việc này Ngân hàng chỉ tiếnhành khi không còn cách nào khác.
5 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍNDỤNG
5.1.Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả
Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp nhằmmở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay của một NHTM, nhằm các mục tiêuchủ yếu là lợi nhuận cao, sự an toàn và lành mạnh Đây là cơ sở quản lý chovay, đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng, chính sách cho vay cần quy định cụ thểtrong việc xem xét các loại khách hàng có thể cho vay, tiêu chuẩn Ngân hàngcó thể cho vay.
Nếu một Ngân hàng quá quan tâm đến chính sách tăng trưởng tín dụngthì rủi ro tín dụng sẽ cao vì khi đó mục tiêu tăng trưởng tín dụng sẽ nới lỏngđiều kiện vay vốn, việc lựa chọn khách hàng không chặt chẽ Ngược lại vớichính sách tín dụng thắt chặt thì việc lựa chọn khách hàng sẽ khắt khe và chỉcho vay các khoản tín dụng an toàn, đảm bảo chắc chắn.
Trang 22Thông qua chính sách tín dụng, các Ngân hàng cũng định hướng chomình lĩnh vực khuyến khích cho vay và lĩnh vực hạn chế cho vay, đồng thờixây dựng cơ cấu dư nợ một cách hợp lý để phát triển bền vững.
5.2.Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng
Các Ngân hàng cần bố trí, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác thẩmđịnh có năng lực, trình độ, am hiểu về kiến thức kỹ thuật – kinh tế –xã hội, cókhả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá được thông tin để đưa ra các quyếtđịnh tín dụng đúng đắn.
Bên cạnh việc thẩm định cán bộ làm công tác thẩm định cũng cần thamgia tìm hiểu và tư vấn cho khách hàng đang hoạt động.
5.3.Nâng cao chất lượng giám sát tín dụng và xếp loại khách hàng
Giám sát tín dụng trong đó là một quá trình thu thập, xử lý những thôngtin tài chính cũng như phi tài chính của khách hàng và đưa ra các giảipháp(nếu cần).
Đối với cán bộ tín dụng, những thông tin tài chính nói chung dễ tiếp cậnhơn ( qua các báo cáo tài chính, qua diễn biến thị trường – thị trường cổ phiếu,thị trường đầu vào, dầu ra của doanh nghiệp, qua các phương tiện thông tinđại chúng…) Tuy nhiên, vấn đề sẽ được nhấn mạnh ở đây là giám sát tíndụng thông qua thu thập các thông tin phi tài chính.
Việc cán bộ tín dụng đi khảo sát, nghiên cứu tại cơ sở của người vay sẽgiúp ích rất nhiều trong việc thu thập thông tin có tính chất định tính về kháchhàng, không thể hiện được những cơ số cụ thể nhưng lại giúp hình dung khárõ ràng về tình trạng hiện thời của khách hàng Có những mẹo nhỏ tưởngchừng đơn giản, nhưng hiệu quả mang lại rất lớn, nếu cán bộ tín dụng có khảnăng và óc phân tích tốt, chẳng hạn:
Trang 23- Quan sát tình hình hoạt động ở kho bãi, văn phòng: mọi người có vẻvội vã hay không? Nhà kho có lộn xộn không? Các loại hàng hoá có bị phủbụi như thể nằm trên giá hàng năm trời không?…
- Chú ý chỗ làm việc của nhân viên kế toán: Có gì chứng tỏ nhân viênkế toán ở đay được kiểm soát chặt chẽ không?; phương tiện làm việc của họ làgì, máy tính hay một đống giấy tờ?
- Quan sát thật kỹ văn phòng của người chủ doanh nghiệp, ông chủ cóquan tâm đến mọi sự vụ trong doanh nghiệp, từ việc đặt hàng với người cungứng tới việc xuất kho bán ra cho khách hàng hay không? Thái độ của nhânviên ra vào văn phòng thoải mái, kính cẩn hay sợ sệt? Hồ sơ tài liệu xếp trongtủ kính có khoá, chất đống lên bàn làm việc hay được bố trí ngăn nắp trongtầm với?
- Tiếp xúc với cả những cán bộ thuộc lớp lãnh đạo kế cận: Đánh giáxem khả năng kế thừa trong quản trị điều hành doanh nghiệp như thế nào? vìmột nhà lãnh đạo giỏi có thể ốm đau, về hưu nên không thể tiếp tục đảmnhiệm vai trò lãnh đạo doanh nghiệp nữa, trong khi ngân hàng đang muốn xâydựng mối quan hệ làm ăn lâu dài.
- Rất nhiều cán bộ tín dụng chỉ đến thăm qua loa nơi làm việc củakhách hàng và do vậy, đã bỏ qua những cơ hội ngàn vàng để nắm bắt nhữngthông tin về doanh nghiệp mà hoàn toàn không thể tìm thấy trong các báo cáotài chính và nghiên cứu thị trường, từ những thông tin này có thể đánh giá tưcách người vay; khả năng lãnh đạo tình hình kinh doanh hiện tại cũng nhưtương lai phát triển của doanh nghiệp.
Sau khi thu thập được các thông tin về khách hàng thì bước tiếp theo làphải sử lý chúng Với vác thông tin thu thập được cán bộ tín dụng sẽ phân tíchrõ điểm mạnh và yếu hiện tại của doanh nghiệp Từ đó có thể tư vấn hoặc có
Trang 24những biện pháp cần thiết để giảm thiểu rủi ro tín dụng nếu nó có nguy cơxuất hiện và có thể gây thiệt hại cho ngân hàng.
Xếp hạng khách hàng: Thông qua tiêu thức xếp loại khách hàng, ngânhàng có chính sách tín dụng thích hợp Đối với những khách hàng xếp loạicao, có uy tín ngân hàng sẽ có chính sách tín dụng ưu đãi ( lãi suất, tài sản bảođảm,…) ngược lại loại khách hàng xếp loại thấp ngân hàng cần thắt chặt cácđiều kiện tín dụng.
5.4 Xây dựng và sử dụng hiệu quả quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Trích lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện phápquan trọng để hạn chế rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng Do rủi ro là điều tất yếuxảy ra trong kinh doanh của các NHTM, các NHTM không thể giảm nó xuốngbằng không, do vậy để giảm bớt tổn thất khi rủi ro xảy ra các NHTM cần tríchlập một quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng Việc sử dụng các quỹđó như sau:
- Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: Dùng để bù đắp các khoản rủi ro khingân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan mang lại.
- Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: Dùng để bù đắp các khoản tổn thấttín dụng do khách hàng gây nên.
5.5 Giải pháp phân tán rủi ro
“ Không được đặt quá nhiều trứng vào một rổ” là câu châm ngôn luônđược nhắc đến trong hoạt động đầu tư nói chung và hoạt động cho vay nóiriêng Cụ thể phương châm cho vay của ngân hàng sẽ bao gồm:
- Không nên tập trung cho vay một lĩnh vực;
- NHTM không nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc vài khách hàng;- Cho vay hợp vốn;
- Đa dạng hoá danh mục tài sản sinh lời.
Trang 255.6 Áp dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng
Trong phần trước chúng ta đã chứng minh rằng bằng việc đa dạng hoáhoạt động cho vay, ngân hàng có thể giảm thiểu phần lớn rủi ro cá biệt củadanh mục cho vay Tuy nhiên loại rủi ro hệ thống, ví dụ như chu kỳ kinh tế,lạm phát… thì không thể phân tán được vì chúng ảnh hưởng đến danh mụccho vay của ngân hàng Khi nền kinh tế đi vào suy thoái, nhiều khoản cho vayrơi vào tình trạng không trả được nợ, ngược lại, trong thời kỳ tăng trưởng,kinh doanh tăng trưởng sản xuất và phần lớn các khoản nợ được thanh toánđầy đủ Từ những lý do trên, các ngân hàng hiện đại thường sử dụng các hợpđồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa các rủi ro mang tính hệ thốngtrên
Trang 261.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội trên địa bàn huyện ĐôngSơn tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
1.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội
Huyện Đông Sơn là Huyện trọng điểm lúa nằm trong Vùng Đồng bằngcủa tỉnh Thanh Hoá, kề cận với Thành phố Thanh Hoá, cách Trung tâm thànhphố Thanh Hóa 5 km về phía Tây Có 21 đơn vị hành chính gồm: 19 xã và 2Thị trấn.
Có diện tích tự nhiên: 106,35 km2, bằng 0,95% diện tích tự nhiên toàntỉnh Dân số 112.952 người (dân số trung bình năm 2007), chiếm 3,16% dânsố cả tỉnh; mật độ dân số: 1.028 người/km2, là một trong 7 huyện, thị xã, cómật độ dân số cao nhất toàn tỉnh (gấp trên 3,1 lần mật độ dân số trung bình cảtỉnh), với tổng số hộ là 27.800 hộ trong đó có 5.674 hộ nghèo, chiếm20,4% sốhộ trên địa bàn Hộ gia đình ở khu vực nông thôn được cấp giấy phép kinhdoanh là 872 hộ, chiếm 3,1% số hộ trên địa bàn Hộ gia đình sản xuất theolàng nghề là 95 hộ Trong đó số hộ có quan hệ tín dụng với ngân hàng là7.957hộ chiếm 28,6% tổng số hộ trên địa bàn
Đông Sơn là huyện trọng điểm lúa của tỉnh Thanh Hoá, có tổng diệntích gieo trồng là 13.680 ha tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2006, trong đó đấtnông nghiệp là 6.080 ha, đất lâm nghiệp là 16 ha Diện tích mặt nước nuôitrồng thuỷ sản là 221,65 ha tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2006 Đông Sơn là
Trang 27một huyện được thiên nhiên ưu đãi về nguồn tài nguyên khoáng sản, đặc biệtlà tài nguyên khoáng sản từ đá và đất.
Khoáng sản từ đá được phân bố trên tổng số 10/21 xã, có ở các xã ĐôngHưng, Đông Quang, Thị trấn Nhồi, Đông Nam… với trữ lượng khá lớn và cóchất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng và đồ mỹ nghệxuất khẩu.
Tài nguyên khoáng sản từ đất được sử dụng làm vật liệu xây dựng như:gạch, ngói, gốm, sứ… có ở nhiều xã như Đông Phú, Đông Văn, Đông Vinh,Đông Quang…
Nguồn tài nguyên dồi dào này đã tạo điều kiện cho phát triển ngànhnghề khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, bên cạnh đó cũng tạo điều kiệncho các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụcó điều kiện phát triển.
1.1.2 Điều kiện về kinh tế* Sản xuất nông nghiệp
Là huyện thuần nông chiếm tỷ trọng cao, đã chỉ đạo đổi mới cơ cấugiống, cơ cấu mùa vụ, cải tiến kĩ thuật canh tác, xây dựng thêm cơ sở phục vụcho sản xuất, chăn nuôi tiếp tục phát triển Đến năm 2007 có nhiều chỉ tiêu đãđạt được và vượt kế hoạch được giao, cụ thể:
- Tổng sản lượng lương thực đạt được là 61.834 tấn.- Tổng đàn trâu 630 con giữ mức ổn định.
- Tổng đàn bò 12.950 con tăng 42,44% so với cùng kì năm 2006.- Tổng đàn lợn 40.516 con giảm 11% so với cùng kì năm 2006.
* Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Đã chú trọng tập trung quy hoạch khu công nghiệp, làng nghề, hướngcác doanh nghiệp vào sản xuất tập trung, ổn định lâu dài Giá trị hàng hóahàng năm có tốc độ tăng trưởng khá, đạt 126.030 triệu đồng đến năm 2007
Trang 28tăng lên 25.000 triệu đồng Giá trị xuất khẩu 3,726 triệu USD dến năm 2007đã đạt được 8 triệu USD, trên địa bàn đã xây dựng nhà máy gạch Tuynen vàonăm 2003 đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần vào sự pháttriển kinh tế trên địa bàn.
* Về đầu tư cơ sở hạ tầng
Huyện đã chỉ đạo các xã , thi trấn huy động vốn cho xây dựng trườnghọc cao tâng, trạm y tế, đường giao thông, kien cố kênh mương với tổng giátrị đầu tư cơ bản năm 2003 là 55.889 triệu đồng đến năm 2007 đã tăng lên đến225.575 triệu đồng.
* Về thu chi ngân sách
Tổng ngân sách đạt được trong năm 2007 là 33.538 triệu đồng, bằng113% Kế hoạch.
Nhìn chung Đông Sơn vẫn là huyện thuần nông, tỷ trọng sản xuất nôngnghiệp trong cơ cấu kinh tế còn lớn, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp pháttriển song còn chậm, không đều, sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm, giá cả vật tưđầu vào cho sản xuất và tiêu dùng tăng cao, giá đầu ra cho sản phẩm không ổnđịnh, tính cạnh tranh thấp gây khó khăn cho người sản xuất
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHNN&PTNT HuyệnĐông Sơn - Tỉnh Thanh Hoá
NHNo & PTNT Đông Sơn – Thanh Hoá được thành lập năm1951 vớitên gọi ban đầu là Chi điếm ngân hàng Nhà nước Đông Sơn Thời kỳ này ngânhàng Đông Sơn là một ngân hàng cơ sở, đảm nhận nhiệm vụ huy động vốntiết kiệm và thực hiện chức năng cung ứng vốn tiền mặt cho toàn bộ cơ quanhành chính sự nghiệp và đơn vị sản xuất trên địa bàn huyện Lúc này ngânhàng thực chất là thay ngân sách Nhà nước cấp phát vốn tiền mặt cho các đơnvị theo kế hoạch.
Trang 29Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), nền kinh tế nước tachuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trườngcó sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì nền kinh tế nước ta bắt đầu có sựchuyển biến lớn Từ đây hoạt động của ngân hàng cũng có sự thay đổi, pháttriển mạnh mẽ về quy mô, số lượng Ngày 26/03/1988 Hội đồng bộ trưởng raNghị định 53/HĐBT về việc tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nước Đây là sựkiện lớn làm thay đổi căn bản hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàngNhà nước ta kể từ ngày được thành lập Kể từ đây hệ thống ngân hàng từthành phố tới quận, huyện một mặt chuyển dần sang hoạt động hạch toán kinhdoanh, mặt khác tiến hành các công việc để đổi mới mô hình, tổ chức bộ máycủa ngân hàng Ngày 01/09/1988 chi nhánh NHNo và PTNT Đông Sơn chínhthức đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ mới nhưquy định của nghị định 53/HĐBT và chi nhánh là đơn vị trực thuộc ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Những năm đầu, Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn bởi lúc này nềnkinh tế có lạm phát cao, tổ chức mô hình chưa ổn định, xây dựng các cơ chế,quy chế,quản lý kinh doanh của từng hệ thống Ngân hàng còn chưa đồng bộ,còn nhiều mâu thuẫn chồng chéo, cộng thêm sự khó khăn về cơ sở vật chất, kỹthuật nghèo, lạc hậu, trình độ quản lý và kinh doanh còn nhiều hạn chế.
Đứng trước thực trạng đó, Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn phảiđối mặt với những khó khăn không dễ vượt qua, nhưng thực tế cho thấy,không phải vì thế mà hoạt động của Ngân hàng kém hiệu quả, trái lại nhờ sựcố gắng, không ngừng phấn đấu vươn lên làm công tác huy động vốn, đầu tưtín dụng có hiệu quả cuă mọi thành viên trong Ngân hàng, đã nâng vị thếNgân hàng và có được Ngân hàng kinh doanh theo chiều hướng tốt như ngàyhôm nay.
Trang 30Để làm được điều đó thật không dễ và cần phải có một quá trình, mụctiêu, phương hướng… chuẩn xác thì mới thành công, cụ thể: Ngân hàng luônluôn xác định muốn tồn tại và phát triển được thì phải đổi mới về cơ cấu tổchức, cơ sở vật chất phải được nâng cấp phải được trang bị đầy đủ và hoànthiện hơn, áp dụng công nghệ tin học vào Ngân hàng, hơn nữa các sản phẩmdịch vụ Ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu và đem lại sự thuận tiện, an toàn chokhách hàng, đổi mới phong cách làm việc của cán bộ nhân viên Ngân hàng,nâng cao chất lượng phục vụ.
Cùng với sự nỗ lực đó, Ngân hàng đã tích cực huy động vốn để cho vaytăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn, mở rộng tỷ trọng cho vay trung dài hạn,đa dạng hoá các loại hình đầu tư, nhằm xác định thu lợi nhuận, giải quyết việclàm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo của địa phương, đồngthời ổn định kinh tế xã hội.
1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo &PTNT Đông Sơn
1.3.1.Cơ cấu tổ chức
Từ việc xây dựng hướng đi, lấy nông nghiệp nông thôn làm thị trườngchính, lấy đơn vị kinh tế hộ, doanh nghiệp vừa và nhỏ làm đối tượng kháchhàng chủ yếu, Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp taọ điềukiện thuận lợi cho công tác huy động vốn và cho vay của Ngân hàng.
Mỗi thành công mà Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn đạt được cầnphải kể đến vai trò trong bộ máy quản lý Ngân hàng trong việc bố trí ngườilao động để phát huy tối đa năng lực của từng người, muốn hiểu rõ hơn ta sẽtìm hiểu cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn.
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng có 36 thànhviên, trong đó:
- Cán bộ nhân viên làm tín dụng có 19 thành viên;
Trang 31- Cán bộ nhân viên làm kế toán, ngân quỹ, hành chính 14 thành viên;- Ban lãnh đạo có 3 thành viên; 1 giám đốc, 2 phó giám đốc.
Cơ cấu phòng ban của Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn được thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo và PTNT Đông Sơn:
Mỗi phòng có một chức năng nhiệm vụ riêng nhưng có cùng tinh thầnđoàn kết, ý thức trách nhiệm cao bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Chinhánh NHNo & PTNT Đông Sơn mỗi ngày một ổn định và vững chắc, đờisống nhân viên ngày càng được nâng cao.
Như vậy, với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng cótrình độ, Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn chiếm lĩnh một thị trườngđáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyềnthống, tạo cơ sở vững chắc cho Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp tạoniềm tin đối với khách hàng.
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÍN DỤNG (KINH DOANH)
PHÒNG KẾ TOÁN
NGÂN QUỸHÀNH CHÍNHTỔ PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 321.3.2 Chức năng nhiệm vụ chung của Chi nhánh NHNo & PTNT ĐôngSơn
Chi nhánh NHNo & PTNT Đông Sơn là một chi nhánh cấp hai củaNHNo&PTNT Việt Nam, do vậy mọi hoạt động của chi nhánh đều phải tuânthủ điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam Theo quyết định của hộiđồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quy chế về tổ chức và hoạtđộng của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh cấp hai của NHNo&PTNTViệt Nam có các chức năng nhiệm vụ sau:
- Huy động vốn;- Cho vay;
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán ;
- Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nướcvà NHNo & PTNT Việt Nam cho phép.
Các dịch vụ Ngân hàng khác bao gồm: thu phát tiền mặt; mua bán vàngbạc, máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ, két bạc, nhận bảo quản cất giữ, chiếtkhấu các thương phiếu và các lo
2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU TẠINHNN&PTNT HUYỆN ĐÔNG SƠN
2.1 Công tác huy động vốn
Nguồn vốn của NHTM là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh,quyết định đến quy mô hoạt động của ngân hàng nói chung và quy mô của tínnói riêng, do vậy nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thịtrường Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có ưu thế trên thị trường.
Nếu nguồn vốn của NHTM lớn thì ngân hàng có thể thõa mãn tối đa nhucầu vay vốn của khách hàng trên thị trường mà vẫn có đủ dự trữ để đảm bảo khảnăng thanh toán, chi trả thì ngân hàng có uy tín trên thị trường, cũng như giúp
Trang 33cho việc giữ vững giá trị đồng tiền, đảm bảo tình hình lưu thông tiền tệ ổn định.Ngược lại nếu nguồn vốn NHTM hạn hẹp thì quy mô cho vay của ngân hàng đókhông thể lớn và lợi nhuận thu được sẽ ít, kết quả kinh doanh bị hạn chế,ngânhàng không có khả năng cạnh tranh và không có uy tín trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinhdoanh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã tìm mọi biện pháp để nângnguồn vốn đảm bảo cho sự cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Là Huyện nằm sát thành phố Thanh Hóa nên việc huy động vốn chịu sựcạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác hệ thống NHNNo & PTNT HuyệnĐông Sơn vận dụng linh hoạt công cụ lãi suất với nhiều hình thức huy độngvốn không kỳ hạn, các loại tiền gửi có kỳ hạn với nhiều loại kỳ hạn khácnhau,phát hành các loại giấy tờ có giá để thu hút khách hàng.
NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn duy trì hình thức tiết kiệm truyềnthống bên cạnh đó còn sử dụng các biện pháp tuyên truyền quảng cáo trên cácthông tin đại chúng về tình hình tiết kiệm mới như : tiết kiệm gửi góp, tiếtkiệm dự thưởng, sử dụng các biện pháp khuyến mại tặng quà cho khách hàngcho khách hàng Giao chỉ tiêu cụ thể cho cán bộ công nhân viên trong từng bộphận,phát động phong trào thi đua, khen thưởng kịp thời cho các cá nhân,tổchức có thành tích trong việc huy động vốn.
Từ những biện pháp trên cùng với sự nỗ lực của các cá nhân chi nhánhNHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã đạt được những khả quan trong việchuy động vốn Chúng ta có thể thấy sự tăng trưởng nguồn vốn huy động thôngqua bảng sau:
Trang 34Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHNNo & PTNTHuyện Đông Sơn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%
Nguồn kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005_2007
Qua bảng số liệu trên ta có thể ngay được tổng nguồn vốn huy độngtăng qua các năm từ 123.122 triệu đồng năm 2005 đến năm 2006 tăng lên158.838 triệu đồng, tăng 35.716 triệu đồng, với tốc độ tăng 29% Năm 2007vốn huy động tiếp tục tăng lên là 179.871 triệu đồng, so với năm 2006 tăng21.033 triệu đồng.
Năm 2006, 2007 được xem là thành công của công tác huy động vốncủa chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn Bên cạnh các hình thứchuy động truyền thống, ngân hàng đã đưa ra các hình thức dự thưởng, khuyếnmãi làm tăng sức hấp dẫn đối với khách hàng Làm tăng tổng nguồn vốn huyđộng lên 179.871 triệu đồng năm 2007
Ngoài ra một thành công nữa của ngân hàng cần đó là việc thay đổi tỷtrọng khai thác nguồn vốn từ dân cư Về mặt tuyệt đối thì tất cả các nguồn vốnhuy động đều có xu hướng tăng Tuy nhiên về tỷ trọng thì nguồn vốn kjông kỳhạn có xu hướng giảm từ 39,4% năm 2005 xuống còn 28,6% năm 2007 Đâylà một dấu hiệu đáng mừng cho thấy ngân hàng đã thực sự chú ý vấn đề antoàn trong công tác sử dụng vốn Bởi vì nguồn vốn không kỳ hạn mang lại lợi
Trang 35ích về mặt tài chính do lãi suất huy động thấp, tuy nhiên nó thường biến độngthường xuyên gây khó khăn trong việc cân đối vốn và đảm bảo an toàn trongthanh toán Và ngân hàng đã chú trọng đến việc huy động các nguồn vốntrung và dài hạn trong dân cư Cụ thể như sau:
- Nguồn vốn TG có kì hạn <12T tăng 8.989 triệu đồng; với tốc độ tăng37%; chiếm 18,5% trong tổng nguồn vốn huy động năm 2007.
- Nguồn vốn TG có kì hạn >12T tăng 44.726 triệu đồng, với tốc độ tăng88.7%; chiếm 52,9% tổng nguồn vốn huy động năm 2007.
Điều này cho thấy chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đãthực sự chú trọng đến công tác huy động vốn trung và dài hạn, khuyến khíchcác tổ chức kinh tế gửi tiền có kì hạn nên nguồn vốn trung và dài hạn tăngnhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, làm tổng nguồnvốn huy động của NH tăng
Tóm lại, tốc độ và quy mô tăng trưởng nguồn vốn khá cao, cơ cấu vốnhuy dộng hợp lý Với nguồn vốn huy động đạt được chi nhánh NHNN & PTNTHuyện Đông Sơn đã đáp ứng phần lớn cho sản xuất kinh doanh của mọi thànhphần kinh tế trên địa bàn, góp phần điều hòa vốn, cho phép các đơn vị được vayvốn dài hạn, góp phần thúc đẩy họ đầu tư công nghệ, mở rộng sản xuất.
2.2 Tình hình sử dụng vốn
Đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng là đi vay để cho vay.Để thực hiện vai trò này NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã đưa raphương châm chất lượng an toàn và hiệu quả, coi trọng chất lượng hơn là sốlượng để thực hiện vai trò trung gian đi vay để cho vay, với mục tiêu hiệu quảkinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng NHNNo &PTNT Huyện Đông Sơn đã chỉ đạo cho cán bộ tín dụng bám sát cơ sở để tìmkiếm khách hàng làm ăn hiệu quả, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, cókhả năng tài chính lành mạnh Đồng thời ngân hàng Đông Sơn thực hiện chiến
Trang 36lược khách hàng thông qua điều tra, phân loại hàng năm để tăng số lượng
khách hàng và từng bước mở rộng cho vay Mở rộng cho vay theo hạn mứctín dụng và dự án đầu tư đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ sảnsuất kinh doanh Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việcchọn phương án cho vay, mức vốn cho vay phù hợp với phương án, dự ánkinh doanh của khách hàng.Tập trung cho vay vùng sản xuất vật liệu xâydựng và mở mang ngành nghề, cho vay để chuyển dịch cơ cấu cây trồng vậtnuôi trong nông nghiệp Với chiến lược đó NHNNo & PTNT Huyện ĐôngSơn đã đạt được những thành quả đáng khích lệ.
Vốn tín dụng của chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn
đã thực sự thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển sản xuấtkinh doanh, tạo môi trường giúp các cơ sở phát huy năng lực cạnh tranh, đứngvững và phát triển trong cơ chế thị trường Để xem xét tình hình sử dụng vốntrong thời gian qua ta xem xét bang sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thời gian
Đơn vị: Triệuđồng
NămChỉ tiêu
1.Chovayngắn hạn 106.63058,8125.38863 160.087 62,52.Cho vay trung và dài hạn 55.16830,466.44433,4 88.194 34,43.Dư nợ bằng vốn uỷ thác 19.53810,87.0063,67.7923,1
Nguồn kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2007
Qua biểu đồ ta thấy, dư nợ ngắn hạn tăng nhanh qua các năm và chiếmtỷ trọng cao trong tổng dư nợ Năm 2006 đạt 125.388 triệu đồng, chiếm tỷ
Trang 37trọng 63%, tăng so với năm 2005 là17.502 triệu đồng với tốc độ tăng 16,4%.Sang năm 2007 đạt 160.087triệu đồng, chiếm 62,5%, tăng 34.699 triệu đồngso với năm 2006; với tốc độ tăng là 27,7% Điều này chứng tỏ ngân hàng mớichỉ tập trung cho vay đối với các đơn vị thiếu vốn tạm thời mà chưa tập trungcho vay các dự án dài hạn đầu tư chiều sâu nhằm tạo điều kiện đổi mới thiết bịcông nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cho các đơn vị Cụ thể nguồn vốntrung và dài hạn qua các năm tăng không đáng kể từ 55.168 triệu năm 2005lên 88.194 triệu năm 2007, và chỉ chiếm 34,4% trong tổng dư nợ.
Bên cạnh đó chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông Sơn đã cónhững biện pháp thích hợp trong việc cho vay đối với từng thành phần kinh tế.Ngân hàng đã kết hợp hài hòa giữa việc thực hiện chiến lược lợi nhuận củangân hàng với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước trong sự nghiệpđổi mới Cơ cấu cho vay đối với từng thành phần kinh tế được áp dụng mộtcách linh hoạt tạo động lực phát triển cho kinh tế Huyện, điều này được thểhiện trong cơ cấu cho vay đối với từng thành phần kinh tế như sau:
Bảng 2.3: Dư nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%Số tiềnTỷ trọng%
Nguồn kết quả họat động kinh doanh 2005-2007
Thực hiện phương châm tạo mọi điều kiện tối đa để phục vụ cho sựnghiệp CNH_HĐH đất nước, trong những năm qua ngân hàng Đông Sơn đã
Trang 38tập trung chủ yếu cho vay các DNNQD và các hộ sản xuất kinh doanh, cònkinh tế tập thể (HTX) chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ( 1,7% năm 2007) trongtổng dư nợ Trong đó xét về độ tăng tuyệt đối thì cả hai đối tượng trên đềutăng.Cụ thể: từ năm 2005_2007, dư nợ DNNQD tăng 56.519 triệu đồng, vàchiếm tỷ trọng 60,8% trên tổng dư nợ Còn dư nợ hộ sản xuất tăng 21.079triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37,5% trong tổng dư nợ
3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT – KINHDOANH Ở CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐÔNG SƠN
3.1 Thực trạng diễn biến dư nợ tín dụng hộ sản xuất – kinh doanhở chi nhánh ngân hàng Đông sơn
Trong những năm qua chi nhánh NHNNo & PTNT Huyện Đông sơn đãtừng bước chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư theo hướng thực hiệncó hiệu quả các chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế và chuyểndịch cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà nước, đáp ứng các nhu cầu của thực tiễncuộc sống đặt ra Đặc biệt là CNH_HĐH nông nghiệp nông thôn Vì vậy ngânhàng đã mở rộng và đẩy mạnh việc cho vay đến các hộ sản xuất kinh doanhtrên địa bàn huyện nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất cũng như đáp ứngđược xu hướng phát triển chung của các hộ, hình thành nên các hộ sản xuấthàng hoá, phát triển các hộ làng nghề, các trang trại, nhằm nâng cao chấtlượng cuộc sống, tạo công ăn việc làm cho người dân Để hiểu rõ được tìnhhình ta xem xét diễn biến dư nợ theo từng loại vay và đối tượng vay cụ thểnhư sau: